1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

CT dia phuong 9 tuan 13

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện – Qua đó, thấy được biểu hiện sinh động, cụ thể về tinh[r]

(1)

Giáo án Ngữ văn 9 Tuần 13

Tiết 61,62 ( Kim Lân )LÀNG S : G :

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

+ Cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai truyện – Qua đó, thấy biểu sinh động, cụ thể tinh thần yêu nước nhân dân ta thời kháng chiến

+ Thấy nét đặc sắc nghệ thuật: xây dựng tình tâm lý, mô tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng

+ Rèn luyện lực phân tích nhân vật tác phẩm tự sự, đặc biệt phân tích tâm lý nhân vật

B Chuẩn bị:

+ GV: - Bảng phụ - Chân dung nhà văn Kim Lân - Một số hát, thơ chủ đề làng quê – Tư liệu tác giả - tác phẩm

+ HS : - Soạn – Tìm hát quê hương - Bảng phụ nhóm C Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc thơ “Ánh trăng”

- Phân tích triết lý tác giả nêu khổ cuối D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

HĐ1 : Giới thiệu ( Hát đoạn thơ phổ nhạc" Quê hương " Đỗ Trung Quân )

HĐ2: Tìm hiểu chung văn bản:

H: Nêu hiểu biết em tác giả? Tác phẩm ?

H:GV khái quát đặc điểm tác giả, nghiệp sáng tác, truỵên tiêu biểu

H:Hiểu hoàn cảnh đời tác phẩm ?

* GV hướng dẫn học tóm tắt truyện, tìm hiểu thích

H:Hãy tóm tắt văn hiểu biết em ?

* HS tóm tắt, GV bổ sung phần đầu

H: Đại ý truyện? (Truyện nói người nơng dân? Trong hoàn cảnh nào?)

H: Phân đoạn truyện?

HĐ3:HD tìm hiểu chi tiết thơ. @B1:Hướng dẫn HS phân tích đoạn 1:

H:Truyện xây dựng tình làm bộc lộ tình cảm, phẩm chât nhân vật, tình ?

@B2: Hướng dẫn HS phân tích đoạn 2: * HS đọc từ đầu đến “dật dờ”

H: Hướng dẫn HS thảo luận: diễn biến tâm lý ông Hai?

* Gợi ý: Trước nghe tin xấu làng, tâm trạng ông Hai mô tả nào? H:Tìm từ ngữ, chi tiết diễn tả điều H: Khi phịng thơng tin, ơng nghe tin gì? Tâm trạng ơng Hai sao?

I Đọc tìm hiểu chung văn : 1 Tác giả Kim Lân:

- Nhà văn am hiểu nông thôn người nông dân

- Có nhiều truyện ngắn đặc sắc 2 Tác phẩm:

- “Làng”: xuất sắc viết đầu kháng chiến chống Pháp (1948)

3 Đọc tìm hiểu thích: 4 Tóm tắt truyện:

5 Đại ý:

Truyện diễn tả chân thực sinh động tình yêu làng quê ông Hai – người nông dân dời làng tản cư thời kỳ kháng chiến

II Đọc tìm hiểu cụ thể: 1 Tình độc đáo:

(2)

Giáo án Ngữ văn 9

H: Những biểu tâm lý chứng cho tình cảm ơng làng? Vì em lại nhận định thế?

* GV khái quát ý sau nhận xét ý kiến thảo luận HS

H:Tìm đoạn văn diễn tả tâm lý ông Hai nghe tin làng theo Tây? Khi ông nhà tâm trạng ông nào?

H: Em cảm nhận điều ơng Hai trước câu văn tả ông ông biết tin xấu?

H: Hiểu cử chỉ, suy nghĩ ơng đọan: “Nhìn lũ … chưa”? H: Nhận xét lối kể? Cách vận dụng lối kể độc thoại có tác dụng gì?

H: Những cảm xúc ơng chất chứa lịng gọi tên cảm xúc gì? H: Đoạn văn phía sau bổ sung cho diễn biến cảm xúc trên? “Đã 3, hôm rồi” => điều chứng tỏ tin xấu ảnh hưởng đến ơng Hai nào?

H: Nhận xét cách kể chuyện xen lẫn miêu tả tâm lý tác giả? (diễn tả cụ thể, tinh tế tâm lý nhân vật)

H: Phân tích độc thoại nội tâm để thấy rõ tâm hồn, tình cảm nhân vật?

H: Sự lựa chọn có phải ơng khơng u làng?

H: Cảm xúc em đọc đoạn văn này? * HS đọc đoạn ơng trị chuyện với đứa Qua đoạn văn đó, em hiểu tình cảm ông Hai với làng quê, với Cách mạng? H: Điều thống đoạn miêu tả ơng cải tin xấu …như nào?

H: Ấn tượng em người nông dân này? HĐ4: Hướng dẫn tổng kết:

H: Khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật?

HĐ5 :HD luyện tập. Cho HS nhà làm

- Nghe tin hay (tin chiến thắng quân ta)

à ruột gan ông múa lên vui => Niềm vui, niềm tự hào người nông dân trước thành cách mạng, làng quê biểu tình yêu làng tha thiết

b Khi nghe tin làng theo Tây:

- Tin đến đột ngột, bất ngờ làm ông sững sờ bàng hoàng “cổ nghẹn ắng ,da mặt tê rân rân”

=> cảm thấy bị xúc phạm đau đớn, tê tái

- Hàng lọat câu hỏi, câu cảm thán => diễn tả cung bậc cảm xúc ông Hai chứng tỏ tin trở thành nỗi ám ảnh day dứt lịng ơng

+ Nỗi nhục nhã ê chề + Nỗi đau đớn tái tê + Sự ngờ vực chưa tin

+ Sự bế tắc vào sống phía trước => Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên lịng ơng nỗi xót xa tủi hổ ơng

+ Cuộc xung đột nội tâm đưa ơng đến lựa chọn dứt khốt:

- “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù”

=> tình yêu nước rộng lớn, bao trùm lên tình cảm làng q khơng mà bỏ tình cảm với làng đau xót, tủi hổ

- Tâm với đứa nhỏ để vơi bớt buồn khổ Trong lời tâm chứa đựng:

+ Tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu

+ Tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng

c Khi nghe tin xấu cải chính: - Vui sướng báo tin làng bị Tây đốt

=>minh chứng cho làng ông III Tổng kết:

(ghi nhớ/SGK) IV Luyện tập :SGK

E Dặn dò :- Về đọc kĩ truyện tóm tắt.- Nắm nội dung - nghệ thuật truyện.- Về làm phần luyện tập - Chuẩn bị : Chương trình địa phương - Phần Văn:"Về em"(Dương Quang Anh)

(3)

Giáo án Ngữ văn 9

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

Cảm nhận tình cảm, cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình – người cháu -và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh thơ

- Thấy nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp mô tả + tự + bình luận tác giả thơ

- Giáo dục HS tình yêu quý gia đình, quê hương đất nước - Luyện tập rèn luyện kỹ phân tích thơ trữ tình

B Chuẩn bị:

+ GV: - Bảng phụ - Một số câu hỏi trắc nghiệm + HS : - Soạn - Học thuộc thơ

C Kiểm tra cũ:

1/ Đọc đoạn đầu đoạn cuối thơ :" Đoàn thuyền đánh cá" 2/ Nếu giá trị nội dung nghệ thuật thơ

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1:Giới thiệu mới: SGV

HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu chung :HS xem chân dung? Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm?

+ GV hướng dẫn cách đọc – Đọc mẫu - HS đọc – GV nhận xét cách đọc

H: Bài thơ lời nhân vật nào? Nói nói điều gì?

H: Dựa vào mạch tâm trạng nhân vật trữ tình em nêu bố cục thơ?

H: Thể thơ có so với thể thơ học?P.thức biểu đạt? (BC + TS)

H:Đại ý thơ

HĐ3: Hướng dẫn HS phân tích đoạn I * HS đọc khổ

H: Trong ký ức người cháu có hình ảnh nào?

H:Từ láy khổ có giá trị gợi hình gợi cảm nào?

H:Vì nhớ thương bà lại gợi lên từ bếp lửa?

- “Nắng mưa” có nghĩa gì? * HS đọc đoạn tiếp:

H:Trong hồi tưởng người cháu, kỉ niệm bà tình bà cháu gợi lại? (hồi tưởng có theo trình tự?)

(GV liên hệ thực tế: hình ảnh gia đìnhà hình ảnh đất nước ta lúc => HS dễ cảm nhận tình bà cháu hơn)

I TÌM HIỂU CHUNG :

Tác giả Bằng Việt : Chú thích *

- Hiện nay: chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội

2 Tác phẩm: “Bếp lửa” – 1963- là sinh viên luật Liên Xô

- “Hương – Bếp lửa” (Bằng Việt + Lưu Quang Vũ)

3 Bố cục:

- dịng đầu: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc

- khổ tiếp: Hồi tưởng bà tình bà cháu

- khổ tiếp: suy ngẫm bà đời bà

- Khổ cuối: Tình cảm người cháu trưởng thành

4 Đại ý: Bài thơ lời người cháu nơi xa nhớ bà kỉ niệm với bà, nói lên lịng kính u suy ngẫm bà

II ĐỌC - HIỂU CỤ THỂ VB: 1 Một bếp lửa(điệp ngữ)

- Chờn vờn, ấp iu (từ láy) hình ảnh gần gũi quen thuộc gia đình từ bao đời + Bàn tay kiên nhẫn khéo léo lòng chi chút… ấm áp, thân thuộc

*Tình bà cháu gắn liền với bếplửa bền Huỳnh Thị Điền Tuần:12

(4)

Giáo án Ngữ văn 9

H:Ấn tượng sâu đậm bếp lửa với tuổi thơ cháu gì? (mùi khói)

* Trong kỷ niệm cháu, ấn tượng sâu đậm bếp lửa bà quãng đời niên thiếu gì? ( - tiếng tu hú+ giặc đốt làng…)

H:Vì tiếng tu hú ám ảnh tâm trí người cháu đến thế?

H:Theo em, có nỗi buồn thuộc người cháu vang vọng thơ: “Tu hú ơi,… xa?”

H:Chỉ kết hợp biểu cảm, mơ tả, tự bình luận thơ tác dụng kết hợp ấy?

HĐ4: Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn tiếp: H: Hãy tìm hình ảnh thơ thể hồi tưởng tuổi thơ, bà, bếp lửa? Hình ảnh bếp lửa nhắc đến lần bài? Tại nhắc đến bếp lửa người cháu nhớ đến bà ngược lại nhớ bà tác giả nhớ đến hình ảnh bếp lửa?

H:Hình ảnh mang ý nghĩa bài thơ?

H:Vì tác giả lại viết: “Ơi, kỳ lạ … _ bếp lửa?” (HS thảo luận nhóm)

(HS thảo luận nhóm/2 em)

H:Vì câu sau, tác giả dùng từ “ngọn lửa” (mà khơng dùng từ “bếp lửa”) Ngọn lửa có ý nghĩa gì? Em hiểu câu thơ: “Rồi sớm…dai dẳng” nào? H:Cảm nhận em tình bà cháu thể thơ? Tình cảm gắn liền với tình cảm khác? H:Vì người cháu xa, “có đầy đủ thứ” không nhớ bà?

 Liên hệ đến sống hệ hôm

nay

HĐ 5: Hướng dẫn tổng kết:

H:Nêu đặc sắc nội dung nghệ thuật?

HĐ6:Luyện tập - củng cố :Theo SGK. -BT1 : Cho HS làm lớp.

bĩ, sâu nặng.

2 Hồi tưởng bà tình bà cháu: + Thuở ấu thơ: “Lên tuổi….cay!”

- Thiếu thốn gian khổ (đất nước khó khăn, chiến tranh)

- Bà sớm hơm chăm chút: (Mùi khói + khói hun)

+ Thời niên thiếu: “Tám năm ròng… dai dẳng” (dạy + chăm + kể chuyện….) + Trưởng thành: “Lận đận ……bếp lửa!” *Âm quen thuộc đồng quê ( tiếng

tu hú ) nhớ quê (như giục giã, khắc khoải…à lòng người trỗi dậy…

- Nhớ nhà nhớ quê (những hoài niệm nhớ mong)

- Thương xót đời bà lận đận, độc (vắng vẻ)

- Muốn nhắn gửi nhớ thương an ủi bà 3 Những suy nghĩ bà hình ảnh bếp

lửa:

+ Suy ngẫm đời bà gắn với hình ảnh bếp lửa, lửa => người nhóm lửa ln giữ cho lửa ấm nóng tỏa sáng gia đinh

+ Sự tảo tần, đức hy sinh chăm lo cho người “Mấy chục năm… nồng đượm”

à bà nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ

“Nhóm dậy tâm tình tuổi thơ”

=> Ngọn lửa bà niềm tin thiêng liêng, kỷ niệm ấm lòng, nâng bước cháu trên đường dài, truyền lửa sự sống niềm tin cho hệ tiếp nối => yêu bà, yêu quê hương đất nước…

+ Hình ảnh bà gắn liền hình ảnh bếp lửa (10 lần) bếp lửa bình dị mà thân thuộc, kỳ diệu mà thiêng liêng

+ Bếp lửa lửa (trừu tượng + khái quát)

III TỔNG KẾT :

+ Nghệ thuật: Kết hợp miêu tả + biểu cảm + tự + bình luận

+ Nội dung: Những kỷ niệm xúc động về bà tình bà cháu

IV LUYỆN TẬP:SGK E Dặn dò:

- Luyện tập 1: lớp - Về nhà: học thuộc thơ

(5)

Giáo án Ngữ văn 9

- Kể lại câu chuyện văn xuôi + ôn tập : TK từ vựng

- Chuẩn bị đọc thêm:" Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ "

A Mục tiêu cần đạt:Giúp HS nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (từ tượng thanh, từ tượng hình, số phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ…)

B Chuẩn bị:

+ GV:Bảng phụ - Tìm thêm ví dụ

+ HS : Ôn lại khái niệm- Soạn vầo vở, tìm ví dụ, nghiên cwú tập SGK C Kiểm tra cũ:

D.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

HĐ1: Giới thiệu bài: Dẫn dắt từ tổng kết trước để đẫn vào bài. HĐ2:Ơn lại từ tượng hình từ

tượng thanh:

@B1:Cho HS ôn lại khái niệm. H:Thế từ tượng thanh? Cho ví dụ?

H:Thế từ tượng hình? Cho ví dụ?

@B2: Hướng dẫn HS làm tập 2 (mục I / SGK)

H:Tìm tên lồi vật từ tượng thanh?

(Chia nhóm/ghi vào phiếu học tập nhóm )

* GV thu phiếu - đại diện nhóm đọc từ lớp đếm xem nhóm tìm nhiều từ - GV ghi điểm) HĐ3: Ôn lại biện pháp tu từ từ vựng:

@B1:Khái niệm.

H:Kể tên phép tu từ từ vựng học từ lớp lớp 9?

H:Nhắc lại khái niệm phép tu từ:

(So sánh,Ẩn dụ, Hốn dụ, Nhân hóa, Nói q, Nói giảm, nói tránh, Điệp ngữ, Chơi chữ)

@B2: Hướng dẫn HS làm tập 2

(mục II/SGK)

* Vận dụng kiến thức từ vựng học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo số câu thơ “Truyện Kiều”

* GV treo bảng phụ

I Từ tượng – từ tượng hình:

a Từ tượng thanh:là từ mô âm tự nhiên người

b Từ tượng hình:là từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ trạng thái – vật

c Tác dụng: *Bài tập:

- Những loài vật có tên gọi từ tượng thanh: mèo, bị, tắc kè, vạc, tu hú, chim cuốc…

- Những từ tượng hình đoạn trích: lốm đốm, lê thê, lống thống, lồ lộ => tác dụng mơ tả hình ảnh đám mây cách cụ thể, sinh động

II Một số phép tu từ từ vựng: So sánh: Nói quá:

Ẩn dụ: Nói giảm, nói tránh: Hốn dụ: Điệp ngữ:

Nhân hóa: Chơi chữ: * Bài tập 2:

a Ẩn dụ:

- Hoa, cánh: (chỉ Thúy Kiều đời nàng) - Cây, (chỉ gia đình Kiều sống họ) b So sánh:

- Tiếng đàn TKiều: tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa.

c Nói quá: sắc đẹp TKiều: Hoa ghen, liễu hờn - Một hai… thành - Sắc đành ….hai

=> ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn toàn - gần gang tấc = gấp mười quan san

 cực tả xa cách thân phận cảnh ngộ TKiều Thúc Sinh

d Chơi chữ: Tài – tai *Bài tập 3:

a Điệp ngữ: “còn”

- từ đa nghĩa: “say sưa” say rượu + say tình (chơi chữ)

Huỳnh Thị Điền Tuần 11

Tiết 53

TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tt) S :

(6)

Giáo án Ngữ văn 9

* HS thảo luận nhóm ghi vào phiếu học tập (GV thu phiếu học tập)

- Cử đại diện nhóm (giải bảng) - Lớp nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét chung: Biện pháp tu từ,ý nghĩa hình ảnh * Bài tập 3: xác định yêu cầu đề?

* Cho HS làm bảng (hoặc phiếu học tập)

HĐ4: Củng cố

* GV khái quát toàn từ vựng học

- Yêu cầu HS nắm đặc điểm từ vựng

H:Các VB hay sử dụng biện pháp tu từ?

 thể tình cảm mạnh mẽ kín đáo b Nói q:

- “Gươm…… đá mịn”

- “ Voi uống nước – sông cạn”

=> lớn mạnh nghĩa quân Lam Sơn c So sánh:

Tiếng suối tiếng hát xa.

=> mô tả sắc nét, sinh động âm tiếng suối cảnh vật rừng đêm trăng

d Phép nhân hóa:

- Trăng nhịm – ngắm nhà thơ => biến ánh trăng thành người bạn tri âm tri kỉ (thiên nhiên sống động, có hồn gắn bó với người hơn) e Ẩn dụ:

- "mặt trời"2 : em bé lưng mẹ.

(đứa nguồn sống, niềm tin, hạnh phúc mẹ…)

E Dặn dò

- Về nhà hình thành tiếp tập cịn lại - Chuẩn bị bài: “Tập làm thơ chữ”

A Mục tiêu cần đạt:Giúp HS:

- Nắm đặc điểm, khả mô tả, biểu phong phú thể thơ chữ

- Qua hoạt động làm thơ chữ, giúp HS phát huy tinh thần sáng tạo, tạo hứng thú học tập rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca

- Giúp HS biết cảm nhận hay, đẹp sống người xung quanh B.Chuẩn bị:

+ GV: - Giáo án sách tham khảo

- Bảng phụ

+HS: - Soạn theo hướng dẫn GV - Đọc kĩ SGK để thực C.Kiểm tra cũ:

- Đọc khổ thơ đầu khổ thơ cuối "Đoàn thuyền đánh cá" cuả Huy Cận? - Phân tích khổ thơ đầu.

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1:Giới thiệu bài.

Huỳnh Thị Điền Tuần 11

(7)

Giáo án Ngữ văn 9

HĐ2:Hướng dẫn nhận diện thể thơ 8 chữ:

- Cho HS đọc ví dụ SGK-144

H:Điểm giống đoạn thơ trên? - Số chữ?

