Nội dung chính của luận văn là chiết tách, phân lập các hợp chất có hoạt tính sinh học từ cây Nghể Điểm (Polygonum lapathifolium L.); xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐÀO ANH DŨNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY NGHỂ ĐIỂM (POLYGONUM LAPATHIFOLIUM l.) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hà Nội - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *********♦********* ĐÀO ANH DŨNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY NGHỂ ĐIỂM (POLYGONUM LAPATHIFOLIUM L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHÀNH : CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Trần Thu Hương HÀ NỘI 2008 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Cơng nghệ Hóa học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, chú, anh chị phịng Hóa Hữu Cơ, viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên, gia đình bạn bè Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS Trần Thu Hương tin tưởng giao đề tài , tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn GS.TS Châu Văn Minh, PGS.TS Phan Văn Kiệm cô chú, anh chị phịng Hóa Hữu Cơ, viện Hóa học Hợp chất Thiên nhiên quan tâm, bảo chu đáo, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ hữu Hóa dầu Khí, Bộ mơn Hóa Hữu cơ, Bộ mơn Hóa dược Hóa chất Bảo vệ thực vật trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội dạy dỗ truyền thụ cho em nguồn kiến thức bổ ích, thiết thực suốt năm tháng em học tập trường Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2009 Học viên thực Đào Anh Dũng MỤC LỤC Trang Các thuật ngữ - kí hiệu viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Danh mục hình LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I – TỔNG QUAN I.1 Sơ lược họ Rau răm chi Polygonum I.1.1 Thực vật học I.1.2 Các nghiên cứu thành phần hóa học chi Polygonum I.1.3 Tác dụng dược lý chi Polygonum 12 I.2 Sơ lược Nghể điểm - Polygonum lapathifolium L 13 I.2.1 Thực vật học 13 I.2.2 Tác dụng dược lý 14 I.2.2.1 Hoạt tính kìm hãm phát triển nhiều loại vi khuẩn 14 I.2.2.2 Hoạt tính chống ung thư 15 I.2.2.3 Hoạt tính dược lý trị khát, trị trùng lao, điều trị chứng kiết lỵ đau khớp, giảm chứng viêm-sưng chữa trị vết thương rắn cắn 16 I.2.2.4 Hoạt tính kháng Triazine 17 I.2.2.5 Hoạt tính giải độc Atrazine 17 I.2.3 Các nghiên cứu thành phần hóa học Polygonum lapathifolium L 18 I.3 Tổng quan lớp chất Flavonoid 21 I.3.1 Giới thiệu chung 21 I.3.2 Các nhóm Flavonoid 21 I.3.3 Sự tiến hóa Flavonoid thực vật bậc cao 26 I.3.4 Vai trò Flavonoid 28 I.3.5 Tác dụng sinh học Flavonoid 29 I.3.5.1 Tác dụng chống oxy hóa 30 I.3.5.2 Tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm 32 I.3.5.3 Tác dụng kháng ung thư 33 I.3.5.4 Tác dụng bệnh tim mạch 33 I.3.5.5 Tác dụng estrogen 34 I.3.5.6 Tác dụng enzym 35 CHƯƠNG II – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 II.1 Tổng quan chung phương pháp chiết 37 II.1.1 Đặc điểm chung phương pháp chiết 37 II.1.2 Cơ sở trình chiết 37 II.1.3 Quá trình chiết thực vật 37 II.1.3.1 Chọn dung môi chiết 37 II.1.3.2 Quá trình chiết 38 II.2 Tổng quan chung phương pháp sắc ký 39 II.2.1 Đặc điểm chung phương pháp sắc ký 39 II.2.2 Cơ sở phương pháp sắc ký 40 II.2.3 Phân loại phương pháp sắc ký 40 II.2.3.1 Sắc ký cột 40 II.2.3.2 Sắc ký lớp mỏng (SKLM) 42 II.3 Các phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 42 II.3.1 Phổ hồng ngoại IR 43 II.3.2 Phổ tử ngoại UV-VIS 43 II.3.3 Phổ khối lượng MS 44 II.3.4 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR 44 II.3.5 Đo điểm chảy (Melting Point) 46 II.4 Các phương pháp nghiên cứu Nghể điểm 46 II.4.1 Tách chiết hợp chất 46 II.4.2 Xác định tính chất vật lý cấu trúc 47 CHƯƠNG III - THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 48 III.1 Thu mẫu thực vật 48 III.2 Tách chiết phân lập hợp chất 48 III.3 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất 50 III.3.1 Hợp chất PLE1 50 III.3.2 Hợp chất PLE2 50 III.3.3 Hợp chất PLE3 51 III.3.4 Hợp chất PLE4 51 III.3.5 Hợp chất PLE5 51 III.3.6 Hợp chất PLE6 52 CHƯƠNG IV – THẢO LUẬN KẾT QUẢ 53 IV.1 Xác định cấu trúc hợp chất Flaccidin 53 IV.2 Xác định cấu trúc hợp chất Catechin 61 IV.3 Xác định cấu trúc hợp chất Quercetin 65 IV.4 Xác định cấu trúc hợp chất Quercitrin 66 IV.5 Xác định cấu trúc hợp chất Myricitrin 68 IV.6 Xác định cấu trúc hợp chất Koaburaside 70 IV.7 Bảng tổng hợp hợp chất phân lập 71 KẾT LUẬN 75 TÓM TẮT LUẬN VĂN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 CÁC THUẬT NGỮ- KÝ HIỆU VIẾTTẮT CC Sắc ký cột trọng lực dung môi(Column Chromatography) 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C C-NMR (Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonanace Spectrometry) H-NMR Phổ cộng hưởng hạt nhân proton (Proton Nuclear Magnetic Resonanace Spectrometry) 2D-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều (Two-Dimensional NMR) HMBC Phổ biểu diễn tương tác C H không gian phân tử (Heteronuclear Multiple Bond Connectivity) HSQC Phổ biểu diễn tương tác trực tiếp H-C (Heteronuclear Single Quantum Coherence) DEPT Phổ DEPT (Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer) GC-MS Sắc ký khí khối phổ (Gas Chromatography-Mass Spectrometry) EI-MS Phổ khối lượng va chạm điện tử (Electron Impact Mass Spectrometry) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography) MS Phổ khối lượng (Mass Spectrometry) Mp(tonc) Nhiệt độ nóng chảy (Melting Point) δ (ppm) Độ dịch chuyển hóa học (Chemical shift) J Hằng số tương tác DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng I.1.2 Một số hợp chất phân lập từ chi Polygonum Bảng I.2.3 Các chalcone phân lập từ Nghể điểm 20 Bảng 4.1 Dữ kiện phổ NMR PLE1 59 Bảng 4.2 Dữ kiện phổ NMR PLE2 64 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ I.3.3 Sự tiến hóa Flavonoid thực vật bậc cao 28 Sơ đồ III.3 S¬ đồ phân lập chất từ Nghể điểm (Polygonum lapathifolium L.) 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình I.1.1 Hình thái số loài thực vật thuộc họ Rau răm Hình I.2.1 Hình thái thực vật Nghể điểm 13 Hình 4.1.a Phổ 1H-NMR PLE1 53 Hình 4.1.b Phổ 13C-NMR PLE1 54 Hình 4.1.c Phổ 13C-NMR DEPT PLE1 55 Hình 4.1.e Phổ HSQC PLE1 56 Hình 4.1.f Phổ HMBC PLE1 57 Hình 4.1.h Phổ khối lượng ESI-MS PLE1 60 Hình 4.2.a Phổ khối lượng ESI-MS PLE2 61 Hình 4.2.c Phổ 1H-NMR PLE2 62 Hình 4.2.d Phổ 13C-NMR PLE2 63 Hình 4.2.d Phổ 13C-NMR DEPT PLE2 63 Hình 4.3.a Phổ 1H-NMR PLE3 65 Hình 4.3.c Phổ khối lượng ESI-MS PLE3 66 Hình 4.4.a Phổ 1H-NMR PLE4 67 Hình 4.4.c Phổ khối lượng ESI-MS PLE4 68 Hình 4.5.a Phổ 1H-NMR PLE5 69 Hình 4.5.c Phổ khối lượng ESI-MS PLE5 70 Hình 4.6.a Phổ 1H-NMR PLE6 71 Hình 4.6.c Phổ 13C-NMR PLE6 72 Hình 4.6.d Phổ 13C-NMR DEPT PLE6 73 Hình 4.6.e Phổ khối lượng ESI-MS PLE6 73 LỜI MỞ ĐẦU Từ ngàn xưa người biết tận dụng nguồn thực vật phong phú mà thiên nhiên ban tặng vào việc điều trị bệnh, bồi bổ thể hay tạo mùi thơm, Các phương thuốc y học cổ truyền thể mặt mạnh điều trị độc tính tác dụng phụ, thuốc có nguồn gốc thảo dược giữ vị trí quan trọng Trên giới, nguồn thực vật vô phong phú nhưng, theo thống kê gần nhất, có khoảng 5÷10% tổng số loài nghiên cứu làm nguyên liệu chữa bệnh cho mục đích tìm kiếm hợp chất có hoạt tính sinh học.Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới, có khí hậu nóng ẩm với hệ thực vật phong phú đa dạng Nhiệt độ trung bình hàng năm 15÷ 27oC, lượng mưa lớn (trung bình 1200÷1800mm), độ ẩm tương đối cao (trên 80%) Điều kiện thuận lợi cho phát triển lồi thực vật nói chung dược liệu nói riêng [5] Theo số liệu thống kê gần đây, hệ thực vật Việt Nam có khoảng 12000 lồi, có khoảng 4000 lồi sử dụng Y học dân tộc hệ thực vật phong phú giới Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi thực vật giúp nhà khoa học tìm hiểu sâu sử dụng có hiệu nguồn dược liệu sẵn có tự nhiên, góp phần khoa học hóa y học cổ truyền dân tộc Theo hướng nghiên cứu trên, mục đích luận văn nhằm góp phần vào việc nghiên cứu, phân lập hợp chất có hoạt tính sinh học Nghể Điểm (Polygonum lapathifolium L.), loại đặc hữu Việt Nam, nhằm tạo sở cho nghiên cứu lĩnh vực tìm kiếm phương thuốc HVTH: Đào Anh Dũng -1- KẾT LUẬN Đã thu lượng lớn mẫu Nghể điểm - Một loài thuộc họ Rau răm Tam Đảo, Vĩnh Phúc TS Ninh Khắc Bản, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam giám định tên khoa học Polygonum Lapathifolium L Bằng phương pháp sắc ký kết hợp phân lập hợp chất từ Nghể điểm là: Flaccidin, Catechin, Quercetin, Quercitrin, Myricitrin, Koaburaside Cả hợp chất lần phân lập từ Nghể điểm Việt Nam Cấu trúc hợp chất nêu xác định phương pháp phổ đại bao gồm: phổ khối lượng phun mù điện tử ESI-MS, phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, C-NMR, DEPT 90, DEPT 135), phổ cộng 13 hưởng từ hạt nhân hai chiều (HSQC, HMBC) HVTH: Đào Anh Dũng - 75 - TÓM TẮT LUẬN VĂN Vài nét chung Nghể điểm (Polygonum lapathifolium L.) Tên Việt Nam : Nghể điểm Tên khoa học : Polygonum lapathifolium L Họ : Rau răm (Polygonaceae) Cây Nghể điểm loại thảo sống năm, mọc đứng, cao chừng 2m, hình trụ nhẵn, mập Lá có hình dạng thay đổi, thường hình mũi mác nhọn hai đầu, gần khơng cuống, có nhiều điểm tuyến, có lơng hình nón ngắn gân mép lá; bẹ chìa hình trụ Hoa nhỏ, dài từ 2-3 mm, hợp thành bơng hình trụ dài khoảng 8cm, dày 3-9mm, lại xếp thành chùm hay nách phía Lá bắc hình bầu dục ngược Cuống hoa có đốt Bao hoa có tuyến Nhị Vịi nhuỵ xẻ hai quãng Có hoa nhiều vào tháng tư, năm Quả hình thấu kính Cây mọc chỗ ẩm, sống thủy sinh ruộng nhiều nơi: Hà Nội, Nam Hà, Ninh Bình đến tận vùng Lâm Đồng (Đà Lạt) Thu hái quanh năm, hạt từ tháng sáu Cây Nghể điểm dân gian dùng chữa nhiều bệnh như: trị trùng lao vào hệ bạch huyết, bệnh bạch lao, điều trị ung thư, chứng kiết lỵ, đau khớp, giảm chứng viêm-sưng, chữa trị vết thương rắn cắn…Ngoài cịn có hoạt tính dược lý trị khát, hoạt tính kháng triazine, phần dịch chiết rượu lồi kìm hãm phát triển nhiều lồi vi khuẩn : Aeromonus hydrophilia, Bacillus aureus Vibrio cholera, Bằng phương pháp sắc ký kết hợp hợp chất Flaccidin, Catechin, Quercetin, Quercitrin, Myricitrin, Koaburaside phân lập từ dịch HVTH: Đào Anh Dũng - 76 - chiết metanol Nghể điểm Cả hợp chất lần phân lập từ Nghể điểm Việt Nam Cấu trúc hóa học hợp chất xác định phương pháp phổ đại phổ khối lượng phun mù điện tử ESI-MS, phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT 90, DEPT 135), phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều (HSQC, HMBC) Từ khóa: Nghể điểm, Polygonum lapathifolium L., Polygonum, Polygonaceae HVTH: Đào Anh Dũng - 77 - SUMMARIZATION Desciptions about Polygonum lapathifolium L Name - Polygonum lapathifolium L Family – Polygonaceae Herbaceous stems - To 2m tall, glabrous Leaves - Alternate, glabrous, typically lanceolate, with impressed veins on the adaxial surface near the midrib Ocrea not fringed with cilia and glabrous Inflorescence- Terminal, loose, panicles and axillary racemes Each flower cluster to 8cm long (tall), 3-9mm thick, nodding Flowers – Small (2-3mm long), creamy white to slightly pinkish, dense in cluster Blooming – April & May Habitat – widely growing moist soils or fields, distributing so many sites from Ha Noi, Nam Ha, Ninh Binh to Lam Dong (Da Lat) Polygonum lapathifolium L has been used to cure lots of diseases In Vietnam, the stems and leaves of this plant are used to treat snake-bites; In Bangladesh the alcoholic extract of this plant inhibited the growth of Aeromonus hydrophilia, Bacillus aureus and Vibrio cholera; In Japan this plant has been used as a folk medicine for cancer Addition to, it posesses the hill activities of chloroplasts of triazine resistant By various chromatographic method, six compounds were isolated from the methanol extract of the whole plant of Polygonum lapathifolium L The structure of these compounds were respectively elucidated as Flaccidin, Catechin, Quercetin, Quercitrin, Myricitrin, and Koaburaside All of the HVTH: Đào Anh Dũng - 78 - compounds were, it is the first time, isolated from Polygonum lapathifolium L., growing in Viet Nam The structure of the compounds were determined by modern spectroscopic methods such as: Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (1HNMR), Carbon- 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectrocopy (13C-NMR), Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer (DEPT), Heteronuclear Multiple Bond Connectivity (HMBC), Heteronuclear Multiple Quantum Coherence (HMQC) and Electron Spray Ionization Mass Spectrum (ESI-MS) Key Word : Polygonum lapathifolium L., Polygonum, Polygonaceae HVTH: Đào Anh Dũng - 79 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (1999) Nguyễn Văn Đàn, Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, Nxb Y học , TP Hồ Chí Minh, (1985) Phạm Hồng Độ, Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, (1999) Đỗ Bích Huy cộng ; Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam; Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (2004) Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, (2006) GS.TSKH Phạm Trương Thị Thọ, Hoá học hợp chất tự nhiên, ĐH Sư Phạm Quy Nhơn, Nxb Giáo Dục, (1995) Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, NXb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (2001) http://forum.ctu.edu.vn/viewtopic.php?t=7469&sid=26449ab4c6e7e9ed5 319ab6b2960fafe http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_Rau_r%C4%83m Tài liệu Tiếng Anh 10 Agrawal P K., Carbon-13 NMR of Flavonoids, Phytochemistry, Vol 30, No 5, (1989) 11 Akira Yagi, Takatoshi Uemura, Nobuyuki Okamura, Hiroyuki Haraguchi, Tomoko Imoto, and Kensuke Hashimoto, Antioxidative Sulphated Flavonoids in Leaves of Polygonum