Khóa luận tốt nghiệp tình hình vay và hiệu quả sử dụng vốn vay của người nghèo thành thị ở địa bàn thành phố quy nhơn tại NHCSXH chi nhánh tỉnh bình định

76 16 0
Khóa luận tốt nghiệp tình hình vay và hiệu quả sử dụng vốn vay của người nghèo thành thị ở địa bàn thành phố quy nhơn tại NHCSXH chi nhánh tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ………… ………… KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌNH HÌNH VAY VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NGƯỜI NGHÈO THÀNH THỊ Ở ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN TẠI NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH BÌNH ĐỊNH Sinh viên thực hiện: Trần Thị Mỹ Hậu Lớp: R6 – KTNN Niên Khóa: 2006 – 2010 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lê Nữ Minh Phương Huế, tháng năm 2010 Lời Cảm Ơn Trong trình thực tập hồn thành khố luận tốt nghiệp, bên cạnh cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình q thầy giáo trường Đại học Kinh Tế Huế, cô chú, anh chị công tác NHCSXH chi nhánh tỉnh Bình Định Nhân dịp này, cho tơi bày tỏ lòng biết ơn đến Th.S Lê Nữ Minh Phương giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học trường Đại học Kinh Tế Huế Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.S Nguyễn Quang Phục, thầy Lê Anh Quý Ban giám đốc NHCSXH chi nhánh tỉnh Bình Định, tồn thể anh chị phịng kế hoạch-nghiệp vụ tín dụng, lãnh đạo ủy ban nhân dân thành phố Quy Nhơn, lãnh đạo tổ chức đoàn thể thành phố hộ nghèo phường điều tra giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình vấn, thực tập Qua đây, tơi gửi lời đặc biệt cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè thân hữu động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do lực thân cịn nhiều hạn chế nên khố luận hồn thành khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý tận tình q thầy giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng 05 năm 2010 Sinh viên Trần Thị Mỹ Hậu MỤC LỤC PHÁÖN I ÂÀÛT VÁÚN ÂÃÖ PHÁƯN II NÄÜI DUNG NGHIÃN CỈÏU CHỈÅNG CÅ SÅÍ KHOA HC CA VÁÚN ÂÃƯ NGHIÃN CỈÏU 1.1 Cå såí l lûn 1.1.1 Khại quạt chung vãư NHCSXH 1.1.1.1 Sỉû âåìi ca NHCSXH 1.1.1.2 Âàûc âiãøm v vai tr ca NHCSXH 6 6 6 1.1.1.3 Tên duûng âäúi våïi ngỉåìi ngho 1.1.1.4 Mäüt säú váún âãư cå bn vãư hoảt âäüng tên dủng âäúi våïi häü ngho ca NHCSXH 1.1.2 Mäüt säú váún âãư vãư ngho âọi v ngỉåìi ngho 10 1.1.2.1 Khại niãûm ngho âọi 10 1.1.2.2 Âàûc âiãøm ca nhỉỵng ngỉåìi ngho âọi 11 1.1.2.3 Tiãu chê xạc âënh ngho âọi 11 1.1.2.4 Ngun nhán ca âọi ngho 12 1.1.3 Hãû thäúng chè tiãu nghiãn cæïu 13 1.1.3.1 Âäúi våïi NH 13 1.1.3.2 Âäúi våïi häü 14 1.1.3.3 Chè tiãu âaïnh giaï kãút qu v hiãûu qu sn xút ca cạc häü 14 1.2 Cå såí thỉûc tiãùn 16 1.2.1 Nhỉỵng kãút qu âảt âỉåüc ca NHCSXH chi nhaùnh tốnh Bỗnh ởnh 16 1.2.2 Tỗnh hỗnh ngheỡo õoùi vaỡ nhổợng kóỳt quaớ õaỷt õổồỹc cọng taùc XGN cuớa tốnh Bỗnh ởnh 17 CHỈÅNG ÂÀÛC ÂIÃØM CÅ BN CA ÂËA BN NGHIÃN CỈÏU 18 2.1 Âàûc âiãøm, âiãưu kiãûn tỉû nhión vaỡ tỗnh hỗnh kinh tóỳ xaợ họỹi cuớa õởa bn nghiãn cỉïu 18 2.1.1 Âàûc âiãøm v âiãưu kiãûn tỉû nhiãn 18 2.1.1.1 vë trê âëa lyï 18 2.1.1.2 Säng ngoìi 19 2.1.1.3 Âàûc âiãøm khê háûu thåìi tiãút ca vng 19 2.1.2 Tỗnh hỗnh kinh tóỳ - xaợ họỹi 19 2.1.2.1 Dán säú vaì lao âäüng thaình phäú Quy Nhồn 19 2.1.2.2 Tỗnh hỗnh sổớ duỷng õỏỳt âai ca thnh phäú Quy Nhån 