1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Van dung BT thuc te vao Cong hia so nguyen

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

Tuy chuû tröông vaäy nhöng phaûi phuø hôïp vôùi töøng ñoái töôïng hoïc hoïc sinh khoâng nhaát thieát laø hoïc sinh hoaït ñoäng döïa treân söï chæ ñaïo cuûa giaùo vieân maø coù nhöõng luù[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐỨC CƠ TRƯỜNG THCS LÍ TỰ TRỌNG

Đề tài:

(2)

PHẦN I I ĐẶT VẤN ĐỀ:

Đất nước ta giai đoạn phát triển để có đất nước phát triển địi hỏi lực lượng lao động trẻ phải có lực thơng minh và sáng tạo.

Để có trình độ lực - thông minh sáng tạo , tất phải trãi qua thời kì học sinh phải buổi học, tiết học chương trình học, cấp học môn học khác nhau.

Đối với mơn tốn học mơn đóng góp những cơng cụ khơng nhỏ cho chương trình giáo dục trường tồn quốc tồn giới Nó ứng dụng rộng rãi trong các ngành kĩ thuật, truyền dẫn công nghệ thông tin, thống kê… Để đào tạo người mới, người thông minh sáng tạo phải được đào tạo rèn luyện kĩ từ toán đơn giản ban đầu, phải biết tính tốn đo đạc tỉ mỉ cẩn thận đặc biệt phải có lơgíc tốn học, kiến thức phải hình thành từ bước chân vào ngưỡng cửa nhà trường phát triển trình học tập rèn luyện, đặc biệt chương trình THCS.

Mặc dù chương trình đổi phương pháp dạy học có đề cập đến nhưng không thiết phải áp dụng cách máy móc cứng nhắc vấn đề mà phụ thuộc vào đối tượng học sinh hay áp dụng vào từng vùng miền khác nhau, cần có liên hệ thực tế vận dụng bài toán vào sống thị học sinh nhớ lâu hơn, hiểu hơn, nắm thơng tin cách xác chặt chẽ.

Vì vậy, phải phát triển tính tư cho học sinh THCS cần thiết và đang mối quan tâm nhiều giáo viên bậc phụ huynh nay.

II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

(3)

biệt cơng hai số nguyên khác dấu, lúc giải tập em còn lúng túng chưa nắm cách tính mà dù có quy tắc sách giáo khoa Nhưng chưa đủ để em vững tin vào cách giải mình, Một số học sinh làm thiếu niềm tin đáp số nhận Vậy cần phải có biện pháp để học sinh có thể khắc phục lỗi đó, tạo cho học sinh cách tính đơn giản nhưng hiệu cao.

Xuất phát từ khó khăn nên thân tơi giáo viên dạy toán trường THCS năm năm thấy làm cho học sinh hiểu rõ chất cộng hai số nguyên cần thiết mạnh dạn chọn đề tài để nghiên cứu nêu số cách đưa toán toán thực tế đời sống hàng ngày cho em hiểu rõ nắm vững cách thực kia.

PHẦN II

NƠI DUNG ĐỀ TÀI

CHƯƠNG I

THỰC TRẠNG ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP PHẠM VI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

I THỰC TRẠNG HIỆN NAY:

Địa bàn huyện ta huyện vùng sâu vùng xa sở vật chất cịn thiếu thốn, tình hình kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn nên vấn đề quan tâm đến việc học hành em hạn chế Đặc biệt trường xã có em người địa phương chiếm phần đáng kể, có những trường chiếm 100%, em nhỏ chưa hiểu hết tiếng phổ thơng đó việc học tập vất vả địi hỏi phải có nỗ lực lớn gia đình phải tạo điều kiện tốt em học tập tốt được.

(4)

Bộ mơn tốn học có từ cấp vừa bước vào THCS chương trình tốn tương đối nặng với mức độ nhận thức học sinh vùng sâu vùng xa, phải làm quen với nhiều khái niệm mới, kiến thức nên việc tiếp thu học sinh hạn chế.

II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Học sinh THCS khối

Trình độ giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Qua trình giảng dạy tốn học thân tơi rút được vài kinh nghiệm nhỏ bé lấy làm sở cho phương pháp nghiên cứu.

Đọc thêm tài liệu toán học khác ( sách tham khảo).

Đưa nhiều phương pháp giảng dạy khác sau kiểm tra đánh giá để chọn phương pháp tối ưu.

Đưa dạng toán vào thực tế sống thường nhật. Xây dựng toán thực tế toán cho.

IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Các phép tính tập hợp Z số ngun có nhiều nhưng tơi nghiên cứu phần nhỏ phép cộng tập hợp Z cơng hai số ngun khác dấu.

V- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Bản thân tơi nghiên cứu để tích lũy cho thêm kiến thức trong giảng dạy để phát huy tốt nhiệm vụ người giáo viên công phát triển đất nước.

Giúp cho học sinh nắm vững kiến thức hiểu vận dụng đúng quy tắc, thực kết theo yêu cầu toán đặt ra. Học sinh vận dụng hoạt động đời sống vào cách giải tốn phù hợp với cách nhìn nhận đối tượng học sinh.

(5)

CHƯƠNG II:

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY" CỘNG HAI SỐ NGUYÊN "

I. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 1 Định nghóa phương pháp dạy học:

Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động giáo viên học sinh trình dạy học, tiến hành vai trò chủ đạo giáo viên với hoạt đơng tích cực, tự giác học sinh nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học, đáp ứng mục tiêu kiến thức cần đạt

Phương pháp giảng dạy: a Đới với học sinh:

Nghiên cứu kĩ chất số nguyên, nắm quy ước dấu dấu số nguyên, xác định số nguyên số nguyên âm hay số nguyên dương Chú ý nghe giảng, phát biểu góp ý xây dựng hoạt động học sôi để đạt hiệu cao Phải xác định đấu số hạng Thông thạo cách tính tốn thực tế đời sống hàng ngày (cộng - trừ )

Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu toán đạt ra, xác định dấu thành phần tham gia toán theo quy ước

Phải rèn luyện kĩ chuyển toán thành toán thực tế để giải dễ dàng có kết xác

b Theo yêu cầu giáo viên:

Khi thực cần nhớ lại quy tắc để so sánh kết theo hai cách vận dụng làm quen với cách vận dụng quy tắc

Theo chương trình giảng dạy phương pháp lấy người học làm trung tâm Tuy chủ trương phải phù hợp với đối tượng học học sinh không thiết học sinh hoạt động dựa đạo giáo viên mà có lúc giáo viên cần phải thay đổi phương pháp giảng dạy đặc biệt trường xã có em người địa phương, giáo viên phải giảng để học sinh hiểu rõ quy tắc cách vận dụng nó, giáo viên cần phải chuyển quy tắc dạng ứng dụng thực tế để học sinh nắm chất

(6)

Giáo viên phải hình thành cho học sinh cách xây dựng toán thực tế dựa tốn cho, có kĩ xây dựng tốn học sinh vững vàng cách lập luận để tính tốn

Giáo viên cho học sinh so sánh quy tắc cách làm toán thực tế Để đến kết thống tránh nhầm lẫn vận dụng quy tắc Từ học sinh thực hành song song hai cách giải để so sánh kết đến kết luận cuối tốn

Q trình vận dụng tùy vào tiết học mà giáo viên lồng ghép cho phù hợp

II.CỘNG HAI SỐ NGUN VỚI CÁC BÀI TỐN THỰC TẾ. Cộng hai số nguyên ta phân thành ba dạng sau : * Cộng hai số nguyên dương.

* Coäng hai số nguyên khác dấu * Cộng hai số nguyên âm

Cộng hai số nguyên dương (dạng tốn 1)

Cộng hai số ngun dương cộng hai số tự nhiên học lớp ta đưa tốn phù hợp với phép cộng để đưa học sinh vào với dạng tốn sau

VD: Tính (+7) +(+21) = ?

Bài tốn ứng dụng : An có mẹ cho thêm 21 Hỏi An có vở?

Tuy toán đơn giản với học sinh lớp đòi học sinh phải xác định mối liên hệ với toán ứng dụng xác định "thêm" hay "bớt", chuyển từ phép tính sang tốn ứng dụng để có cách giải phù hợp

Cộng hai số nguyên khác dấu (Dạng toán cho nợ) Quy ước : Các số nguyên âm số cho , số nợ.

Các số nguyên dương số có

Để thực biến đổi dạng toán cần cho học sinh nắm quy ước, hiểu yêu cầu tốn

VD: Tính (-25) + (+32) =?

Bài tốn ứng dụng: Nam nợ Bình 25 hịn bi Nam co ù32 bi Hỏi sau trả cho Bình, Nam cịn hịn bi?

(7)

Số bi Nam nợ nhiều hay số bi Nam có? Sau trả Nam cịn hay nợ?

Khi đưa dạng toán yêu cầu học sinh xác định yếu tố "cịn" hay "nợ" để đặt dấu cho kết quả.Vì số nợ số có nên Nam cịn lại số bi là: 32 - 25 = (hòn bi)

Khi chuyển sang tốn ứng dụng học sinh dễ dàng giải Vậy : (-25) + (+32) = +7

VD2:Tính (-500) + (+300) =?

Đưa dạng tốn ứng dụng: Nam có 300 đồng, Nam nợ Bình 500 đồng Hỏi sau trả cho bình Nam cịn tiền hay cịn nợ?

