1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai tieu luan Phat Hoc Khai Luan

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 267,32 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM KHOA ĐẠI CƯƠNG – KHÓA XV  TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ I MÔN: KHÁI LUẬN PHẬT HỌC CHỦ ĐỀ TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CỦA KHỔ - GTHD : TT.TS.Thích Viên Trí ĐĐ.TS.Thích Viên Anh Tăng Sinh : Thích Thơng Luận Thế Danh : Ngơ Nhựt Linh MSSV : 2050000070 – Khóa XV TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM KHOA ĐẠI CƯƠNG – KHÓA XV  TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ I MƠN: KHÁI LUẬN PHẬT HỌC CHỦ ĐỀ TÌM HIỂU NGUN NHÂN CỦA KHỔ GTHD : TT.TS.Thích Viên Trí ĐĐ.TS Thích Viên Anh Tăng Sinh : Thích Thơng Luận Thế Danh : Ngô Nhựt Linh MSSV : 2050000070 – Khóa XV TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO THỌ ….…………………………………………………………… …….………………………………………………………… ……….……………………………………………………… ………….…………………………………………………… …………….………………………………………………… …………….………………………………………………… …………….………………………………………………… …………….………………………………………………… …………….………………………………………………… …………….………………………………………………… …………….………………………………………………… MỤC LỤC A.DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong xã hội phát triển, tồn mặt trái vô số khủng hoảng ,các khủng hoảng không sinh có mặt sống này, người biết dừng lại biết đủ Theo giáo lý Phật giáo, nguyên nhân gây nên hệ lụy nêu có nguồn gốc xuất phát từ lòng lòng tham ái, thiếu sót người chọn cho lối sống đại có nhiều chiều hướng đánh người thật củahọ.Với khát vọng, thèm muốn phục vụ cá nhân cách cuồng loạn,khơng có điểm dừng cho thỏa mãn,chỉ biết phục vụ nhu cầu cá nhân khiến tâm hồn đời sống cá nhân thiện lương lại bị thay thối hóa khó có hạnh phúc đời sống.Thế nói đến Phật Giáo thời đại, mang tầm vóc hội nhập phát triển , tơn giáo đường đến thấy, đức Thế Tôn chưa khuyến hóa, hay ép buộc cá nhân hay tập thể theo đường mình, mà Ngài người vạch mục đích đường đắn từ có lối sống cao đẹp để hoàn thiện thân,hoàn thiện nhân cách hầu mang lại lối sống hướng thượng đem lại hạnh phúc cho gia đình xã hội Người có sống hạnh phúc thực sự, người biết cân lối sống vật chất lẫn tinh thần, học cách bng bỏ khơng cần thiết, mà chí cần phải tiếp nhận có chọn lọc nhu cầu tất yếu sống cách tiết chế Sống dựa thái độ sinh hoạt cao đẹp, tạo nguồn lượng lành, nguồn lượng tích cực vượt qua khổ đau Cho nên muốn giải thoát khổ đau sống phải biết đủ ,hướng dẫn làm chủ đời ly xa tham tham tận gốc rễ khổ đau Muốn đời an lạc hạnh phúc bền vững thực cần phải , thân làm chủ thân vượt qua quán triệt ràng buộc gọi đau khổ, thấy khơng mà dần chấp nhận, bình tỉnh an vui phút giây tại, sống đời với đầy dẫy cám dỗ không mê đời, không bị đời làm cho ô nhiễm Do vậy, chúng chọn đề tài “ Tìm hiểu nguyên nhân khổ đau” để trình bày ngun nhân tạo tác hệ lụy khủng hoảng khổ đau mà có, khẳng định hội tự thầm nhắc nhỡ mình,qua lấy kinh nghiệm đối mặt khắc phục vọng tưởng điên đảo làm hành trang đời, hầu cuối có hạnh phúc an vui có đường hướng đắn trình tu tập cho tương lai.Tuy nhiên với khả nghiên cứu hạn hẹp thiếu sót tăng sinh dù cố gắng song không tránh khỏi điều thiếu sót việc tìm hiểu, trình bày kính mong dạy chư tôn đức giáo thọ, đóng góp ý kiến chư huynh đệ bạn hữu gần xa 2.Mục đích nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu đề tài tiểu luận làm rõ lại nguyên nhân khổ đau qua lời dạy Đức Phật với nhìn đa diện, từ thấy nội dung đến giá trị sâu xa xa rời xa tham ái, cố chấp tìm hướng đắn ,thốt khỏi hạn chế cịn bị bó hẹp nguồn tư tưởng nghèo nàn thân Và chọn đề tài mà viết với mục đích ,giúp ích cho thân đọc hiểu rõ thực hành chánh pháp ,về đường diệt khổ đạt chút an lạc lộ trình tu tập mình.Thế giới phát triển giới với vô số thành tựu ,nhưng thành tựu lại phải đánh đổi khũng hoảng, chí người cịn phải đối diện với muôn ngàn đau khổ, kiếp sống nhân sinh gồm lý tưởng sống, môi trường sống, đạo đức, tâm lý, Những khủng hoảng có nguồn gốc chính, điểm xuất phát lịng tham người tạo nên Qua giáo lý “Tập đế” giúp ta nắm rõ nguyên nhân gây nên khổ đau,do tham gây nên để từ tìm hạnh phúc thật sự, kiến tạo đời an lạc 3.Phương pháp nghiên cứu Bằng cách ứng dụng chân lý nguồn gốc khổ Tập Đế - Tập Thánh Đế xây dựng sở tảng vững chắc, xác định đau khổ sinh tham chấp trước, nên hiểu biết ngun nhân tham khơng rơi vào khổ đau Để hiểu rõ điểm trọng yếu vấn đề, sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để tìm hiểu, nghiên cứu tập tiểu luận B.NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT TỔNG QUAN VỀ GIÁO LÝ TỨ DIỆU ĐẾ 1.Định Nghĩa Tứ Diệu Đế Tứ Diệu Đế tảng giáo lý đạo Phật, không dành riêng cho giáo lý Nguyên thủy mà giáo lý Đại thừa Hơn nữa, giáo lý chân lý thực sống, dù đức Phật đời hay khơng giáo lý tồn tại, chúng sanh chìm đắm vịng ln hồi sanh tử khơng hiểu rõ giáo lý Tứ đế Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sau thành đạo, Ngài vận chuyển bánh xe Pháp với giáo lý Tứ diệu đế1, thấy rõ tầm quan trọng giáo lý Tứ Đế Ngài rõ cho chúng sanh thấy rõ nguồn gốc khổ đau đường diệt khổ, chấm dứt vòng luân hồi sanh tử, điều thể qua lời dạy :“Ai hiểu rõ Tứ Đế người thoát khỏi khổ đau” Qua cho thấy, Tứ Diệu Đế phần cốt lõi học thực hành pháp đức Phật để xa rời khổ đau hầu có an lạc hạnh phúc đời sống thực tại, để hiểu rõ áp dụng thực hành vào đời sống tu tập khơng phải dễ dàng làm Tứ Diệu Đế không trình bày Kinh Đại Bát Niết-bàn, Trường Bộ Kinh mà rải rác khắp Kinh Tạng Pali A-hàm qua lời giáo huấn đức Phật vị đại đệ tử Ngài -Tứ diệu Đế âm Hán Việt, Tứ bốn; Diệu vi diệu, tuyệt đối, cao thượng; Đế chân thật, thật Tứ Diệu Đế nghĩa bốn thật vi diệu, bốn chân lý tối thượng -Nguyên tiếng Pāli : Cattāri ariya-saccāni ; (e) The Four Noble Truth -Tứ Diệu Đế bao gồm Khổ Thánh Đế, Khổ Tập Thánh Đế, Khổ Diệt Thánh Đế, Khổ Diệt Đạo Thánh Đế có dịch Khổ Đế, Tập Đế, Diệt Đế, Đạo Đế Tên gọi có khác tính chất nội dung giáo lý không thay đổi nói nguyên nhân khổ mà chúng sanh phải hứng chịu đường để đến đoạn trừ khổ đau Đức Thế Tôn khẳng định Tứ Diệu Đế Ngài vận chuyển thật vi diệu, đầy đủ, toàn diện, thiết thực khơng chặn đứng hay chuyển vận ngược lại: “Vô thượng pháp luân Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh đẳng giác chuyển vận vườn Lộc Uyển, chỗ chư Thiên đọa, Ba-la-nại, không Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên, Ma ( vương ), Phạm thiên hay đời chận đứng, chuyển vận ngược lại tức khai thị, tuyên thuyết, thi thiết, kiến lập, mở rộng, phân biệt, hiển lộ Bốn Thánh Đế”.2 Đây lời tuyên bố tầm quan trọng giáo lý Tứ Đế, thật Khổ Đế chân lý khơng từ chối để tìm đường diệt trừ khổ đau có Đức Thế Tơn, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác đầy đủ trí tuệ để trải nghiệm rõ cho chúng sanh thấy Chính Ngài tự thân quán triệt chứng ngộ có Thích Minh Châu dịch, Kinh Tương Ưng –tập V Thích Minh Châu dịch, Trung Bộ Kinh tập II, Kinh Phân Biệt Về Sự Thật, NXB Tôn giáo, 2018 , tr 589 người hoàn toàn chứng ngộ, đoạn tận tất phiền não có khả khai thị cho người khác thực hành theo Khổ đau khơng cịn với thực hành Tứ Diệu Đế cách miên mật chuyên cần tinh 1.2 Sơ lược nội dung cốt lõi Tứ Diệu Đế “Thế Tứ Thánh Đế? “Đó Khổ Thánh đế, Khổ tập Thánh đế, Khổ diệt Thánh đế Khổ diệt đạo Thánh đế.”3Qua nội dụng định nghĩa Tứ Thánh Đế, đức Phật nêu lên khổ, đường diệt khổ cho chúng sanh Sự xếp cách trật tự từ thấy rõ khổ, nguyên nhân khổ, diệt khổ đường đưa đến diệt khổ mà ngược lại 1.2.1 Khổ Thánh đế Khổ Đế hay Khổ Thánh Đế thực trạng khổ đau người Sở dĩ gọi Khổ Thánh Đế thật Đức Phật chứng nghiệm trí tuệ Có nguồn gốc từ tiếng Pāli Dukkha, (E) Suffering, thực trạng khổ đau người Khổ đau thực trạng mà chúng sanh mà cụ thể người phải trải qua từ sinh chấm dứt mạng sống Trong Kinh Tạng Pali, Đức Phật định nghĩa Khổ Đế : “Sanh khổ, già khổ, bệnh khổ, chết khổ, sầu bi, khổ, ưu, não khổ, oán gặp khổ, biệt ly khổ, cầu khơng khổ Tóm lại, năm thủ uẩn khổ”.4 1.2.2 Khổ Tập Thánh đế Tập có nghĩa chứa chất, tích tụ lại phiền não, nguyên nhân dẫn đến khổ đau Và chế vận hành (Tanha).Gốc gọi theo tiếng Pali Samudaya, (E) The Origin Of Suffering Tập tập khởi, tích tụ phiền não tạo khổ đau, hay nói nguyên nhân, nguồn gốc đưa đến khổ đau Tập Đế đức Phật định nghĩa sau:“chính đưa đến tái sanh Câu hữu với hỷ tham, tìm cầu hỷ lạc chỗ chỗ Tức dục ái, hữu ái, phi hữu ái” Theo quy luật tự nhiên sanh chịu biến hoại, vơ thường, chúng sanh hữu tình phải trải qua q trình sanh, già, bệnh, chết; cịn chúng vơ tình sanh, trụ, dị, diệt, khơng thay đổi quy luật này, thật hiển nhiên Nhưng phần lớn người không chấp nhận thật này, họ đau khổ người thân hay thân họ già, bệnh, chết Vẫn phương diện tâm lý, ln muốn gần gũi, quan tâm, chăm sóc người u thương lại khơng có hội; người khơng thích phải đối diện ngày, có phải sống chung nơi; tiền tài, danh vọng, địa vị thứ mà ước muốn để có được, có cịn tranh giành để mong có Chính điều trái ý nghịch lịng Thích Chơn Thiện, Phật Học Khái Luận, NXB Hồng Đức, 2018, trang 256 Thích Minh Châu dịch, Tương Ưng Bộ Kinh II, Phẩm Chuyển Pháp Luân, Như Lai Thuyết, NXB Tơn Giáo, 2018, tr 783 Thích Minh Châu dịch, Tương Ưng Bộ Kinh II, Phẩm Chuyển Pháp Luân, Như Lai Thuyết, NXB Tôn Giáo, 2018,tr 783 mang đến cho họ khổ đau sống luân hồi sanh tử không 1.2.3 Khổ Diệt Thánh đế Khổ Diệt Thánh đế chấm dứt hết phiền não khổ đau tức diệt dẫn đến trạng thái an lạc, tịnh tâm hồn khơng cịn bị phiền não tham dao động chi phối.Gốc gọi theo tiếng Pali Nirodha saccaṁ, (E) The Truth Of The Cessation Of Suffering Diệt đoạn diệt, đoạn tận, trừ diệt, khơng cho sanh khởi trở lại Diệt Đế đoạn trừ phiền não, nguyên nhân khiến chúng sanh khổ đau, để đạt hạnh phúc an lạc “chính ly tham, đoạn diệt, khơng có dư tàn khát ấy, quăng bỏ, từ bỏ, giải thoát, khơng có chấp trước”.6 1.2.4 Khổ Diệt Đạo Thánh Đế Đạo đường, tức đường đưa đến an lạc, tịnh Gồm 37 phẩm trợ đạo, nói gọn đường Bát Chánh Đạo vắn tắt Giới (sĩla), Định (samadhi) Tuệ (Panna).Gốc gọi theo tiếng Pali Magga saccaṁ, (E) The Noble Truth Of The Path Leading to the Cessation Of Suffering Đạo đường, Đạo Đế phương pháp, cách thức thực hành để đạt an lạc hạnh phúc, giác ngộ, Niết-bàn Đạo Đế đường Trung Đạo, “chính Thánh đạo tám ngành, tức Chánh tri kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định”.7 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN CỦA KHỔ VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHỦNG HOẢNG Ở XÃ HỘI HIỆN NAY 2.1 Nguyên nhân khổ xuất phát từ Ái dục Đức Phật khuyên người nên diệt trừ dục “Ái” thích, thương yêu, mến tiếc, luyến ái, tham bám víu “Dục” ham muốn, tham dục, lạc dục Ái dục lòng ham muốn, luyến ái, bám víu, tham hưởng sung sướng thường tình người vật “Chính đồng khởi với dục tham, tìm cầu dục lạc chỗ này, chỗ khác Ái có ba loại: Dục (đam mê nhục dục), hữu (yêu thích hữu), vơ hữu (chán ghét hữu)”8 có nghĩa ba loại sau,một Ái dục theo nhục dục “ngũ trần”: Năm cảnh trần “sắc, thanh, hương, vị, xúc” Trần bụi dơ Ngũ trần năm thấm bụi dơ vào thân tâm ta, vào chân tính ta, hai Ái dục đeo níu theo khối lạc vật chất, theo quan niệm “đoạn kiến”, nghĩ chết hết, nên không cần quan tâm đến thiện ác, tội phước, báo cả, lo hưởng thụ lạc thú vật chất giàu sang tại, ba Ái dục đeo níu theo khối lạc vật chất, theo quan niệm thường kiến, nghĩ lạc thú tài sản cịn với mãi, lâu Thích Minh Châu dịch, Tương Ưng Bộ Kinh II, Phẩm Chuyển Pháp Luân, Như Lai Thuyết, NXB Tơn Giáo, 2018, tr.783 Thích Minh Châu dịch, Tương Ưng Bộ Kinh II, Phẩm Chuyển Pháp Luân, Như Lai Thuyết, NXB Tôn Giáo, 2018, tr.784 Viên Trí, Ấn Độ Phật Giáo Sử Luận, NXB Hồng Đức, 2018, tr 78 dài vĩnh cửu, trường tồn Vì nói tất khổ Ái coi nguyên nhân sinh Vì biết đeo đuổi theo thói hư tật xấu, chọn giam tù ngục tiền tài, danh vọng… v.v xã hội, tự trói suy nghĩ tầm thường ,khơng có hương khơng có lối thốt, suốt ngày lo chuyện vớ khơng đâu vào đâu chí cịn khơng có mục đích hương tới, tâm trạng lúc buồn rầu thơ thẩn xác không hồn hoa khơng có sắc hương, cố gắng cọ quậy tồn bùn nhơ tham vọng bị lún sâu mạng lúc Chúng ta cho cố chấp cho tiền tài, sắc đẹp xấu, chất tự nhiên sống đời, tốt hay xấu thái độ sống người Nhưng theo Phật giáo khát nguyên nhân khổ mà phụ thuộc lẫn nhau, khát xem nguyên nhân gốc rễ khổ (dukkha), tùy thuộc vào chất xúc tác khác để phát sinh thọ (vedana), thọ phụ thuộc vào xúc (phassa) mà tiếp nối vòng tròn mà thuật ngữ Phật học gọi Duyên sinh (Paticca Samuppada) Bản thân người sống mà khơng có giới hạn khơng có ựu ràng buộc, khơng biết rõ vị trí đứng đâu có tương lai tươi sáng, mà gây phiền não cho người, làm người khinh miệt thị xa lánh Khi bị xa lánh họ cảm thấy chán nãn, trở nên bi quan, lòng tin nơi tự thân Đã khơng có lịng tin nên khơng có hướng lập trường dứt khốt, bng thả đời theo đời, nhiễm dẫn thói hư tật xấu, không chịu nghe theo lời dạy bảo khuyên ngăn người khác Do không chịu lắng nghe học tập nên họ tạo nhiều ác nghiệp theo định kiến cố chấp làm theo nhũng gọi thích hẹp hịi mình, sẵn sàng làm đủ thứ mà khơng ngần ngại, dù chuyện phi pháp Thường tỏ thái độ khó chịu chê bai phỉ báng, khinh thường tất nói sống họ sống khổ lụy phiền não Chúng ta khao khát hạnh phúc vượt khỏi khổ đau khơng biết nguyên nhân khổ đau từ đâu mà có khơng biết cách tạo ngun nhân cho hạnh phúc Theo định nghĩa hầu hết kinh Tạng Nikāya, nguyên nhân khổ tham ái, chấp thủ, nguyên nhân sâu xa vơ minh Vơ minh si mê, mê mờ, không hiểu rõ nguồn gốc pháp duyên sanh, có có, sanh sanh, tất pháp hữu vi chịu vô thường, biến hoại, khổ vô ngã Chúng ta không thấy rõ chất mà sanh tâm ngã mạn, chấp thủ, cho có tơi thường hằng, sinh tâm hưởng thụ, mong cầu, tìm đủ cách để bảo vệ nó, điều mà tạo nên vơ số nghiệp bất thiện làm nhân cho luân hồi sanh tử, khổ đau từ mà phát sanh Những cảm xúc buồn, vui, khổ, sướng nhận thức cá nhân mang tính chất thời, nghiệp cảm người mà sanh Cùng vật, tượng người nhận thức khác nhau, có người cho vui, người cho khổ nghiệp lực người khác Từ vô minh dẫn đến tham ái, mong cầu, khao khát, luyến ái, bám víu nguồn gốc khổ đau: 10 “Dục sanh sầu ưu, Dục sanh sợ hãi, Ai khỏi dục ái, Khơng sầu, đâu sợ hãi”.9 Ái dục lượng mạnh ngủ ngầm tâm chúng ta, thúc giục, hối thúc tạo nghiệp bất thiện, dù thơ hay tế dục làm cho có bám víu, dính mắc, dẫn dắt luân hồi vòng sanh tử.Trong Kinh Chuyển Pháp Luân, Đức Phật dạy, Nguyên nhân Khổ : Dục ái, Hữu ái, Phi Hữu Để chấm dứt Khổ phải đoạn trừ, đoạn tận ba này, tức Dục ái, Hữu ái, Phi Hữu 2.1.1 Dục Dục khát lẫn tham ái,gốc tiếng Pali Kāmatṛṣṇā,lòng tham nhục dục liên quan mật thiết với xác thân, liên hệ với khoái cảm giác quan hạnh phúc sắc đẹp, tiếng hay, hương thơm, vị ngon, xúc chạm êm khởi lên , dục gốc sinh tử Nó trơi chảy ta, giọt máu chảy máu thịt sống Vì tham Dục lạc mà có sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, uống rượu ác, bất thiện pháp khác Vì tham Dục lạc mà có tệ nạn lừa đảo, cướp bóc, phá sản, tàn sát, tàn hại lẫn Người kiềm chế dục vọng người làm chủ ái, khơng bị trơi dục vọng Vì mà lao tâm khổ trí sầu bi khổ ưu não khó có hội khởi lên “Người sống đời phóng dật, Ái tăng giây leo Nhảy đời đời khác, Như vượn tham rừng”.10 2.1.2 Hữu Hữu mong muốn sống, gốc tiếng Pali Bhavatṛṣṇā, hữu đời biểu thích sống lâu, sợ đối mặt với chết, ln tìm cách để sống sống trường thọ, nội tâm bị chi phối có khơng Khi nhận biết trí tuệ vơ minh phàm phu, sống xem mầu nhiệm, cao cả, sản phẩm tuyệt vời tạo hoá Chết chấm hết, tất , đầy sợ hãi Vì bị chi phối hiểu biết vô minh, không mà nhân loại khao khát sống, mong muốn sống, chạy đua đời sống “Ai sống đời này, Bị dục buộc ràng Sầu khổ tăng trưởng, Như cỏ bi gặp mưa.”11 Thích Minh Châu dịch, Kinh Pháp Cú, Phẩm Hỷ Ái, Pháp Cú 215, NXB Hồng Đức, 2017 , tr 92 10 Thích Minh Châu dịch, Kinh Tiểu Bộ 1, Pháp Cú, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam,TP Hồ Chí Minh, 1999, Tr.97 11 Thích Minh Châu dịch, Kinh Tiểu Bộ 1, Pháp Cú, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam,TP Hồ Chí Minh, 1999, Tr.97 11 2.1.3 Phi hữu Phi hữu hữu khơng có thân xác,gốc tiếng Pali Vibhavatṛṣṇā ,là hữu cảnh giới tâm linh với phúc lạc toàn vẹn, pháp hỷ sung mãn, hạnh phúc tuyệt đối Đây cảnh giới lý tưởng tôn giáo đích đến q trình tu hành gian khó Hữu chi phối đời sống nhân loại mãnh liệt dục phi hữu chi phối mãnh liệt hữu Phi hữu tham Trong kinh pháp môn nói rõ, kẻ phàm phu khơng liễu tri niết bàn nên dục hỷ niết bàn khổ Nghĩa kẻ phàm phu không hiểu biết thật niết bàn mà cho niết bàn thường lạc ngã tịnh, niết bàn hạnh phúc tuyệt đối nên tham ái, tìm