23 2.1.2.3 Tỗnh hỗnh kinh tóỳ cuớa thaỡnh phọỳ Quy Nhồn 24 2.1.3 Tỗnh hỗnh ngheỡo õoùi ồớ thaỡnh phäú Quy Nhån 26 2.2 Mäüt säú neït cå baớn vóử NHCSXH tốnh Bỗnh ởnh 27 2.2.1 Quaù trỗnh hỗnh thaỡnh vaỡ phaùt trióứn cuớa chi nhaùnh NHCSXH tốnh Bỗnh ởnh 2.2.2 Cồ cỏỳu tọứ chổùc cuớa NHCSXH chi nhaùnh tốnh Bỗnh ởnh 27 2.2.3 Tỗnh hỗnh lao õọỹng vaỡ phỏn bọỳ lao õọỹng cuớa chi nhaùnh NHCSXH tốnh Bỗnh ởnh 28 2.3 Tỗnh hỗnh chung vóử hoaỷt õọỹng cho vay cuớa chi nhaùnh NHCSXH tốnh Bỗnh ởnh qua nàm 2006-2008 30 CHỈÅNG PHÁN TÊCH TầNH HầNH VAY VAè Sặ DUNG VN VAY CUA NGặèI NGHO THNH THË TẢI NHCSXH CHI 27 NHẠNH TÈNH BÇNH ÂËNH 3.1 Âàûc âiãøm ca caùc họỹ ngheỡo mỏựu õióửu tra 33 3.1.1 Tỗnh hỗnh lao õọỹng vaỡ nhỏn khỏứu cuớa caùc họỹ õióửu tra 3.1.2 Tỗnh hỗnh sổớ dủng âáút âai ca cạc häü âiãưu tra 3.1.3 Tỗnh hỗnh tổ lióỷu saớn xuỏỳt ca cạc häü âiãưu tra 3.2 Tỗnh hỗnh vay vọỳn tổỡ NHCSXH cuớa họỹ ngho 3.2.1 Quy mä vay väún ca cạc häü âiãưu tra 3.2.2 Tỗnh hỗnh sổớ duỷng vọỳn vay tổỡ NHCSXH ca häü ngho 3.2.2.1 Mủc âêch sỉí dủng väún vay ca cạc häü âiãưu tra 3.2.2.2 Tỗnh hỗnh sỉí dủng väún vay ca cạc häü âiãưu tra 3.3 Kãút qu hoảt âäüng sn xút kinh doanh ca cạc häü âiãưu tra 3.4 Tỗnh hỗnh hoaỡn traớ vọỳn vay ca cạc häü âiãưu tra 3.5 Mäüt säú kiãún ca cạc häü âiãưu tra CHỈÅNG MÄÜT SÄÚ GII PHẠP NHÀỊM NÁNG CAO HIÃÛU QU VAY V SỈÍ DỦNG VÄÚN VAY CA NGỈÅÌI NGHO THNH THË TẢI ÂËA BN THNH PHÄÚ QUY NHÅN 4.1 Cạc gii phạp náng cao hiãûu qu cho vay ca nh âãún häü ngho 4.2 Cạc gii phạp giụp häü ngho sỉí dủng väún vay coï hiãûu 4.2.1 Âäúi våïi cạc cáúp ngnh, cạc cáúp chênh quưn 4.2.2.vãư phêa ngán hng 4.2.3 Vãư phêa häü ngho PHÁƯN III KÃÚT LÛN V KIÃÚN NGHË Kãút luáûn Kiãún nghë 2.1 Âäúi våïi chênh quưn âëa phỉång 2.2 Âäúi våïi ngán hng 2.3 Âäúi våïi häü ngheìo 33 33 35 37 38 38 40 40 43 45 50 51 56 56 56 56 57 57 59 59 60 60 60 61 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BQC: Bình quân chung CN: Chăn nuôi CN-XDCB: Công nghiệp-Xây dựng CNH-HĐH: Công nghiệp hóa-hiện đại hóa CBTD: Cán tín dụng ĐVT: Đơn vị tính HPN: Hội phụ nữ HCCB: Hội cựu chiến binh KT&NTTS: Khai thác nuôi trồng thủy sản KDBB:Kinh doanh buôn bán KT-XH: Kinh tế xã hội LĐTB&XH: Lao động thương binh-xã hội LĐ: Lao động L.hộ: Lượt hộ NHCSXH: Ngân hàng sách xã hội NH: Ngân hàng NLTS: Nông lâm thủy sản NTTS: Nuôi trồng thủy sản TTK&VV: Tổ tiết kiệm vay vốn Tr.đồng: Triệu đồng XĐGN: Xóa đói giảm nghèo UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Trang Sơ đồ 1: Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo…………………………… Sơ đồ 2: sơ đồ tổ chức NHCSXH chi nhánh tỉnh Bình Định……………………….28 Hình 2.1 Bản đồ hành thành phố Quy Nhơn ………………………… … 18 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Số hộ nghèo vay vốn phường điều tra Bảng 2: Chuẩn đói nghèo phân theo thu nhập Việt Nam qua giai đoạn 2006-2010 12 Bảng 3: Dân số trung bình lao động thành phố Quy Nhơn qua năm 2006 – 2008 21 Bảng 4: Tình hình sử dụng đất thành phố Quy Nhơn 23 Bảng 5: Tổng sản phẩm GDP thành phố Quy Nhơn 25 Bảng 6: Tình hình nghèo đói thành phố Quy Nhơn 26 Bảng Bộ máy tổ chức quản lý chi nhánh NHCSXH Bình Định qua năm 2006-2008 29 Bảng 8: Tình hình chung hoạt động cho vay chi nhánh NHCSXH tỉnh Bình Định qua năm 2006-2008 30 Bảng 9: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 33 Bảng 10: Tình hình đất đai hộ điều tra 36 Bảng 11: Tình hình tư liệu sản xuất hộ điều tra 37 Bảng 12a: Quy mô vay vốn hộ điều tra 39 Bảng 12b: Tình hình vay vốn từ NHCSXH hộ điều tra 39 Bảng 13: Mục đích sử dụng vốn vay hộ điều tra 42 Bảng 14a: Số lượt hộ sử dụng vốn vay 43 Bảng 14b: Tình hình sử dụng vốn vay hộ điều tra 44 Bảng 15: Kết hoạt động sản xuất chung hộ điều tra năm 46 Bảng 16: kết hoạt động sản xuất cụ thể nhóm hộ vay năm 47 Bảng 17: Thu nhập bình quân/năm hộ vay vốn 49 Bảng 18: Tình hình hồn trả vốn vay hộ điều tra 50 Bảng 19a: Ý kiến hộ điều tra 52 Bảng 19b: Ý kiến hộ điều tra hình thức giải ngân 54 Bảng 19c: Ý kiến hộ điều tra sau vay vốn 55 ĐƠN VỊ QUY ĐỔI sào = 500m2 chứa = 2000 m2 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong thời gian thực tập NHCSXH chi nhánh tỉnh Bình Định tơi chọn đề tài: “Tình hình vay hiệu sử dụng vốn vay người nghèo thành thị địa bàn thành phố Quy Nhơn NHCSXH chi nhánh tỉnh Bình Định” Mục tiêu đề tài: - Hệ thống vấn đề lý luận phương pháp để xem xét, đánh giá vấn đề nghèo đói - Căn vào thực tiễn để tìm hiểu tình hình vay đánh giá hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo vay vốn - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần khắc phục tồn tại, vướng mắc mà người nghèo gặp phải việc sử dụng vốn vay, để đồng vốn sử dụng có hiệu Dữ liệu phục vụ: - Số liệu thu thập từ báo cáo, tài liệu có liên quan: ủy ban nhân dân thành phố Quy Nhơn, phòng thống kê thành phố Quy Nhơn, phòng kế hoạch-nghiệp vụ tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bình Định - Tham khảo luận văn, khóa luận trang web có tài liệu liên quan đến đề tài Phương pháp sử dụng: - Phân tích định tính định lượng số liệu thứ cấp - Phương pháp điều tra chọn mẫu - Phương pháp vấn trực tiếp - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo - Phương pháp thu thập thơng tin, phân tích số liệu Kết đạt được: - Hiểu nắm tổng thể vai trò NHCSXH đời sống sản xuất kinh doanh hộ nghèo đối tượng sách khác - Nắm tình hình vay mục đích sử dụng vốn vay hộ nghèo phường điều tra: Bùi Thị Xuân, Thị Nại, Nhơn Bình Đống Đa thành phố Quy Nhơn, tâm tư nguyện vọng ý kiến hộ liên quan đến ngân hàng, cụ thể vay vốn - Đã đưa số giải pháp số kiến nghị thân có q trình thực tập cho hộ nghèo ngân hàng, nhằm góp phần giúp cho hộ nghèo nâng cao hiệu sử dụng vốn, khắc phục khó khăn, vướng mắc q trình sản xuất, giúp cho ngân hàng hoạt động tốt PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Nghèo đói vấn đề nóng bỏng xúc quốc gia, ngày 10 Bảng 19a: Ý kiến hộ điều tra Diễn giải Số hộ % Có nhu cầu vay tiếp 17 28,33 Khơng có nhu cầu vay tiếp 43 71,67 - Cao 10,00 - Thấp 19 31,67 - Bình thường 35 58,33 - Ngắn 15 25,00 - Bình thường 45 75,00 - Thấp 17 28,33 - Bình thường 43 71,67 - Nhiệt tình 45 75,00 - Bình thường 15 25,00 - Bình thường 35 58,33 - Chậm 25 41,67 Đánh giá lãi suất Thời hạn cho vay Mức cho vay Thái độ CBTD Tiến hành giải ngân (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2009) Lãi suất cho vay, có hộ cho cao, hộ vay khơng có kế hoạch, cách thức làm ăn, sống khó khăn, thiếu lao động, thực tế có hộ muốn vay khơng lãi suất, cịn lại bình thường thấp, hộ có ý kiến lãi suất thấp, so với 62 NH khác, nguồn vay khác lãi suất cho vay hộ nghèo thấp, chủ yếu hộ KT&NTTS, nhu cầu vay vốn hộ cao khả