1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG

140 2,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG

Mở đầu Khái quát về kinh tế lượng • “Kinh tế lượng” được dịch từ thuật ngữ “Econometrics”- Ragnar Frisch sử dụng đầu tiên vào khoảng năm 1930. • Kinh tế lượng là một công cụ kết hợp giữa lý thuyết kinh tế hiện đại, thống kê toán và máy tính nhằm định lượng (đo lường) các mối quan hệ kinh tế, từ đó dự báo diễn biến các hiện tượng kinh tế và phân tích các chính sách kinh tế. Lý thuyết kinh tế, các giả thiết Lập mô hình Ước lượng các tham số Kiểm định giả thiết Mô hình ước lượng tốt không ? Dự báo, ra quyết định Không Có Sơ đồ phương pháp luận nghiên cứu Kinh tế lượng (1) (2) (3) (4) Chương 1 Mô hình hồi qui hai biến Một vài ý tưởng cơ bản 1. Bản chất của phân tích hồi qui Phân tích hồi qui là nghiên cứu sự phụ thuộc của một biến (biến phụ thuộc) vào một hoặc nhiều biến khác (biến độc lập), với ý tưởng là ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi biết giá trị các biến độc lập. Y = f (X 1 ,X 2 , …, X k ) - Y : biến phụ thuộc (biến được giải thích) - X 1 ,X 2 , …, X k : các biến độc lập (biến giải thích) - Hàm HQ có một biến độc lập  hàm hồi qui hai biến - Hàm HQ có hơn một biến độc lập  hàm hồi qui bội Ví dụ : * Phân biệt các quan hệ : 1. Quan hệ thống kê và quan hệ hàm số : - Quan hệ thống kê - Quan hệ hàm số 2. Hồi qui và quan hệ nhân quả Ví dụ : … Phân tích hồi qui không đòi hỏi giữa các biến có mối quan hệ nhân quả. Nếu quan hệ nhân quả tồn tại thì nó phải được xác lập dựa trên các lý thuyết kinh tế khác. 3. Hồi qui và tương quan : - Tương quan : đo mức độ kết hợp tuyến tính giữa 2 biến và các biến có tính đối xứng (r XY = r YX ). - Hồi qui : 2. Bản chất và nguồn số liệu cho phân tích hồi qui * Các loại số liệu : 1. Số liệu theo thời gian 2. Số liệu chéo 3. Số liệu hỗn hợp * Nguồn số liệu * Nhược điểm của số liệu 3. Mô hình hồi qui hai biến a. Hàm hồi qui tổng thể Ví dụ : Xét một địa phương có 40 hộ gia đình và nghiên cứu mối quan hệ giữa chi tiêu tiêu dùng hàng tuần của các gia đình (Y) và thu nhập hàng tuần của họ (X). Số liệu thu thập được cho ở bảng 1 (đvt : USD/ tuần) . Bảng 1 : Thu nhập và tiêu dùng của một địa phương 115 14012511388 145135118108988575 144130116103948070 14012011095907465 13611510793847060 12011010280796555 Tiêu dùng 20018016014012010080Thu nhập Ta có : E (Y/X= 80) = = 1/5 (55 + 60 + 65 + 70 + 75) = 65 E (Y/X= 100) = 77 E (Y/X= 120) = 89 E(Y/X= 140) = 101 … E(Y/X= 200) = 137

Ngày đăng: 29/11/2013, 05:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lập mô hình - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
p mô hình (Trang 2)
Sơ đồ  phương - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
ph ương (Trang 2)
Mô hình hồi qui hai biến Một vài ý tưởng cơ bảnMột vài ý tưởng cơ bản - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
h ình hồi qui hai biến Một vài ý tưởng cơ bảnMột vài ý tưởng cơ bản (Trang 3)
Bảng 1: Thu nhập và tiêu dùng của một địa phương 11514012511388145135118108988575144130116103948070140120110959074651361151079384706012011010280796555Tiêu   dùng20018016014012010080Thu    nhập - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
Bảng 1 Thu nhập và tiêu dùng của một địa phương 11514012511388145135118108988575144130116103948070140120110959074651361151079384706012011010280796555Tiêu dùng20018016014012010080Thu nhập (Trang 9)
Bảng 1 : Thu nhập và tiêu dùng của một địa phương - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
Bảng 1 Thu nhập và tiêu dùng của một địa phương (Trang 9)
• Mức độ phù hợp của mô hình (R2). - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
c độ phù hợp của mô hình (R2) (Trang 40)
Mở rộng mô hình hồi qui hai biến - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
r ộng mô hình hồi qui hai biến (Trang 41)
• Thường người ta dùng mô hình có tung độ gốc, trừ khi có một tiên nghiệm rất mạnh  cần phải dùng mô hình qua gốc tọa độ. - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
h ường người ta dùng mô hình có tung độ gốc, trừ khi có một tiên nghiệm rất mạnh cần phải dùng mô hình qua gốc tọa độ (Trang 42)
2. Mô hình tuyến tính logarit (log-log) - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
2. Mô hình tuyến tính logarit (log-log) (Trang 43)
* Mô hình xu hướng tuyến tính • Mô hình : Y t= 1+ 2t - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
h ình xu hướng tuyến tính • Mô hình : Y t= 1+ 2t (Trang 47)
b. Mô hình lin -log : - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
b. Mô hình lin -log : (Trang 48)
2. Các giả thiết của mô hình - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
2. Các giả thiết của mô hình (Trang 53)
a. Mô hình hồi qui ba biế n: - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
a. Mô hình hồi qui ba biế n: (Trang 54)
biến vào mô hình mà thay vào đó có thể sử dụng hệ số xác định được hiệu chỉnh : - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
bi ến vào mô hình mà thay vào đó có thể sử dụng hệ số xác định được hiệu chỉnh : (Trang 63)
Mô hình hai biến Mô hình ba biến - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
h ình hai biến Mô hình ba biến (Trang 64)
Trong đó ,k là số tham số trong mô hình. - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
rong đó ,k là số tham số trong mô hình (Trang 68)
hình hồi qui hai biến, khác duy nhất ở chỗ - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
hình h ồi qui hai biến, khác duy nhất ở chỗ (Trang 69)
Hình hồi qui hai biến, khác duy nhất ở chỗ - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
Hình h ồi qui hai biến, khác duy nhất ở chỗ (Trang 69)
Dùng mẫu số liệu trên, hồi qui mô hình đang xét, ta có : - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
ng mẫu số liệu trên, hồi qui mô hình đang xét, ta có : (Trang 80)
Ví dụ 3: Hãy lập mô hình mô tả quan hệ giữa thu nhập của giáo viên với thâm  - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
d ụ 3: Hãy lập mô hình mô tả quan hệ giữa thu nhập của giáo viên với thâm (Trang 84)
Ta có mô hình : - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
a có mô hình : (Trang 85)
Ví dụ 5: Lập mô hình quan hệ giữa chi tiêu cá nhân với thu nhập và giới tính của cá  nhân đó. - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
d ụ 5: Lập mô hình quan hệ giữa chi tiêu cá nhân với thu nhập và giới tính của cá nhân đó (Trang 87)
Lúc này mô hình (1) được viết : - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
c này mô hình (1) được viết : (Trang 88)
1. Xét mô hình Yi= 1+2X i+Ui (1) - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
1. Xét mô hình Yi= 1+2X i+Ui (1) (Trang 103)
2. Với mô hình (1), khi có phương sai thay đổi thì có thể chứng minh được : - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
2. Với mô hình (1), khi có phương sai thay đổi thì có thể chứng minh được : (Trang 106)
Xét mô hình : Yi= 1+2X i+Ui (1) - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
t mô hình : Yi= 1+2X i+Ui (1) (Trang 107)
Nếu chấp nhận H0: 2=  mô hình gốc (1) có phương sai không đổi. - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
u chấp nhận H0: 2=  mô hình gốc (1) có phương sai không đổi (Trang 110)
Xét mô hình : Yi= 1+2X 2i+ 3X3i +Ui Bước 1 : Ước lượng mô hình gốc, thu - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
t mô hình : Yi= 1+2X 2i+ 3X3i +Ui Bước 1 : Ước lượng mô hình gốc, thu (Trang 111)
Xét mô hình sau đây với số liệu thời gia n: Y t= 1+ 2Xt+ Ut  - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
t mô hình sau đây với số liệu thời gia n: Y t= 1+ 2Xt+ Ut (Trang 115)
Trong đó: t thỏa các giả thiết của mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển . - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
rong đó: t thỏa các giả thiết của mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển (Trang 116)
- Hồi qui mô hình gốc  thu phần dư et. - Vẽ đồ thị phần dư e ttheo thời gian.  - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
i qui mô hình gốc  thu phần dư et. - Vẽ đồ thị phần dư e ttheo thời gian. (Trang 120)
Xét mô hình : Yt = 1+2 Xt + Ut (1) với  U t=1Ut-1+ 2Ut-2+…+ pUt-p+   t   t   thỏa mãn các giả thiết của mô hình cổ điển  - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
t mô hình : Yt = 1+2 Xt + Ut (1) với U t=1Ut-1+ 2Ut-2+…+ pUt-p+  t  t thỏa mãn các giả thiết của mô hình cổ điển (Trang 126)
Bước 1: HồI qui mô hình (*), thu lấy Bước 2 : HồI qui Y i theo các biến độc  - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ LƯỢNG
c 1: HồI qui mô hình (*), thu lấy Bước 2 : HồI qui Y i theo các biến độc (Trang 137)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w