1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC NGỮ VĂN 6

9 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 32,02 KB

Nội dung

Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây [r]

(1)

CHỦ ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT (Gồm : So sánh; Nhân hóa; Ẩn dụ; Hốn dụ)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- Nắm khái niệm phép tu từ : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ - Nắm kiểu câu so sánh, nhân hóa thường gặp

- Hiểu tác dụng phép tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ - Nhận diện biện pháp tu từ số văn

- Biết cách vận dụng kiến thức học đặt câu, viết đoạn, tạo lập văn trình giao tiếp sống

B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

BÀI HỌC KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ VÍ DỤ

SO SÁNH

a) Khái niệm:

So sánh đối chiếu vật, việc với vật việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

VD: Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

b) Cấu tạo phép so sánh

Mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm :

- Vế A( nêu tên vật, việc so sánh);

- Vế B( nêu tên vật, việc dùng để so sánh với vật, việc nói vế A);

- Từ ngữ phương diện so sánh; -Từ so sánh

VD:

Rừng đước dựng lên cao ngất Vế A Phương diện SS

Từ SS

hai dãy trường thành vô tận. Vế B

Trong thực tế, mơ hình cấu tạo nói biến đổi nhiều:

- Các từ ngữ phương diện so sánh ý so sánh bị lược bớt - Vế B đảo lên trước vế A với từ so sánh

VD:

-Trẻ em búp cành.

(2)

c, Các phép so sánh: Có hai kiểu so sánh: - So sánh ngang

Những từ ngữ ý so sánh ngang bằng:là, là, y như, tựa như, giống như, …

- So sánh không ngang

Những từ ngữ ý so sánh không ngang :hơn, kém, không bằng, chẳng bằng, …

VD:

- Cao núi, dài sơng. (Tố Hữu)

- rách khéo vá lành vụng may (Tục ngữ)

d) Tác dụng so sánh:

- Tạo hình ảnh cụ thể sinh động

- Biểu tư tưởng tình cảm sâu sắc

VD:

Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy

(Ca dao)

NHÂN HÓA

a) Khái niệm :

Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật, từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, …trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người

VD:

Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người.Tre, anh hùng lao động! …

(Thép Mới)

b) Các kiểu nhân hóa:

- Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

VD:Lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay

- Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất cuả người để hoạt động, tính chất vật

VD: Sấm

Ghé xuống sân Khanh khách cười Cây dừa

(3)

(Trần Đăng Khoa)

- Trò chuyện, xưng hô với vật như với người

VD:

Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ruộng, trâu cày với ta (Ca dao) c) Tác dụng: Phép nhân hóa làm cho

sự việc miêu tả trở nên sống động, gần gũi với người, làm phương tiện để người giãi bày tâm

VD:

Bác Giun đào đất suốt ngày

Hôm qua chết bóng sau nhà (Trần Đăng Khoa)

ẨN DỤ

a) Khái niệm: Ẩn dụ gọi tên sự vật, tượng tên vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn dạt

VD:

Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ)

b) Ẩn dụ dựa nét tương đồng về:

- Phẩm chất - Hình thức - Cách thức

- Chuyển đổi cảm giác

VD:

- Gần mực đen, gần đèn sáng. (Tục ngữ)

( tương đồng phẩm chất). - Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng ( Nguyễn Đức Mậu ) Thắp – nở hoa ( tương đồng cách thức )

Lửa hồng – màu đỏ hoa ( tương đồng hình thức ).

- Giọng nói chị ngào. ( Chuyển đổi cảm giác).

c) Tác dụng ẩn dụ:

Làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm xúc, tăng tính gợi hình, gợi cảm

VD:

(4)

(Viễn Phương)

HỐN

DỤ a)Khái niệm: Hốn dụ gọi tên sự vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn dạt

VD:

Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn với thị thành đứng lên

(Tố Hữu)

1 Áo nâu – người nơng dân (lấy dấu hiệu vật để gọi tên vật ) Áo xanh – người cơng nhân (lấy dấu hiệucủa vật để gọi tên vật )

2 Nông thôn - người sống nông thôn ; thị thành – người sống thành thị (vật chứa đựng – vật bị chứa đựng)

b) Hoán dụ dựa nét tương cận ( gần gũi ) về:

- Lấy phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

- Lấy dấu hiệu vật để gọi vật

- Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

VD:

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá thành cơm (Hồng Trung Thơng) (Bàn tay ta người lao động:Lấy phận để gọi toàn thể)

Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao. (Ca dao) ( Một, ba cụ thể dùng để trừu tượng : riêng lẻ, đoàn kết )

C LUYỆN TẬP :

C1, Bài tập đề nghị: (Bắt buộc HS làm, gửi đến địa gmail: hongvanntd@gmail.com)

Bài tập 1: Đọc thực theo yêu cầu :

(5)

"Trẻ em búp cành

Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan"

(Hồ Chí Minh) Vế A (sự vật

so sánh)

Phương diện so sánh

Từ so sánh

Vế B (sự vật dùng để so sánh)

2, Cấu tạo phép so sánh trường hợp sau có đặc biệt?

"Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào" A.Khơng có vật dùng để so sánh.

B.Khơng có vật so sánh. C.Dùng dấu ":" để thay từ so sánh. D.Khơng có phương diện so sánh.

3, Cấu tạo phép so sánh trường hợp sau có đặc biệt?

"Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất." A.Khơng có vật dùng để so sánh.

B.Đảo vị trí hai vế.

C.Khơng có vật so sánh. D.Khơng có từ so sánh.

4,Gạch chân vật, việc so sánh vật, vật dùng để so sánh trong phép so sánh sau:

a) Lúc nhà, mẹ cô giáo Khi tới trường, cô giáo mẹ hiền

b)Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ [ ]

c) Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ( Ca dao ) 5, Gạch chân phép so sánh khổ thơ sau:

(6)

Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn

Mẹ gió suốt đời

(Trần Quốc Minh) 6,Trường hợp so sánh không ngang bằng: A.Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt.

B.Những nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực mặt nước khu phố

C.Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù

D.Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì

7,Gạch chân phép so sánh đoạn văn đây:

a)Mỗi rụng có linh hồn riêng, tâm tình riêng, cảm giác riêng Có tựa mũi tên nhọn, tự cành rơi cắm phập xuống đất cho xong chuyện, cho xong đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, khơng dự vẩn vơ Có chim bị lảo đảo vịng khơng, cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng cho chậm tới giây nằm phơi mặt đất Có nhẹ nhàng, khoan khối đùa bỡn, múa may với gió thoảng, thầm bảo đẹp vạn vật tại: thời khứ dài dằng dặc cành không vài giây bay lượn, bay lượn đẹp nên thơ Có sợ hãi, ngần ngại rụt rè, gần tới mặt đất, cịn cất muốn bay trở lại cành Có đầy âu yếm rơi bám vào hoa thơm, bay đến mơn trớn cỏ xanh mềm mại

(Khái Hưng) b) Q hương tơi có sơng xanh biếc

Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè

(7)

- Ở tụ tập khơng biết man bọ mắt, đen hạt vừng, bay theo thuyền bầy đám mây nhỏ.

- Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận. - Dượng Hương Thư tượng đồng đúc.

- Dượng Hương Thư giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Các so sánh câu văn loại so sánh gì?

9,Những vật sử dụng phép nhân hóa đoạn thơ sau?

"Ơng trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Mn nghìn mía Múa gươm

Kiến Hành quân Đầy đường".

( Trần Đăng Khoa) 10, Các câu sau sử dụng kiểu nhân hóa nào?

a) Trâu ta bảo trâu này

Trâu ruộng trâu cày với ta. ( Ca dao)

b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

( Thép Mới)

11,Trong khổ thơ sau, cụm từ Người Cha dùng để ai?

(8)

Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.

(Minh Huệ) 12,Câu văn sau sử dụng kiểu ẩn dụ nào?

a) Chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng

(Nguyễn Tuân) b) Cha lại dắt cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai.

(Hồng Trung Thơng)

13,Gạch chân từ ngữ, hình ảnh thể biện pháp hốn dụ có câu sau:

Làng xóm ta xưa lam lũ quanh năm mà quanh năm đói rách Làng xóm ta ngày bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể

(Hồ Chí Minh) 14,Các câu thơ sau sử dụng kiểu hốn dụ nào?

a) Vì lợi ích mười năm phải trồng cây

Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.

(Hồ Chí Minh) b) Vì sao? Trái Đất nặng ân tình

Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh. (Tố Hữu)

c) Áo chàm đưa buổi phân li

(9)

Bài tập 2: So sánh ẩn dụ hoán dụ.Cho ví dụ

Bài tập 3: Đặt câu có sử dụng biện pháp tu từ , cho biết phép tu từ gì. Bài tập 4: Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) chủ đề tự chọn ,trong đoạn văn có sử dụng hai biện pháp tu từ Chỉ biện pháp tu từ sử dụng

C2, Hướng dẫn tự học:

Nắm nội dung phần kiến thức trọng tâm:

- Khái niệm biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ - Các kiểu câu so sánh, nhân hóa thường gặp

- Hồn thành tập1,2,3

Ngày đăng: 20/04/2021, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w