đáp ứng nguồn vốn NH có hạn Về thời hạn cho vay, có 45 hộ có ý kiến thời hạn cho vay bình thường chiếm 75%, điều chứng tỏ NH đáp ứng tốt nhu cầu thời hạn cho vay với khách hàng, hầu hết hộ nghèo hỏi vấn đề muốn thời hạn dài hơn, hộ muốn yên tâm làm ăn lo nghĩ đến hạn trả nợ, có dư tiến hành trả nợ Bên cạnh đó, có hộ cho với thời hạn làm ăn khấm nên trả nợ cho NH, trả nợ chậm thời hạn dài không tốt, muốn vay tiếp khơng nợ chưa trả hết, khơng trả nợ vay cho NH nguồn vốn để NH hoạt động ít, nguồn vốn từ trung ương đưa có hạn, chủ yếu thu hồi vốn lãi từ người vay Qua đây, thấy ý thức trả nợ số hộ vay cao, tạo điều kiện mối quan hệ tốt, tạo lòng tin NH hộ nghèo vay vốn Trong 60 hộ điều tra, có 17 hộ cho mức cho vay thấp chiếm 28,33%, hộ lý giải giá thứ tăng, phí để đầu tư cho sản xuất tăng lên, với mức vay không đủ để đầu tư, đủ để trang trải cho gia đình, khoản chi phí nhỏ Số hộ cịn lại cho bình thường, phù hợp với hoạt động sản xuất Nhưng thực tế với mức vay vậy, hộ KDBB nhỏ, mua giống, phân bón chi phí khác nhằm làm cho hoạt động sản xuất hiệu Có 45 hộ cho thái độ CBTT nhiệt tình, niềm nở, lịch Tuy nhiên, số hộ cho bình thường, cụ thể có 15 hộ, NH cần làm tốt công tác quản lý nhân viên, có chế độ khen thưởng với nhân viên làm tốt, có biện pháp với nhân viên chưa làm tốt Việc tiến hành giải ngân, có 25 hộ cho chậm chiếm 41,67%, điều dễ hiểu, nguồn vốn NH chủ yếu trung ương đưa về, mặc khác thu từ tiền trả nợ hộ vay, tâm lý người vay đặc biệt người nghèo muốn làm thủ tục vay xong nhận tiền vay liền, thực tế nguồn vốn khơng đủ so với nhu cầu vay, để có vốn giải 63 ngân phải đợi từ trung ương đưa về, thời điểm giải ngân hợp lý, nợ trả hàng năm hộ vay, việc trả nợ chậm, nợ q hạn nhiều vốn cho vay khơng đủ, tùy theo hộ vay lĩnh vực sản xuất ưu tiên giải ngân trước, nên không tránh khỏi hộ giải ngân trước, hộ giải ngân sau Bên cạnh hộ có ý kiến tiến hành giải ngân bình thường Phần lớn hộ vay đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, phụ thuộc vào thời vụ, giải ngân sớm hây chậm vốn vay bị sử dụng lãng phí, sai mục đích, sử dụng khơng hiệu Vì vậy, thời điểm giải ngân quan trọng, NH cần sát vấn đề Về hình thức giải ngân, số hộ khơng thích nhận tiền qua thẻ 50 hộ chiếm 83,33 %, trước giải ngân trực tiếp tiền mặt, thời gian gần NH giải ngân thơng qua thẻ ATM, quen với việc nhận tiền vay tiền mặt nên nhận qua thẻ có nhiều hộ khơng thích, việc tiếp cận sử dụng thẻ với nhiều hộ gặp nhiều khó khăn, chưa biết cách sử dụng loại dịch vụ này, bên cạnh có nơi chưa có máy rút tiền thẻ ATM, đến nơi rút tiền xa NH cần phải giải thích rõ thuận lợi nhận tiền qua thẻ hướng dẫn cách sử dụng cho hộ mẻ với thẻ ATM Bảng 19b: Ý kiến hộ điều tra hình thức giải ngân Hình thức giải ngân Thái độ Qua thẻ Số hộ Trực tiếp % Số hộ % - Thích 10 16,67 50 83,33 - Khơng thích 50 83,33 10 16,67 (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2009) Với hộ nghèo thiếu vốn điều biết, sau vay vốn để phục vụ sản xuất nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, qua điều tra cho thấy hầu hết hộ thu nhập có tăng lên, cụ thể 33 hộ tăng thu nhập 60 hộ điều tra chiếm 55%, hộ làm ăn có hiệu quả, cịn số hộ thu nhập khơng thay đổi khơng có 64 cách thức làm ăn, trình sản xuất bị ảnh hưởng thiên tai Tạo việc làm 15 hộ, hầu hết hộ KDBB nhỏ, nhờ có vốn vay mà nhiều hộ đời sống cải thiện rõ rệt, tiêu dùng tăng, tạo nhiều vật chất như: tivi, nệm, xe máy em học trang bị nhiều Bảng 19c: Ý kiến hộ điều tra sau vay vốn Tăng Chỉ tiêu Số hộ % Bình thường Số hộ % Thu nhập 33 55,00 27 45,00 Tạo việc làm 15 25,00 45 75,00 Tạo vật chất 25 41,67 35 58,33 Tiêu dùng 60 100,00 - - (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2009) Điều cho thấy, việc hỗ trợ cho vay vốn hộ nghèo cần thiết, cần phải làm tốt nữa, giúp cho hộ nghèo tiếp cận nhiều vốn cách thức sản xuất, công nghệ, khoa học kỷ thuật vào sản xuất, để sản xuất có hiệu quả, cải thiện đời sống, góp phần làm giảm hộ nghèo, xa thúc đẩy kinh tế thành phố, tỉnh phát triển tăng trưởng CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NGƯỜI NGHÈO THÀNH THỊ TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN 65 4.1 Các giải pháp nâng cao hiệu cho vay NH đến hộ nghèo - Nâng cao lực cho đội ngũ cán tín dụng phường, khu vực nhằm đáp ứng tốt nhu cầu giao dịch cho vay thu hồi vốn - Tăng cường đầu tư phương tiện, máy móc, cơng nghệ thơng tin chun mơn - Tranh thủ khuyến khích tổ chức khác có khả đầu tư vào dự án tín dụng địa bàn thành phố - Cho vay đối tượng: Việc xác định đối tượng, xem xét hộ có nhu cầu vay vốn thực sự, sử dụng mục đích hay khơng, việc khó vấn đề chủ yếu đảm bảo nguồn vốn sử dụng mục đích mang lại hiệu cao, đảm bảo khả trả nợ hạn hộ vay - Thực lãi suất ưu đãi: Tuy lãi suất NHCSXH thấp số hộ nghèo lãi suất cịn cao, vay họ khơng có khả trả được, thực tế có hộ yêu cầu vay khơng lãi suất Vì vậy, NH cần vào tình hình thực tế điều kiện hộ nghèo vay với mức lãi suất cho phù hợp - Tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn cao để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh hộ có nhu cầu sản xuất kinh doanh 4.2 Các giải pháp giúp hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu 4.2.1 Đối với cấp ngành, cấp quyền - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, tập huấn kỷ thuật, tổ chức tham quan mơ hình kinh tế, trang trại, làm ăn có hiệu để học hỏi hướng dẫn người nghèo vận dụng vào thực tiễn cụ thể cho mạnh hộ - Cần đẩy mạnh công tác dự báo thông tin thị trường sản phẩm có liên quan đến sản phẩm hộ nghèo sản xuất - Vì hoạt động sản xuất hộ nghèo phần lớn lĩnh vực nông nghiệp, ảnh hưởng nhiều thiên tai, dịch bệnh nên cần làm tốt công tác dự báo thời tiết bất thường xảy ra, cơng tác phịng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm 66 4.2.2.Về phía ngân hàng - Hướng dẫn hộ nghèo sử dụng vốn mục đích có hiệu - Cán NH phải xem xét kỹ lưỡng tình hình, điều kiện cụ thể hộ vay với mức vay phù hợp - Cán tín dụng phụ trách phường phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra định kỳ đột xuất việc sử dụng vốn vay hộ nghèo - Tăng lượng vốn cho hộ sản xuất kinh doanh lớn, có khả thi hiệu kinh tế cao - Hỗ trợ cho hộ nghèo giống trồng, vật nuôi đưa giống có hiệu kinh tế cao vào sản xuất, tập huấn kỷ thuật sản xuất cho giống - Đối với phường, xã có nhiều hộ nghèo vay vốn, cần xem xét cẩn thận tránh tình trạng hộ vay, hộ khơng có - Nên giải ngân lúc, thời điểm, giải ngân nhanh Trường hợp nguồn vốn không đủ để giải ngân hết lúc nên xem xét giải ngân cho hộ trước, hộ sau - Việc cho vay ủy thác thông qua TTK&VV, HND, HPN, HCCB phát huy tốt, cần có kế hoạch xây dựng đội ngũ cán giỏi tín dụng, linh hoạt, nhanh nhẹn tình huống, cơng tác xã hội - Cần đặt thêm số máy ATM nơi thích hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc rút tiền 4.2.3 Về phía hộ nghèo - Hướng dẫn hộ sử dụng am hiểu thẻ ATM - Hộ nghèo nên có kế hoạch sản xuất trước vay vốn, tìm hiểu nên sản xuất vào lĩnh vực cho phù hợp với mạnh có, sản phẩm phải thích hợp với thị hiếu để từ có phương án sản xuất thích hợp - Cần phải sử dụng vốn mục đích, khơng nên để đồng vốn bị lãng phí lâu 67 - Phải ứng dụng kịp thời kỷ thuật, kiến thức tập huấn vào sản xuất - Cần đầu tư mức ngành sản xuất chính, bên cạnh tham gia đầu tư vào lĩnh vực phụ khác nhằm nâng cao thu nhập từ nhiều nguồn khác 68 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghèo đói XĐGN khơng phải vấn đề quốc gia, vấn đề chung giới, ngày nghèo đói khơng phương diện, hình thức mà xảy nhiều khía cạnh khác ngày đa dạng Đẩy lùi nghèo đói khơng phải hai mà q trình lâu dài, cần có tham gia tất cấp, ngành hết thân người nghèo, XĐGN cách hiệu vấn đề quan trọng, quan chức năng, ban ngành cần biết họ nghèo đói ngun nhân nào, họ cần nghĩ để từ có biện pháp XĐGN đạt hiệu Từ có định tách tín dụng ưu đãi, sách khỏi hệ thống ngân hàng thương mại thành lập hệ thống NHCSXH riêng cho hộ nghèo đối tượng sách khác, NHCSXH vào hoạt động thực có hiệu quả, qua năm hoạt động đạt nhiều thành tựu lớn góp phần XĐGN, hộ nghèo năm 2002 34.373 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 10,42% (theo chuẩn nghèo cũ) đến năm 2009 giảm xuống 36.327 hộ, tỷ lệ hộ nghèo 9,52% (theo tiêu chuẩn nghèo mới), nhu cầu vốn sản xuất cho hộ nghèo giải quyết, đời sống cải thiện rõ rệt gây dựng lịng tin cho hộ nghèo, có nhiều hộ trở nên mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất có hiệu cao, vươn lên khỏi cảnh nghèo đói Qua q trình thực tập nghiên cứu đề tài “Tình hình vay hiệu sử dụng vốn vay người nghèo thành thị địa bàn thành phố Quy Nhơn NHCSXH chi nhánh tỉnh Bình Định.” Tôi nhận thấy hầu hết hộ nghèo thiếu vốn sản xuất, thiếu lao động, có hộ vừa thiếu vốn sản xuất vừa thiếu kiến thức sản xuất, khơng biết sử dụng vốn vào mục đích nào, sử dụng vốn để đạt hiệu cao Việc cho hộ nghèo vay vốn sản xuất kinh doanh để tự làm ăn quan trọng, cần thiết, phần lớn hộ có nhu cầu vay vốn cho sản xuất nhiên nhiều lý khác nên NH chưa thể đáp ứng hết nhu cầu hộ, mục đích vay vốn đầu tư chủ yếu vào CN, trồng trọt, thủy sản, có nhiều hộ đầu tư vào lĩnh vực KDBB, phát triển ngành nghề Bên cạnh đó, có 69 số hộ chưa thực mạnh dạn đầu tư sản xuất, chưa có kế hoạch sử dụng vốn Thực trạng hộ sử dụng vốn sai mục đích cịn nhiều, làm ảnh hưởng đến kết sản xuất khả hoàn trả nợ hạn, ý thức trả nợ hạn hộ nghèo tốt, nhiên ảnh hưởng thiên tai nên làm ảnh hưởng đến khả hoàn trả nợ hộ vay vốn, có hộ ý thức việc hoàn trả vốn vay Để giúp hộ nghèo nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, cấp quyền, NHCSXH phối hợp chặt chẽ với người nghèo thực đồng giải pháp sau: Tăng nguồn vốn đầu tư cho nông dân, cho vay đối tượng, hướng người nghèo sử dụng vốn vay mục đích có hiệu Tăng cường cơng tác khuyến nông, khuyến ngư đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, đưa giống vào sản xuất góp phần nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho hộ nghèo Kiến nghị 2.1 Đối với quyền địa phương - Vận dụng thực tốt chủ trương, sách Đảng nhà nước vào điều kiện cụ thể địa phương - Không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý đội ngũ cán bộ, đổi công tác quản lý từ nâng cao hiệu cơng tác quản lý UBND phường - Làm tốt khâu trung gian giúp hộ nghèo giải đầu ra, làm tốt dịch vụ cung ứng vật tư nơng nghiệp, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản phẩm cho hộ nghèo - Khuyến khích hộ nghèo đầu tư vốn vay vào mục đích phát triển ngành nghề truyền thống, dịch vụ địa bàn 2.2 Đối với ngân hàng - Khơng ngừng hồn thiện hệ thống sách ưu đãi cho hộ nghèo - Tăng nguồn vốn vay cho đối tượng vay có nhu cầu cho sản xuất với hoạt động sản xuất mang tính khả thi - Hỗ trợ khoa học cơng nghệ để hộ nghèo có điều kiện nâng cao lực sản xuất 70 - Có sách ưu đãi nhằm đưa cán quản lý cán khuyến nông giỏi làm việc địa phương - Phối hợp với cán sở để rà soát chặt chẽ số hộ nghèo, hộ nghèo, nghèo tìm hiểu rõ ngun nhân 2.3 Đối với hộ nghèo - Hộ nghèo cần mạnh dạn đầu tư thâm canh, tăng suất trồng, vật nuôi - Đầu tư mua sắm tư liệu sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất thời kỳ - Tích cực học hỏi kinh nghiệm, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, mở rộng chăn nuôi, ngành nghề dịch vụ Xây dựng kế hoạch sản xuất cụ thể phù hợp với điều kiện đất đai yếu tố nguồn lực hộ, từ có sách sử dụng vốn vay có hiệu mục đích - Phải có ý chí tự vươn lên làm giàu khỏi nghèo đói - Cần có trách nhiệm với khoản vay, trường hợp gặp rủi ro trình sản xuất ảnh hưởng đến việc hồn trả vốn vay cần phải làm đơn trình bày rõ ràng, cụ thể gửi đến ngân hàng xin gia hạn nợ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Bình Định Bộ lao động thương binh xã hội Báo cáo NHCSXH chi nhánh tỉnh Bình Định DiaOcOnline.vn - Theo Bộ TN - MT http://www.binhdinhinvest.gov.vn/Thongtinchitiet.php Niên giám thống kê thành phố Quy Nhơn Ngân hàng sách xã hội Nguyễn Quang Phục, Bài giảng kinh tế phát triển nông thôn, Huế, 2006 Phòng lao động thương binh xã hội thành phố Quy Nhơn 10 Phòng kinh tế thành phố Quy Nhơn 11 Phịng tài ngun mơi trường thành phố Quy Nhơn 12 Tạp chí cộng sản 13 Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định 14 Sức khỏe đời sống, quan ngôn luận y tế 15 Một số khóa luận khác 72 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Tên người vấn: Trần Thị Mỹ Hậu Ngày điều tra…… /… /2010 I Thông tin chung người vấn Tên người vấn: Quan hệ gia đình: Địa chỉ: Phường….…………………………… TP.Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định Giới tính Nam Nữ Tuổi:………………… Trình độ học vấn người vấn:……………………………… Cấp I ghi số Cấp II ghi số Cấp III ghi số Trình độ khác (đại học, cao đẳng, trung cấp) ghi số 4, không học ghi số Nghề nghiệp hộ:…………………………………………… II Tình hình nhân lao động: Tổng số thành viên hộ gia đình:……………(người) Nam :…………….(người) Nữ……………… (người) Tổng số lao động tham gia lao động:…………… (người) Trong đó:- Số lao động độ tuổi lao động:……(người) 3 + Lao động trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất:……… (người) + Lao động không không trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất:……… (người) - Số lao động độ tuổi lao động:…….(người) Diện tích đất đai hộ năm 2009 Trong Diện tích Chỉ tiêu (m ) Giao khốn Đấu thầu Thuê mướn Đất vườn nhà Đất trồng lúa hoa màu Đất mặt nước ao hồ Đất làm muối Đất khác(đất KDDV,…) Tổng diện tích Tình hình trang bị TLSX hộ điều tra năm 2009 Chỉ tiêu ĐVT Số Giá trị Thời gian Ghi 73 lượng (1000đ) sử dụng (tháng) Lợn nái sinh sản, … Con Bò cày kéo Con Cày, cuốc,… Cái Bình bơm thuốc trừ sâu Cái Tàu thuyền, ghe Chiếc Lưới, chài… Cái TLSX khác Tổng giá trị III Tình hình đầu tư vay vốn hộ điều tra năm 2009 Gia đình ông (bà) có vay vốn NHCSXH không? Có Không Thơng tin cụ thể tình hình vay vốn NHCSXH tỉnh Bình Định hộ điều tra Số tiền Thời hạn Lãi suất Số tiền gốc Số tiền Nguồn vay vay vay (%) trả nợ vay(1000đ) (tháng) tháng (1000đ) (1000đ) - Lý trả nợ:…………………………………………………………… - Lý không trả nợ:…………………………………………………… Mục đích sử dụng vốn vay ơng (bà)? Trồng trọt Chăn ni KDBB Làm muối Thủy sản Mục đích khác(trả nợ, tiêu dùng ) Vốn đầu tư cho lĩnh vực (1000đ) 4.1 Trồng trọt Tên trồng Giống Phân bón Thuốc trừ sâu Lao động Khác Ghi 4.2 Chăn nuôi Loại vật nuôi Giống Thức ăn 4.3 Khai thác nuôi trồng thủy sản Chỉ tiêu Giống Thức ăn Tàu, ghe Lưới Lao động Lao động Khác Khác Ghi Ghi 74 4.4 Kinh doanh buôn bán Loại hoạt động TLSX Lao động Khác Ghi Thu nhập hộ từ khoản vay năm 2009 Đơn giá GO Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Ghi (1000đ) (1000đ) Trồng trọt Tạ Thủy sản Tạ Muối Tạ Chăn nuôi Tạ 5.KDBB Khác Ngồi khoản thu hộ ơng (bà) cịn có khoảng thu khác khơng? Xin ông (bà) cho biết ý kiến vấn đề tiếp cận tín dụng ngân NHCSXH, có gặp khó khăn khơng? Chỉ tiêu Mức độ /Hình thức Thủ tục giấy tờ Thái độ cán tín dụng Mức cho vay Lãi suất cho vay Giải ngân Hình thức giải ngân Thời hạn cho vay Ơng bà có nhận thơng tin tư vấn, chương trình cho vay hộ nghèo NHCSXH khơng? Có: khơng: Khơng nhớ/khơng rõ: Ơng (bà) nghe thông tin từ nguồn nào? Ti vi/ báo/ đài Gia đình/ bạn bè/ hàng xóm Ủy ban phường/ xã Từ nguồn khác 75 IV Nguyện vọng hộ điều tra Ơng (bà) có nhu cầu vay vốn thời gian tới khơng? Có Khơng Nếu có ơng (bà) dự định vay tổ chức nào? (chuyển sang câu hỏi 2, 3) Nếu khơng, sao? Nhu cầu vay vốn thời gian tới là:……………(1000đ) Ông (bà) vay nhằm sử dụng vào mục đích nào? V Các thông tin khác 1.Kể từ vay vốn, xin ông (bà) cho biết cảm nhận mặt sau Chỉ tiêu Thu nhập hộ Tạo công ăn việc làm Tạo sở vật chất Chi tiêu sinh hoạt hàng ngày Tăng/giảm Xin ơng (bà) cho biết khó khăn gia đình, đặc biệt việc vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh? 3.Ơng (bà) có đề xuất kiến nghị với NHCSXH, quyền địa phương không? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN VỀ SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG (BÀ)! 76 ... trị NHCSXH người nghèo, tìm hiểu tình hình vay vốn, mục đích sử dụng vốn vay hiệu sử dụng vốn hộ nghèo thành thị địa bàn thành phố Quy Nhơn NHCSXH chi nhánh tỉnh Bình Định - Đánh giá hiệu sử dụng. .. đề tài: ? ?Tình hình vay hiệu sử dụng vốn vay người nghèo thành thị địa bàn thành phố Quy Nhơn NHCSXH chi nhánh tỉnh Bình Định. ” 12 Mục đích nghiên cứu đề tài: - Tìm hiểu số kiến thức tín dụng, vai... hiểu tình hình vay mục đích sử dụng vốn hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo thành thị vay vốn NHCSXH chi nhánh tỉnh Bình Định, điều tra trực tiếp hộ nghèo phường: Bùi Thị Xuân chủ yếu làm nơng nghiệp,

Ngày đăng: 20/04/2021, 07:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan