Tinh chat giao duc cua Phat giao

10 7 0
Tinh chat giao duc cua Phat giao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Có lẽ các Ngài đã vận dụng lời Phật di huấn trong Luật Ngũ phần như sau: "Tuy là những điều do Ta chế định, nhưng nếu như không phù hợp với (phong tục, tập quán của) một địa phương n[r]

(1)

TÍNH CHẤT GIÁO DỤC CỦA GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO

HT.Phước Sơn Nguồn

http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 10 – - 2009

Người thực : Nam Thiên – info@123doc.org Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org

Mục Lục

Lịch sử cho thấy có tơn giáo, chủ thuyết tỏ sáng giá thời, trải qua thử thách khắt khe thời gian liền chìm vào quên lãng Tại vậy? Tại thiếu ngun tắc đạo đắn thiếu tu sĩ để trì Phật giáo nói riêng, tơn giáo khác nói chung, tỏ đủ sức mạnh để tồn với thời gian có ngun tắc sống tương đối hồn chỉnh có tu sĩ thuộc thành phần cốt cán để trì Các tu sĩ thường có bổn phận giữ gìn giới luật mang tính chất giáo dục đa dạng, nhằm hướng dẫn sống đến chỗ hồn thiện Sau đây, chúng tơi xin trình bày tính chất giáo dục giới luật đạo Phật

1- Phát huy lòng từ bi, cứu khổ

(2)

tàn sát sống để trả thù sống hành vi trái với đạo hiếu sinh Bồ tát" Cố nhiên, "hại nhân nhân hại", "sát nhân thường mạng" lẽ thường tình đời, "dĩ ốn báo ốn" ốn ốn chập chùng, vòng nhân "vay trả trả vay" trở nên bất tận khiến cho nỗi khổ đau kẻ khác khơng kết thúc Thế nên Đức Phật dạy đệ tử Ngài phải "dĩ đức báo ốn" chuyển hóa oan gia trở thành bạn lữ Tha thứ cứu giúp kẻ khác trách nhiệm hàng đệ tử đấng Giác ngộ, giới thứ Bồ tát trình bày: "Nếu có người đến cầu xin, người Phật tử phải tùy theo khả mà giúp đỡ họ", "Khi thấy người bệnh tật, người Phật tử phải cứu giúp họ phụng chư Phật"

Giúp đỡ người khốn, cứu chữa kẻ bệnh tật việc làm có nghĩa vụ phải làm khơng riêng đệ tử Phật Điều đáng nói Đức Phật xem việc từ thiện biểu lộ quan tâm phụng Ngài Lời khun dạy nói lên lịng nhân bao la Đức Đạo sư, mà nhân loại tôn xưng Ngài đấng Từ bi đạo Ngài đạo Cứu khổ

Đức từ bi Phật nhằm cho người mà cịn phổ cập đến mn lồi qua giới "Khơng sát sinh" (giới thứ người gia) Nhưng muốn giữ trọn vẹn giới không sát sinh, người thọ giới Bồ tát cịn phải giữ giới "Khơng ăn thịt" (giới 20 Bồ tát); không ăn thịt thể trọn vẹn lòng từ bi Đức Phật hàng đệ tử Phật muôn loại sinh linh

2- Thực nếp sống tri túc, kiệm ước

(3)

gia phải tuân thủ phương châm "Tam thường bất túc", nghĩa ba ăn, mặc ngủ không thừa thãi, sung túc Bởi vì, hưởng thụ vật chất sung mãn dễ làm cho tinh thần người ta trở nên nhu nhược, chậm lụt Nói khơng có nghĩa đạo Phật chủ trương trở sống lạc hậu Phật giáo không phủ nhận giá trị phương tiện văn minh vật chất, sống người cần phải ăn ngon, mặc đẹp, hưởng thụ nhu cầu cần thiết Tuy nhiên, thái q khơng hay Phật giáo không chủ trương người phải sống nghèo đói, thiếu thốn, mà cổ vũ tinh thần tri túc, tiết kiệm, vừa mức trung bình Có không bị sung mãn cám dỗ, nhờ có điều kiện quan tâm giúp đỡ, chia sẻ nỗi thống khổ người thiếu may mắn

3- Thanh liêm, cơng chính, tôn trọng tài sản kẻ khác

Đức liêm cơng đức tính cần thiết tạo nên niềm tin cậy kính trọng lẫn mối tương giao cá nhân xã hội

Luật dạy, thầy Tỷ kheo muốn cử tội (phê bình) kẻ khác phải hội đủ điều kiện sau lời cử tội có giá trị:

a)- Nói lúc, khơng bạ đâu nói b)- Nói chân thật, khơng nói hư ngụy c)- Nói có lợi ích, khơng nói vơ ích d)- Nói nhã nhặn, khơng nói thơ lỗ e)- Nói với từ tâm, khơng nói với ác tâm

Điều phù hợp truyền thống đạo đức mà ông cha ta dạy: "Tiên xử kỷ, hậu lai xử bỉ - xét lỗi người phải biết xét lỗi mình" Nghĩa thân phải cơng tâm, chân tác dụng xây dựng đem lại kết quả, ngược lại, "Thân khơng độ được, độ thân người khác Bệnh khơng chữa được, chữa bệnh tha nhân" (Thử thân bất độ, hà thân độ Tự bệnh bất cứu, hà cứu bệnh nhân) Thiết tưởng đức cơng khơng có giới tu sĩ Phật giáo cần đến mà người phải có, người cầm quyền luật pháp lại cần hết

(4)

được chiếm đoạt chỗ hay vật sở hữu người khác" Những điều dạy cho người đệ tử Phật từ bỏ lòng tham, sống theo lương tâm, liêm khiết, biết quý trọng vật sở hữu tha nhân tôn trọng tài sản cộng đồng xã hội Có tạo nên sống ổn định tin cậy lẫn thành viên gia đình, đồn thể xã hội Do đó, giới thứ 17 Bồ tát cịn nhấn mạnh: "Nếu Phật tử mà danh lợi thúc đẩy, thân cận với kẻ quyền quý, ỷ sách nhiễu, chiếm đoạt tài sản người, hành vi tàn ác, phạm tội khinh cấu" Điều khơng phải có người Phật tử thọ giới Bồ tát giữ gìn, mà thiết tưởng muốn sống với truyền thống đạo đức tổ tiên, sống theo lương tâm lẽ công chánh trực phải cố gắng tuân thủ Bởi lẽ, dựa dẫm vào kẻ lực, hay lạm dụng quyền hành để chiếm đoạt tài sản kẻ khác, biển thủ cơng quỹ, hành vi tội ác, trái với đạo lý, chắn gánh lấy báo đau khổ trong tương lai Vì cải người ta núm ruột họ, mà không đau xót, tiếc rẻ Nhưng chung, cơng quỹ t hì mồ nước mắt tất người dân lương thiện tạo thành, đâu có phải thứ từ trời rơi xuống Thế nên, người có chức, có quyền, có trách nhiệm lại phải sống liêm cơng Lẽ giới phải dành cho hạng người có quyền cao chức trọng, có trách nhiệm quản lý tài sản tập thể quốc gia Vì hạng người dễ bị tiền tài cám dỗ, kích động lòng tham đâm làm nhiều điều phi pháp Bằng chứng cụ thể hàng ngày nghe tiếng kêu than, lời lên án giới báo chí người dân lương thiện tình trạng tham nhũng Quả thực khơng có giới điều khác mang đầy đủ tính thiết thực tính thời đại cho giới điều Phải cống hiến có ý nghĩa giới luật đạo Phật phương diện giáo dục người đức tính liêm?

4- Kính nhường bậc trưởng thượng, tơn trọng danh dự kẻ khác

(5)

Nhằm xây dựng sống tập thể lý tưởng, thân ái, hài hòa, giới Tăng tàn thứ 8, thứ Tỷ kheo nói: "Khơng vu khống kẻ khác, khơng giả tạo chứng để vu oan giá họa cho người, khơng chụp mũ người mà khơng thích" Thế cịn giới Ba-dật-đề thứ 23 bảo: "Không chế nhạo bạn đồng phạm hạnh", giới Ba-dật-đề thứ 55 cịn thêm: "Khơng khủng bố, dọa nạt bạn đồng tu" Nếu tập thể, tuân thủ nghiêm chỉnh điều giáo huấn khơng xảy việc xích mích Do đó, đảm bảo đời sống tịnh an lạc cho người Tiến xa nữa, nhằm mục đích mở rộng phạm vi giao lưu từ cá nhân đến đoàn thể xã hội quốc gia, giới Bồ tát thứ 13 nói: "Khơng vơ cớ hủy báng người hiền lương, đức hạnh, vị pháp sư, quý nhân quốc vương" Với nội dung trên, thực giới luật bao hàm ý nghĩa hoàn hảo Nếu tập thể nào, xã hội nào, quốc gia khuyến khích người áp dụng giới luật Phật (chứ khơng riêng Phật tử), thử hỏi xã hội tốt đẹp biết chừng nào! Vì ngun tắc sống nhân bản, đời thường dễ thực hiện, vận dụng để hồn thiện phẩm giá góp phần tạo dựng cộng đồng nhân loại hịa bình, an lạc

Tóm lại, qua trình bày đây, thấy giới luật Đức Phật dạy người phát huy "lòng từ bi, cứu khổ; thực nếp sống tri túc, kiệm ước; giữ gìn đức liêm cơng chính, tơn trọng tài sản kẻ khác; kính nhường bậc trưởng thượng, tôn trọng danh dự kẻ khác " Thiết nghĩ, nguyên tắc giáo dục lý tưởng khơng riêng cho đệ tử Phật mà cho tất hạng người, khơng riêng cho thời đại Đức Phật mà cho tất thời đại, thời đại văn minh tiến ngày Tuy nhiên, đời thứ hồn hảo tuyệt đối, giới luật Phật khơng ngồi cơng lệ ấy, khó mà tránh khỏi vài nhược điểm Đó điều mà bàn đến phần tổng luận sau

Tổng luận

(6)

"Không làm điều ác, Vâng làm hạnh lành, Giữ tâm ý sạch, Lời Phật dạy rành rành" (Chư ác mạc tác,

Chúng thiện phụng hành, Tự tịnh kỳ ý,

Thị chư Phật giáo)

và cô đọng thành tiêu ngữ như: "Phòng phi ác" (Ngăn ngừa điều sai trái, chấm dứt việc xấu ác) "Biệt biệt giải thoát" (Giữ gìn chừng mực giải chừng mực ấy) hay: "Tị hiềm" (Tránh chê bai người đời) v.v , đồng thời tóm tắt thành 10 mục đích sau đây:

1 Để nhiếp phục Tăng chúng

2 Để Tăng chúng đạt đến cực thiện Để Tăng chúng sống an lạc

4 Để chiết phục người hổ thẹn Để người biết hổ thẹn sống yên ổn

6 Để cho người chưa tin sinh khởi lòng tin Để cho người tin thêm tin tưởng Để diệt trừ lậu

9 Để ngăn ngừa lậu tương lai 10 Để cho chánh pháp tồn lâu dài (1)

(7)

mà hành trì ngày Thiết nghĩ khơng gian thời gian luôn thay đổi, áp dụng nguyên xi thứ giới luật quy định từ thời Đức Phật khó mà tránh khỏi có nhiều điều bất cập Chúng ta thấy hiến pháp luật gian ln cập nhật hóa (bằng cách thay đổi bổ sung) thích ứng với biến đổi hoàn cảnh thời đại Nếu chúng khơng điều chỉnh bổ sung lúc sau thời gian, hẳn có nhiều điều trở nên lỗi thời vơ tác dụng Đó quy luật đào thải khắt khe vạn vũ trụ Thế cịn giới luật sao? Chúng ta biết Đức Phật sinh Êẽn Độ, cách 25 kỷ, giới luật chế định từ lúc Nhưng quốc gia có truyền thống văn hóa, khí hậu, địa lý, phong tục tập quán khác thời đại ln ln tiến hóa đổi khác, giới luật Phật thích hợp với khơng gian thời đại hay không? Và không hồn tồn thích hợp đệ tử Phật không điều chỉnh phù hợp với không gian thời đại?

Thiết nghĩ có lý sau:

1 Giới luật Phật chế định Chúng ta biết kinh Phật thuyết, ngồi cịn cao đồ Phật vị thánh hiền xưa tun thuyết, cịn luận bậc cao tăng thạc học, vị luận sư uyên bác mổ xẻ phân tĐch, giải kinh điển mà tạo thành Thế nhưng, giới luật có Phật chế định, ngồi không phép chế định không đủ thẩm quyền để chế tác Đó điều mà giáo sử khẳng định

(8)

ta phải kết tập đầy đủ (và áp dụng tùy nghi châm chước), cịn Phật khơng chế định khơng tùy tiện đặt thêm" Chung cuộc, lời kết luận đại chúng đồng trí tán thành (2) Lý thứ ba kiện Đề Bà phá Tăng: Đề Bà Đạt Đa (Devadatta) phát tâm xuất gia với thiện chí tu hành tinh 12 năm đầu, sau ưa thích phép thần thơng, phế bỏ chánh đạo Thầy muốn đảo chánh Phật để giành quyền lãnh đạo chúng Tỷ kheo, cấu kết với vua A Xà Thế (Ajatasattu), xúi giục, thuyết phục vua sát hại phụ vương để đoạt báu, sau: "Ngươi giết cha, ta giết Phật; làm vua nước Ma Kiệt Đà (Magadha), ta làm Phật Bấy nước Ma Kiệt Đà có vị vua mới, vị Phật mới, chẳng khoái sao?"

Thế rồi, Đề Bà Đạt Đa bàn bạc bốn đệ tử tâm phúc, đến thưa với Phật: "Bạch Thế Tôn! Thế Tôn tuổi tác cao, nên giao chúng Tăng lại cho Thế Tôn cần thụ hưởng pháp lạc tại, để Tăng chúng cho lãnh đạo"

Phật dạy: "Này Đề Bà Đạt Đa! Xá Lợi Phất Mục Kiền Liên có đại trí tuệ thần thơng thế, Ta cịn khơng giao chúng Tăng cho họ thay, chi người ngu, thây ma, mà Ta lại đem Tăng chúng giao cho hay sao?"

Bị Phật thẳng thừng bác bỏ ý đồ đen tối mình, Đề Bà liền bàn với bốn đệ tử: "Ta với phá hòa hợp Tăng, hoại pháp luân Sa môn Cù Đàm; làm thế, tiếng người phá hòa hợp Tăng, hoại pháp luân Phật"

Vì rắp tâm làm điều nghịch đạo, Đề Bà liền xướng xuất việc phi pháp sau đây:

1 Tỷ kheo suốt đời mặc y phấn tảo (loại vải nhặt từ đống rác) Tỷ kheo suốt đời sống theo hạnh khất thực

3 Tỷ kheo suốt đời ăn ngày bữa Tỷ kheo suốt đời phải ngủ trời Tỷ kheo suốt đời không ăn thịt (3)

(9)

một cách uyển chuyển mà Ở đây, thâm ý Đề Bà mong thiên hạ thán phục đặc biệt cố ý phá hòa hợp Tăng đoàn, mà phạm phải tội nghịch Và tội nghịch phải rơi vào địa ngục Vô gián, chịu lấy khổ trọn kiếp cứu vớt được, lời Phật khẳng định (4)

Đó ba lý khiến cho giới luật Phật bổ sung thay đổi Ngồi ra, cịn lý từ Phật diệt độ ngày có bậc tôn túc, trưởng lão thạc đức cao hạnh - biết giới luật có đơi điều bất cập - uyển chuyển tuân thủ nghiêm túc mà khơng có ý định thay đổi thêm bớt; ngoại trừ việc Ngài soạn thuật, phân tích, giải người sau dễ hiểu dễ thực hành Có lẽ Ngài vận dụng lời Phật di huấn Luật Ngũ phần sau: "Tuy điều Ta chế định, không phù hợp với (phong tục, tập quán của) địa phương khơng nên áp dụng; trái lại, điều không Ta chế định, mà việc phải làm theo (phong tục, tập quán) địa phương đó, khơng thể khơng tn hành" (Tuy thị Ngã sở chế nhi dư phương bất dĩ vi tịnh giả, giai bất ưng dụng Tuy phi Ngã sở chế nhi dư phương tất ưng hành giả, giai bất đắc bất hành) (5)

(10)

Nếu khảo sát thiên giới Tỷ kheo thấy phần lớn giới - giới - ngày cịn đầy đủ giá trị thiết thực, có số giới quan trọng khác thuộc thiên Ba-dật-đề thực ngày khơng cịn phù hợp với nếp sống tu học Tăng sĩ Do đó, chúng khơng thể phát huy hết giá trị tích cực chúng Thiết nghĩ thời đại nay, văn minh khoa học tiến bộ, sinh hoạt xã hội nếp sống cá nhân khác xa với nếp sống Nếu giới luật không kịp thời điều chỉnh, bổ sung cập nhật hóa, chắn có nhiều điều trở nên vơ hiệu, khơng cịn phù hợp với thời Mà giới luật sinh mệnh Phật giáo, khơng phát huy đầy đủ hiệu tích cực bảo đảm cho sinh tồn hưng thịnh Phật giáo? Đó trăn trở, xúc đáng đa số Tăng Ni trẻ mà muốn nêu lên để thỉnh thị cao kiến bậc cao tăng thiền đức Chú thích

(1) Ma Ha Tăng Kỳ luật, 1, ký hiệu 1425, Đ.22, tr.228c

(2) Đại Chính Tân Tu Đại Tạng kinh, ký hiệu 1421, tập 22, tr.190-192 (3) Thập tụng luật, 36, Đ.23, tr.259a

(4) Tăng Chi Bộ kinh, IIB, tr.446

Ngày đăng: 20/04/2021, 03:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan