Vật sáng AB=4cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm .Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một đoạn 6cm.. a,Dựng ảnh A ’ B ’ của AB tạo bở[r]
(1)CHƯƠNG II QUANG HỌC
CHỦ ĐÊ: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG-THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết đựơc tượng khúc xạ ánh sáng
-Mô tả TN quan sát đường truyền tia sáng từ khơng khí sang nước ngược lại -Phân biệt tượng khúc xạ với tượng phản xạ ánh sáng
-Nhận dạng thấu kính hội tụ
-Mơ tả khúc xạ tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia song song với trục tia có phương qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ
-Nêu trường hợp thấu kính hội tụ cho ảnh thật cho ảnh ảo vật đặc điểm ảnh này
II.NỘI DUNG KIẾN THỨC:.
1,HIỆN TƯỢNG KHÚC XA ÁNH SÁNG.
a.Hiện tượng khúc xa ánh sáng tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách giữa hai môi trường.( H40.2 SGK)
SI tia tới , N N’ pháp tuyến
IK tia khúc xạ , Góc SIN=i góc tới, Góc IN’K góc khúc xạ.
b,Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ góc tới Khi ánh truyền từ nước sang khơng khí thì góc khúc xạ lớn góc tới
c,Khi thay đởi góc tới thì góc khúc xạ cũng thay đởi.khi góc tới bằng khơng thì góc khúc xạ bằng khơng tia sáng khơng bị gãy khúc
(2)a,Đặc điểm của thấu kính hợi tu.
Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu suốt giới hạn bỡi hai mặt cầu (hoặc mặt cầu mặt phẳng ) có phần rìa mỏng phần giữa
Mỗi thấu kính có: Trục chính,quang tâm ,tiêu điểm tiêu cự ( Xem thêm SGK mục II trang 114 ) b,Đường truyền của một số tia sáng qua thấu kính hội tu.
-Một chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính
-Tia tới qua quang tâm O cho tia ló tiếp tục thẳng
-Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục c,Đặc điểm ảnh của vật tạo thấu kính hội tu.
-Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật -Khi vật đặt xa thấu kính thì ảnh thật nằm tiêu cự
-Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều lớn vật d.Cách dựng ảnh của vật qua thấu kinh hội tu.
-Dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính hội tụ
-Dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính hội tụ S
S o
F
(3)III.VẬN DUNG. 1,Trắc nghiệm.
Câu 1:Trường hợp sau tia sáng truyền tới mắt tia khúc xạ. A Khi ta ngắm hoa trước mắt
B.Khi ta soi gương
C.Khi ta quan sát cá vàng bơi hồ D.Khi ta xem bóng đá
Câu 2:.Chiếu tia sáng vào thấu kính hội tụ.Tia ló khỏi thấu kính sẽ qua tiêu điểm nếu. A.Tia tới qua quang tâm mà khơng trùng với trục
B.Tia tới qua tiêu điểm nằm trước thấu kính C.Tia tới song song với trục
D.Tia tới bất kì 2,Tự luận.
Bài 1:Vật sáng AB có độ cao h đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự f điểm A nằm trục cách thấu kính khoảng d=2f
a, Dựng ảng A’B’ AB tạo thấu kính đã cho.
b.Vận dụng kiến thức hình học tính chiều cao h’ h tính khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính theo d
a.Dùng tia sáng đặc biệt qua TKHT để dựng ảnh vật AB
b.- Ta dựng ảnh A’B’ AB hình vẽ
- Tính chất ảnh:ảnh thật , ngược chiều nhỏ vật HS: Thảo luận nhóm làm câu b: Tính OA’ A’B’: Xét hai cặp tam giác đồng dạng:
- ABF OHF - ABO A’B’O Ta có hệ thức đờng dạng:
AF OF
AB
OH (mà OH=A’B’) H
S
(4)
AF AB.OF
' '
' ' OF AF
AB
A B
A B =AB( OF=AF)
OA A'B'.OA
'
' ' OA' AB
AB
OA
A B =OA=2OF
Vậy h, = h d, = d = f IV BÀI TẬP:
CÂU Chiếu tia sáng vào thấu kính hội tụ.Tia ló khỏi thấu kính sẽ song song với trục nếu,
A.tia tới qua quang tâm mà không trùng với trục B.tia tới qua tiêu điểm nằm trước thấu kính
C tia tới song song với trục D.tia tới bất kì
CÂU Vật sáng AB=4cm đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm Điểm A nằm trục cách thấu kính đoạn 6cm
a,Dựng ảnh A’B’ AB tạo thấu kính.
