ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HÓA 9_CHỦ ĐỀ 1

3 9 0
ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HÓA 9_CHỦ ĐỀ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học nguyên tố đó là Clo thuộc chu kì 3 nhóm VII trong bảng hệ thống tuần hoàn , Clo là phi kim hoạt động mạnh tính phi kim của Clo mạnh hơn ng[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MƠN HĨA HỌC 9 CHỦ ĐỀ :

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC I Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn

Năm 1869, nhà bác học Nga Đ.I.Men-đê-lê-ép (1834-1907) xếp khoảng 60 nguyên tố bảng tuần hoàn Cho đến nay, bảng tuần hồn có 100 ngun tố hóa học xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên

tử ( xem phụ lục sgk trang 169 )

II Cấu tạo bảng tuần hồn Ơ ngun tố cho biết :

Số hiệu nguyên tử

Kí hiệu hóa học nguyên tố Tên nguyên tố

Nguyên tử khối

Số hiệu nguyên tử có số trị số đơn vị điện tích hạt nhân số electron nguyên tử

Số hiệu nguyên tử số thứ tự nguyên tố bảng tuần hồn

Ví dụ : Nguyên tố có số thứ tự 13 cho ta biết điều ?

Trả lời : Nguyên tố có số thứ tự 13 , có số hiệu nguyên tử 13, điện tích hạt nhân 13+ , có 12 electron, nguyên tử khối 27, nguyên tố tên nhơm có ký hiệu hóa học Al

2 Chu kì :

Chu kì dãy nguyên tố xếp chiều điện tích hạt nhân tăng dần

Bảng tuần hồn gồm chu kì chu kì 1,2,3 gọi chu kì nhỏ , chu kì 4,5,6,7 gọi chu kì lớn

12 Mg Magie

(2)

3 Nhóm :

Nhóm gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có tính chất tương tự xếp thành cột theo chiều tăng điện tích hạt nhân

III Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hồn 1 Trong chu kì

Trong chu kì từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố giảm dần , đồng thời tính

phi kim nguyên tố tăng dần

Đầu chu kì kim loại kiềm, cuối chu kì halogen, kết thúc chu kì khí

Ví dụ : Quan sát chu kì 2,3 ta thấy : - Chu kì : Gồm nguyên tố

Li ( Liti ) ; Be ( Beri ) ; B ( Bo ) ; C ( Cacbon ) ; N ( Nitơ ) ; O ( Oxi ) ; F ( Flo ) ; Ne ( Neon )

+ Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần

+ Đầu chu kì kim loại mạnh ( Li ) , cuối chu kì phi kim mạnh ( F ) , kết thúc chu kì khí ( Ne)

- Chu kì : Gồm nguyên tố

Na ( Natri ) ; Mg ( Magiê ) ; Al ( Nhôm ) ; Si ( Silic ) ; P ( Photpho) ; S ( Lưu huỳnh ) ; Cl ( Clo ) ; Ar ( Agon )

+ Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần

+ Đầu chu kì kim loại mạnh ( Na ) cuối chu kì phi kim mạnh ( Cl ) , Kết thúc chu kì khí ( Ar )

2 Trong nhóm

Trong nhóm, từ xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân : Tính kim loại nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim nguyên tố giảm dần

Ví dụ : Quan sát nhóm I nhóm VII ta thấy : Nhóm I : Gồm nguyên tố từ Li đến Fr

Li ( Liti ); Na ( Natri ); K ( Kali ); Rb ( Rubidi ); Cs ( Xesi ); Fr ( Franxi ) + Tính kim loại nguyên tố tăng dần

+ Đầu nhóm, Li kim loại hoạt động hóa học mạnh, đến cuối nhóm Fr kim loại hoạt động hóa học mạnh

(3)

+ Đầu nhóm , F phi kim hoạt động hóa học mạnh, đến cuối nhóm, I phi kim hoạt động hóa học yếu

IV Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học

Biết vị trí ngun tố hóa học ta suy đốn tính chất hóa học của ngun tố

Ví dụ : Ngun tố A có số thứ tự 17 cho biết nguyên tố thuộc chu kì mấy, nhóm bảng tuần hồn so sánh tính chất nguyên tố A với nguyên tố lân cận

Trả lời : Nguyên tố có số thứ tự 17 Dựa vào bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học nguyên tố Clo thuộc chu kì nhóm VII bảng hệ thống tuần hoàn , Clo phi kim hoạt động mạnh tính phi kim Clo mạnh nguyên tố đứng trước có số hiệu nguyên tử 16 lưu huỳnh , ngun tố Clo gần đầu nhóm VII, tính phi kim Clo yếu nguyên tố đứng flo mạnh nguyên tố đứng brom

2 Biết nguyên tố thuộc nhóm thuộc chu kì ta suy đốn tính chất ngun tố

Ví dụ : Ngun tố thuộc chu kì nhóm VI ngun tố thể tính chất kim loại hay phi kim

Trả lời : Nhìn vào bảng tuần hồn ngun tố hóa học ngun tố thuộc chu kì nhóm VI lưu huỳnh ngun tố thể tính phi kim

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Ngày đăng: 20/04/2021, 03:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan