1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn thạc sỹ ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 394,05 KB

Nội dung

i LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), hoạt động tín dụng hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Đồng thời, hoạt động hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Chính vậy, để đạt lợi nhuận từ hoạt động tín dụng mang lại, BIDV phải sẵn sàng chấp nhận rủi ro hoạt động gây Để hạn chế tối đa tổn thất hoạt động tín dụng, BIDV đề nhiều giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Thời gian qua, BIDV đạt thành công định Tuy nhiên, với biến động kinh tế thị trường, rủi ro tín dụng ngày trở nên đa dạng hình thức, phức tạp mức độ ln có khả xảy Hơn nữa, quản lý rủi ro tín dụng BIDV triển khai chưa thực đạt hiệu Nhiều phận liên quan đến hoạt động tín dụng chưa có phối hợp số bất cập quy trình tín dụng Đồng thời, với mơ hình tổ chức chưa hợp lý, nhiều Ban, phịng cịn có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ dẫn đến khó khăn việc xác định trách nhiệm rủi ro tín dụng phát sinh Đối chiếu với mơ hình quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng đại giới, hoạt động quản lý rủi ro tín dụng BIDV chưa đáp ứng yêu cầu Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” có tính cấp thiết cao, đáp ứng địi hỏi thực tiễn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu lý thuyết quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại ii  Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam  Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu rủi ro quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, xem xét thời gian từ năm 2003 đến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu luận văn, phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, sở sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích lơgic thống kê để phân tích luận giải vấn đề lý luận thực tiễn KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Để đạt mục đích đây, luận văn kết cấu thành chương sau:  Chương I: Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại  Chương II: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam  Chương III: Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam iii CHƯƠNG I QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ở Việt Nam, theo Luật tổ chức tín dụng Quốc hội khố X, kỳ họp thứ hai thơng qua ngày 12/12/1997 thơng qua, có hiệu lực ngày 01/10/1998, quy định Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng lại số tiền vay thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán”1 1.1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh với mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản chủ sở hữu Ngân hàng thương mại thực hoạt động hoạt động huy động vốn ngân hàng, hoạt động cho vay đầu tư, hoạt động trung gian tốn 1.1.1.3 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng quan hệ kinh tế người vay người cho vay, người cho vay nhượng lại quyền sử dụng vốn cho người vay dựa tín nhiệm theo ngun tắc có hồn trả gốc lãi sau thời gian định Sự hồn trả khơng bảo tồn giá trị mà cịn tăng thêm hình thức lợi tức Quốc hội nước CHXHCNVN - Luật tổ chức tín dụng nước CHXNCN Việt Nam - 1998 iv Đặc điểm hoạt động tín dụng lịng tin, tính thời hạn tính hồn trả Phân loại tín dụng theo số tiêu chí sau: theo thời hạn vay, theo hình thức đảm bảo tín dụng, theo mức độ rủi ro 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Rủi ro tín dụng phát sinh bên đối tác khơng thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ theo hợp đồng ngân hàng, bao gồm việc khơng thực tốn nợ, cho dù nợ gốc hay nợ lãi khoản nợ đến hạn Rủi ro tín dụng thường bao gồm: rủi ro tín dụng kiểm sốt rủi ro tín dụng khơng thể kiểm sốt Ngun nhân chủ quan gồm ngun nhân từ phía cán ngân hàng thương mại, cấu tổ chức tín dụng, sách quy trình tín dụng ngân hàng thương mại chưa hợp lý, chưa hiệu gây tác động bất lợi đến quản lý rủi ro tín dụng Nguyên nhân khách quan gồm ngun nhân từ phía khách hàng, mơi trường kinh tế, trị, pháp lý mơi trường khác 1.2 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Quản lý rủi ro tín dụng q trình ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thơng qua máy cơng cụ quản lý để phịng ngừa, cảnh báo, đưa biện pháp nhằm hạn chế đến mức tối đa việc không thu đầy đủ gốc lãi khoản vay, thu gốc lãi không hạn Quản lý rủi ro tín dụng thực chất thực biện pháp nhằm ngăn chặn khả rủi ro xảy hoạt động tín dụng Vì vậy, đánh giá quản lý rủi ro tín dụng sử dụng tiêu nợ hạn Ngoài ra, đánh giá v quản lý rủi ro tín dụng thơng qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng Việc nhận biết rủi ro tín dụng dựa vào số dấu hiệu nhận biết sau: nhóm dấu hiệu phát sinh rủi ro từ phía khách hàng, nhóm dấu hiệu phát sinh rủi ro từ phía ngân hàng 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng gồm sách quy trình quản lý rủi ro tín dụng, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán bộ, cấu tổ chức tổ chức tín dụng, hệ thống thông tin báo cáo Những nhân tố ảnh hưởng khách quan gồm: nhân tố từ phía người vay, nhân tố từ phía mơi trường kinh tế - xã hội, nhân tố từ phía mơi trường pháp lý vi CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thành lập theo định 177/TTg ngày 26/04/1957 Thủ tướng Chính phủ thành lập lại theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước hạng đặc biệt theo Quyết định số 90/TTg ngày 07/03/1994 Thủ tướng Chính phủ  Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957  Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981  Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 đến 2.1.2 Cơ cấu tổ chức  Mơ hình tổ chức hệ thống BIDV (xem sơ đồ 1) dần hình thành theo hướng tập đồn với khối: khối ngân hàng, khối công ty, khối đơn vị nghiệp, khối liên doanh Hội sở BIDV (xem sơ đồ 2) xếp thành 06 khối gôồ Khối Hành chính, khối kế tốn, khối tài chính, khối dịch vụ, khối tín dụng khối quản lý rủi ro 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Trong năm gần đây, kết hoạt động kinh doanh BIDV có bước tăng trưởng đáng khích lệ Chênh lệch thu – chi trước dự phòng rủi ro ngân hàng liên tục tăng qua năm Năm 2005 đạt 2.772 tỷ đồng, vii tăng trưởng 43% so với 2004 tăng gấp 2,2 lần so với 2001 cho thấy hiệu kinh doanh tăng trưởng mạnh so với năm trước Năm 2006, chênh lệch thu chi đạt 3.199 tỷ đồng, tăng 15,4% so với năm 2005 Đây số cho thấy kết hoạt động kinh doanh ngân hàng không ngừng nâng cao 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.2.1 Hoạt động tín dụng năm gần Tổng dư nợ cho vay ròng đến 31/12/2006 đạt 93.453 tỷ VND, tăng trưởng 17,7% so với năm 2005 Thu nhập rịng từ hoạt động tín dụng năm 2006 (trước DPRR) đạt 3.426 tỷ VND (năm 2005 3.544 tỷ VND) Tỷ lệ cho vay theo loại tiền tệ có điều chỉnh đáng kể theo hướng tăng cho vay ngoại tệ Năm 2005, dư nợ ngoại tệ chiếm 21% dư nợ VND chiếm 79% Năm 2006, dư nợ ngoại tệ chiếm 23% tổng dư nợ, tăng 9,5% so với năm 2006 Tỷ lệ phản ánh cấu vốn ngân hàng đạt hiệu BIDV ngân hàng chủ lực cho vay đầu tư phát triển dần giảm tỷ trọng cho vay trung dài hạn Năm 2005, tỷ trọng cho vay trung dài hạn 42% năm 2006, tỷ trọng 41%, giảm 2,3% Năm 2005, tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo đạt 65,1% tỷ lệ cho vay khơng có tài sản đảm bảo đạt 34,9% Đến năm 2006, tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo tăng 7,5%, đạt 70% Năm 2005, tỷ lệ cho vay quốc doanh 48% năm 2006, tỷ lệ 52%, tăng 8,3% viii BIDV tiếp tục trì ngành kinh tế vay Với mục tiêu đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư cho vay vốn, BIDV tập trung cho vay số ngành gồm: xây dựng, điện, khí đốt, chế biến, cơng nghiệp, nơng lâm nghiệp thủy sản Chất lượng tín dụng kiểm sốt chặt chẽ có hệ thống nên tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu ngày giảm thấp ổn định vào cuối năm Năm 2005, tỷ lệ nợ hạn (gồm nhóm cuối) 12,24% Năm 2006, tỷ lệ giảm 8,18% Điều chứng tỏ khả kiểm soát chất lượng tín dụng BIDV xác an tồn BIDV tiếp tục tâm phản ánh thực chất nợ q hạn, nợ xấu, trích đủ dự phịng rủi ro xử lý nợ xấu để chất lượng tín dụng cải thiện 2.2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán, khép kín thể qua mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng Hội sở chi nhánh cơng cụ sử dụng hoạt động quản lý tín dụng Với mơ hình nêu trên, năm qua, hoạt động tín dụng đạt kết tích cực Thơng qua việc thực quy trình, hướng dẫn, công tác quản lý rủi ro hoạt động tín dụng thực thi Song bên cạnh kết đạt được, hoạt động tín dụng bộc lộ số điểm yếu mà số nguyên nhân xuất phát từ mơ hình tổ chức QLRR tín dụng chưa phù hợp, cần sớm nghiên cứu để khắc phục Đối với cơng tác QLRR tín dụng, BIDV cho ban hành thực sách tín dụng định hướng cơng tác tín dụng, sách QLRR tín dụng cho thời kỳ; quy trình, quy định công văn đạo điều hành cụ thể hoạt động tín dụng phù hợp với thực tiễn giai đoạn; phân ix cấp uỷ quyền phê duyệt tín dụng cho tập thể, cá nhân có tham gia quy trình thẩm định phê duyệt tín dụng; xây dựng phân giao tiêu kế hoạch tín dụng cho đơn vị; rà sốt danh mục, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo qui định; thực kiểm tra kiểm soát định kì, đột xuất theo chuyên đề Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng, BIDV xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội mà đối tượng khách hàng 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Về bản, công tác quản lý rủi ro tín dụng đạt hiệu rõ nét thể tiêu nợ xấu giảm 33,16%, từ 12,24% năm 2005 xuống 8,18% năm 2006 Để đạt mục tiêu giảm tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ xuống mức thấp nhất, từ đầu năm 2006, BIDV tập trung vào việc xây dựng sách, quy trình quản lý rủi ro với mục tiêu tạo khung quản lý rủi ro thống làm sở định hướng hoạt động Hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo định số 493 NHNNVN triển khai bước đầu đạt kết đáng khích lệ Mặc dù đạt bước tiến khả quan việc giảm tỷ lệ nợ xấu xuống 8,18% năm 2006, BIDV phải đối mặt với nhiều khó khăn Cuối năm 2007, BIDV tiến hành cổ phần hóa ngân hàng phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng Với tỷ lệ nợ xấu cịn tương đối cao, BIDV gặp nhiều khó khăn việc mời nhà đầu tư cổ đơng thị x trường tham gia góp vốn Đồng thời, tỷ lệ nợ xấu rủi ro tiềm ẩn trích lập theo tiêu chuẩn kiểm tốn quốc tế, tỷ lệ cịn cao Những hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chủ quan sau: quy trình quản lý rủi ro tín dụng chưa hợp lý, trình độ chun môn nghiệp vụ cán hạn chế, rủi ro đạo đức kinh doanh, cấu tổ chức tổ chức tín dụng chưa phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, sách tín dụng chưa hồn thiện, hệ thống thơng tin báo cáo chưa đáp ứng u cầu Ngồi ra, số nguyên nhân khách quan nguyên nhân từ phía người vay, ngun nhân từ phía mơi trường kinh tế - xã hội, nguyên nhân từ phía môi trường pháp lý xi CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - Xây dựng BIDV thành ngân hàng đa sở hữu, kinh doanh đa lĩnh vực, hoạt động theo thông lệ quốc tế, chất lượng ngang tầm ngân hàng tiên tiến khu vực Đơng Nam Á - Tốc độ tăng trưởng bình quân tín dụng: 17%/năm - Nợ xấu ≤ 5% tổng dư nợ 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Phần đề xuất giải pháp gồm: hồn thiện quy trình quản lý rủi ro tín dụng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán bộ, nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư, cấu lại mơ hình tổ chức, hồn thiện sách tín dụng nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống thông tin báo cáo 3.3 KIẾN NGHỊ Tác giả đề xuất với Chính phủ số kiến nghị việc chỉnh sửa văn pháp luật liên quan, xem xét xoá nợ tăng vốn điều lệ cho BIDV Đồng thời, kiến nghị với NHNNVN việc tổ chức hội thảo trao đổi thông tin tăng cường hiệu Trung tâm thông tin tín dụng xii KẾT LUẬN Trong xu phát triển nay, việc nâng cao chất lượng tín dụng ln mục tiêu quan trọng Do việc nghiên cứu tìm giải pháp thích hợp để quản lý rủi ro tín dụng ln u cầu cấp bách khơng BIDV mà cịn hệ thống ngân hàng Với mong muốn góp phần tìm giải pháp thích hợp để quản lý rủi ro tín dụng, tác giả thực nghiên cứu đề tài ”Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” Trên sở nghiên cứu lý luận rủi ro tín dụng, thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng BIDV, kết đạt được, tác giả đề xuất giải pháp gồm hồn thiện quy trình quản lý rủi ro tín dụng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán bộ, nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư, cấu lại mơ hình tổ chức, hồn thiện sách tín dụng nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống thông tin báo cáo Ngoài ra, tác giả đưa số kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước vấn đề liên quan Lĩnh vực quản lý rủi ro tín dụng tốn khó khơng với BIDV mà với nhiều ngân hàng thương mại khác nên dù dành nhiều thời gian cho đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý thầy cô giáo tất bạn đọc ... giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam  Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN... I: Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại  Chương II: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam  Chương III: Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân. .. pháp lý vi CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân

Ngày đăng: 20/04/2021, 07:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w