hydropiper, Phytochemistry, Vol.35, No.4, pp.885-887, (1994) HVTH: Đào Anh Dũng - 80 - 12 Anita Rathore, S.C Sharma, and J.S Tandon, A New Methoxylated βHydroxychalcone from Polygonum nepalense, Journal of Natural Product, Vol.5, No.3, pp.357-359, (1987) 13 Anita Rathore, S.C Sharma, and J.S Tandon, Flavanones from Polygonum Nepalense, Phytochemistry, Vol.25, No.9, pp.2223-2225, (1986) 14 Bidyut K.Datta, Sadhan K.Datta, Mohammad A.Rashid, Robert J.Nash, Satyajit D.Sarker, A Sesquiterpene Acid and Flavonoids from Polygonum viscosum, Phytochemistry.54, 201-205, (2000) 15 Bin Shan, Yi-zhong Cai, John D.Books, Harold Corke, Antibacterial properties of Polygonum cuspidatum roots and their major bioactive constituents, Food Chemistry.109, 530-537, (2008) 16 Bors W., Heller W., Michel C., Saran M., Antioxydant in Theapy and Priventive Medicine, Plemum press, 165-170, (1990) 17 Byung Z A., Polyoxydernated Flavones, Synthesis, Cytotoxicities and Antitumor Activity againts ICR Mice Carring S-180 Cells,Proceeding of UNESCO regional seminar on the chemistry, Pharmacology and Clinical use of Flavonoid Compounds, 107-113, (1995) 18 Cai QY., Rahn RO., Zhang RW., Dietary Flavonoids, Quercetin, Luteolin and Genistein, Reduce Oxidative DNA Damage and Lipid Peroxidation and Quench Free Radicals, Cancer letter, 119(1), 99-107, (1997) 19 Chien- Chang Shen, Yuan- Shiun Chang, Li Kang Ho., Nuclear magnetic resonance study of 5,7-dihydroxyflavonoids, Phytochemistry, Vol 34 (3), 843-845, (1993) 20 Deprado R., Romera E., and Menendez J., Atrazine Detoxification in Panicum dichotomiflorum and Target Site Polygonum Lapathifolium, HVTH: Đào Anh Dũng - 81 - Pesticide Biochemistry and Physiology, Vol.52, Issue.1, pp.1-11, (May 1995) 21 Donggeng Wang, Yuerong Xu, Wenying Liu, Tissue distibution and excretion of resveratrol in rat after oral administration of Polygonum cuspadatum extract (PCE), Phytomedicine 15, 859-866, (2008) 22 E M Bickoff, A L Livingston, S C Witt, Identìication of 7,4Dihydroxyflavone in Forages, Phytochemistry, 4, 523-524, (1965) 23 Gamini S.Jayatilake, Hiranthi Jayasuriya, Eung-Seok Lee, Nuphavan M.Koonchanok, L.McLaughlin, Robert and L.Geahlen, Ching-Jer Curtis Chang, L Ashendel, Jerry Kinase Inhibitors from Polygonum cuspidatum, Journal of Natural Products, Vol.56, No.10, pp 1805-1810, (1993) 24 Gang Liu, Weifeng Wang, Noriyoshi Masuoka, Takahiko Isobe, Koichi Yamashita, Masanobu Manabe, and Hiroyuki Kodama, Effect of Three Flavonoids Isolated from Japanese Polygonum Species on Superoxide Generation in Human Neutropkils, Planta Med, 71, 933-937, (2005) 25 Harborne J B., Biochemistry of Phenlic Conpounds, Academic Press, London and New York, (1964) 26 Harborne J B., The flavonoids Advance in Research since 1986, Chapman&Hall, (1994) 27 Harborne J B., Flavonoids and the Evolution of the Angiosperms, Biochemical Systematics and Ecology, 5, 7-22, (1977) 28 Harsteen, Flavonoids – a class of Nature Products of High Pharmacological Potency, Biochem Pharmacology, 32 (7), (1983) 29 Hideko Arichi, Yoshiyuki Kimura, Hiromichi Okuda, Kimiye Bara, Mitsugi Kozawa, and Shigeru Arichi, Effects of Stilbene Components of HVTH: Đào Anh Dũng - 82 - Roots of Polygonum cuspidatum Seib et zucc On Lipid Merbolism, Chem Pharm Bull 30(5), 1766-1770, (1982) 30 H Darmency and J Gasquez, Differential Temperature – Dependence of the Hill Activity of Isolated Chloroplasts from Triazine Resistant and Susceptible Biotypes of Polygonum lapathifolium L, Plant Science Letters, 24, 39-44, (1982) 31 Hiranthi Jayasuriya, Nuphavan M.Koonchanok, Robert L.Geahlen, Jerry L McLaughlin, and Ching-Jer Chang, Emodin, a Protein Tyrosine Kinase Inhibitor from Polygonum cuspidatum, Journal of Natural Products, Vol.55, No.5, pp.696-698, (1992) 32 Hiroshi Kohda, Akira Niwa, Yasuko Makamoto, and Osamu Takeda, Flavonoid Gucosides from Polygonum tinctorium, Chem Pharm Bull 38(2), 523-524, (1990) 33 Hiroyuki Haraguchi, Isao Ohmi, Sachiko Sakai, Ayumi Fukuda, Yoshie Toihara, Tadashi Fujimoto, Nubuyuki Okamura, and Akira Yagi, Effect of Polygonum hydropiper Sulfated Flavonoids on Lens Aldone Reductase and Related Enzymes, J Nat Prod, 59, 443-445, (1996) 34 Hyoung Ja Kim, Eun-Rhan Woo, and Hokoon Park, A Novel Lignan and Flavonoids from Polygonum aviculare, Journal of Natural Products, Vol.57, No.5, pp.581-586, (May 1994) 35 Ihsan Calis, Ayse Kuruuzum, L.Omur Demirezer, Otto Sticher, Walter Ganci, and Peter Ruedi, Phenylvaleric Acid and Flavonoid Glycosides from Polygonum salicifolium, J Nat Prod 62, 1101-1105, (1999) 36 Jian Du, Lian-Na Sun, Wei-Wei Xing, Bao-Kang Huang, Min Jia, Jinzhong Wu, Hong zhang, Lu-Ping Qin, Lipid-lowering effects of polydatin from Polygonum cuspidatum in hperlipidemic hamsters, Phytomedicine 16, 652-658, (2009) HVTH: Đào Anh Dũng - 83 - 37 Julio G.Urones, Isidro Sánchez Marcos, Belén Gomez Pézer and Pilar Basabe Barcala, Flavonoids from Polygonum minus, Phytochemistry, Vol 29, No 11, pp 3687-3689, (1990) 38 Kai Xiao, Lijiang Xuan, Yaming Xu, and Donglu Bai, Stillbene Glycoside Sulfates from Polygonum cuspidatum, J Nat Prod, 63,13731376, (2000) 39 Kai Xiao, Lijiang Xuan, Yaming Xu, Donglu Bai, and Dexin zhong, Constituents from Polygonum cuspidatum, Chem Pharm Bull 50(5), 605-608 (2002) 40 Kanji Ono, Mayumi Nakao, Masao Toyota, Yoshimi Terashi, Masashi Yamada, Tetsuya Kohno, and Yoshinori Asakawa, Catechin Product in Cultured Polygonum hydropiper Cells, Phytochemistry, Vol.49, No.7, pp.1935-1939, (1998) 41 Karuppiah Pillai Manoharan, Tan Kwong Huat Benny, Daiwen Yang, Cycloartane Type Triterpenoids from the Rhizomes of Polygonum bistorta, Phytochemistry 6, 2304-2308, (2005) 42 Ki Myun Park, Min Cheol Yang, Kyu Ha Lee, Kyung Ran Kim, Sang Un Choi, and Kang Ro Lee., Cytotoxic phenolic constituents of Acer tegmentosum Maxim., Arch Pharm Res, Vol 29 (12), 1086-1090, (2006) 43 Kyrung-Woon Kim, Ki-Tai Ha, Cheol-Soo Park, Un-Ho Jin, Hyen Wook Chang, In-Seon Lee, Cheorl-Ho Kim, Polygonum cuspidatum, compared with Baicalin and Berbrine, inhibits inducible Nitric Oxide Synthase and Cyclooxygenase-2 Gene Expression in RAW 264.7 macrophages, Vascular Pharmacology.47 99-107, (2007) 44 La Verne L.Brown, Susan R.Larson, and Albert T.Sneden, Vanicosides C-F, New Phenylpropanoid Glycosides pensylvanicum, J Nat Prod.61, 762-766, (1998) HVTH: Đào Anh Dũng - 84 - from Polygonum 45 Mabry F J., Markman R B., Thomas M B., The Systematic Identification of Flavonoids, Springer Publisher, Verlag- BerlinHeidelberg- New York, (1999) 46 Manruddin Ahmed, Mohammed Khaleduzzaman, and Mohammed Abdur Rashid, Chalcone Derivatives from Polygonum lapathifolium, Phytochemistry, Vol 27, No 7, pp 2359-2360, (1988) 47 Manruddin Ahmed, Mohammed Khaleduzzaman, and Mohammed Saiful