(5)CHỦ ĐÊ: THẤU KÍNH PHÂN KÌ -ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I.MỤC TIÊU:
-Nhận dạng thấu kính phân kì
-Nêu ảnh vật sáng tạo thấu kính phân kì ảnh ảo Mô tả những đặc điểmcủa ảnh ảo vật tạo thấu kính phân kì Phân biệt ảnh ảo tạo thấu kính phân kì thấu kính hội tụ
II.NỢI DUNG KIẾN THỨC. 1 THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
Đặc điểm của thấu kính phân kì.
Thấu kính phân kì làm bằng vật liệu suốt giới hạn hai mặt cầu (hoặc mặt cầu mặt phẳng ) có phần rìa dày phân giữa
Mỗi thấu kính có: Trục chính,quang tâm ,tiêu điểm tiêu cự ( Xem thêm SGK mục II trang 120 ) 2 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
a.Đường truyền của một số tia sáng qua thấu kính phân kì.
-Một chùm tia tới song song với trục thấu kính phân kì cho chùm tia ló có đường kéo dài di qua tiêu điểm F
-Tia tới qua quang tâm O cho tia ló tiếp tục thẳng
-Tia tới hướng tới tiêu điểm F’cho tia ló song song với trục chính. b Đặc điểm ảnh của mợt vật tạo thấu kính phân kì.
-Vật sáng đặt mọi vị trí trước thấu kính phân kì cho ảnh ảo ,cùng chiều ,nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự thấu kính
-Vật đặt xa thấu kính cho ảnh ảo ,vị trí cách thấu kính khoảng bằng tiêu cự c.Dựng ảnh của một vật qua thấu kính phân kì.
* Dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính phân kì
Từ S ta dưng tia sáng đặc biệt đến thấu kính ,sau vẽ hai tia ló khỏi thấu kính hai tia ló có đường kéo dài cắt S,’S’ ảnh ảo S qua thấu kính.
(6)Muốn dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính phân kì có A đặt vng góc với trục thấu kính,chỉ cần dựng ảnh B’ B bằng hai ba tia sáng đặc biệt ,sau từ B’ hạ đường vng góc x́ng trục ta có ảnh A’ A.
+ Trường hợp vật nằm tiêu cự
+ Trường hợp vật nằm tiêu cự
III.VẬN DỤNG:
1 Trắc nghiệm chọn câu đúng.
(7)A, Phương bất kì
B, Phương lệch xa trục so với tia tới C, Phương lệch lại gần trục so với tia tới D Giữ nguyên phương cũ
Bài 2:
Vật sáng AB có độ cao h đặt vng góc với trục thấu kính phân kì tiêu cự f.Điểm A nằm trục có vị trí nằm tiêu điểm F
a Dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính.
b,Tính độ cao h’ ảnh theo h d’ từ ảnh đến thấu kính theo f. Hướng dẫn.
a, Dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính. Sử dụng tia đặt biệt để vẽ
b,* Sử dụng kiến thức hình học để tính
' ; '
2 2 2
h d f
h d
IV,BÀI TẬP: Câu 1.
Ảnh ngọn nến qua thấu kính phân kì A.Có thể ảnh thật ,có thể ảnh ảo
B Chỉ ảnh ảo, nhỏ ngọn nến C.Chỉ ảnh ảo, lớn ngọ nến
D Chỉ ảnh ảo,có thể lớn nhỏ ngọn nến Câu 2.
Thế trục chính,quang tâm ,tiêu điểm, tiêu cự cuả thấu kính,? Câu 3.
Một vật sáng AB=2cm đặt vng góc với trục thấu kính phân kì có tiêu cự f=12cm.Điểm A nằm trục cách thấu kính 18cm
(8)