- Cách gieo vần? Tìm gạch chữ gieo vần?

- Khổ thơ gồm dòng?

=> Nêu đặc điểm thể thơ chữ? - HS nêu khái quát

- 1HS đọc ghi nhớ SGK HĐ3: Hướng dẫn làm tập: *Luyện tập:

Dùng bảng phụ cho HS lên chọn từ gắn vào

* Bài tập 1, 2: - Thảo luận nhóm

- Xung phong gắn nhanh từ thích hợp vào chỗ trống

* Bài tập 3: cho HS đọc tự sáng tạo thêm (yêu cầu có vần ương hoăc a cuối câu)

* Mỗi nhóm nộp thơ chữ chọn ghi giấy rôki

(GV treo cho HS bình – chọn hay ghi điểm vào sổ)

I Nhận dạng thể thơ chữ: + Số chữ:

+ Gieo vần:

* Ghi nhớ: SGK II Luyện tập:

Bài 1: Điền từ:

1.- Ca hát 3.- Bát ngát 2.- Ngay qua 4.- Muôn hoa Bài 2: Điền từ:

1 Cũng Tuần hoàn Đất trời Bài 3: Thêm câu:

Của đàn chim tung cánh muôn phương

E.Dặn dò:

- Nắm đặc điểm thơ chữ - Hoàn thành tập

- Chuẩn bị bài: "Bếp lửa"- Đọc thêm "Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ"

(8)

A Mục tiêu cần đạt:Giúp HS: nắm ưu điểm, khuyết điểm kiểm tra, từ rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau

B Chuẩn bị:

+ GV: Chấm - trả trước ngày

+ HS: RKN qua làm, rút lỗi sai C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Tuần 11 Tiết 55

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI. S:

(9)

HĐ1: Giới thiệu mục tiêu học. HĐ2: Nêu lại yêu cầu đề KT.

- GV cho HS đọc lại đề trắc nghiệm - GV trả lời

- Gọi HS trả lời

- GV nhận xét đáp án

- HS tự xem lại GV giải thích cho HS hiểu phải chọn ý HĐ3:GV nhận xét làm.

(10)

- Mốt số làm phần trắc nghiệm hoàn chỉnh ( My, Minh,Uyên, ), tự luận làm tốt

( N.Giang, Tú My, Mỹ Li, Thảo, ), phân tích giá trị nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.- Chữ viết

2/ Khuyết điểm :

- Đa số HS trung bình, yếu chưa làm tốt phần tự luận, kĩ phân tích thơ yếu Thiếu cẩn thận làm trắc nghiệm

- Một số chưa thuộc thơ, viết sai tả, trình bày cẩu thả - Chưa nắm nội dung, nghệ thuạt văn mà đề yêu cầu HĐ4: GV ghi số lỗi sai lên bảng phụ , cho HS tự sửa lỗi.

(11)

Lỗi diễn đạt :HS tự thống kê lỗi sửa. HĐ5:Đọc số đoạn văn viết tốt.

HĐ6: Chât lượng chung :

Lớp TS Giỏi Khá T.B Yếu Kém TB G.K Ghi

chú S

L TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

9/4 41 10 15 32 17

D Dặn dò :

(12)(13)

Giáo án Ngữ văn 9 Tuần 13

Tiết 63 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNGPHẦN TIẾNG VIỆT

S : G : A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu phong phú vùng miền với phương ngữ khác - Có ý thức sử dụng từ địa phương văn cảnh cho phù hợp

B Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, đoạn - Chuẩn bị số đoạn thơ sử dụng từ địa phương + HS : - Nội dung học – Sưu tầm phương ngữ địa phương

C Kiểm tra cũ:

- Hãy đọc đoạn thơ có sử dụng từ địa phương mà em biết? D.Tổ chức hoạt động dạy - học :

HĐ1 :Giới thiệu bài: Ghi từ : Lợn / heo lên bảng.

H : Cùng vật lại có cách gọi khác nhau, theo em lại có cách gọi khác ?==> Bài học.

HĐ2: Tìm từ địa phương trong phương ngữ sử dụng:

* GV hướng dẫn HS tìm hiểu và trả lời yêu cầu tập SGK

H:Tìm từ ngữ địa phương? - HS trả lời

- GV bổ sung *HS đọc tập 2:

- Xác định yêu cầu tập 2: - HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung * HS đọc yêu cầu BT3

Treo bảng phụ cho HS thực * GV cho HS đọc thơ “Mẹ Suốt” tìm từ địa phương

HĐ3: Sưu tầm thơ văn hướng dẫn sử dụng từ địa phương? - GV đưa đoạn thơ:

“Răng không cô gái … tới ngồi” H: Tìm từ địa phương ? Xác định địa phương nào?

- Cùng từ hiểu theo ý khác ( đưa vào văn cảnh )

I Bài tập:

Bài tập1: a Những từ ngữ (sự vật, tượng) khơng có tên phương ngữ khác,ngơn ngữ tồn dân

- Nhút: ăn Nghệ An (Xơ mít…) - Bồn bồn: rau

b Đồng nghĩa khác âm: Bắc Trung Nam Cá cá trầu cá lóc Lợn heo heo Ngã bổ té c Đồng âm khác nghĩa: ốm (bị bệnh) gầy gầy

Bài tập 2: Các từ địa phương khơng có phương ngữ khác phong phú đa dạng tự nhiên, đời sống cộng đồng

Bài tập 3: Các từ coi ngơn ngữ tồn dân: cá quả, lợn, ngã, ốm => (đều phương ngữ miền Bắc)

Bài tập4: Các từ địa phương (chi rứa, nớ, tàu bay, tui, răng, mụ)

* Tác dụng: nhấn mạnh phẩm chất, tâm hồn người nơng dân Quảng Bình

II Luyện tập: Sưu tầm phát hiện:

Bài 1: Ghi lại lời chào cô gái miền Trung. Bài 2: Người dân miền Nam nói “ngài” em phải hiểu: (ngài : ngày đặt vào

ngài … văn cảnh E Dặn dò :

-Tiếp tục sưu tầm từ địa phương ý cách dùng.- Làm tập lại SGK - Chuẩn bị tốt mới:" Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự "

(14)

Giáo án Ngữ văn 9 Tuần 13

Tiết 63 Chương trình địa phương:

VỀ THÔI EM (Dương Quang Anh)

S : G : A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

+ Cảm nhận tình yêu quê da diết thể qua nỗi nhớ thương quay quắt người Quảng Nam xa xứ

+ Cảm nhận tinh tế tác giả việc chọn lọc để đưa vào thơ hình ảnh, địa danh ý tưởng ca dao đậm đà chất Quảng Nam

B Chuẩn bị:

+ GV: - Bảng phụ - Chân dung nhà văn - Bài hát Về em – Tư liệu tác giả - tác phẩm. + HS : - Soạn theo tài liệu hướng dẫn – Tìm hát Về thơi em - Bảng phụ nhóm. C Kiểm tra cũ:

1/Khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn "Làng" - Kim Lân? 2/Cảm nhận em tình u làng nhân vật ơng Hai văn "Làng". D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

HĐ1 : Giới thiệu ( Hát đoạn thơ phổ nhạc)-Dẫn vào bài. HĐ2:Giới thiệu tác giả, tác Giới thiệu tác giả, tác

phẩm. phẩm.

H: Nêu hiểu biết em tác giả? Tác phẩm ? H:GV khái quát đặc điểm tác giả, nghiệp sáng tác, số tác phẩm tiêu biểu

H:Hiểu hồn cảnh đời tác phẩm ? HĐ3:Đọc tìm hiểu cụ thể thơ.

- GV hướng dẫn HS đọc văn GV đọc thơ , gọi HS đọc lại Nhân xét giọng đọc sai sót

- Tìm hiểu văn bản: H: Bài thơ lời tâm tình ai, điều gì?

* Cho HS ý thơ bảng phụ

H: Nỗi nhớ quê người xứ Quảng thể không gian, thời gian nào?

H: Cảm xúc thể nào? Qua từ ngữ nào?

H: Nhớ quê hương người xứ Quảng nhớ đến vật cụ thể nào?

I/

I/Giới thiệu tác giả, tác phẩmGiới thiệu tác giả, tác phẩm::

1

1 Tác giảTác giả::

-Dương Quang Anh sinh năm 1946, -Dương Quang Anh sinh năm 1946,

quê thôn Việt An, xã Bình Lâm, huyện Thăng Bình, tỉnh quê thơn Việt An, xã Bình Lâm, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - xã Bình Lâm, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam - xã Bình Lâm, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam

Quảng Nam

-Ơng có thơ đăng số báo, tạp chí -Ơng có thơ đăng số báo, tạp chí

2 Tác phẩmTác phẩm:: -Bài thơ

-Bài thơ Về em Dương Quang Anh viết cuối năm Về em Dương Quang Anh viết cuối năm 1997, tuyển chọn in tuyển tập thơ

1997, tuyển chọn in tuyển tập thơ Chưa mưa Chưa mưa đà thấm

đà thấm dodo Nhà xuất Hội Nhà văn phát hành. Nhà xuất Hội Nhà văn phát hành

-Dương Quang Anh sáng tác không nhiều, vậy, thơ -Dương Quang Anh sáng tác không nhiều, vậy, thơ

Về em

Về em ông thơ in đậm dấu ấn tâm ông thơ in đậm dấu ấn tâm hồn bao người Quảng Nam Bài thơ phổ nhạc hồn bao người Quảng Nam Bài thơ phổ nhạc II/Đọc tìm hiểu cụ thể:

1 Đọc văn bản:

Chú ý ngữ điệu : giọng tâm tình, giục giã câu đầu; sôi Chú ý ngữ điệu : giọng tâm tình, giục giã câu đầu; sôi nổi, tha thiết 12 câu tiếp;

nổi, tha thiết 12 câu tiếp; lắng sâu nhẹ nhàng phần lại lắng sâu nhẹ nhàng phần cịn lại 2 Tìm hiểu văn bản:

a Nỗi nhớ quê người xứ Quảng:

-Không gian: trời miền Nam (quê đất Quảng) -Thời gian: giáp tết

*Cảm xúc: nôn nao, thèm chi mô …

thể nỗi nhớ thương da diết, quay quắt người xứ Quảng phải xa quê ngày giáp tết nôn nao tận miền Nam

b Những hồi tưởng người xứ Quảng:

-Về cảnh, vật quê hương:Những đặc sản rượu hồng đào, những sản vật bình dị “ngọn khoai trườn nổng cát”, “mít non, cá chuồn”, địa danh thân thương Miếu Bơng, Hịn Kẽm Đá Dừng, sơng Thu dồn dập tâm trí người xa quê lời hối thúc : đi, với quê

(15)

Giáo án Ngữ văn 9 *Cho HS nêu tên cụ thể đặc sản, sản vật Quảng Nam nhắc đến thơ

H: Những đặc sản, sản vật bình dị đưa vào thơ với ý nghĩa gì?

H: Nhớ quê người xứ Quảng nhớ gì? H: Em có suy nghĩ đời vất vả, gian nan người dân đất Quảng xưa?

H: Như điều thơi thúc người xa xứ tại?

H: Những câu thơ gợi em liên tưởng đến

những câu ca dao xứ Quảng?

*GV cho HS thảo luận ghi câu ca dao bảng phụ

HĐ4:HD tổng kết nội dung và nghệ thuật.

H: Ý tưởng thơ làm cho em đặc biệt xúc động?

H: Theo em thành công thơ đâu?

HĐ5:HD HS luyện tập. Học thuộc lòng thơ đọc thơ với sắc thái tình cảm

hương thân thiết dấu yêu, quê ta “bên lở bên bồi”, quê ta “Mỗi năm nước lụt trơi”, q ta cịn vơ vàn khó khăn, vất vả !

-Về người:nhớ thương người dân quê xứ Quảng, nhớ thương cha mẹ vất vả gian nan, vật lộn với đói, nghèo đất q Khơng thương mà cịn tự hào người dân quê ta giàu tình cảm, yêu quê hương, cần cù, chịu thương, chịu khó-tiêu biểu cho đất hồn Quảng Nam

c Niềm thúc tại:

-Lớn lên mảnh đất đầy khó khăn mà nặng nghĩa tình ấy, lịng người xa quê - sống chốn phồn hoa đô hội - không nguôi nhớ đất q, tình q, nguyện giữ lịng son sắt với q hương

-Và khơng tình q mà cịn có tình cảm thiêng liêng khác thơi thúc mãnh liệt bước chân người xa xứ mau quay ngày tết cận xuân kề : nỗi nhớ mong cháy lòng cha mẹ từ phương trời cũ

*Những câu thơ gợi liên tưởng đến câu ca dao xứ Quảng:

a) Ngó lên Hịn Kẽm Đá Dừng

Thương cha nhớ mẹ chừng bậu ơi… b) Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm Rượu Hồng Đào chưa nhấm đà say…

c) Nhớm chưn kêu nậu nguồn Mít non gởi xuống cá chuồn gởi lên.

d) Tay bưng dĩa muối chấm gừng

Gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau III/ Tổng kết:

- Bài thơ làm xúc động người đọc cách giãi bày bình dị, chân thành mà sâu lắng nỗi nhớ quê đến quay quắt.

- Bài thơ đưa vào vận dụng thành cơng hình ảnh lẫn ý tình của câu ca dao thân thuộc tự lâu đời với bao người dân xứ Quảng Không gian nghệ thuật thơ, nhờ thế, chan chứa tình Quảng

IV/Luyện tập:

Học thuộc lòng thơ đọc thơ với sắc thái tình cảm

E.Dặn dị:-Học thuộc lịng thơ-Phân tích giá trị thơ. -Chuẩn bị mới: Lặng lẽ Sa Pa.

-Tiết 64: TLV:Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự sự. *RKN:

(16)

Giáo án Ngữ văn 9 Tuần 13

Tiết 64 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠINỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

S : G : A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :

- Hiểu nào: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm, đồng thời thấy tác dụng chúng văn tự

- Rèn luyện kỹ nhận diện tập kết hợp yếu tố đọc viết văn

B Chuẩn bị: + GV: Nội dung học - Bảng phụ + HS : Soạn baì đầy đủ - Bảng C Kiểm tra cũ:

H: Trong đối thoại, em thường bắt gặp hình thức lời thoại nào? D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

HĐ1 : Giới thiệu bài: Vai trò yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự học

HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự sự:

- HS đọc ví dụ (SGK

- GV tổ chức HS trả lời câu hỏi theo bảng liệt kê H: lượt lời đầu lời nói với ai?

Có người tham gia…? H: Mục đích nói họ gì?

H: Em nhận lời người dựa vào dấu hiệu nào?

 Thế đối thoại?

* Lượt lời lời ai? Có lời đáp khơng? Lượt lời có chủ đề với lượt lời trước khơng? Mục đích nói? Điểm giống khác lời thoại với đối thoại trên? => Hiểu độc thoại? Có câu giống? (câu cuối)

H: Suy nghĩ ông Hai lũ có phải độc thoại khơng? Giống khác độc thoại nói nào? => Em hiểu độc thoại nội tâm gì?

+ GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK) HĐ3: Hướng dẫn luyện tập:

+ HS đọc đoạn trích thực yêu cầu SGK

Bài tập 2: - HS đọc tập 2

H: Cuộc đối thoại có bình thường khơng? Chứng tỏ người nói có tâm trạng nào?

H: Việc biểu tâm trạng giúp ta hiểu nhân vật ông Hai?

Bài tập 3: GV gợi ý HS viết đoạn văn theo số đề tài

I Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự:

1.Ví dụ : người tản cư nói với nhau - Đối thoại: câu đầu đoạn

- Độc thoại: " Hà, nắng gớm, " - Độc thoại nội tâm: " Chúng tuổi đầu "

Kết luận: (ghi nhớ SGK) II Luyện tập:

Bài tập 1:- Hãy truyện “Lặng lẽ SaPa” đoạn văn có đối thoại, độc thọai

Đoạn ơng họa sĩ nghĩ thầm lên nhà anh niên, anh niên kể bày tỏ suy nghĩ

Bài tập 2: Tác dụng hình thức đối thoại đoạn trích:

- Khơng phải đối thoại bình thường: có lời trao lời đáp => phạm vi phương châm cách thức lịch

+ Tác dụng: bày tỏ tâm trạng bực bội, đau khổ (ơng Hai) nói đến chuyện làng Dầu theo Tây => yêu làng da diết Bài tập 3: Viết đoạn văn.

E Dặn dị :- Hồn thành tiếp tập 3.

- Chuẩn bị tốt mới.- Phân công HS soạn dàn ý đề theo HD GV *RKN:

(17)

Giáo án Ngữ văn 9 Tuần 13

Tiết 65 LUYỆN NÓINGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI

S : G :

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh biết cách trình bày vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại việc theo thứ hay theo ngơi thứ – Trong kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, lập luận, có đối thoại độc thoại

B.Chuẩn bị: + GV: - Phân công cụ thể cho HS - Bảng phụ.

+ HS : - Học nhóm soạn dàn ý cho đề phân cơng Bảng phụ nhóm C Kiểm tra cũ:

- Nêu vai trò yếu tố lập luận, biểu cảm văn tự sự? - Đối thoại độc thoại văn tự sự?

D.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1 : Giới thiệu : Giới thiệu mục tiêu học HĐ2: GV kiểm tra chuẩn bị nhà của

HS nói (chuẩn bị trước)

- GV cho tổ báo cáo chuẩn bị thành viên tổ

- GV tuyên dương đối tượng chuẩn bị phê bình đối tượng chưa chuẩn bị (cả lớp)

HĐ3: HS thảo luận nhóm:

- nhóm /4 tổ - tổ chuẩn bị việc theo yêu cầu giáo viên

- Các tổ thảo luận phút, yêu cầu thảo luận có chất lượng (ai đưa ý kiến mình)

HĐ4: HS nói trước lớp:

- Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng theo yêu cầu giáo viên,

- Cả lớp theo dõi chuẩn bị nói bạn nhận xét bổ sung

.HĐ4: GV kết luận, nhận xét ghi điểm: - Biểu dương em có khả nói, diễn đạt tốt, truyền cảm

- Nhận xét luyện nói cho HS rút kinh nghiệm

I Chuẩn bị nhà:

1 Đề bài: Đóng vai Vũ Nương kể lại “Chuyện người gái Nam Xương” việc Vũ Nương bị oan

2 Yêu cầu chung:

a.Vũ Nương tự giới thiệu tình cảnh mình: (tơi – nhà khó, có chút dung nhan…) b.Vũ Nương kể tâm chia tay với

chàng Trương Sinh - Kể lại cảnh sống nhà

c Kể việc Trương Sinh trở

- Tâm trạng bị Trương Sinh nghi oan hắt hủi

Thảo luận nhóm: II Luyện nói lớp:

- Yêu cầu: tự nhiên, rành mạch, rõ ràng hướng tới người nghe

- Chú ý phát âm, giọng điệu …

E Dặn dị : - Chú ý kỹ nói tâm trạng nhân vật (ngơi thứ nhất) - Hồn thành văn ( Các đề SGK ) - Chuẩn bị cho viết TLV số - Chuẩn bị tốt mới: “Lặng lẽ Sa Pa”

*RKN:

Ngày đăng: 20/04/2021, 01:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w