Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ.Giải thích và viết phương trình phản ứng (nếu có). 3/ Hãy tính thể tích khí hidro và oxi (đktc) cần để tạo thành 1,8g nước.[r]
(1)Tiết 43: OXIT (tt) I.MỤC TIÊU:
-Học sinh nắm cách gọi tên oxit, oxit kim loại, phi kim nhiều hóa trị II.NỘI DUNG:
Cách gọi tên:
Tên oxit = tên nguyên tố + oxit Vd: CO: cacbon oxit
Na2O : natri oxit
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
Tên oxit = tên kim loại (hóa trị) + oxit Vd: FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
- Nếu phi kim có nhiều hóa trị:
Tên oxit = tên phi kim + oxit
Dùng tiền tố ( tiếp đầu ngữ) số nguyên tử:
+ Mono: + Đi: hai + Tri: ba + Tetra: bốn + Penta: năm Tiếp đầu ngữ mono không cần đọc
Vd: CO: cacbon oxit CO2: cacbon đioxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
P2O3: điphotpho trioxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
III.LUYỆN TẬP:
1/ Hãy viết cơng thức hóa học hai oxit axit hai oxit bazơ. 2/ Nhận xét thành phần cơng thức oxit đó. 3/ Chỉ cách gọi tên oxit đó.
4/ Cho oxit có cơng thức hóa học sau: a) SO2 B) N2O5 C) CO2
d) Fe2O3 E) CuO G) CaO.
Những chất thuộc oxit bazơ, chất thuộc oxit axit? Viết CTHH axit bazo tương ứng
IV.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/Bài vừa học:
Làm tập 2;3;4;5 trang 91 2/Bài học: Khơng khí – Sự cháy
- Tìm hiểu khơng khí có khí nào? - Cách bảo vệ bầu khơng khí lành
(2)
I.MỤC TIÊU: HS biết được:
+ Thành phần không khí
+ Cách bảo vệ bầu khơng khí lành + Điều kiện dập tắt cháy
II.NỘI DUNG:
1/ Thành phần khơng khí:
- Khơng khí hỗn hợp khí.Thành phần theo thể tích khơng khí là: 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% khí khác (khí cacbonic, nước, khí hiếm, …)
- Bảo vệ khơng khí lành tránh nhiễm:
+Bảo vệ rừng, trồng rừng , trồng xanh xung quanh nơi ở, nơi học tập,… +Xử lí khí thải nhà máy, lị đốt, phương tiện giao thơng,…
2/ Điều kiện phát sinh biện pháp dập tắt cháy:
- Các điều kiện phát sinh cháy là: +Chất pải nóng đến nhiệt độ cháy +Phải có đủ khí oxi cho cháy
- Muốn dập tắt cháy phải thực đồng thời hai biện pháp sau:
+ Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy +Cách li chất chất với khí oxi
III.LUYỆN TẬP:
Câu 1: Chọn câu trả lời câu sau thành phần của khơng khí:
A 21% khí nitơ, 78% oxi, 1% khí khác (CO2, CO, khí hiếm,…)
B 21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. C 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% khí khác.
Câu 2:Muốn dập tắt cháy phải thực biện pháp:
A.Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy B.Cách li chất cháy với oxi “
C.Một đồng thời hai biện pháp D.Đồng thời hai biện pháp
IV.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1.Bài vừa học:
Làm tập: 1;2;6 trang 99 Sgk 2.Bài học: Bài luyện tập
(3)TiẾT 45: BÀI LUYỆN TẬP 5 I.Kiến thức cần nhớ:
Xem nội dung trang 100 Sgk II Bài tập:
Làm tập 1;2;3;4;5;6;7;8 trang 100;101Sgk III Bài học: Tính chất- ứng dụng hidro.
CHỦ ĐỀ : HIĐRO (4 tiết: tiết 46 49) Tính chất-Ứng dụng hidro:
I.MỤC TIÊU:
HS nắm được: Tính chất vật lí khí hidro; hidro tác dụng với oxi
II.NỘI DUNG:
- Kí hiệu hidro: H Ngun tử khối:
- Cơng thức hóa học đơn chất: H2 Phân tử khối:
Tính chất vật lý:
Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ khí, tan nước
Tính chất hóa học:
a Tác dụng với oxi:
- Thí nghiệm:
- Đốt cháy hidro oxi: hidro cháy mạnh, thành lọ xuất giọt nước nhỏ
PTHH: 2H2 + O2
o
t
2H2O
- Hỗn hợp gây nổ trộn hidro oxi theo tỉ lệ thể tích 2:1 III.LUYỆN TẬP:
*Bài tập trắc nghiệm:
1/ Khí nhẹ khí sau:
A H2 B H2O C O2 D CO2
2/ Cơng thức hóa học hidro:
A H2O B H C H2 D H3
(4)A Nặng khơng khí
B Nhẹ chất khí C Khơng màu
D Tan nước *Tự luận:
1/ Có khí sau: SO2, O2, CO2, CH4
a) Những khí nặng hay nhẹ khí hidro lần? b) Những khí nặng hay nhẹ khơng khí lần?
2/ Có bình đựng riêng khí sau: khơng khí, khí oxi,khí hidro, khí cacbonic Bằng cách để nhận biết chất khí lọ.Giải thích viết phương trình phản ứng (nếu có)
3/ Hãy tính thể tích khí hidro oxi (đktc) cần để tạo thành 1,8g nước IV.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/Bài vừa học: Làm tập 6/109
2/Bài học:
-Tìm hiểu H2 tác dụng với CuO nào?