Phân tích tốn :Vì số nợ nhiều số tiền co ùnên sau trả nợ kết số nợ (mang dấu-)

Nam nợ Bình là:

500 - 300 = 200 Vậy : (-500) + (+300) = -200

Dùng toán thực tế để tính tốn dễ cho học sinh đòi hỏi phải hiểu nguyên tắc chuyển đổi cho phù hợp vớí tốn cho tránh sử dụng sai quy ước "số có " "số nợ"

Khi ta liên hệ thực tế vào cộng hai số nguyên giúp cho học sinh tránh rườm rà dấu hiểu sâu chất yêu cầu phép tính nắm rõ chất số hạng

3 Cộng hai số nguyên âm (Dạng toán cộng số nợ)

Trong thực tế đời sống việc nợ nhiều lần chuyện thường tình vận dụng tốn cho quy tắc cộng hai số nguyên âm, để giúp học sinh thực dễ dàng hơn, nhanh xác

VD1: (-4) + (-7) = ?

Đưa dạng tốn ứng dụng: Nam nợ Bình hịn bi nợ An bi Hỏi Nam nợ hai bạn hịn bi?

Phân tích tốn: Nam có hịn bi khơng? Số bi Nam số có hay số nợ?

Kết mang dấu ? (số nợ mang dấu -) Số bi Nam nợ hai bạn là:

(8)

VD2: (-362) + (-478) = ?

Đưa dạng tốn ứng dụng : Bình nợ Nam 362 đồng nợ An 478 đồng Hỏi Bình nợ hai bạn đồng?

Phân tích tốn: Bình có đồng khơng? Số tiền Bình số có hay số nợ?

Kết mang dấu gì? (số nợ mang dấu -) Số tiền Bình nợ hai bạn là:

362 + 478 = 840 (đồng) Vậy: (-362) + (-478) = -840

4 Những ý thực

Khi xây dựng toán ứng dụng thực tế vào cộng hai số nguyên cần ý số điểm sau:

 Học sinh giáo viên phải đồng quan điểm quy ước

 Từng bước xây dựng toán từ dạng đơn giản đến phức tạp  Dùng hình ảnh thực tế để xây dựng tóan cho học sinh dễ hiểu  Cần phân tích làm học sinh hiểu chất tốn để xác định dấu

của kếtù

 Thường xuyeđn xađy dựng đeơ táo thói quen cho hóc sinh Keẫt quạ thực hin

Trong q trình giảng dạy thân tơi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cho thấy kết đáng khả quan cụ thể:

Học sinh đạt loại giỏi chiếm tỉ lệ 6% Học sinh đạt loại chiếm tỉ lệ 30%

Học sinh đạt loại trung bình chiếm tỉ lệ 40% Học sinh loại yếu 14%

Tỉ lệ học sinh từ trung bình trở lên đạt 80%

So với năm trước không vận dụng lồng ghép vào chương trình tốn thực tế thân nỗ lực giảng dạy cho học sinh đạt kết cao không mong muốn

Kết năm học trước:

Học sinh đạt loại giỏi chiếm khoảng đến 3% Học sinh đạt loại chiếm khoảng 15 đến 23%

(9)

Qua kết chưa tuyệt đối đủ cho ta thấy việc vận dụng toán thực tế vào giảng dạy cần thiết Tuy SGK đưa số dạng tốn thực tế thân tơi thấy chưa đủ nên mạnh dạn đưa thêm để áp dụng cho việc giảng dạy ngày tốt

PHẦN III

KẾT LUẬN CHUNG

(10)

Theo tođi nghó có rât nhieău cách trình bày, phương pháp trình bày Đieăøu phú thuc vào giáo vieđn, đòi hỏi người giáo vieđn phại thực yeđu ngheă, mên trẹ dôc hêt khạ nng vôn có cụa mình truyeăn đát cho thê h mai sau mt tri thức caăn thiêt, xađy dựng mt con người cụa mt đaẫt nước phát trieơn từ hóc ban đaău, những kiên thức đơn giạn từ ngoăi tređn ghê nhà trường.

Tuy thời gian cođng tác chưa lađu bạn thađn tođi thây vic xađy dựng toán thực tê dáy phaăn cng hai sô nguyeđn bước đaău có những kêt quạ khạ quan hóc sinh hieơu bạn chât cụa phép cng hai sô nguyeđn, vy tođi mánh dán neđu mt soẫ sáng kiên rieđng cụa bạn thađn trình bày khođng khiêm khuyêt rât mong góp ý chađn thành cụa bán bè cacù đoăng nghip đeơ tođi có theơ thành cođng nm hóc tới.

Ngày đăng: 20/04/2021, 05:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w