Islam, Isoflavan-4-ol, Dihydrochalcone and Chalcone Derivatives from Polygonum lapathifolium, Phytochemistry, Vol 29, No 6, pp 20092011, (1990) 48 Markham, K R., Ternai, B., Stanley, R., Geiger, H and Mabry, T J., Tetrahedron, Vol 34, 1389-1392, (1978) 49 Masanori Kuroyanagi, Yooko Yamamoto, Seigo Fukushima, Akira Ueno, Tadataka Noro, and Toshio Miyase, Chemical Studies on the Constituents of Polygonum nodosum, Chem Pharm Bull 30(5) 16021608, (1982) 50 Micheal L.zimmermann, and Albert Sneden, Vanicosides A and B, Protein Kinase C Inhibitors from Polygonum pensylvanicum, Journal of Natural Products, Vol.57, No.2, pp.236-242, (1994) 51 Midori Takasaki, Satoshi Kuroki, Mutsuo Kozuka, and Takao Konoshima, New Phenylpropanoid Esters of Sucrose from Polygonum lapathifolium, J Nat Prod, 64, 1305-1308, (2001) 52 M.G.Derita, M.L.Leiva, S.A.zacchino, Influence of Plan Part, Season of Collection and Content of The Main Active Constituent, on The Antifungal Properties of Pogonum acuminatum Kunth, Journal of Ethnopharmacology, Accepted Manuscript, (2009.05.029) HVTH: Đào Anh Dũng - 85 - 53 Muniruddin Ahmed, Bidyut Kanti Datta, A.S.S Rouf and Jasmin Taklpovic., Flavone and Santalene Derivativesform Polygonum flaccidum, Phytochemistry, Vol 30, No 9, pp 3155- 3156,(1991) 54 Muniruddin Ahmed, Bidyut Kanti Datta, A.S.S.Rouf and Jakupovic, Flavone and α-Santalene Derivatives from Polygonum flaccidum, Phytochemistry, Vol.30, No.9, pp 3135-3136, (1991) 55 Peihong Fan, Anne-Emmanuelle Hay, Andrew Marston, Hongxiang Lou, Kurt Hostettmann, Chemical variability of the invasive neophytes Polygonum cuspidatum Sieb and zucc And Polygonum sachalinensis F.Schmidt ex Maxim, Biochemical Systematics and Ecology 37, 24-34, (2009) 56 Pei-ley Tsai, Jih-pyang, Chyurng-wern Chang, Sheng-Chu Kuo and PeiDawn Lee Chao, Constutuents and Bioactive Principles of Polygonum chinensis, Phytochemistry, Vol.49, NO.6, pp.1663-1666, (1998) 57 PENG juan, SONG zengfeng, MA Chen*, Emodin Studies on Pharmacokinetics and Distribution in Rat Liver after Polygonum cuspidatum Sieb Et zucc Extract Administration, Mode Tradit Chin Med Mater Med, 10(1), 64-67, (2008) 58 Pelipe Balza, zyta Abramowski, G.H Neil Towers and Pichaet Wiriyachitra, Identification of Proanthocyanidin Polymers as the Piscicidal Constituents of Mammea siamensis, Polygonum stagninum, and Diospyros diepenhorstii, Phytochemistry, Vol.28, No.7, pp.18271830, (1989) 59 Phan Van Kiem, Nguyen Xuan Nhiem, Nguyen Xuan Cuong, Tran Quynh Hoa, Hoang Thanh Huong, Le Mai Huong, Chau Van Minh, and Young Ho Kim, New Phenylpropanoid Esters of Sucrose from Polyonum HVTH: Đào Anh Dũng - 86 - hydropiper and Their Antioxidant Activity, Arch Pharm Res Vol.31, No 11, 1477-1482, (2008) 60 P.K Agrawal, 13 C-NMR of flavonoids, Elsevier Science Publishers, p- 144, (1989) 61 Polya GM., Wang BH., Boo Ly, Inhibition of Signal Regulated Protein Kinases by Plant-Derived Hydrolysable Tannins, Phytochemistry, 38 (2), 307-314, (1995) 62 Ratty A K., Das N P., Effects of Flavonoids on Moenzymatic Lipid Peroxidation Structure, Biochemical medicine and Metabolic biology, 39, 69-79, (1988) 63 Sheau Farn Yeh, Ting-Chao Chou, and Tai-Shun Liu, Effects of Anthraquinones of Polygonum cuspidatum on HL-60 Cells, Planta medica (1987) 64 Silvia N.López, Manuel Gonzalez Sierra, Susana J.Gattuso, Ricardo L.Furlán, Susana A.Zacchino, An Unsual Homoisoflavone and Structurally-related Dihydrochalcone from Polygonum ferrugineum, Phytochemistry 67, 2152-2158, (2006) 65 Soo-Un Kim, Kwang- Seop Song, Dae-Soon Jung, Young-Am Chae, and Hyong Joo Lee, Production of Indoxyl Derivatives in IndoleSupplemented Tissue Cultures of Polygonum tinctorium, Planta Med 62, 54-56, (1996) 66 Takuya Furuta, Yoshiyasu Fukuyama, and Yoshinori Asakawa, Polygonolide, an Isocoumarin from Polygonum hydropiper posessing anti-Inflammatory Activity, Phytochemistry, Vol.25, No.2, pp.517-520, (1986) 67 Ternai B., Markham K R., C13- NMR of Flavonoids -I- Flavones and Flavonols, Tetehedron, 32, 565, (1976) HVTH: Đào Anh Dũng - 87 - 68 T.K Yim, W.K.Wu, D.H.F.Mak, and K.M.Ko, Myocardial Protective Effect of an Anthraquinone- Containing Extract of Polygonum multiflorum Ex Vivo, Planta Medica 64, 607-611, (1998) 69 Xi-Ning, Z., Hideaki, O., Ide, T., Hirata, E., Takushi, A., Takeda, Y., Three flavonol glysosides from leaves of Myrsine segnuinii, Phytochemistry, Vol 46, 943-946, (1997) 70 Xingzhong Sun, Albert T.Sneden, Neoflavonoids from Polygonum perfoliatum, Planta Med 65, 671-673, (1999) 71 Xingzhong Sun, Michael L.immermann, Jean-Michel Campagne, and Albert T.Sneden, New Sucrose Phenylpropanoid Esters from Polygonum perfoliatum, J Nat Prod 63, 1094-1097, (2000) 72 Yan Wei, Xiaoqing Chen, Xinyu Jiang, zhixiang Ma, Jianbo Xiao, Determination of Taxifolin in Polygonum orientale and Study on Its Antioxidant Activity, Journal of Food Composition and Analysis 22, 154-157, (2009) 73 Yingming Pan a,Xiaopu Zhang, Hengshan Wang, Ying Liang, Jinchan zhu, Haiyun Li, zhizhang, Quingmao, Antioxidant potential of ethanolic extract of Polygonum cuspidatum and apllication in peanut oil, Food Chemistry 105, 1518-1524, (2007) 74 Yoshiyuki Kimura, Hiroji Ohminami, Hiromichi Okuda, Kimiye Baba, Mitsugi Kozawa, and Shigeru Arichi, Effects of Stilbene Components of Roots of Polygonum ssp on Liver Injury in Peroxidized Oil-fed Rats, Vol.49, pp.51-54, (1983) 75 Yoshiyuki Kiruma, Mitsugi Kozawa, Kimiye Baba, and Kiyoshi Hata, New Constituents of Roots of Polygonum cuspidatum, Vol.48, pp.164168, (1983) HVTH: Đào Anh Dũng - 88 - 76 Yoshihiro Murai, Shigenori Kashimura, Syouhei Tamezawa, Toshihiro Hashimoto, Shigeru Takaoka, Yoshinori Asakawa, Kazuo Kiguchi, Fujio Murai, Motoko Tagawa, Absolute Configuration of (6S,9S)-Roseoside from Polygonum hydropiper, Planta Med 67, 480-481, (2001) 77 Zhao Feng Peng, Dieter Strack, Alfred Barmert, Ramanatham Subramaniam, Ngoh Khang Goh, Tet Fatt Chia, Swee Ngin Tan, Lian Sai Chia, Antioxidant Flavonoids from Leaves of Polygonum hydropiper L, Phytochemistry.62, 219-228, (2003) HVTH: Đào Anh Dũng - 89 - ... ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *********♦********* ĐÀO ANH DŨNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY NGHỂ ĐIỂM (POLYGONUM LAPATHIFOLIUM L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHÀNH : CƠNG NGHỆ HỐ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA. .. khoa học hóa y học cổ truyền dân tộc Theo hướng nghiên cứu trên, mục đích luận văn nhằm góp phần vào việc nghiên cứu, phân lập hợp chất có hoạt tính sinh học Nghể Điểm (Polygonum lapathifolium L.), ... học dân tộc hệ thực vật phong phú giới Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi thực vật giúp nhà khoa học tìm hiểu sâu sử dụng có hiệu nguồn dược liệu sẵn có tự nhiên, góp phần khoa