Tuần 13 Ngày soạn: Tiết 25 Ngày soạn: Bài 23 VÙNG BẮC TRUNG BỘ I. Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức Hiểu biết về đặc điểm VT ĐL, hình dáng lãnh thổ, những ĐKTN, TNTN, đặc điểm DC,XH của vùng. - Thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh, các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển của vùng trong thời kì CNH, HĐH đất nước. 2. Kỹ năng - Biết đọc lược đồ, biểu đồ và khai thác kiến thức để trả lời theo câu hỏi dẫn dắt. - Biết vận dụng tính tương phản không gian lãnh thổ theo hướng B-N, Đ-T trong phân tích một số vấn đề tự nhiên và dân cư, xã hội trong điều kiện BTB. 3 Thái độ - Có ý thức trong khai thác và bảo vệ môi trường trong sản xuất nông lâm nghiệm,công nghiệp dịch vụ. II. Chuẩn bị: - Lược đồ TN vùng BTB (bản đồ TN BTB) - Một số tranh ảnh liên quan. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: ? Những thuận lợi và khó khăn trong SX LT ở vùng ĐBSH? ? Vai trò của vụ đông ở vùng ĐBSH? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG ? BTB gồm mấy tỉnh? Diện tích và DS cảu vùng? ? Dựa vào lược đồ h 23.1, hãy xác định vị trí và giới hạn lãnh thổ của BTB? ? Với VT ĐL và GHLT như vậy, BTB có điều kiện gì để phát triển KT-XH? - Gồm 6 tỉnh - DT: 51.513 km 2 - DS: 10,3 triệu người (2002) - Kéo dài từ dãy Tam Điệp(phía Bắc) -> dãy Bạch Mã(phía Nam) + Bắc: giáp TD&MNBB và ĐBSH. + Nam: Giáp DHNTB + Đông: Giáp Biển Đông. + Tây: Giáp Lào - Cầu nối giữa BB và phần phía Nam đất nước. - Cửa ngõ quan trọng của các nước Tiểu vùng sông Mê Công ra biển Đông và ngược lại. => Là ngã tư đường đ/v trong nước và các nước trong khu vực I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ : - BTB là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc đến dãy Bạch Mã ở phía Nam. - Phía Đông giáp với biển Đông, phía Tây giáp Lào. Địa lý 9 – Tuần 13 1 GV: Vùng BTB có dải Trường Sơn chạy dọc theo hướng B-N. ? Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, em hãy cho biết dải Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu BTB? ? Dựa vào lược đồ 23.1 và 23.2. Hãy so sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản ở phía Bắc và phía Nam của nàng? ? Dựa vào lược đồ hình 23.1. Em có nhận xét gì về đặc điểm địa hình của vùng từ Tây, sang Đông? GV: Ngoài hiện tượng Phơn gây thời tiết khô nóng thì vùng còn chịu nhiều tác hại khác do thiên tai gây ra. ? Em hãy cho biết vùng BTB thường gặp những loại thiên tai nào? ? Với điều kiện và TNKS như vậy, để phát triển KT - XH vùng cần có những biện pháp nào? ? Vùng có bao nhiêu dân tộc sinh sống và phân bố như thế nào? ? Dựa vào bảng 23.1-sgk. Hãy cho biết sự khác biệt trong hoạt động kinh tế giữa phía Tây và phía Đông và phía Tây của BTB? -> có đk giao lưu KT-XH. - Mùa Đông: đón gió ĐB gây mưa lớn ở sườn Đông . - Mùa Hạ: gió Tây Nam nóng ẩm bị che chắn gây mưa ở sườn Tây (Lào), hơi nóng bốc lên và tràn qua sườn Đông (VN) gây ra hiện tượng Phơn khô nóng (gió Lào) - Phía Bắc: có TNKS và rừng phong phú hơn ỏ phía Nam -> phía Bắc có điều kiện để phát triển kinh tế. - Trả lời. - Bão lụt, lỹ quét, cát lấn, cát bay, hạn hán. - Phát triển kinh tế dựa vào thế mạnh của vùng (KS, rừng) - Phát triển hệ thống thủy lợi, trồng rừng cả ở miền núi và ven biển (chống sạt lở đất, lũ quét, cát lấn…) (hình 23.3) - Trả lời - Phía Đông: SXLT, cây CN ngắn ngày, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, SXCN, thương mại, du lịch. - Phía Tây: Nghề rừng, cây CN dài ngày, chăn nuôi gia súc lớn. - Ngoài chỉ tiêu người lớn biết chữ là cao, còn tất cả các chỉ tiêu khác của vùng đều thấp hơn so với cả nước. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - BTB có sự khác biệt giữa phía Bắc và phía Nam dãy Hoàng Sơn về mặt tự nhiên như KS và rừng. - Từ Tây sang Đông, các tỉnh trong vùng đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và hải đảo. - Thiên tai thường xuyên xảy ra, gây nhiều khó khăn cho SX và đời sống dân cư BTB. III. Đặc điểm dân cư, xã hội: -Vùng có 25 dân tộc cùng chung sống. Người Kinh tập trung chủ yếu ở ĐB, ven biển, các dân tộc ít người tập trung chủ yếu ở miền núi, gồ đồi phía Tây. Địa lý 9 – Tuần 13 2 ? Dựa vào bảng 23.2. Nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu phát triển DC, XH của vùng so với cả nước? ? Các chỉ tiêu trên chứng tỏ điều gì về DC, XH của vùng? ? Người dân của vùng có những đức tính nào đáng quý? GV: Vùng có 3 DS thế giới: Phong Nha-Kẻ Bàng (DS Thiên nhiên); Cố đô Huế và Nhã Nhạc cung đình Huế (DS Văn hóa), - Người dân còn gặp nhiều khó khăn, nhưng người dân có truyền thống hiếu học (là vùng địa nhân linh kiệt). - Trả lời - Đời sống dân cư, đặc biệt là vùng cao, biên giới, hải đỏa còn gặp nhiều khó khăn. - Người dân có truyền thống hiếu học, lao động cần cù, dũng cẩm, giàu nghị lục. Vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa. Cố đô Huế là DSVH thế giới. 4. Củng cố: - ĐKTN và TNTN của vùng có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển KT-XH? - Nêu đặc điểm DC, XH của vùng? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Làm bài tập ở SGK và tập bản đồ - Soạn bài 24. IV. Rút kinh nghiệm Địa lý 9 – Tuần 13 3 Tuần 13 Ngày soạn: Tiết 26 Ngày dạy Bài 24 VÙNG BẮC TRUNG BỘ (TT) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức Sau bài học, HS cần : - Hiểu được so với các vùng kinh tế trong nước, BTB tuy còn nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triển vọng lớn. - Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu một số vấn đề kinh tế ở BTB. 2. Kỹ Năng - Vận dụng tốt sự kết hợp kênh hình và kênh chữ để trả lời các câu hỏi dẫn dắt. - Biết đọc, phân tích biểu đồ và lược đồ. Tiếp tục hòa thiện kĩ năng sư tầm tư liệu theo chủ đề. 3. Thái độ Có ý thức trong khai thác và bảo vệ môi trường trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp,công nghiệp, dịch vụ. II. Chuẩn bị: - Lược đồ KT vùng BTB (bản đồ KT BTB) - Một số tranh ảnh liên quan. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên trong phát triển KT-XH ở vùng BTB? ? Sự phân bố dân cư ở BTB có đặc điểm gì? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GV: Nhìn chung, BTB gặp nhiều khó khăn trong SX NN. ? Dựa vào biểu đồ 24.1, em có nhận xét gì về bình quân lương thực đầu người của BTB so với cả nước? ? Vì sao tình hình SX lương thực cảu vùng lại không cao như các vùng khác? ? Dựa vào lược đồ 24.3, em hãy cho biết nơi SX nhiều lúa của vùng? ? Ngoài cây lúa, ngô, vùng còn - Qua các năm có sự tăng trưởng nhưng vẫn còn thấp so với bình quân cả nước. - Khí hậu thất thường, thiên tai, cán lấn, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, đất xấu - Đồng bằng Thanh Hóa, Nghệ An. Đây là ĐB chuyển tiếp của đồng bằng SH, đất đai khá màu mỡ. - Cây CN ngắn ngày (lạc, IV. tình hình phát triển kinh tế: 1. Nông nghiệp: - Nhìn chung, BTB gặp nhiều khó khăn trong SX NN. Bình quân LT có hạt theo đầu người đang ở mức thấp so với cả nước. + Cây LT trồng chủ yếu ở ĐB Thanh- Nghệ - Tĩnh. Địa lý 9 – Tuần 13 4 phát triển các loại cây gì? ? Dựa vào lược đồ 24.3. Xác định vị trí các vùng nông lâm kết hợp? ? Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở BTB? GV: chăn nuôi cũng phát triển mạnh ở vùng này. ? BTB chăn nuôi nhiều những con gì? ? Dưa vào biểu đồ 24.2. Hãy nhận xét sự gia tăng giá trị SX CN ở BTB? ? Vùng phát triển mạnh ngành CN gì? Vì sao? ? Dựa vào hình 24.3. XĐ vị trí các mỏ KS? ? Ngoài ra, vùng còn phát triển các ngành CN nào khác? GV: SX VLXD và chế biến Lâm sản tập trung nhiều nhất ở Thanh Hóa và Nghệ An. Vì nhiều đá vôi và rừng. ? Ở BTB, hoạt động dịch vụ nào phát triển nhất? ? Vì sao các hoạt động GTVT và du lịch lại phát triển mạnh ở BTB? vừng ), cây ăn quả và cây CN dài ngày. - Xác định (ở vùng núi đồi và cả ven biển. - BV môi trường, chống sạt lỡ đất, lũ lụt và nạn cát bay, cát lấn ven biển. - Trả lời - Tăng khá nhanh qua các năm. - SX VLXD và khai thác KS. Vì ở đây có nhiều mỏ đá vôi, KS (crôm, thiếc, sắt ) - Tập trung chủ yếu ở Than Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. - Trả lời - GTVT và du lịch. - GTVT: Do vị trí địa lí của vùng là cầu nối trung chuyển + Cây CN ngắn ngày được trồng trên các vùng đất cát duyên hải. + Cây ăn quả, CN nghiệp dài ngày được trồng ở vùng đồi núi phía Tây. + Trồng rừng, phát triển kinh tế theo hướng nông lâm kết hợp đang được đẩy mạnh. - Chăn nuôi trâu bò đàn ở phía Tây, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ở phía Đông đang được phát triển mạnh. 2. Công nghiệp: - Nhờ có nguồn KS, đặc biệt là đá vôi nên vùng phát triển CN khai khoáng và SX VLXD. - CN nhẹ với quy mô vừa và nhỏ được phát triển hầu hết ở các địa phương. 3. Dich vụ: Địa lý 9 – Tuần 13 5 ? dựa vào lược đồ 24.3. Xác định các tuyến đường bộ theo hướng Đ-T ở BTB? GV: trong tương lai, các nước ở tiểu vùng sông Mê Công (Mianma, Tlan, Lào, CPC, VN) sẽ hình thành tuyến đường xuyên Á (đi qua vùng này). ? Xác định các điểm du lịch nổi tiếng? ? Vùng BTB có những TTKT nào quan trọng? Xác định? ? Mỗi trung tâm kinh tế có vai trò gì đối với sự phát triển KT- XH của vùng? giữa B-N, Đ-T (các nước trong khu vực ra biển Đông và ngược lại). - Du lịch: Nhiều di sản thế giới và di tích lịch sử, văn hóa - QL 7A (NA), QL 8A (HT), QL 9A (Q. Trị) => nối với Lào, Thái Lan. - Sầm Sơn (TH), Cửu Lò (NA), Phong Nha- Kẻ Bàng (Q. Bình), Huế, - TP Thanh Hóa, Vinh, Huế. - HS xác định và GV kết luận. - Trả lời (như SGK) - Nhờ vị trí cầu nối giữa B và N, giữa các nước Tiểu vùng SMK với Biển Đông và ngước lại nên GTVT phát triển mạnh. - Du lịch cũng bắt đầu phát triển do vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và di sản thế giới. V. Các TT kinh tế: Thanh Hóa, Vinh và Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng. 4. Củng cố: - Những thành tựu và khó khăn trong phát triển NN, CN của vùng? - Tại sao nói du lịch là thế mạnh của vùng? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Làm bài tập ở SGK và tập bản đồ - Soạn bài 25. IV. Rút kinh nghiệm KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN P. Hiệu trưởng Địa lý 9 – Tuần 13 6 Địa lý 9 – Tuần 13 7 . Soạn bài 25. IV. Rút kinh nghiệm KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN P. Hiệu trưởng Địa lý 9 – Tuần 13 6 Địa lý 9 – Tuần 13 7 . trí địa lý và giới hạn lãnh thổ : - BTB là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc đến dãy Bạch Mã ở phía Nam. - Phía Đông giáp với biển Đông, phía Tây giáp Lào. Địa lý 9 – Tuần 13. Rút kinh nghiệm Địa lý 9 – Tuần 13 3 Tuần 13 Ngày soạn: Tiết 26 Ngày dạy Bài 24 VÙNG BẮC TRUNG BỘ (TT) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức Sau bài học, HS cần : - Hiểu được so với các