cầu hạnh phúc tuyệt đối niết bàn gọi dục hỷ niết bàn Dục hỷ niết bàn tên gọi khác phi hữu ái.Chấm dứt phi hữu chấm dứt khổ Con đường chấm dứt phi hữu ái, chấm dứt khổ bát chánh đạo Chánh trí khởi lên đoạn tận phi hữu thời điểm đạt thành đạo a la hán “Ai sống đời Ái dục hàng phục Sầu rơi khỏi người Như giọt nước sen.”12 Chính khao khát ái, ta thấy ham muốn xuất với nhiều hình thức khác làm phát sinh hình thái khổ đau gây nên nguyên nhân sinh tử.Nhưng theo giáo lý Đức Phật, việc sinh ra đời người có nhiều nguyên nhân phụ thuộc vào mà thành Ngay khát xem nguồn gốc cảu khổ đau, tùy trường hợp có thọ nguyên nhân tạo áo Phật giáo Đại thừa cho Thủ nguyên nhân rõ rệt nhất, thủ coi nguyên nhân nêu đầu tiên, làm gốc thủ động Khát khơng dừng lại lịng ham muốn, mà cịn bị trói buộc hệ lụy sau khoái cảm giác quan, tài sản quyền lực, chí cịn bị trói buộc tuw tưởng nghèo nàn, quan niệm lạc hậu, lý thuyêt sai lầm Theo phân tích giáo lý Phật tất tranh chấp đời có cội nguồn bắt đầu khát ái.Mọi tai họa đời dục vọng ích kỷ gây nên, dục vọng khát lại đưa tới tái sinh, vậy, ta cần nói đến triết lý “Ái nguyên nhân khổ” thông qua thuyết nghiệp tái sinh Từ liên tưởng đến nguy hiểm, nguy hại bốn loại thức ăn (đoàn thực, tứ niệm thực, thức thực thiền duyệt thực) từ để ly tham, ly Như ý niệm mang chung ý nghĩa tá ý thành nghiệp Do khát mà tất sức mạnh bị chi phối, khát bị chặt đứt, trí tuệ lại sanh, chân lý niết bàn hiển 2.2 Hậu tham (Tanha) Nhân loại đón nhận hậu tham ái, chưa nhận rõ chất thật lạc thú đem lại, thay đổi cách sống hịa lưới 12 Thích Minh Châu dịch, Kinh Tiểu Bộ 1, Pháp Cú, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam,TP.Hồ Chí Minh, 1999, Tr.97 12 đau thương đời, cịn tìm kiếm bể khối lạc, lại hồi vọng hạnh phúc nên cịn khổ ải, cịn tìm kiếm cịn nguyên nhân để phát triển tồn tư tưởng khủng hoảng Trong kiếp sống người, thật vô ngắn ngũi người sinh ra, lớn lên chết đi, sống mang mầm hủy diệt, chết dấu hiệu tái sanh Đó quy luật mà không tránh khỏi, nhìn vào mặt biển đừng nhìn vào đợt sống mà nhìn vào đáy nước lặng n lịng đại dương đơi mắt bình đẳng ,coi tất người, vật tượn anh em ruột thịt mình, đem chất liệu tình người vào sống, làm lớn dần đời sống đạo đức Tuy thực tế trạng ngày người dần sống đánh lương thiện người với người Họ chọn cách sống theo sở thích mà hệ lụy khủng hoảng to lớn xuất phát từ thể chất lẫn tâm hồn 2.2.1 Khủng hoảng lý tưởng sống Sự khủng hoảng lý tưởng sống, hình ảnh dễ nhìn thấy đạo đức lý tưởng sống người Lòng tham người lên đến cực độ, họ mong muốn có tất , nhiều suy nghĩ cho tương lai, cách ước mơ, gầy dựng cách có dược Để có lợi, người làm thứ, biết có thân cịn người khác mặc kệ Lương tâm lương thiện nghĩ cho người khác xã hội phát triển trở thành thứ xa sỉ, miễn sau không đụng chạm đến quyền lợi thân bất chấp tất Sự khũng hoảng lý tưởng người biểu với nhiều cách thức quy mô khác Một xã hội phát triển khơng có hạnh phúc, đâu có với hệ tư tưởng mà ngày ngồi ghế nhà trường học lý tưởng tuyệt vời, vẽ cho tương lai Mỗi người thực có phải xã hội phát triển chừng , thăng hoa tới chứng người lại bị đánh gục lý tưởng sống đồi bại.Không dừng lại đó, người mục đích sống khủng hoảng khác kéo theo bóng với hình, chẳng hạn khủng hoảng lý tưởng, đạo đức hệ lụy môi trường mà sinh sống 2.2.2 Khủng hoảng tâm lý Khủng hoảng tâm lý làm cho người ta có nhìn tiêu cực thứ, kể cách nhìn nhận đánh giá thân, tình gặp phải, điều mong muốn tương lai.Tâm lý đóng vai trị quan trọng,trạng thái khủng hoảng tâm lý kích hoạt phản ứng dây chuyền Nỗi sợ hãi làm tầm nhìn bị thu hẹp,nhận định vấn đề luôn với nhìn thu nhỏ, yếu tố tích cực bị thu hẹp nguồn lượng tiêu cực, dẫn đến hạn chế sáng tạo có phản ứng sai Khi tầm nhìn bị thu hẹp lại có xu hướng thu hẹp kết nối cảm giác bị cô lập gây phản ứng ngược với sinh hoạt người xung quanh Ví trạng xã hội , thời điểm này, khống chế dịch bệnh Covid-19 quan sát diễn gần đây, ta nhận rằng, đại dịch ập đến bất ngờ, chuẩn bị trước, có hay chuẩn bị chuẩn bị cho tết đồn 13 viên cho gia đình mà sau lại hệ lụy tác động đến tâm lý sinh hoạt đới sống : Các học sinh có kỳ nghỉ tết lịch sử, kinh tế chậm phát triển, lưu thơng , hàng hóa bị hạn hẹp…vv khơng kiểm sốt đến, giống người bị đâm nhát từ phía sau, thực tác động chẳng nhác dao đâm vào lung mà chẳng thấy đau nguya hiểm Nhưng nhát đâm thứ hai, mạnh hơn, lại làm đau nguya hiểm hơn, lo lắng chúng ta: Lo thân người thân yêu nhiễm bệnh, lo suy thoái kinh tế, lo xã hội bất ổn… nỗi lo lắng phương tiện truyền thông xã hội ngập tin tức đem tới ,phần lớn tạo Nếu nghĩ cách thấu đáo, bạn thấy cú đâm tránh khỏi, cú đâm thứ hai lại cách phản ứng với nhát dao tạo hồn tồn điều khiển nhát đâm thứ hai Cảm xúc tâm lý phản ứng khủng hoảng tự nhiên người chúng khiến người rối trí khơng thể có hành động đắn nhất.Sự tuyệt vọng sợ hãi dẫn đến phản ứng thái hóa.Có nhiều dấu hiệu khác giúp nhận biết người bị khủng hoảng tâm lý Người thường có biểu thay đổi mặt tinh thần, cảm nhận, chí thay đổi tính cách sau nhiều biến cố gây suy sụp Tuy vậy, biểu triệu chứng mặt thể chất dấu hiệu dễ thấy -Những dấu hiệu thay đổi tùy người tùy vào nguyên nhân gây suy sụp tinh thần, bao gồm: -Cảm giác cô lập: người bị suy sụp tinh thần thường khơng có hứng thú gặp gỡ giao tiếp với gia đình, người thân hay bạn bè khi; họ rút lui khỏi gần hoạt động thường ngày sống -Mất khả tập trung: họ tập trung công việc, dễ bị phân tán ý lo -Hay buồn rầu, ủ rũ tâm tính thất thường: thường xuyên chán nản trầm cảm; dễ cảm thấy mệt mỏi, đuối sức; hay có bốc đồng cảm xúc giận dữ, sợ hãi la khóc khơng lý -Suy nghĩ tiêu cực tự ti: chán ghét thân cảm thấy độc, muốn cách ly thân khỏi -Thường xuyên bị ảo giác: người bị suy sụp tinh thần dễ hồi tưởng lại biến cố khiến họ suy sụp kiện có tính chất gây sang chấn tâm lý -Có xu hướng tự làm tổn thương thân: thường xuyên có suy nghĩ liên quan đến chết, tự tử, tự làm cho thân bị thương cách để giải tỏa nỗi lo lắng bất an.13 Qua ta nhận thấy tác hại khủng hoảng tâm lý xã hội thực góp phần đẩy xa giá trị hạnh phúc, đem đến khủng hoảng trầm trọng Thực tế,nếu biết kiềm chế tự ngã thân tâm, biết vị trí 13 https://tuvanannam.com/tu-van-khung-hoang-tam-ly/khung-hoang-tam-li-dau-hieu-nhan-biet-va-cach-dieutri.html 14 xã hội Phải biết khả đến đâu để làm việc, học tập vừa sức thân Phải biết kìm hãm nhu cầu cá nhân , sống với cách sống khắc phục tham ,luôn phấn đấu để tiến không nên để ý muốn, ham muốn, hoài bão, mục tiêu phấn đấu trở thành áp lực tâm lý cho mình.Chọn lối sống vừa đủ mà khơng làm khổ khổ lẫn người, góp phần tạo cân cho xã hội 2.2.3 Khủng hoảng đạo đức môi trường sống Khủng hoảng đạo đức mơi trường sống, xét khía cạnh đó, mơi trường đạo đức lối sống, phần tất yếu xã hội Tất lĩnh vực đời sống dựa vào mơi trường Tuy nhiên, khơng có thứ khơng có mặt trái Sự mở cửa kinh tế, xã hội, q trình thị hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, phát triển mạnh mẽ truyền thông, bên cạnh tác động tích cực, để lại nhiều hệ Ở góc độ văn hóa, thay đổi xã hội khiến cho phong tục, tập quán xã hội đà chuyển đổi Có gương đạo đức trước có tác dụng lớn, khơng cịn đóng vị trí nữa! Xã hội rơi vào tình trạng khủng hoảng Từ khủng hoảng giá trị dẫn đến niềm tin định hướng xã hội, lý quan trọng tình trạng xuống cấp đạo đức xung đột khủng hoảng niềm tin Kể nghề xã hội coi trọng, xem cao quý nghề giáo nghề y chứng kiến nhiều tượng xuống cấp đạo đức lý Những lối sống xa lạ, đua đòi, phong cách thời trang, nghệ thuật không phù hợp với chuẩn mực đạo đức dân tộc khiến cho xã hội trở nên hỗn loạn hơn, nguyên nhân xuống cấp đạo đức xã hội xét từ cách nhìn văn hóa.Và tự kiểm sốt thân thực thực mơi trường khơng cịn sức đáp ứng, khủng hoảng tới vấn nạn môi trường ngày nghêm trọng, Nguyên nhân gây nên khủng hoảng bùng nổ dân số yếu tố phát sinh từ gia tăng dân số Do đó, xuất khủng hoảng môi trường Khủng hoảng môi trường suy thối chất lượng mơi trường sống quy mơ tồn cầu, đe doạ sống loài người trái đất, bất thiện lan tràn tồn xã hội Đó điều thực lo ngại CHƯƠNG ỨNG DỤNG LỜI PHẬT DẠY ĐỂ RỜI XA NGUYÊN NHÂN CỦA MỌI KHỔ ĐAU 3.1 Đối với nội tâm người thực tập Chúng ta chưa chịu chấp nhận nhìn thẳng vào vấn đề để tìm nguyên nhân khổ Bởi lẽ ngun nhân tham gây nên đau khổ thường than hn tập.Có người sợ ma, sợ rắn, sợ bò cạp…khi sanh tâm sợ hãi khởi lên suy nghĩ vật có đáng sợ, nhìn sâu vào nhân dun thấy nghiệp lực mà chúng phải sanh vào lồi súc sanh, thân quyến thuộc chúng ta, khởi lòng từ bi chúng, từ nỗi sợ hãi giảm từ từ dần biến Nếu bạn sợ hãi điều nơi mà qn chiếu để khỏi nỗi sợ hãi đó.Do từ nơi sâu thẳm nội tâm biết nguyên nhân đau khổ tham ái, từ nơi cần phát tâm xem 15 thường tham ái, xem tham nhẹ tựa long hồng Chúng ta sợ điều tầm thường luân hồi sanh tử điều đáng sợ lại khơng sợ 3.2 Tạo thái độ sống tích cực giúp xa rời khủng hoảng từ xã hội Xã hội nơi ta sinh hoạt ,gia đình nơi trở sau lao động mệt nhọc, phải nơi bình yên, hạnh phúc, nơi động viên mặt tinh thần cho thành viên gia đình Trong tập thể hay cộng đồng xã hội phải thế, nghĩa phải có nhìn khách quan việc xảy ra, Trước tiên phải thay đổi cách sống nhận thức thân sau đưa hướng giải cho người để có đời sống tốt đẹp, an lạc, tạo nên xã hội đoàn kết phát triển Đối với người xuất gia hành giả tu tập lộ trình tìm cầu giác ngộ, giải Tuy khơng tránh khỏi sai lầm tham, sân, si chưa đoạn hẳn, mâu thuẫn, bất đồng ý kiến xảy cộng đồng tu sĩ có phần tế nhị Dưới mắt phàm phu thấy rõ túc mạng mình, với biết nhân khứ “ta kẻ thừa hưởng hành vi tạo tác ta di sản từ khứ truyền lại”.14 Cách để giải ân ốn, khơng gây thêm hận thù lịng với tại, chấp nhận trả nghiệp Mọi việc xảy gian có nhân dun, khơng phải tự nhiên mà có, người thấy mình, họ liền sanh tâm bực bội cáu gắt, trước hết nên tìm rõ ngun nhân khơng vừa ý Nếu sống khơng tốt, kỹ sống phải thay đổi thái độ sống, hay phạm sai lầm họ nên xin lỗi hứa không tái phạm, tất lý phải có khả ân ốn từ kiếp trước cịn dư tàn lại, nên vừa thấy mình, lực hận thù tàng thức trỗi dậy Muốn giải mâu thuẫn, nên hòa giải cách tạo thiện cảm với họ, nói chuyện với họ để hóa giải ác ý họ Hơn nên sống hòa đồng, giúp đỡ người, tạo thiện duyên nhân lành với người để không gây thêm nghiệp xấu cho tương lai câu nói “khi đối xử tốt với người khác, bạn đối xử tốt với mình”.15 3.3 Thực hành pháp tu Bát Chánh Đạo giáo lý Tứ Diệu Đế để diệt trừ khổ đau Tứ Diệu Đế giáo lý tảng nhất, Phật giáo, đường giúp cho chúng sanh thoát khỏi khổ đau thành tựu giải thoát Niết bàn Ngài thuyết giảng giáo lý suốt bốn mươi lăm năm hành đạo giáo lý chân lý thiết thực vị lai, mang lại lợi ích cho hiểu thực hành giáo lý chứa tất pháp thiện Tơn giả Sāriputta nói :“Ví tất dấu chân loài động vật thâu nhiếp dấu chân voi, 14 Phạm Kim Khánh dịch, Đức Phật Phật Pháp, NXB Tôn Giáo, 2016 , Tr 334 15 Trần Văn Huân dịch, Xin Giã Từ Ưu Phiền, NXB Hồng Đức, 2016 , Tr 85 16 dấu chân xem lớn tất dấu chân phương diện to lớn tất thiện pháp tập trung Bốn thánh đế”.16 Các thiện pháp giúp thoát khỏi khổ đau tái sanh cõi lành vòng sanh tử chưa chấm dứt pháp thiện có tên gọi khác lại khơng ngồi Tứ diệu đế Giáo lý khơng có Đức Thế Tơn thuyết giảng mà đại đệ tử nhiều lần thuyết giảng giáo lý này, đủ thấy tầm quan trọng Tứ diệu đế đời sống tu tập nói riêng đời sống xã hội nói chung Nói bốn thánh đế thật thấy rõ khổ đế đồng thời thấu suốt ba đế lại: “Này Tỳ Kheo, thấy khổ người thấy Khổ tập, thấy Khổ diệt, thấy đường đưa đến Khổ diệt Ai thấy Khổ tập người thấy Khổ, thấy Khổ diệt thấy đường đưa đến Khổ diệt Ai thấy Khổ diệt người thấy Khổ, thấy Khổ tập, thấy đường đưa đến Khổ diệt Ai thấy đường đưa đến Khổ diệt, người thấy Khổ, thấy Khổ tập, thấy Khổ diệt” 17 Thật , hành giả nhìn rõ hành tướng khổ thánh đế lại xem thấu triệt,hành giả chọn cho đường tu tập Bát Chánh Đạo,đi tìm cho dường an lạc.Trên phương diện tu tập thiết thực nhất,Bát Chánh Đạo có lối chung Gi ới, Định, Tuệ tất có đích đến giải thoat khỏi khổ đau , diệt trừ nguồn gốc vô minh thấy rõ tất tính chân thật việc Trong sống hành động tạo tác xuất phát ý, thể cảm xúc qua lời nói nhiều nhất, Đức Phật dung Bát Chánh Đạo tảng lấy Chánh Mạng làm tự thể giới pháp, lấy Chánh ngữ làm phương tiện truyền cảm hứng cho người tu tập, lấy Chánh niệm, Chánh tinh tấn, Chánh niệm , Chánh định làm phương tiện hỗ trợ hành giả bước đến đời sống thánh thiện giác ngộ Song song hành giả tu tập Bát Chánh Đạo có khả khơi nguồn cho thánh Phật, đời sông thực người học Phật hướng đến đời sống hướng thượng, hướng thiện người mong mốn có Tất pháp Đức Thế Tôn dạy, hướng đến ly tham, đoạn diệt, chứng ngộ Niết-bàn, giải Ngồi pháp khơng pháp mang lại an lạc, lợi ích cho chúng sanh 16 Thích Minh Châu dịch, Trung Bộ Kinh I, Đại Kinh Dụ Dấu Chân Voi, NXB Tơn Giáo, 2018, Tr 237 17 Thích Minh Châu dịch, Tương Ưng Bộ Kinh II, Phẩm Koṭigāma, NXB Tôn Giáo, 2018, Tr 797 17 C KẾT LUẬN Sự tu học tìm lại bị đánh vơ minh,trong tìm lại để thân có đầy đủ phương diện hạnh phúc nên nhớ giới thân người không phài cá thể biệt lập ,tất vạn vật xung quanh phải liên kết dựa vào mà tồn tại, mà liên kết với cần phải có thái độ tơn trọng lẫn nhau, u thương lẫn từ hồn cảnh sống mà tìm cho giá trị hạnh phúc, để có khả tồn thống khổ khủng hoảng diễn nhân loại Thật ra, tâm thức riêng người có hạt giống an lạc giải thốt,cũng người làm việc phải có đơi lúc nhìn lại, tỉnh thức với hành động từ thân tự tâm Phải nắm lấy thở tiếp xúc với mình, tiếp xúc với xảy người vạn vật xung quanh mình,từ ta hiểu mình, hiểu người người, tạo nét sống dung hòa tốt đẹp đời sống hàng ngày Sống đời không mê đời, không bị đời làm cho nhiễm Mục đích riết giải thoát cho thân sau giải cho người, làm cho đời ngày tốt đẹp hầu thoát khỏi khổ đau Mọi người cần tự rèn luyện ý chí, khơng sống bng lung lười biếng, sống chân thật với chân thật với người, thích nghi với xã hội, luôn làm đẹp mối quan hệ người với người với nhau,và người với cảnh quang mơi trường sống.Có đời sống thực có ý nghĩa thực thoát khỏi hệ lụy khủng hoảng mang lại, nuôi dưỡng phương pháp cân bên với hài hịa bên ngồi.Trên bước đường chuyển hóa tâm linh, từ người phàm tục chuyển dần theo bậc thánh ,chúng ta nên chọn cho phương pháp để tu tập, Tứ diệu đế khơng giáo lý mà cịn phương pháp vô hiệu cho hiểu thực hành phương pháp Tập đế giáo lý tiêu cực mà thật đời này, thật nguyên nhân khổ tham Vì có khổ đế nên Đức Thế Tơn thị gian để tìm đường diệt khổ cho chúng sanh ,chính Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo hay nói ngắn gọn Bát Chánh Đạo Do vậy, nói người học hành pháp Đức Phật nên hiểu biết Tứ diệu đế suy gẫm sâu sắc giáo lý để vận dụng vào đời sống thực điều thiết yếu Việc thực hành giáo lý diễn vài tiếng đồng hồ, vài ngày, vài tháng, vài năm mà phải liên tục từ đời sang đời khác, Đức Thế Tôn tu tập, hành Bồtát đạo vô lượng kiếp khứ đến kiếp Ngài thành Vô thượng Chánh đẳng giác 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tư Liệu Tham Khảo Thích Minh Châu dịch, Kinh Tiểu Bộ 1,VNCPH Việt Nam,TP Hồ Chí Minh, 1999 Thích Minh Châu dịch, Tương Ưng Bộ Kinh II, NXB Tôn Giáo, Hà Nội, 2018 Thích Minh Châu dịch, Kinh Trung Bộ I, II,NXB Tôn Giáo, Hà Nội, 2018 Thích Minh Châu dịch, Kinh Pháp Cú, NXB Hồng Đức, 2018 Thích Chơn Thiện, Phật Học Khái Luận, NXB Hồng Đức, 2018 Viên Trí, Ấn Độ Phật Giáo Sử Luận, NXB Hồng Đức, 2018 Walpola Rahula, Thích Nữ Trí Hải dịch, Đức Phật Đã Dạy Những Gì (Con đường khổ), NXB Tơn Giáo, 2000 Trần Văn Huân dịch, Xin Giã Từ Ưu Phiền, NXB Hồng Đức, 2016 Narada Maha Thera, Phạm Kim Khánh dịch, Đức Phật Phật Pháp, NXB Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, 2019 10 H.W Schumann, Trần Phương Lan dịch, Đức Phật Lịch Sử, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, 2000 B Nguồn Internet 1.https://tuvanannam.com/tu-van-khung-hoang-tam-ly/khung-hoang-tam-li-dauhieu-nhan-biet-va-cach-dieu-tri.html ... Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên, Ma ( vương ), Phạm thiên hay đời chận đứng, chuyển vận ngược lại tức khai thị, tuyên thuyết, thi thiết, kiến lập, mở rộng, phân biệt, hiển lộ Bốn Thánh Đế”.2 Đây lời... Về Sự Thật, NXB Tôn giáo, 2018 , tr 589 người hoàn toàn chứng ngộ, đoạn tận tất phiền não có khả khai thị cho người khác thực hành theo Khổ đau không với thực hành Tứ Diệu Đế cách miên mật chuyên... mình, sẵn sàng làm đủ thứ mà khơng ngần ngại, dù chuyện phi pháp Thường tỏ thái độ khó chịu chê bai phỉ báng, khinh thường tất nói sống họ sống khổ lụy phiền não Chúng ta khao khát hạnh phúc vượt

Ngày đăng: 20/04/2021, 08:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w