1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Tu chon NV9 tron bo

46 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 425 KB

Nội dung

- Yeâu caàu HS veà söu taàm moät soá taùc phaåm vaên hoïc noùi veà thaân phaän cuûa ngöôøi phuï nöõ trong thôøi phong kieán.. - Hoïc baøi, laøm baøi vieát hoaøn chænh ñeà treân.[r]

(1)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn: ……….

Ngày dạy: ………

TIẾT 1, CHỦ ĐỀ I

ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS nắm lại đặc điểm chung văn Thuyết minh, yêu cầu thể loại, phương

phaùp thuyeát minh

- Biết xác định đề văn Thuyết minh, phân biệt với thể loại khác

- Biết phân biệt dạng văn Thuyết minh: Thuyết minh danh lam thắng cảnh; Thuyết minh thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp)…

- Biết vận dụng phù hợp biện pháp nghệ thuật, miêu tả viết văn thuyết minh

B - CHUẨN BỊ

GV : Giáo án, tài liệu văn Thuyeát minh, SGK, SGV

HS : SGK Ngữ văn 8, 9, ôn tập kiểu bài. C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động : Ổn định nề nếp, kiểm tra sĩ số.

Hoạt động KT việc chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập HS.

Hoạt động Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

- Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời nội dung sau :

- Thế văn thuyết minh ?

- Yêu cầu chung Thuyết minh là gì ?

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời HS

- Đưa số đề văn, yêu cầu HS xác định đề văn Thuyết minh, giải thích khác đề văn thuyết minh với đề văn khác

- Hướng dẫn HS đến nhận xét : Đề văn Thuyết minh không yêu cầu kể chuyện,

I Đặc điểm chung văn Thuyết minh. 1- Thế văn Thuyết minh ?

- Cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … tượng, vật

2- Yêu cầu :

- Tri thức đối tượng thuyết minh khách quan, xác thực, hữu ích

- Trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ

3- Đề văn Thuyết minh :

- Nêu đối tượng để người làm trình bày tri thức chúng

(2)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích

- Hãy vài đề văn thuộc dạng văn Thuyết minh ?

- Em nêu dạng văn Thuyết minh và nêu khác dạng ?.

- Em kể tên phương pháp thuyết minh thường sử dụng ?

- Tại cần phải sử dụng phương pháp ?

- Suy nghĩ, trả lời - Nhận xét- kết luận

- Kể tên biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng văn thuyết minh ?

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Để sử dụng biện pháp nghệ thuật

trong văn thuyết minh em phải làm ?

- Gợi ý : Sử dụng so sánh, liên tưởng cách nào? Muốn sử dụng biện pháp Nhân hoá ta cần làm ?

- Em nêu tác dụng việc sử dụng

4- Các dạng văn Thuyeát minh :

- Thuyết minh thứ đồ dùng - Thuyết minh thể loại văn học - Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Thuyết minh phương pháp (cách làm) - ………

5- Các phương pháp thuyết minh :

- Nêu định nghóa, giải thích - Liệt kê

- Nêu ví dụ, số liệu

- So sánh, phân tích, phân loại

II- Sử dụng biêïn pháp nghệ thuật, miêu tả văn thuyết minh

1- Các biện pháp nghệ thuật thường sử dụng văn thuyết minh.

- Nhân hoá

- Liên tưởng, tưởng tượng - So sánh

- Keå chuyeän

- Sử dụng thơ, ca dao

a- Cách sử dụng :

- Lồng vào câu văn thuyết minh đặc điểm cấu tạo, so sánh, liên tưởng

- Tự cho đối tượng thuyết minh tự kể (Nhân hố)

- Trong q trình thuyết minh công dụng đối tượng thường sử dụng biện pháp so sánh, liên tưởng

- Xem đối tượng có liên quan đến câu thơ, ca dao dẫn dắt, đưa vào văn

- Sáng tác câu truyện

* Chú ý : Khi sử dụng yếu tố không

được sa rời mục đích thuyết minh

(3)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

các biện pháp nghệ thuật tròng văn thuyết minh ?

- Những điểm lưu ý sử dụng yếu tố

miêu tả văn thuyết minh?

Hết tiết chuyển tiết 2

- Dàn ý chung văn thuyeát

minh?

GV ghi lên bảng đề

YC HS lựa chọn đề xây dựng ý cho đề

- HS làm theo nhóm

- Chú ý sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả vào viết

- Cử đại diện lên trình bày

- Nhận xét, bổ sung

- Bài văn thuyết minh không khô khan mà sinh động, hấp dẫn

2- Yếu tố miêu tả văn thuyết minh.

- Thơng qua cách dùng tứ ngữ, hình ảnh có sức gợi lớn biện pháp nghệ thuật đặc sắc so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, ước lệ …

- Miêu tả dừng lại việc tái hình ảnh chừng mực định…

- Những câu văn có ý nghĩa miêu ta nên sử dụng đan xen với nhỡng câu văn có ý nghĩ lí giải, ý nghĩa minh hoạ

III- Cách làm văn thuyết minh

a, Mở Giới thiệu đối tượng thuyết minh b, Thân Thuyết minh đặc điểm, công dụng, tính chất, cấu tạo, … đối tượng thuyết minh

c, Kết Giá trị, tác dụng chúng đời sống

IV- Luyện tập.

+ Đề : Giới thiệu loài em yêu thích nhất. + Đề : Em giới thiệu nón Việt Nam

+ Đề : Giới thiệu Bãi biển Cửa Lò.

Hoạt động Hướng dẫn hoạt động tiếp nối

- Đọc văn thuyết minh học; xem lại thể loại văn thuyết minh học lớp 8,

- GV khái quát lại kiến thức

(4)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn Nm hc 2009 - 2010

Ngày dạy: Tieát 3,4

Tiết 3,4 CHỦ ĐỀ 2CHỦ ĐỀ 2

Các phương châm hội thoại

Caực phửụng chãm hoọi thoái A- MỤC TIấU cần đạt

Gióp häc sinh:

- Ôn tập lại cho học sinh phơng châm hội thoại lợng, chất, phơng châm cách thức, quan hệ, lịch

- HS biết vận dụng phơng châm hội thoại vào giao tiếp

B- chuẩn bị.

GV: Giáo án, SGK, tập bổ trợ

HS: ễn li nội dung học, kiểm tra lại tập làm

c- hoạt động dạy - học

Hoạt động ổn định nề nếp, kiểm tra sĩ số Hoạt động Kiểm tra cũ

- HS nhắc lại phơng châm hội thoại học

Hoạt động Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt

- GV: Tỉ chøc cho HS trả lời ph-ơng châm hội thoại

- Thế phơng châm hội thoại về

chất, lợng, cách thức, quan hệ, vỊ lÞch sù?

- LÊy vÝ dơ

- HS: Tìm hiểu trả lời theo yêu cầu GV

- GV: Híng dÉn HS thùc hiƯn lµm Bµi tËp sgk

- HS: Lµm viƯc theo nhãm, thảo luận, trả lời tập

- GV: Thống kết HS - HS: Ghi nhớ

- GV: Tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp

- HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời tập số

I Ôn tập phơng châm hội thoại.

- Phơng châm hội thoại chất - Phơng châm hội thoại lợng - Phơng châm cách thức - Phơng châm quan hệ - Phơng châm lịch

II Luyện tập.

Bài tËp 1.(BT5 SGK)

- Ăn đơm nói đặt vu khống bịa đặt.

- ¡n èc nãi mß nói vu vơ bằng chứng

- Ăn khơng nói có vu cáo bịa đặt.

- Cãi chày cãi cối ngoan cố không chịu thừa nhận thật có chứng

- Khoa môi múa mép ba hoa khoác lác.

- Nói dơi nói chuột nói lăng nhăng, nhảm nhÝ

- Nói hơu nói vợn hứa hẹn cách vơ trách nhiệm, có màu sắc lừa đảo

(5)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

- GV: NhËn xÐt, thèng nhÊt

- GV: Cho HS làm tập - HS tìm hiểu, trả lời tập số - GV: Gọi HS lên bảng trình bày - HS: Trình bày theo yêu cầu GV

- GV: Gọi HS lên bảng làm tập - HS: Làm tập theo yêu cầu GV - GV: Cho HS nhận xét bµi lµm, thèng nhÊt - HS: NhËn xÐt, ghi nhí

ơ

- GV: Tổ chức cho HS làm tập - HS: Suy nghĩ, tìm hiểu, trả lời theo yêu cầu

của GV

- GV: Cho HS tr¶ lêi, nhËn xÐt

- HS: Trả lời, thảo luận, đa kết luận theo h-ớng dẫn, yêu cầu GV

Bài tập 2.

- Phép tu từ có liên quan đến phơng châm lịch sự: nói giảm, nói tránh

- VD

+ Chị có duyên ( thực chị xấu ) + Em không đến đen ( thực em đen ) + Ơng khơng đợc khỏe ( thực ơng ốm )

Bµi tËp Giải thích ý nghĩa thành ngữ.

- Nói băm, nói bổ > nói bốp chát, thơ tục. - Nói nh đấm vào tai > núi d, khú nghe.

- Điều nặng, tiếng nhẹ > nói dai, chì chiết, trách móc

- Nửa úp, nửa mở > nói khơng rỏ ràng, khó hiẻu. - Mồm loa, mép giải > nói nhiều lời, bất chấp đúng sai

- Nói nh dùi đục chấm mắm cáy > nói thụ thin, kộm t nh

Bài tập Điền từ thích hợp vào chổ trống.

- Nói dịu nhĐ nh khen .

- Nãi tríc lêi mà ngời khác cha kịp nói

- Nói châm chọc điều không hay . - Nói châm chọc điều không hay .

- Nói chen vào chuyện ngời . - Nói rành mạch, cặn kẽ .

Liên quan đến phơng châm lịch phơng châm cách thức

Bài tập Vận dụng phơng châm hội thoại đã

học để giải thích ngời nói phải dùng cách nói - VD

+ Chẳng đợc miếng thịt miếng xôi

Cũng đợc lời nói cho ngi lịng + Ngời xinh nói tiếng xinh Ngời giịn tính tình tinh giịn

Hoạt động Hớng dẫn hoạt động tip ni.

- HS Nhắc lại phơng châm hội thoại - Nắm vững toàn kiÕn thøc tiÕt häc

- GV thêm tập nhà làm, chuẩn bị cho tiÕt häc tiÕp theo

-Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

TIẾT -> CHỦ ĐỀ 3

(6)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010 A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Kiến thức :

+ Giúp HS nắm hoàn cảnh xã hội tác phẩm học để thấy suy yếu, thối nát chế độ phong kiến Nguyên nhân sâu xa dẫn đến số phận người phụ nữ xã hội phong kiến đầy bất hạnh.(Tiết1)

+ Giúp HS thấy số phận đời số phận bất hạnh Thị Kính, Vũ Nương,

Thuý Kiều mà nguyên nhân sâu xa thối nát chế đợ phong kiến – Chế độ phụ

quyền xem trọng người đàn ông; lực đồng tiền xã hội cũ chà đạp lên số phận người phụ nữ.( (Tiết 2)

+ Giúp HS thấy : Trong xã hội phong kiến dù thời kì đem lại cho người phụ nữ nhiều bất hạnh luật lệ chế độ xã hội đầy bất công, ngang trái (Tiết 3)

+ Luyện tập số tập

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp.

- Thái độ:

+ Giáo dục học sinh lòng yêu đẹp, thiện

+ Giáo dục học sinh lòng yêu thương, quý trọng đức tính tốt đẹp người phụ nữ, cảm thông với nỗi khổ người phụ nữ xã hội phong kiến

+ Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu chế độ XHCN B- CHUẨN BỊ

GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến tác phẩm văn học HS : SGK, học cũ, ôn lại số tác phẩm trung đại học C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.

Hoạt động KT việc chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập HS. Hoạt động Nội dung học

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Tieát 1.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Tóm tắt chèo cổ “Quan âm Thị Kính” ?

I Hồn cảnh xã hội đời tác phẩm.

Tác phẩm “Quan âm Thị Kính” :

a- Hoàn cảnh lịch sử :

(7)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

- Những chi tiết tác phẩm gắn liền với hoàn cảnh lịch sử ?

- Trình bày hồn cảnh đời chèo

cổ này, cho biết tư tưởng chủ yếu xã hội phong kiến thời kì ?

- Kể lại nội dung truyện “Người gái

Nam Xương” ?

- Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm ? - Cử đại diện trả lời

- HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội dung trả lời học sinh

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Tác phẩm truyện Kiều sáng tác,

sáng tác hồn cảnh ? - Hãy tóm tắt nội dung truyện Kiều ?

- Cử đại diện trả lời

- HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội dung trả lời học sinh

- Theo em, chế độ phong kiến thời kì

có đặc điểm chung ?

- Nhận xét, kết luận Hết tiết chuyển tiết 2

- u cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Tóm tắt chèo cổ “Quan âm Thị Kính” ?

- Nêu hồn cảnh gia đình Thị Kính?

- Phật giáo phát triển : Thể tác phẩm :

+ Thiện Só học + Thị Kính tu

+ Thị Kính chết biến thành phật bà

b- Hồn cảnh đời tác phẩm :

- Thời kỳ đầu xã hội phong kiến hưng thịnh

- Tư tưởng : Trọng nam khinh nữ, môn đăng hộ đối

2 Tác phẩm “Người gái Nam Xương”

a- Tác giả : Nguyễn Dữ. b- Hoàn cảnh đời :

- Ra đời vào kỉ thứ XVI – Thời kì nhà Lê vào khủng hoảng -> tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, gây nội chiến kéo dài -> Nguyên nhân dẫn đến bi kịch gia đình Vũ Nương

3 Tác phẩm “Truyện Kiều” :

a Tác giả : Nguyễn Du b- Hoàn cảnh đời :

- Ra đời vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX – Là thời kì lịch sử đầy biến động, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, thối nát, đàn áp bóc lột cải nhân dân - > Đời sống nhân dân vô cực khổ

=> Kết luận :

- Chế độ phong kiến Việt Nam dù thời kỳ đem lại nhiều bất hạnh cho nhân dân ta nói chung người phụ nữ nói riêng

(8)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

-Trình bày nét đẹp nhân vật Thị Kính ? Lấy dẫn chứng tác phảm để chứng minh ?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Nỗi oan mà Thị Kính phải chịu đựng trong tác phẩm ?

- Em nêu nguyên nhân dẫn đến nỗi oan Thị Kính ?

+ Nguyên nhân gián tiếp ? + Nguyên nhân trực tiếp ?

- Em nêu chủ đề đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” ?

- Em hiểu thành ngữ “Oan Thị Kính”

ơ- Yêu cầu HS tóm tắt số phận Vũ

nương truyện “Người gái Nam

Xương”

- 1-> HS tóm tắt

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Trình bày vẻ đẹp Vũ Nương ? Vẻ đẹp đáng quí ?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau :

- Em nguyên nhân dẫn đến nỗi oan Vũ Nương , lấy dẫn chứng phân tích làm rõ nỗi oan ?

+ Nguyên nhân trực tiếp ?

Nhân vật Thị Kính

a- Hồn cảnh gia đình :

- Cha : Măng Ôâng – Một gia đình nghèo

b- Bản thân :

- Là người gái giỏi giang, gương mẫu, sống người

- Yêu thương, chăm sóc chồng chu đáo - Là người thuỳ mị, nhẫn nhục

=> Xứng đáng sống hạnh phúc

c- Nguyên nhân gây bất hạnh cho Thị Kính.

- Bị vu oan giết chồng - Môn đăng, hộ đối

- Quy củ hà khắc chế độ phong kiến - Chế độ phụ quyền, đa thê

* Nguyên nhân trực tiếp :

- Sự nhu nhược, hồ đồ người chồng Thiện siõ - Chủ đề đoạn trích : “Nỗi oan hại chồng”: Trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” thể được phẩm chất tốt đẹp nỗi oan bi thảm, bế tắc củangười phụ nữ đối lập giai cấp thơng qua xung đột gia đình, nhân xã hội phong kiến

- Thành ngữ “Oan Thị Kính” oan ức q mức chịu đựng, khơng thể giãi bày

Nhân vật Vũ Nương.

a- Vẻ đẹp Vũ Nương :

- Thuỳ mị, nết na - Tư dung tốt đẹp

- Chung thuỷ với chồng - Hiếu thảo với mẹ chồng - Đảm

= > Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết

(9)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

+ Nguyên nhân gián tiếp ?

- Phân tích làm rõ hành động Vũ Nương với chi tiết : Không trở nhân gian với chồng

- Theo em chết Vũ Nương tố cáo xã hội phong kiến điều ?

- Tác giả Nguyễn Dữ gửi gắm điều gì qua tác phẩm ?

- Trình bày ý nghĩa truyền kì trong tác phẩm ? Tại tác giả lại đưa vào chi tiết ?

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời HS

Yêu cầu HS đọc lại đoạn trích : Chị em

Thuý Kiều.

- -> HS đọc

- Trình bày hồn cảnh gia đình Th Kiều, Cho biết Th Kiều xuất thân từ gia đình ?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Nhân vật Thúy Kiều có vẻ đẹp ? + Vẻ đẹp bên ?

+ Vẻ đẹp bên ?

- Cử đại diện trả lời

- HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội

* Nguyên nhân trực tiếp :

- Tính đa nghi hay ghen Trương Sinh - Sự hồ đồ, tin chồng

* Nguyên nhân gián tiếp :

- Do chiến tranh phong kiến -> Chồng xa vợ chiến chinh - > Bi kịch

- Do hủ tục chế độ phong kiến : + Trọng nam khinh nữ

+ Coi trọng kẻ giàu + Chế độ nam quyền

+ Pháp luật khơng bảo vệ phụ nữ

c- Kết luận :

- Cái chết Vũ Nương lời tố cáo chế độ phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ơng gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ

- Cái chết Vũ nương – Người phụ nữ đức hạnh, bênh vực bảo vệ, che chở, lại bị đối xử bất công, vôlý

-Yếu tố truyền kì truyện trước hết hồn chỉnh thêm nét đẹp Vũ Nương Nhưng điều quan trọng yếu tố truyền kì tạo nên kết thúc có hậu Nói lên tính nhân đạo tác phẩm

Nhân vật Thuý Kiều

a- Hồn cảnh gia đình :

- Gia đình nho gia

- Điều kiện sống : Thường thường bậc trung - Ba anh chị em; học hành tử tế

b- Nhân vật Thuý Kiều :

(10)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

dung trả lời học sinh

- Trình bày nguyên nhân dẫn bất hạnh Thuý Kiều ?

- Yêu cầu HS lấy ví dụ để minh chứng: + XH phong kiến thối nát

+ Sức mạnh lực đồng tiền

+ Baûn chất lưu manh, nhân tính bọn quan lại v.v…

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời học sinh

- Nêu cảm nhận em nhân vật Thuý Kiều, điều đáng ca ngợi nhân vật này ?

- Nêu nhận xét chung xã hội phong kiến cuối kỉ XVIII đàu kỉ XIX?

Hết tiết chuyển tiết 3

- u cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Nêu điểm giống khác về số phận đời nhân vật : Thị Kính, Vũ Nương, Thuý Kiều ?

+ Giống ?

+ Khác ?

- Hãy trình bày cảm nhận em về số phận người phụ nữ xã hội cũ ?

- Thảoluận, cử dại diện trả lời

- HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

+ Nghiêng nước, nghiêng thành, thiên nhiên phải hờn ghen

- Có tài : Cầm, kì, thi, hoạ => Đa tài - Là người hiếu thảo

- Là người chị mẫu mực - Là người tình chung thuỷ

- Yêu sống, khát vọng tự => Xứng đáng sống hạnh phúc

c- Nguyeân nhân gây 15 năm lưu lạc của Thuý Kiều :

- Xã hội phong kiến có nhiều lực tàn bạo, bất công vô lý

- Thế lực đồng tiền “Tiền lưng sẵn, việc chẳng xong” -> Đồng tiền biến người phụ nữ tài sắc vẹn tồn thành hàng, kẻ táng tận lương tâm thành kẻ mãn nguyện tự đắc

- Thế lực lưu manh, lực quan lại chà đạp lên quyền sống người

=> Giá trị người bị hạ thấp, bị chà đạp

d Keát luận :

- Kiều người phụ nữ có tài, sắc vẹn toàn đáng phải hưởng sống hạnh phúc xã hội phong kiến thối nát với nhiều lực táng tận lương tâm, coi trọng đồng tiền chà đạp lên tài sắc nhân phẩm người phụ nữ

III So sánh số phận, đời người phụ nữ trong "Quan âm Thị Kính", "Chuyện người con gái Nam Xương", "Truyện Kiều"

1- Gioáng :

- Đều người phụ nữ sinh đẹp, nết na, chung thuỷ

- Đều có hồn cảnh đời cay đắng, éo le - Đều nạn nhân xã hội phong kiến bị vùi dập, chà đạp

- Khơng có quyền bảo vệ nhân, chấp nhận sống định sẵn

(11)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung tra ûlời học sinh

- Em phân tích nhân vật để thấy được đời, số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến bi chi phối bởi luật lệ xã hội ?

- Yêu cầu HS trình bày phân tích nhân vật

- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung để rút điểm giống khác nhân vật

- Nhận xét, chốt nội dung giống khác nhân vật kết luận

- Tổng kết chủ đề

Hết tiết chuyển tiết 4

- GV nêu yêu cầu, mục đích tập, chép đề lên bảng

- GV hướng dẫn HS viết : Yêu cầu HS xác định yêu cầu đề; Viết đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả

- HS tiến hành viết (Khoảng 25 phút) - GV : Theo dõi, quan sát HS viết GV gợi ý cho HS dàn bài, chọn

trong ý để xây dựng đoạn văn

- Thị Kính : Sinh giai đoạn xã hội phong kiến hưng thịnh

+ Chịu nhiều oan trái

- Vũ Nương Thuý Kiều : Sinh thời kỳ chế độ phong kiến đà thối nát

* Nguyên nhân dẫn đến số phận bi thảm của 3 nhân vật :

- Thị Kính : Do quy định hà khắc ; môn đăng hộ đối; chế độ đa thê

- Vũ Nương : Nguyên nhân chiến tranh, xem trọng quyền uy người đàn ông

- Thuý Kiều : Thế lực vạn đồng tiền.

3- Kết luận :

- Xã hội phong kiến dù thời kỳ đem lại cho người phụ nữ nhiều bất hạnh, lấy quyền sống, quyền làm người họ

IV Luyện tập

*Đề : Trình bày cảm nhận em thân

phận cuả người phụ nữ xã hội phong kiến qua tác phẩm học chủ đề

Gợi ý đáp án:

Mở : Giới thiệu nhân vật, nét khái

quát số phận người phụ nữ qua tác phẩm học

Thân : Nêu ý :

- Vẻ đẹp chung người phụ nữ (Qua nhân vật)

- Thân phận, đời họ

(12)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

của nhân vật

- Cảm nhận chung số phận người phụ nữ xã hội phong kiến

3 Kết luận : Suy nghĩ thân người

phụ nữ xã hội phong kiến, liên hệ với xã hội

Hoạt động Hướng dẫn hoạt động tiếp nối :

- GV chốt lại nội dung chủ đề

- Yêu cầu HS sưu tầm số tác phẩm văn học nói thân phận người phụ nữ thời phong kiến

- Học bài, làm viết hoàn chỉnh đề - Chuẩn bị cho chủ tip theo

-Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieỏt 9, 10

Tit 9, 10 CHỦ ĐỀ 4CHỦ ĐỀ 4

Từ vựng - Các biện pháp tu từ

A Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh:

- KiÕn thøc: Cđng cè nh÷ng hiĨu biÕt vỊ c¸c biƯn ph¸p tu tõ tiÕng ViƯt Phân biệt số phép tu từ so sánh - ẩn dụ - hoán dụ - nhân hoá

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm tËp

- Thái độ: HS có ý thức hệ thống hoá kiến thức học

B ChuÈn bÞ.

- GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học

C hoạt động - dạy học

Hoạt động ổn định lớp, kiểm tra cũ. - Kiểm tra chuẩn bị HS

Hoạt động Dẫn vào ( )

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động Nội dung học i Củng cố lí thuyết

C¸c biƯn ph¸p tu tõ tõ vùng: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán

dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm - nói tránh

So sánh: Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

VD: TrỴ em nh bóp cành

(13)

K hoch bi hc Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

- GV cho HS nêu khái niệm phép tu từ từ vựng lấy đợc VD

- HS làm theo yêu cầu GV

HÕt tiÕt chuyÓn tiÕt 2

hành động ngời để miêu tả vật, dùng loại từ gọi ngời để gọi vật ngời làm cho vật, việc lên sống động, gần gũi với ngời

VD: Chú mèo đen nhà em đáng yêu

ẩn dụ: Là cách dùng vật, tợng để gọi tên cho

sự vật, tợng khác dựa vào nét tơng đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

VD: Gần mực đen, gần đèn rạng

Hốn dụ: Là cách dùng vật để gọi tên cho vật, tợng khác dựa vào nét liên tởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho s din t

VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Ngời già tiễn ngời trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoµi)

Điệp ngữ: từ ngữ (hoặc câu) đợc lặp lại nhiều lần nói viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc

VD: Võng mắc chông chênh đờng xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm

Chơi chữ : cách lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hi hc

VD: Mênh mông muôn mẫu màu ma Mỏi mắt miên man mÃi mịt mờ

Nói quá: biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật, tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sc biu cm

VD: Lỗ mũi m ời tám gánh lông

Chồng khen chồng bảo r©u rång trêi cho

Nói giảm, nói tránh: biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch

VD: Bác Dơng thôi ri

Nớc mây man mác ngậm ngùi lßng ta

Hoạt động Luyện tập

Bài tập 1: Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học ẩn dụ, hoán dụ tu từ học? Gợi ý: Trả lời đợc :

- Èn dơ, ho¸n dơ tõ vùng häc phép chuyển nghĩa tạo nên nghĩa thực cđa tõ, c¸c

nghĩa đợc ghi từ điển

- Èn dơ, ho¸n dơ tu tõ học ẩn dụ, hoán dụ tạo ý nghĩa lâm thời (nghĩa ngữ cảnh)

khụng to ý nghĩa cho từ Đây cách diễn đạt hình ảnh, hình tợng mang tính biểu cảm cho câu nói; Khơng phải phơng thức chuyển nghĩa tạo nên phát triển nghĩa từ ngữ

Bài tập 2: Biện pháp tu từ đợc sử dụng hai câu thơ sau ? Ngời v chic búng nm canh

Kẻ muôn dặm xa xôi

( Truyện KiỊu - Ngun Du ) A Èn dơ C Tơng phản

B Hoán dụ D Nói giảm , nói tránh

Gợi ý: C

Bài tập 3: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ ?

Mặt trời xuống biĨn nh

hßn lưa

Sóng cài then đêm sập cửa”

(14)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Nm hc 2009 - 2010

B Nói liệt kê D Chơi chữ điệp từ

Gợi ý: A

Bài tập 4: Xác định phân tích phép tu từ có đoạn thơ sau:

a Đau lòng kẻ ngời

Lệ rơi thấm đá tơ chia rũ tằm (Nguyễn Du) b. Rễ siêng không ngại đất nghốo

Tre rễ nhiêu cần cù (Nguyễn Duy) c Cùng trông lại mà chẳng thÊy

ThÊy xanh xanh nh÷ng mÊy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu

Lòng chàng ý thiếp sầu ai? (Chinh phụ ngâm khúc) d Bàn tay ta làm nên tÊt c¶

Có sức ngời sỏi đá thành cơm (Chính Hữu)

Gợi ý: a Nói q: thể nỗi đau đớn chia li ngời kẻ ở.

b Nh©n hoá - ẩn dụ: Phẩm chất siêng cần cù cđa trenh ngêi ViƯt Nam trong

st chiỊu dài lịch sử dân tộc

c ip ngữ: Nhấn mạnh không gian xa cách mênh mông bát ngát gia ngời kẻ ở. Từ tơ đậm nỗi sầu chia li, cô đơn ngời chinh phụ

d Hoán dụ: bàn tay để ch ngi

Bài tập 5: Câu sau sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?

A Thôi để mẹ cầm đợc

B Mợ mày phát đạt lắm, có nh dạo trớc đâu C Bác trai

D L·o hÃy yên lòng mà nhắm mắt Gợi ý: D

Bài tập 6: Cho ví dụ sau: "Chân cứng đá mềm, đen nh cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh nh tàu lá, long trời lở đất."

Nhận xét sau nói ví dụ trên? A- Là câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh B- Là câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói C- Là câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói D- Là câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh Gợi ý: B

Bài tập 7: Vận dụng phép tu từ học để phân tích đoạn thơ sau:

Cứ nghĩ hồn thơm tái sinh

Ngơi lặn, hố bình minh. Cơn ma vừa tạnh, Ba Đình nắng Bác đứng kia, vẫy gọi mình”

(Tè H÷u)

Gợi ý: Xác định đợc phép tu từ có đoạn thơ: - hốn dụ: Hồn thơm; ẩn dụ: Ngơi sao, bình minh

- Tõ ng÷ cïng trêng tõ vựng tợng tự nhiên: Ngôi sao, lặn, bình minh, ma, tạnh, nắng

- Phõn tích cách diễn đạt hình ảnh để thấy hay đẹp đoạn thơ: thể vĩnh hằng, Bác: hoá thân vào thiên nhiên, trờng tồn thiên nhiên đất nớc, giảm nhẹ nỗi đau xót Ngời Hình ảnh thơ vừa giàu sắc thái biểu cảm vừa thể lịng thành kính thiêng liêng tác giả Bác Hồ

Hoạt động Hớng dẫn hot ng tip ni

- Nắm vững toµn bé kiÕn thøc tiÕt häc; Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT

- BTVN: Viết đoạn văn kể vật gia đình em, vận dụng phép tu từ

- ChuÈn bị: Ôn tập văn tự sự

(15)

-Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn Nm hc 2009 - 2010

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieỏt 11, 12, 13

Tiết 11, 12, 13 CHỦ ĐỀ 5CHỦ ĐỀ 5

Oân tập văn tự sự

A Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh:

- KiÕn thøc: Cđng cè nh÷ng hiĨu biết kiểu văn tự sự, hình thức kết hợp văn tự (yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, văn tự sự)

- K nng: Rốn luyện kĩ làm tập, hệ thống lại kiến thức - Thái độ: HS có ý thức hệ thống hố kiến thức học

B Chn bÞ.

- GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học

C hoạt động - dạy học

Hoạt động ổn định lớp, kiểm tra cũ.

- KiÓm tra sù chn bÞ cđa HS

Hoạt động Dẫn vào ( ) Hoạt động Ni dung bi hc

I Ôn tập kiến thøc:

1.HS nhắc lại nội dung miêu tả v ă n tự :

a Miêu tả ngoại hình ( miêu tả bề ngồi ) : quan sát giác quan Có khi cảnh vật với màu sắc, khơng gian, trạng thái hoạt động…, có người với chân dung, hình dáng, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động…

VD : Mã Giám Sinh ( Quá niên trạc ngoại tứ tuần…) Kiều ( Chị em Thuý Kiều …)

b Miêu tả nội tâm : qua suy nghĩ, tâm trạng, diễn biến tâm lí…gắn với từng tình huống, hoàn cảnh Trong số trường hợp, đối tượng miêu tả nội tâm lồi vật , cối…Đương nhiên, vào vb tự sự, loài vật cối nhân hoá trở thành nhân vật văn học có đời sống nội tâm vơ phong phú, chí cịn có tính cách người Đối tượng miêu tả nội tâm thường không quan sát cách trực tiếp đối tượng miêu tả bên

Để miêu tả được, cần dùng trí tưởng tượng, óc suy luận thật phong phú lơ-gíc, có cần hố thân vào nhân vật

VD : Ơng Hai ( Làng )

Anh Sáu ( Chiếc lược ngà )

HS nhắc lại kiến thức c yếu tố nghị luận vai trò yếu tố nghị luận trong v ă n tự

- Vai trò : Rất cần việc khắc hoạ chân dung nhân vật hay triết lí, có đời sống nọi tâm phong phú, hay suy nghĩ, trăn trở, day dứt lẽ sống, lí tưởng, đời

(16)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

- Nghị luận vb tự thường gắn với khơng khí tranh luận, tức địi hỏi phải có đối tượng giao tiếp ( độc thoại, người độc thoại trạng thái phân thân để tự mổ xẻ vấn đề, tự tranh luận với thân, nhân vật đấu tranh tư tưởng ) - Cần sử dụng từ ngữ lập luận (lập luận theo hướng liệt kê : trước hết, ngồi ra, bên cạnh đó, mặt khác, sau cùng…., theo hướng tạo tương phản, đối ý : trái lại, ngược lại, trái với…) loại câu có tính chất lập luận ( câu khẳng đinh, câu phủ đinh )

HS nhắc lại kiến thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn

b¶n tù sù

- Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm hình thức quan trọng để thể nhân vật văn tự

- Đối thoại hình thức đối đáp, trị chuyện hai nhiều ngời Trong văn tự sự, đối thoại đợc thể gạch đầu dòng đầu lời trao lời đáp

- Độc thoại la lời ngời nói với nói với tởng tợng Trong văn tự ngời độc thoại nói thành lời phía trớc câu nói có gạch đầu dịng; cịn khơng thành lời khơng có gạch đầu dòng Trờng hợp sau gọi độc thoại nội tâm

HÕt tiÕt chun tiÕt 2 II Lun tËp

Bài tập 1: Dùng yếu tố nghị luận để viết tiếp câu văn sau tạo thành đoạn văn tự có nội dung chứng minh giải thích cho nhận xét nhân vật :

a) Thầy giáo người nghiêm khắc, tiếp xúc chúng tơi thấy sợ, được học với thầy thời gian, lại vô kính trọng biết ơn nghiêm khắc của thầy.

b) Tơi say mê mơn Tốn, khơng phải mà tơi ngại học văn số đứa khác trong lớp

Bài tập : Bổ sung từ ngữ, hình ảnh, câu văn miêu tả để viết lại đoạn văn tự sau cho cách diễn đạt trở nên hấp dẫn, sinh động :

Một buổi sáng chủ nhật, chúng tơi đến nhà Hà để học nhóm Sau ngày mưa, đường làng láng lớp bùn loãng, trơn Cả bọn tay xách dép, quần xắn cao, nối nhau đi men theo bờ cỏ Đứa sợ trượt ngã, cố bám ngón chân xuống đường, trông em bé tập vậy…

Bài tập : Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật HÕt tiÕt chuyÓn tiÕt 3

Bài tập : Viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận ghi lại diễn biến đấu tranh nôi tâm nhân vật rơi vào tình phải tự nhận khuyết điểm, lỗi lầm

Bài tập : Kể lại câu chuyện có nội dung ý thơ sau :

"Một lần ngã lần bớt dại

Để thêm khôn chút người."

( Tố Hữu ) Gợi ý :

(17)

Keỏ hoách baứi hóc Tửù choùn Ngửừ vaờn – Naờm hoùc 2009 - 2010 Hoạt động Hớng dẫn hoạt động tip ni

- Nắm vững toàn kiÕn thøc tiÕt häc

- Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT

- Chuẩn bị: Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám/1945

-Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tieát 14, 15, 16, 17

Tiết 14, 15, 16, 17 CHỦ ĐỀ 6CHỦ ĐỀ 6

Văn học việt nam sau cách mạng thaùng 8/1945

A Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh:

- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức tác phẩm văn học sau CMT8-1945, nội dung nghệ thuật (những tác phẩm học chơng trình đến HKI lớp 9)

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm tập, hệ thống lại kiến thức

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức cảm nhận, bồi dỡng tình cảm; HS có ý thức hệ thống hoá kiến thức học

B ChuÈn bÞ.

- GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học

C hoạt động - dạy học

Hoạt động ổn định lớp, kiểm tra cũ.

- KiÓm tra sù chn bÞ cđa HS

Hoạt động Dẫn vào ( ) Hoạt động Nội dung học

I Ôn tập số kiến thức văn học đại

Câu Kể tên tác phẩm văn học từ lớp đến lớp sáng tác từ sau CM tháng 8/1945 đến năm 1975

* Gỵi ý:

- Thơ: Khi tu hú, Tiếng gà tra, ánh trăng, Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe

khơng kính, Đồn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ,

- Truyện ngắn: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lợc ngà,

Cõu Sp xp cỏc tác phẩm văn học có chủ đề vào nhóm ? * Gợi ý Ví dụ:

- Yêu nớc: Khi tu hú gọi bầy, Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Khúc hát

ru em bé lớn lng mẹ, Làng

- Tình cảm gia đình: Chiếc lợc ngà, Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ, Tiếng gà

tra, BÕp lưa

- Cơng xây dựng đất nớc: Đoàn thuyền đánh cá, Lặng lẽ Sa Pa II Làm tập thực hành.

Bµi tËp Bµi Khi tu hó cđa nhà thơ Tố Hữu, phản ánh cảnh tù ngục khát vọng tự ngời tù cách mạng nh thÕ nµo?

* Gợi ý Cuộc sống tù bị đày đoạ, giam cầm, bị tra -> sống ngột ngạt, đau khổ => khát vọng tự cháy bỏng ngời chiến sĩ cộng sản trở với cách mạng

Bài tập Bài thơ Đồng chí Chính Hữu thể hình ảnh ngời lính, tình đồng chí, đồng đội nh nào? Cách nhìn thể tác giả ngời lính có đặc sắc?

* Gỵi ý:

(18)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

- Biểu tình đồng chí: gắn bó, u thơng khó khăn gian khổ chiến đấu => v p hiờn ngang, bt khut

- Cách nhìn tác giả: Khai thác chất liệu thực sống ngời lính qua cảm hứng lÃng mạn (khổ th¬ ci)

HÕt tiÕt chun tiÕt 2

Bài tập Hãy giải thích nhan đề: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Pham Tiến Duật * Gợi ý

Bài thơ tiểu đội xe khơng kính khai thác chất thơ trữ tình qua thực khắc nghiệt của

cuéc chiÕn tranh

- Hình ảnh xe khơng kính, lặp đầu cuối tơng ứng, có phát triển -> tàn khốc chiến tranh => Nổi bật lên vẻ đẹp ca ngi lớnh

- Hình ảnh ngời lính -> t ung dung, tâm hồn lạc quan, tự tại, tính chất gắn bó, ý chí nghị lùc phi thêng

Bµi tËp NhËn xÐt âm hởng (gieo vần, ngắt nhịp) nội dung khỉ th¬ sau?

Câu hát căng buồm gió khơi Đoàn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhơ màu mới Mắt cá huy hồng mn dặm phơi

(Huy Cận - Đoàn thuyền đánh cá) * Gi ý

Âm hởng vui tơi, phấn khởi khoan khoái; gieo vần chân: khơi trời phơi

Bài tập Đóng vai nhân vật Ông Hai kể lại diễn biến tâm trạng ông nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây (dựa vào Làng Kim Lân)

Gợi ý: Tâm trạng nhân vật nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây: - Về nhà nằm vật giêng

- Ba bốn ngày không khỏi cửa - Tâm với đứa nhỏ

- VÒ làng hay không

Tiết Bài tập Phân tích ý nghĩa hình tợng hình ảnh Bếp lửa qua thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt

* Gợi ý

- Bếp lửa bà - quê hơng - Bếp lửa gợi khứ tuổi thơ - Bếp lửa gợi hình ảnh ngời bà

Bài tập Hình ảnh ánh trăng (vầng trăng) "ánh trăng" Nguyễn Duy có ý nghÜa g×?

* Gợi ý: ánh trăng (vầng trăng) – khứ tràn đầy, viên mãn, bất diệt không thay đổi => nhắc nhở ngời thái độ sống phải thuỷ chung với khứ, trân trọng quỏ kh

Bài tập Cảm nhận em vỊ t×nh phơ tư cc chiÕn tranh chèng Mĩ cứu nớc ông Sáu bé Thu? Nêu ý nghĩa tợng trng hình ảnh Chiếc lợc ngà ?

* Gỵi ý

Tình cảm cha ông Sáu -> thiêng liêng sâu nặng bất diệt => tình cảm tốt đẹp chiến tranh Chiếc lợc ngà biểu tợng cho tình cha ln sâu nặng.

Hết tiết chuyển tiết 4 III Kiểm tra đánh giá

a, C©u hái tr¾c nghiƯm:

1 Văn học đại thời gian nào?

A Tõ thÕ kØ thứ X B Đầu kỉ thứ XX

C Cuối kỉ thứ XVIII D Cả ba ý không đúng. Bài thơ Đồn thuyền đánh cá Huy cận có chủ đề gì?

(19)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

3 Hình ảnh ánh trăng thơ ánh trăng Nguyễn Duy có ý nghĩa gì? A Vầng trăng thiên nhiên vũ trụ

B Trăng sáng đêm rừng

C Tợng trng cho khứ tràn đầy, bất diệt, nhắc nhở thái độ sống ngời. D Cả ba ý

b, Tự luận: Đóng vai Ơng Sáu kể lại việc cảm xúc ông nghỉ phép thăm gia đình (dựa vào Chiếc lợc ngà- Nguyễn Quang Sáng).

* Gỵi ý: - Ng«i kĨ

- Cảm xúc, suy nghĩ đợc nghỉ phép

- Cảm xúc thái độ bị từ chối không nhận cha - Những ngày nhà - Tâm trạng

- Khi chia tay – C¶m xóc - Trong chiÕn trêng

Hoạt động Hớng dẫn hoạt động tiếp nối

- Nắm vững toàn kiến thức tiÕt häc

- Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT

- Chuẩn bị chủ đề 7: Các thành phần biệt lập liên kt cõu Ngy son:

Ngày dạy:

Tieát 18, 19

Tiết 18, 19 CHỦ ĐỀ 7CHỦ ĐỀ 7

Các thành phần biệt lập liên kết câu

A Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh:

- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức thành phần biệt lập liên kết câu văn

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm tập, hệ thống l¹i kiÕn thøc

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng q trình tạo lập văn

B ChuÈn bÞ.

- GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học

C hoạt động - dạy học

Hoạt động ổn định lớp, kiểm tra cũ.

- KiĨm tra sù chn bÞ cña HS

Hoạt động Dẫn vào ( ) Hoạt động Nội dung bi hc

I Ôn lại thành phần biệt lập liên kết câu.

Thành phần tình thái.

Thnh phn tỡnh thỏi c dùng để thể cách nhìn ngời nói việc đợc nói đến câu, khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa câu

Thành phần tình thái thờng thể nội dung sau: - ChØ mèi quan hƯ gi÷a ngêi nãi ngời nghe

VD: Mời u xơi khoai !

- Ch cỏch nh giá chủ quan ngời nói việc đợc nêu lên câu VD: Nó khơng đến mẹ không cho rồi.

Thành phần cảm thán.

Thnh phn cảm thán đợc dùng để bộc lộ tâm lí ngời nói (vui, buồn, mừng, giận, ) VD: Trời ơi, cịn có năm phút.

(20)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

Thành phần gọi - đáp đợc dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp

VD: - Này, lấy hộ cho sách (thiết lập quan hƯ giao tiÕp, thu hót ngêi nghe) - Vâng, mời bác cô lên chơi (phản hồi, báo hiệu công tác giao tiếp) Thành phÇn phơ chó.

Thành phần phụ đợc dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu * Về nội dung, thành phần phụ có tác dụng:

- Nêu điều bổ sung thêm

VD: Hắn - ngời mà tơi nói với anh hơm qua - vừa đợc mãn hạn tù. - Nêu thái độ ngời nói câu:

VD: LÃo không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn lắm. - Nêu xuất xứ lêi nãi, ý kiÕn:

* Về hình thức thành phần phụ thờng đứng hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn, dấu gạch ngang dấu phẩy

Liên kết câu liên kết đoạn văn:

Các đoạn văn văn câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức

* Về nội dung:

- Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn

- Các đoạn văn câu phải xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lơ gíc)

* Về hình thức : câu đoan văn liên kết với biệ n pháp sau :

- Lăp lại câu đứng sau từ ngữ có câu đứng trước (phép lặp từ ngữ )

- Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câ trước (phép đồng nghĩa trái nghĩa liên tưởng)

- Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước (phép thế)

- Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối) Hết tiết chuyển tiết 2

II Luyện tập.

Bài tập Tìm từ ngữ biểu thị ý nghĩa tình thái để điền vào chỗ trống bng sau:

ý nghĩa tình thái Từ ngữ

Nêu độ tin cậy việc câu chắc là,

Nªu nguån gèc ý kiÕn việc câu theo ý tôi,

Nêu thái độ ngơidf nói ngời nghe ạ,

Bài tập Tìm thành phần tình thái câu sau Cho biết thành phần tình thỏi ú

biểu thị ý nghĩa cụ thĨ nµo ?

a, Có lẽ tơi bán chó ơng Giáo ạ! -> thái độ tin cậy cha cao, thái độ tơn trọng ơng

Gi¸o

b, Có ng ời cho , toán dân số đựơc đặt từ thời cổ đại -> biểu thị ý kiến c, Cuối năm mợ cháu -> thái độ tin cậy cao

d, Chắc nhớ nhà nên trốn dấy -> thái tin cy cha cao

Bài tập Câu có liên kết chặt chẽ với nhau, cặp câu không? Vì sao?

a1, Nú ang khóc tơi đến Trơng thấy tơi, khóc to hơn.

a2, Nó chơi búp bê tơi đến Trơng thấy tơi, khóc to hơn.

Bài tập Viết đoạn văn vấn đề đọc sách hiẹn học sinh (chú ý s sng cỏc

thành phần biệt lập liên kết câu) - Học sinh tự trình bày

Hot ng Hng dn hoạt động tiếp nối

(21)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

- Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT

- Chuẩn bị chủ đề 8: Phơng pháp xây dựng văn nghị lun xó hi Ngy son:

Ngày dạy:

Tieát 20 -> 23

Tiết 20 -> 23 CHỦ ĐỀ 8CHỦ ĐỀ 8

Phương pháp xây dựng văn nghị luận xã hội

A Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh:

- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức kiểu văn nghị luận phơng pháp xây dựng kiểu nghị luận xã hội (Nghị luận việc, tợng đời sống vấn đề t tởng đạo lớ)

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm tập, hệ thống lại kiến thức

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng trình tạo lập văn

B ChuÈn bÞ.

- GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học

C hoạt động - dạy học

Hoạt động ổn định lớp, kiểm tra cũ.

- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS

Hoạt động Dẫn vào ( ) Hoạt động Nội dung học

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt.

- GV cho HS nắm khái niệm

- GV nêu lại yêu cầu nghị luận nội dung hình thức

- GV hướng dẫn cách làm nghị luận tượng đời sống

- GV nêu lại đề nghị luận - GV cho HS nhắc lại dàn

I Khái niệm :

- Nghị luận việc tượng đời sống xã hội bàn việc tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê, có vấn đề đáng suy nghĩ

II Yêu cầu đề nghị luận :

1 Nội dung :

- Phải nêu việc tượng có vấn đề - Phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại

- Chỉ nguyên nhân bày tỏ thái độ ý kiến người viết

2 Hình thức :

- Bố cục phần mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, lập luận chặt chẽ

III Cách làm nghị luận việc, hiện tượng đời sống :

1 Đề bài:

- Có việc, tượng tốt cần ca ngợi biểu dương

(22)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

- GV hướng dẫn HS làm tập

BT1 : Cĩ thể lấy tượng sau thường thấy học sinh THCS để viết thành văn nghị luận: khơng giữ lời hứa, sai hẹn, nĩi tục, chửi bậy, lười biếng, quay cĩp kiểm tra BT2: Một tượng phổ biến vứt rác đường nơi công cộng Ngồi bên hồ, dù hồ đẹp nói riêng, người ta tiện tay vứt rác xuống Em đặt nhan đề gọïi tượng viết văn nêu suy nghĩ

- Tìm hiểu đề - Lập dàn ý

nhắc nhở

- Có đề dạng truyện kể, mẫu tin

- Có đề khơng cung cấp nội dung sẵn, gọi tên

- Mệnh lệnh “nêu suy nghĩ”, “nêu nhận xét”

2 Dàn bài: SGK

IV Luyện tập:

Bài tập : HS tự làm Bài tập Dàn bai

a, Mở : Giới thiệu sống hiện

nay môi trường nơi công cộng có nguy nhiễm nặng số người chưa ý thức việc bảo vệ môi trường sức khỏe chung cộng đồng

b, Thân :

- Trình bày mơi trường đường phố bị nhiễm

- Trình bày mơi trường nơi công cộng khác bị ô nhiễm (công viên, đầm hồ)

- Suy nghĩ em hiệân tượng đường phố nơi công cộng bị ô nhiễm

c, Kết : Kêu gọi cộng đồng cần ý thức bảo

vệ môi trường để có khoảng khơng gian xanh, đẹp, đảm bảo sức khỏe chung cho cộng đồng, thể nếp sống có văn hóa, văn minh XH đường phát triển

HÕt tiÕt chuyÓn tiÕt 2

Dàn ý văn bình luận

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt.

- Xem lại mẫu xác định phần mở bài, thân bài, kết

- Nêu nội dung phần ? - Thế dẫn ?

I Dµn ý 1 Më :

Cần có nhân tố gắn liền với hởng ứng nhau: dẫn nhập:

- Dẫn : dẫn dắt hớng vấn đề Cần hớng, cha vội nêu bật ý nghĩa vấn đề Có nhiều cách dẫn dắt :

+ Nêu xuất xứ vấn đề

+ Nêu hoàn cảnh (xã hội, lịch sử, nghệ thuật, học thuật ….) vấn đề xuất hiện, nảy sinh

(23)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

- Nhập làm ?

- Thế bình ? Các công việc của phần ?

- ChØ râ sù kh¸c cđa ba bài, giải thích, chứng minh, bình luận ?

- Thế luận ? Các bớc ?

(Đọc vài mẫu phần )

? Nội dung kết bài?

(Đọc VD phần kết hay hai bài)

Đề bài: Bình luận câu tục ngữ : Đi

+ Nghi vấn + Tơng phản

- Nhp: l nhp đề Dẫn phải gắn liền với nhập nh hình với bóng Nhập nêu vấn đề cần bình luận Nếu danh ngôn, câu văn, câu thơ, ca dao, tục ngữ … ợc định đề ta phải đ giới thiệu trích dẫn " "

- Mở văn bình luận cần thể phong độ sâu sắc

2 Th©n bµi : (cã bíc)

Bớc : Phải giải thích vấn đề:

- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, rút ý nghĩa vấn đề

- Nếu tục ngữ, ca dao phải giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng

- Nếu câu văn, câu thơ, danh ngơn phải giải thích từ khó, khái niệm, từ tìm hàm nghĩa, nội dung ý nghĩa

 Không thể đơn giản bớc 1, bình luận ca dao, tục ngữ, thơ văn cổ

Bíc 2: B×nh

- Khẳng định vấn đề sai : Dùng lý lẽ phân tích sai vấn đề :

+ Chỉ nguyên nhân sai: đúng, sai ? Đúng (sai) nh ?

(Nếu thiếu lý lẽ lý lẽ nông cạn, thiếu kiến thức hiểu biết lờ mờ mà bình, mà khen, chê đợc )

+ Có lúc phải sử dụng vài dẫn chứng để minh hoạ cho (hoặc sai) vấn đề ?

L

u ý : Quan điểm, lập trờng nhận thức t tởng, đạo đức học thuật ngời bình luận thể rõ phần bình Cần cách viết sắc gọn linh hoạt, sử dụng lâu dài Tính chất tranh luận, tự luận (ngầm) đợc bộc lộ

Bíc : LuËn

- Luận bàn bạc, bàn luận, mở rộng lật lật lại vấn đề, đối chiếu vấn đề (về mặt lịch sử xã hội, học thuật, lý luận thực tiễn, không gian, thời gian, lĩnh vực …)

- Có lúc so sánh với vấn đề tơng quan, liên quan

- Cũng có lúc đánh giá vấn đề, nêu bật tác dụng tác hại, mặt tích hạn chế vấn đề

 Hay khó phần luận Nó thể độ sâu rộng bình luận Nếu dừng bớc -> giải thích

3 KÕt bµi :

- Nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề bình luận

- Rút học (t tởng, tình cảm nhận thức) nêu phơng hớng hành động

- Mở vấn đề liên quân đến vấn đề bình luận

(24)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

một ngày đàng học sàng khơn”

- Các nhóm thảo luận xây dựng dàn ý đoạn văn đề

- Thực bớc : Giải thích: cần dẫn dắt để giải thích nh ?

+ Gi¶i thích nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ

(Đi ngày đàng? học sàng khôn? Khôn? Sàng khơn ?

? ý nghÜa cđa cÊu tơc ngữ ?

- Thực bớc 2: B×nh

Đặt câu hỏi để bình câu tục ngữ (Tìm lý lẽ )

? H·y tr¶ lêi lại nh vậy? (những

điều trên)

- Tìm hiểu bớc 3: Luận

? Nhắc lại thao tác bớc này?

(Bn bc, mở rộng, đối chiếu vấn đề

+ DÉn: Tôc ngữ Việt Nam giàu có kho kinh nghiệm quí báu dân gian

+ Nhập : Tục ngữ VN học nhân sinh, cách ứng xử chuyện học có câu tục ngữ

+ Trớch dn i mt ngy ng hc mt sng

khôn

2 Thân bài :

*Bớc 1: Giải thích:

Chúng ta cần hiểu câu tục ngữ nh thê cho đầy đủ :

Một ngày” so với năm ngắn Một ngày“ ” so với đời ngời hàng trăm năm cực ngắn

Đi đàng“ ” khách hành qng đờng đợc có bao

Khôn“ ” điều hay, điều tốt, mẻ, bổ ích mợi ngời để mở mang trí tuệ, mở mang nhân cách

Sàng“ ”: công cụ nhà nông đan tre, nứa dùng để sàng gạo Sàng khôn“ ” biểu tợng khối lợng kiến thức lớn, nhiều mà ngời hành học” đợc sau hành trình một

ngày đàng”

Tóm lại câu tục ngữ có vế tơng phản đối lập với cách nói xng mối tơng quan vế: mà học đợc nhiều, qua khẳng định chân lý đề cao học kinh nghiệm, nhằm khuyên nhủ ngời biết nhiều để mở rộng tầm mắt hiểu biết, sống nhiều, học hỏi thực tế đời sống

Bớc 2: Bình : Câu tục ngữ hoàn toàn

Tại Đi ngày đàng học sàng

kh«n”? Học trờng, học sách vở, học thầy,

học bạn Chúng ta phải biết học hỏi thực tế đời sống rộng lớn xã hội Nhân dân ông thầy vĩ đại ngời Học đời sống phơng thức học tập khoa học nhất: Học đôi với hành, học tập gắn liền với lao động sảnxuất lao động xã hội

Nếu quanh quẩn bên bốn tờng lớp học học xa rời với sống, học sinh bớc vào đời lúng túng, thiếu động nh thể cá xa rời nớc, chim khơng thể ly bầu trời, ngời học, việc học tập xa rời với sống

V× vËy ?

Đi rộng biết nhiều: Đi ngày đàng“ ” tầm mắt đợc mở rộng, thấy đợc bao cảnh lạ, tiếp xúc đợc nhiều ngời, nghe đợc bao điều hay lẽ phải thiên hạ Từ mà biết suy xét, xa lánh điều xâu, kẻ xấu học tập hay, noi gng ngi tt vic tt,

học sàng khôn

“ ” lµ nh vËy

Bíc 3: LuËn

(25)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

trong mäi quan hÖ x· héi )

? Nêu vài dẫn chứng cho nhận định ?

? Nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề ?

? Tìm câu tục ngữ đề cao việc học hỏi thực tế sống ?

?Liên hệ công việc học tập ?

? Rút học nhận thức cho ? ? Mở vấn đề có liên quan ?

sách đợc củng cố, khắc sâu Sự hiểu biết mở rộng nâng cao Cùng với trang sách học đờng, ta có thêm kho sách sống muôn mầu muôn vẻ

Những hoạt động ngoại khoá, cắm trại tham quan, hoạt động ngồi lên lớp … bổ ích Học sinh đến với đồng quê, nhà máy danh lam thắng cảnh mà thêm yêu lao động, yêu quê hơng đất nớc

Dẫn chứng: Đi hội Lim ta thấy hay đẹp câu hát liền anh liền chị; đền Hùng ta trở cội nguồn tình nghĩa; Đến đến với Ba Đình lịch sử, viếng lăng Bác, xúc động trớc đời sôi nổi, phong phú lãnh tụ thấy hết hay cỏi p ca Vin Phng

Liên hệ: Câu tục ngữ cho thấy đầu óc thực tế của

ngời lao động nhân dân ta hiếu học nhng thuở xa đợc đến trờng, nên dân gian lại lu truyền câu tục ngữ đề cao việc học hỏi thực tế sống :

Đi buổi chợ, học mớ khôn

Qua chuyến đò ngang, học sàng lạ

“ ”

“ë nhµ nhÊt mĐ nh×

Ra đờng kẻ giòn ta"

-> HS chăm chỉ, cố gắng, coi trọng học sách vở : Không thầy đố mày làm nên“ ”

Học thầy không tày học bạn

Phải coi trọng lời khun ơng bà Chỉ có điều biết khiêm tốn, biết quan sát lắng nghe, biết suy ngẫm thật giả, tốt xấu… việc học hỏi thực tế sống thu đợc nhiều iu

khôn"

mà ta mong muốn 3 KÕt bµi

Câu tụ ngữ học vô sâu sắc ngời Sau thời cắp sách thời làm ăn tự học; Học công việc học đời có đờng, sống nhiều, lặn lội với đời biết đ-ờng khó, thử thách gian nan Phải có quan tâm vợt khó, có lĩnh chiếm tới tầm cao để thực hồi bão

HÕt tiÕt chuyÓn tiÕt 3

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt.

? Thế nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý?

I Tìm hi ểu văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí:

(26)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

? Phân biệt điểm giống khác giữa văn NL việc tượng đời sống văn NL vấn đề tư tưởng, đạo lí?

- HS: Thảo luận – trả lời - GV: Chốt ghi bảng

? Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý.

- GV Cho hs nhận dạng đề có lệnh, khơng có lệnh

GV: Cho HS trình bày bước làm (có bước)

Đề 1: Đạo lý “uống nước nhớ nguồn”

Đề 2: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn “Chân,

Tay, Tai, Mắt, Miệng”.

Đề 3: Bàn ích kỷ cá nhân quan tâm đến người

Đề 4: Suy nghĩ từ câu ca dao:

Ai giữ chí cho bền,

Dù xoay hướng đổi mặt ai. ? Các đề có giống khác nhau? Thử lập dàn ý chi tiết đề trên.

- Các đề đề văn nghị luận - Có đề có lệnh,có đề khơng có lệnh - Có đề NLV HTĐS (Đ3)

Bài tập 1: Nghị luận câu ca dao sau :

" Một làm chẳng nên non

- Các tư tưởng thường đúc kết câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngơn, hiệu, khái niệm

VD: Học đơi với hành, có chí nên, khiêm tốn, khoan dung, …

2 Phân biệt điểm giống khác văn

bản NL HTĐS TTĐL:

1 Giống: Đều văn nghị luận. 2 Khác:

- NL HTĐS: Xuất phát từ thực đời sống mà nêu tư tưởng, bày tỏ thái độ - NLVTTĐL: Xuất phát từ tương tưởng đạo lý, giải thích, phân tích vận dụng việc, thực tế đời sống để chứng minh, nhằm khẳng định phủ định tư tưởng

II.Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý.

1.Dạng đề:

- Dạng có lệnh: Suy nghĩ từ chuyện ngụ ngôn: “Đẽo cày đường”

- Dạng mở khơng có mệnh lệnh: Đạo lý

“Uống nước nhớ nguồn”

2 Cách làm:

B1: Tìm hiểu đề,tìm ý.

- Nội dung, nghĩa đen, nghĩa bóng - Hiểu biết vấn đề tư tưởng, đạo lý

B2:Lập dàn ý:

* MB: Giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lý cần tìm

* TB:

- Giải thích nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lý, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có)

- Nhận định đánh giá câu tục ngữ bối cảnh sống riêng, chung (bình luận) - Mở rộng vấn đề

* KB: Tổng kết, nêu nhận định - Tỏ ý khuyên bảo, tỏ ý hành động - Đưa ý kiến riêng người viết

B3:Viết bài.

B4:Đọc sửa bài

(27)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

Ba chụm lai nên núi cao"

Y/c: Xây dựng dàn ý

Bài tập 2: Hãy viết nghị luận ngắn bàn vấn đề “Thời gian vàng”

1 Mở : Tìm hình ảnh tương đồng khái

quát dẫn trích đề

2 Thân : Giải thích nghóa đen, nghóa

bóng

-> Tinh thần đoàn kết làm nên việc lớn - Dẫn chứng tính thần đồn kết làm việc lớn lịch sử

- Tinh thần đoàn kết lao động tạo cải vật chất góp nhiều bảo vệ xây dựng phát triển đất nước

- Các nhà khoa học đoàn kết tạo cơng trình khoa học để phục vụ đời sống người

- Phê phán người biết sống riêng rẽ, sống ích kỷ khơng có tính cộng đồng, xã hội

3 Kết luận :

- Khẳng định lại giá trị câu ca dao - Rút học

HÕt tiÕt chuyÓn tiÕt 4

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt.

Đề 1: Bàn tranh giành nhường

nhịn.

* Yêu cầu: - Tìm hiểu đề - Tìm ý

- Viết đoạn văn từ 12 -15 câu trở lên

Đề 2: Có chí nên. * u cầu:

- Tìm hiểu đề - Tìm ý

- Viết đoạn văn từ 12 -15 câu trở lên

Bài tập * Gợi ý:

- Tranh giành: giành giật cơng sức, thành người khác

- Nhường nhịn: chia sẻ cơng sức cho người khác

- DC: Lúc nhỏ gìanh kẹo, chỗ ngồi lớn lên ngòai XH…

- Tranh giành xuất XH có giai cấp - Tranh giành xấu

- Nhường nhịn tốt… Bài tập

* Gợi ý:

- Chí lịng tâm, kiên trì nhẫn nại

- Chí chí khí, bền bỉ Nên thắng lợi, thành công, tốt đẹp mà ta thu

(28)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

Đề Lập dàn ý cho đề sau:

Bình luận câu tục ngữ: Cái nết ỏnh

cht cỏi p

? Giải thích câu tục ngữ?

? Những từ ngữ cần giải thích?

? Vậy ý nghĩa câu tục ngữ g×?

? Khẳng đinh câu tục ngữ hay sai?

? Vì ?

? §èi chiếu vật tợng có liên quan ?

? Tìm câu tục ngữ có liên quan?

(Tốt gỗ tốt nớc sơn; Xấu ngời đẹp nết đẹp ngời; Tốt danh lành áo)

? Bàn luận, mở rộng vấn đề ?

? Liên hệ học sinh ?

DC: Trong học tập, lao động SX, kinh doanh - “Đi đường” (HCM)

- Lời dạy Bác Hồ:

Khơng có việc khó Chỉ sợ lóng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên

Bµi tËp 3:

1 Më bµi :

Tục ngữ kho tàng kinh nghiệm quí báu nhân dân ta mặt Ta rút nhiều học, lời dăn dạy cách ứng xử , cách sống ngời Một cách ứng xử, cách sống mà ông cha ta đề cập là: “Cái nết đánh

chết đẹp" Thân :

a, Gi¶i thÝch :

- "Cái nết": tính nết, đức hạnh, t tởng, tình cảm ngời

- Nết câu tục ngữ xấu, tính xấu nên có thể "đánh chết đẹp": làm hại đến nhan sắc, đẹp hình thức bên ngồi ngời

- Câu tục ngữ bao hàm nghĩa rộng, có nêu lên học, nhận xét sâu sắc: Đạo đức gốc ngời Đức hạnh đợc coi trọng nhan sắc Nội dung nội dung định hình thức

b, B×nh luËn :

- Khẳng định câu tục ngữ hoàn toàn - Tại ?

+ Con ngời đợc biểu hai mặt đức hạnh dung nhan Dung nhan ngoại hình, diện mạo, thể chất, nhan sắc có ngời đẹp tâm hồn Có ngời đẹp nhan sắc, có ngời đẹp nết, có ngời đẹp ngời

+ Con ngời có đẹp hình thức bên ngồi (áo quần, nhan sắc, trang điểm), nét xấu (thô lỗ, lời biếng, tục tằn ích kỷ, tham lam, bất hiếu, bất nghĩa ) bị ngời cời chê xa lánh

+ Con ngời dù hình thức bên ngồi khơng đợc đẹp nhng đạo đức tốt, nhân cách đẹp đợc ngời yêu mến, tin cậy

+ §å vËt cịng vËy, nÕu chØ cã níc sơn hào nhoáng bên nhng chất lợng bên kh«ng cã, chãng háng

- Câu tục ngữ chứa đựng triết lý sâu sắc: Nội dung định hình thức, nội dung quan trọng hình thức

- Cần hiểu câu tục ngữ cách biện chứng: trong đẹp bao hàm nết“ ” bao hàm t tởng, tình cảm, trí tuệ đẹp ngời (cuộc thi hoa hậu, hậu, hoa khôi danh tài sắc -> tiêu biểu cho sắc đẹp Việt Nam)

(29)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

(Phần luận)

? Nhấn mạnh tầm quan câu tục ngữ ?

l tâm hồn đức, trí, thể, mỹ, thể lực tốt chăm học, chăm làm, ngoan ngỗn lễ phép, kính thầy mến bạn, giàu tình thơng nhiều mơ ớc )

3 KÕt bµi :

Câu tục ngữ học sâu sắc trau đồi đạo đức nhân cách nội dung hình thức

Hoạt động Hớng dẫn hoạt động tip ni

- Nắm vững toàn kiÕn thøc tiÕt häc

- Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT

- Chuẩn bị chủ đề 9: Nghị luận tác phm hc

-Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tieỏt 24 -> 27

Tiết 24 -> 27 CHỦ ĐỀ 9CHỦ ĐỀ 9

Nghị luận tác phẩm văn hoïc

A Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh:

- KiÕn thøc: Cđng cố lại kiến thức kiểu văn nghị luận phơng pháp xây dựng kiểu nghị luận văn học (Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận thơ (đoạn thơ)

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm tập, hệ thống lại kiến thức

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức vận dụng trình tạo lập văn

B ChuÈn bÞ.

- GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học

C hoạt động - dạy học

Hoạt động ổn định lớp, kiểm tra cũ.

- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS

Hoạt động Dẫn vào ( ) Hoạt động Nội dung học:

A Phân loại:

1 Nghị luận tác phẩm, đoạn trích, khía cạnh nội dung nghệ thuật truyện ngắn

2 Nghị luận thơ, đoạn thơ

3 Nghị luận nhân vật (PT nh©n vËt), nhãm nh©n vËt Giíi thiƯu, bình luận tác giả (nhà văn, nhà thơ) Nghị luận câu văn, câu thơ

6 Nghị luận vấn đề số TPVH

B Các dạng cụ thể I Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Kh¸i niƯm:

(30)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

Thông thờng cần tập trung vào cốt truyện, nhân vật, kiện, chủ đề, nghệ thuật tạo tình huống, xây dựng nhân vật, nghệ thuật tự kết hợp với yếu tố miêu tả, biu cm, thuyt minh

* Yêu cầu:

- Những nhận xét, đánh giá truyện (hoặc đoạn trích) phải vào văn bản, hiểu biết tác giả, tác phẩm; phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách số phận nhân vật, nghệ thuật dựng truyện tác giả, từ mà ngời viết nghị luận phát khái quát

- Các nhận xét, đánh giá tác phẩm đoạn trích nghị luận cần rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục; lời văn chuẩn xác gợi cảm

Kỹ ph ơng pháp làm nghị luận truyện (hoặc đoạn trích):

* Tỡm hiểu đề:

Đây bớc quan trọng nhằm xác định loại cụ thể: nghị luận nhân vật hay nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ mà có định hớng bớc

* T×m ý:

Gắn đối tợng cần nghị luận (nhân vật, nội dung, nghệ thuật ), hệ thống câu hỏi tìm ý thờng là:

- §iỊu nỉi bËt nhÊt? - NÐt biĨu hiƯn thĨ? - Chi tiÕt nµo biĨu hiƯn?

- Nghệ thuật biểu có đặc sắc?

- ý nghÜa x· héi, ý nghÜa t tëng cđa nh©n vật tác phẩm gì? * Dàn ý chung:

- Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tợng cần nghị luận

- Thân bài: Trình bày phân tích, bàn luận khía cạnh vấn đề nghị luận - Kết bài: Tổng hợp phân tích, đánh giá chung đối tợng

Dàn ý cụ thể cho loại phân tích nhân vật:

a, Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, nhân vật nhận xét khái quát nhân vËt

b,Thân bài: Lần lợt nghị luận đặc điểm nhân vật qua việc phân tích chi tiết biểu tác phẩm (ngoại hình, hành động, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, diễn biến tâm lý nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật ca tỏc gi )

c, Kết bài: Đánh giá chung nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật

4 Dàn ý cụ thể cho loại phân tích tác phẩm:

a, M bi: Đánh giá chung tác phẩm nhận xét khái quỏt v tỏc phm ú

b, Thân bài: Lần lợt nghị luận phơng diện nội dung nghệ thuật tác phẩm thông qua phân tích tõng chi tiÕt cã t¸c phÈm

c, Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm

* L u ý : Khi viết bài, cần đảm bảo phần, đoạn có liên kết hợp lý, tự nhiên Ng-ời viết phải thể đợc cảm thụ, nhận xét cách trình bày riêng:

VÝ dơ:

- Đề thuộc loại nghị luận nhân vật văn học (phân tích tính cách nhân vật):

Suy nghĩ tình yêu làng nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" Kim Lân.

- Đề thuộc loại nghị luận nhân vật văn học (phân tích tâm trạng nhân vật):

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" Kim L©n.

- Đề thuộc loại nghị luận nét đặc sắc nghệ thuật tác phm:

Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Kim Lân truyện ngắn "Làng."

- Trong đề bài, có vấn đề nghị luận đợc xác định rõ, nhng có ngời viết phải tự xác định khái quát thành nhận xét:

Suy nghĩ tình yêu làng nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" Kim Lân

Đề vấn đề nghị luận đợc xác định: tình u làng nhân vật ơng Hai Ngời viết sở mà nêu suy nghĩ, nhận xét từ phân tích, cảm nhận tình u làng nhân vật * Lời văn phân tích khác với lời văn kể chuyện: Lời văn kể chuyện để thuật, để tóm tắt truyện; cịn lời văn phân tích để phân tích truyện, nghĩa để lý giải, nêu phán đoán, suy luận, khẳng định, phủ định, nhằm cắt nghĩa, làm sáng tỏ vấn đề cách thấu đáo, thuyết phục

(31)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

II Nghị luận đoạn thơ, thơ Khái niệm :

- Nghị luận đoạn thơ, thơ nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ

- Nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ thể qua ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu Bài nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét, đánh giá cụ thể xác đáng

- Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng có lời văn gợi cảm, thể rung động chân thành người viết

Dàn ý

a, Më bµi:

+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm

+ Nội dung đoạn thơ, thơ - Nêu nhận xét, đánh giá ngời viết

+ Đoạn thơ: vị trí đoạn thơ tác phẩm - Khái quát nội dung cảm xúc đoạn thơ - Trích dẫn đoạn thơ

b, Thân bài:

- Ln lt trỡnh by suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ (Đi từ nghệ thuật đến nội dung: nhận xét, đánh giá phải gắn liền với phân tích, bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc, tác phm)

c, Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ C Luyện tập

* Dạng đề phân tích nhân vật:

§Ị 1: ý kiÕn cđa em vỊ nh©n vËt Vị Nơng "Chuyện ngời gái Nam Xơng" của

Ngun D÷.

Mét sè lu ý:

- Đây loại nghị luận nhân vật văn học Học sinh phải nêu ý kiến đánh giá nhân vật phân tích, chứng minh để bảo vệ cho ý kiến

- Chú ý lựa chọn chi tiết nghệ thuật thật tiêu biểu (từ ngữ, câu nói, hành động ) phân tích để làm sáng rõ vấn đề

- Khi viết bài, cần đảm bảo tính cân đối phần; đoạn có liên kết hợp lý, tự nhiên Ngời viết phải thể đợc cảm thụ, nhận xét cách trình bày riêng

2 Dµn ý:

a Më bµi:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Gii thiệu nhân vật Vũ Nơng; nêu ý kiến: Vũ Nơng ngời phụ nữ mang đầy đủ vẻ đẹp truyền thống ngời phụ nữ Việt Nam, nhng đời lại vơ đau khổ, bi kịch

b Th©n bµi:

* Vũ Nơng, ngời phụ nữ mang đầy đủ vẻ đẹp truyền thống ngời phụ nữ Việt Nam: - Đẹp ngời, đẹp nết

- Vỵ hiỊn dâu thảo

- Ht lũng vun vộn cho hnh phúc gia đình - Có lịng tự trọng

* Cuộc đời nàng đầy đau khổ, bi kịch:

- Bị gánh chịu nỗi oan tày trời mà không đợc minh - Bị đẩy đến chết oan khuất

- Cuối đợc giải oan nhng khát vọng hạnh phúc gia trần gian không đợc thực c Kết bài:

- Nhân vật Vũ Nơng thiếu phụ thuỷ chung, đức hạnh vẹn tồn mà vơ bất hạnh

- Với nhìn nhân văn sâu sắc, Nguyễn Dữ xây dựng đợc nhân vật tiêu biểu cho số phận đau thơng ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến suy tàn

(32)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

HÕt tiết chuyển tiết 3

Đề 2: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thuý Kiều đoạn trÝch "KiỊu ë lÇu Ngng

BÝch" (trÝch Trun KiỊu cđa Ngun Du). 1 Mét sè lu ý:

Đây loại nghị luận vấn đề đoạn trích tác phẩm tự sự: diễn biến tâm trạng nhân vật Thuý Kiều đoạn trích “Kiều lầu Ngng Bích” (trích Truyện Kiều Nguyễn Du)

Học sinh cần phân tích để thấy diễn biến tâm trạng phân tích chung chung tồn đoạn trích Và tác phẩm tự đợc viết thể thơ lục bát nên lại phải ý đến đặc điểm ngơn ngữ thơ phân tích

Chú ý bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du việc miêu tả tâm trạng Thuý Kiều

Đánh giá tài Nguyễn du nghệ thuật miêu tả, đặc biệt miêu tả tâm trạng

2 Dµn ý:

a Më bµi:

- Giới thiệu Truyện Kiều đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích

- Nêu giá trị đoạn trích: Đoạn trích thể tâm trạng nhớ thơng, buồn tủi nàng Kiều bị Tú Bà giam lỏng lầu Ngng Bích

b Thân bài:

* Tõm trng cô đơn, ngổn ngang trăm mối: ẩn chứa tranh cảnh vật bát ngát, mênh mông câu thơ đầu đoạn trích

- Bøc tranh mªnh mông rợn ngợp với non xa, trăng gần

- Dới mặt đất bốn bề bát ngát với cát vàng cồn bụi hồng dặm kia.

- Cảnh mênh mông vắng lặng đến lạnh ngời khiến ngời nhỏ bé, cô đơn * Nỗi nhớ ngời yêu cha mẹ da diết

c KÕt bµi:

- Nguyễn Du dã đặt Kiều vào cảnh ngộ điển hình để nhân vật tự bộc lộ tâm trạng nhiều chiều sâu sắc

- Đoạn trích thể nghệ thuật miêu tả nội tâm đặc sắc Nguyễn Du

* HS dựng số đoạn phần dàn ý * Dạng đề phân tích đoạn thơ, thơ:

Đề

3 : Phân tích khổ thơ đầu Sang Thu Hữu Thỉnh

a Mở : Khái quát văn thơ viết mùa thu, "Sang Thu" Dẫn tích đề, khái quát nội dung khổ thơ

b Thân : - Nhận xét chung thơ, cụ thể qua khổ thơ

- Tâm trạng bất ngờ, bâng khuâng không gian cảnh sang thu cảm nhận tinh tế qua nhiều giác quan qua từ ngữ :

"Hương ổi, phủ gió se, sương chùng chỉnh qua ngõ, bỗng, hình như".

-> Mùa ổi, hương ổi lan tỏa vào gió thu lạnh, khơ, sương đầu mùa "chùng chình" chuyển động nhẹ nhàng đường thơn ngõ xóm Tác giả cảm nhận khơng gian cảnh vật sang thu nhiều giác quan tinh tế, tình cảm tác giả trước cảnh vật Sang Thu

c, Kết luận :

- Khẳng định lại đoạn thơ - Rút học

* HS dùng mét số đoạn phần dàn ý

Hết tiết chuyÓn tiÕt 4 Đề

(33)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

Nhận xét nhà thơ Chính Hữu Nêu nội dung thơ tình cảm khái quát qua thơ b, Thân : Phân tích giá trị nghệ thuật, nội dung qua khổ thơ

- Lời tâm tình hai người lính (người dân mặc áo lính) giai cấp bị bóc lột

- Vào lính, giai cấp dễ dàng trở thành bạn bè, đồng đội, gắn bó nhau, sẵn sàng chia nỗi khó khăn gian khổ

- Phân tích câu thơ "Đồng Chí"

- Vì lý tưởng cao sẵn sàng từ bỏ hình ảnh thân thương đời để làm nhiệm vụ

- Những khó khăn, gian khổ thiếu thốn mà người lính phải chịu đựng vượt qua - Phân tích hình ảnh đẹp "Đầu súng trăng treo"

c, Kết :

- Khẳng định lại giá trị nghệ thuật, nội dung thơ - Rút học :

* HS dựng số đoạn phần dàn ý

Đề

: Phân tích khổ thơ cuối thơ "Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải

a, Mở : Giới thiệu tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung thơ khái quát tình cảm, đưa vấn đề cần nghị luận vào

b, Thân : Phân tích giá trị nghệ thuật, nội dung qua khổ thơ HS khái quát chung tình hình đoạn văn (dựa vào thơ)

Phân tích khổ 4: Nghệ thuật điệp ngữ ước nguyện cống hiến khiêm tốn phù hợp với tài sức lực

- Nguyện làm mùa xuân nho nhỏ góp phần làm nên mùa xuân lớn dân tộc Sống cống hiến sức cho đời, dân, nước

- Khúc dân ca bộc lộ riêng – chung

Đó tinh thần trách nhiệm sống cống hiến có ích cho dân, nước c, Kết : Khẳng định nghệ thuật, nội dung rút học

* HS dựng số đoạn phần dàn ý

Đề 6: Bằng cảm nhận ánh trăng, em hiểu lời tự nhắc nhở năm tháng

gian lao sng gn bú vi nhân dân, đồng đội.

a, Më bµi: + Giới thiệu tác giả - tác phẩm

+ Vn đề nghị luận: Lời nhắc nhở thông qua cảm nhận ánh trăng + Nêu nhận xét - đánh giá chung v li nhc nh

b, Thân bài:

* Trăng tri kỉ nghĩa tình khứ: * Trăng niềm lÃng quên ngời: * Trăng thức tỉnh:

* Lời nhắc nhở nhà thơ:

c, Kết bài: Khái quát lại ý nghĩa thơ liên hệ với hệ thân

* HS dựng số đoạn phần dàn ý

Hot ng Hớng dẫn hoạt động tiếp nối

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học

- Làm hoàn chỉnh tập vào BT - Chuẩn bị chủ đề 10: Ôn tập Tiếng việt

(34)

-Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm hc 2009 - 2010

Ngày soạn:

Ngày d¹y:

Tiết 28, 29

Tiết 28, 29 CHỦ ĐỀ 10CHỦ ĐỀ 10

n tập tiếng việt

A Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh:

- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức phần Tiếng việt (ôn tập khởi ngữ, thành phần biệt lập, nghĩa tờng minh hàm ý)

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm tập, hệ thống lại kiến thức

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức vận dụng trình tạo lập văn giao tiếp

B ChuÈn bÞ.

- GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học

C hoạt động - dạy học

Hoạt động ổn định lớp, kiểm tra cũ.

- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS

Hoạt động Dẫn vào ( ) Hoạt động Nội dung học:

I Ôn tập khởi ngữ.

1 Khái niÖm.

- Khởi ngữ thành phần đứng trớc chủ ngữ

- Vai trò: Nêu lên đề tài đợc nói đến câu chứa - Dấu hiệu nhận biết :

+ Trớc khởi ngữ thêm quan hệ từ: về, + Sau khởi ngữ thêm trợ từ "thì "

Lu ý: Phân biệt khởi ngữ với thành phần khác: - Phân biệt khởi ngữ bỉ ng÷

VD1: Tạp chí tơi đọc

B N đảo

VD2 : Tạp chí này, tơi đọc rồi.

Khởi ngữ

- Phân biệt khởi ngữ chủ ngữ

VD1: Bông hoa cánh mỏng

Chủ ngữ

VD2: Bông hoa này, cánh mỏng

Khởi ngữ

3 Vai trò khởi ngữ:

- Là phận gây ý cho ngời đọc (nhấn mạnh phận câu) - Giúp cho câu đoạn liên kết với chặt chẽ

4 Bµi tËp.

Bài tập Chuyển đổi câu sau thành câu có khởi ngữ: a, Mỗi cân gạo giá ba ngàn ng.

b, Tôi luôn có sẵn tiền nhµ.

c, Chúng tơi mong đợc sống có ích cho xã hội.

(35)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

Bài tập Viết đoạn văn nghị luận, chủ đề tự chọn có ớt nht hai cõu ch ng

II Ôn tập thành phần biệt lập

1 Thnh phn tình thái: Thành phần dùng để thể cách nhìn ngời nói việc

đợc nói đến câu

2 Thành phần cảm thán: thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tợng tâm lí ngời nói

(vui, bn, mõng, tđi )

3 Thành phần gọi đáp: đợc dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp. 4 Thành phần phụ chú: đợc dùng để bổ sung ý nghĩa nêu thái độ ngời nói.

HÕt tiÕt chun tiÕt 2

5 Bµi tËp.

Bài tập Đặt câu có thành phần tình thái thể tình thái sau đây: kính trọng, thân th-ơng, biểu thị thái độ chủ quan

Bài tập Xác định câu có chứa thành phần tình thái truyện ngắn "Làng" Kim Lân Bài tập Viết đoạn văn nghị luận chủ đề học tập có ba thành phần tình thái

III NghÜa t êng minh vµ hµm ý NghÜa têng minh

- Là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu

Hµm ý.

- Là phần thông báo không đợc diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu nhng suy từ từ ngữ (Phần thông báo nhiều đợc nói ra)

- Hai ®iỊu kiƯn sử dụng hàm ý : + Có ý thức đa hàm ý vào câu nói

+ Ngời nghe có lực giải đoán hàm ý

- Hai điều kiện thành công việc sử dụng hàm ý : + Ngêi nghe céng t¸c

+ Ngêi nói nắm lực giải đoán ngời nghe

3 Bµi tËp.

Bµi tËp ChØ râ hµm ý đoạn thoại sau:

Vợ: Tôi mà biết anh nh lấy quỷ sa tăng

Chng: a, l nhỉ? Bộ dới âm ti địa ngục ngời ta cho phép họ hàng lấy à?

Bài tập Xây dựng thoại ngắn có chứa nghĩa tờng minh hàm ý

Hoạt động Hớng dẫn hoạt động tiếp nối

- Nắm vững toàn kiến thức tiÕt häc

- Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT

- Chuẩn bị chủ đề 11: Vẻ đẹp văn học Việt Nam sau 1975 Ngy son:

Ngày dạy:

Tieát 30, 31

Tiết 30, 31 CHỦ ĐỀ 11CHỦ ĐỀ 11

Vẻ đẹp văn học việt nam sau 1975

A Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh:

- Kiến thức: Khái quát lại số vấn đề văn học Việt Nam sau 1975 tìm hiểu số tác phẩm sau 75 chơng trình Ngữ

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm tập, hệ thống lại kiến thức

- Thái độ: Giáo dục HS tình yêu văn học cảm thụ tác phẩm văn học

B ChuÈn bÞ.

(36)

Keỏ hoách baứi hóc Tửù chón Ngửừ vaờn – Naờm hoùc 2009 - 2010 C hoạt động - dạy học

Hoạt động ổn định lớp, kiểm tra cũ.

- KiÓm tra sù chn bÞ cđa HS

Hoạt động Dẫn vào ( ) Hoạt động Nội dung học:

I Tổng quát Văn học Việt Nam từ 1975 - cuối 1999

Tiền đề đời phát triển văn học Việt Nam giai đoạn này

Sau năm 1975, đất nước hồn tồn thống nhất, non sơng thu mối, nhân dân Việt Nam thực bước vào sống mới, sống tự do, dân chủ, bình đẳng cơng

Ngịi bút nhà văn thời kỳ lên tiếng phê phán sai lầm, quan điểm lạc hậu, quan liêu, chống đối, bao cấp tồn xã hội, văn chương trở thành thứ vũ khí sắc bén đóng góp đáng kể vào cơng làm đẹp, làm giàu cho đất nước

Văn học giai đoạn từ 1975 đến cuối kỷ XX phản ánh cách chân thực tranh thực sống, khó khăn vất vả tinh thần lao động, phấn đấu không mệt mỏi người dân Việt Nam, đồng thời phản ánh bất cập tồn đời sống để từ đó, văn chương góp phần hồn thiện tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam thời kỳ

2 Quá trình phát triển văn học Việt Nam giai đoạn này Văn học Việt Nam trải qua thời kỳ quan trọng

Thời kỳ 1975 - 1980: Đây giai đoạn sáng tác mang âm hưởng chiến tranh, đề tài xoay quanh vấn đề chiến tranh, hậu chiến tranh để lại, người thời hậu chiến, hồi tưởng khứ qua…

Thời kỳ 1980 - 1985: Văn học giai đoạn thực có bước tiến quan trọng, số lượng tác phẩm tăng đáng kể, phong phú thể loại, nhiều đề tài khai thác trở thành luồng “sáng tạo” nhà văn Nội dung xoay quanh sống người, thành tựu đổi gương sáng cơng kíên thiết nước nhà: gương lao động tiên tiến, qn cơng việc chung, nhân vật tác phẩm văn học giàu cá tính đa dạng

Thời kỳ từ 1985 đến nay: Văn học phát triển song song với chuyển biến đất nước Các nhà văn mang quan điểm sáng tác mới, ngôn ngữ văn học đại hoá cho phù hợp với phát triển thời đại Con người xuất sáng tác có nhìn diện hơn, sâu rộng hơn, trí thức động, hướng tới điều lớn lao tốt đẹp cho xã hội

Đặc biệt, văn học dịch có bước tiến đáng kể, độc giả Việt Nam ngày tiếp cận nhiều với tác phẩm văn học nước ngoài, văn học phương Tây, tác phẩm lớn văn học giới Cạnh đó, văn học Việt Nam ngày củng cố đổi hình thức nghệ thuật lẫn nội dung sáng tác, tạo nên diện mạo riêng cho văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến cuối năm 1999

3 Các thể loại văn học chính

Truyện ngắn

(37)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

nghiệp chính, khó khăn chưa khỏi tình trạng phụ thuộc kinh tế (do nước hỗ trợ) Các nhà văn Việt Nam người thời đó, trăn trở, tìm tòi đưa văn học Việt Nam tiến tới bước phát triển

Công đổi đặt cho nhà văn Việt Nam yêu cầu trở nên cấp bách, để văn học hội nhập với công đổi đất nước? Lý tưởng chừng phức tạp mà hàng loạt tác phẩm đời trả lời cho câu hỏi Tốc độ sáng tác đẩy lên nhanh, nhiều nhà văn cầm bút dành quan tâm độc giả: Tạ Duy Anh, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lê Minh Khuê… Nhân vật văn xuôi giai đoạn thoát ly khỏi tuýp nhân vật thời kỳ trước, toan tính đưa nhiều sáng tác, vừa đa dạng, vừa mạnh mẽ

Các tác phẩm kể đến: Duy Khán với Tuổi thơ im lặng (1986), Mã A Lềnh với Chuyện kể (1996), Nguyễn Đức Thọ với Hồi ức làng Che (1999), Bảo Ninh với Trại bảy lùn (1987), hay Bão Vũ với Hoang đường…

Tiểu thuyết

Trong khoảng 25 năm cuối kỷ XX, tiểu thuyết có gia tăng đáng kể số lượng lẫn chất lượng

Sau chiến tranh sống cịn nhiều khó khăn song ngày tháng sống hồ bình giúp nhà văn có thời gian tĩnh lặng tâm hồn để từ chiêm nghiệm sống xung quanh, người vấn đề xã hội để từ cho đời tác phẩm có tầm trí tuệ tư sâu sắc Đời sống Chủ nghĩa xã hội với mâu thuẫn phát triển thực hút chinh phục nhà văn Tiểu thuyết trở nên phong phú đa dạng

Các tác phẩm tiêu biểu kể đến: Chu Văn với Bão biển, Nguyễn Minh Châu với

Mảnh trăng cuối rừng Dấu chân người lính, “Phiên chợ Giát”, “Khách quê ra”, “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”, Dương Hướng với Bến không chồng, Nguyễn Khắc Trường

với Mảnh đất người nhiều ma, Chu Lai với Phố, Ăn mày dĩ vãng, hay Ma Văn Kháng với

Đám cưới không giá thú…

Thơ ca

Sau năm 1975 - 1986, Nội dung thơ ca biến đổi mạnh nội dung lẫn hình thức thể hiện, đặc biệt kết cấu bút pháp

Chưa số lượng thơ sáng tác nhiều thế, dân chủ sáng tác thơ thực xuất tồn thực tế, hàng nghìn tập thơ 200 tác giả nghiệp dư xuất bản, nhà thơ giai đoạn thường thiên khuynh hướng thơ tự Cái tơi thực có chỗ đứng thơ Việt Nam Nó thật chân thành, khơng đối lập với cộng đồng hay xa rời thực tế, xa rời chung, trái lại, cịn làm cho tranh sống vẽ nên thi ca trở nên chân thực đầy đủ Ngôn ngữ thơ tự hoàn toàn chiếm lĩnh nghệ thuật thơ Việt Nam suốt ba thập kỷ cuối ỷ XX

(38)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

Các tác phẩm thơ thể phong cách thiếu nhà thơ Nguyễn Quang Thiều (Sự ngủ lửa), Hồng Hưng (Người tìm mặt), Lê Đạt (Bóng chữ)…

II Lun tËp

Bµi tập Liệt kê tác phẩm văn học sau 1975 chơng trình Ngữ văn T tởng chung

của tác phẩm gì?

* Gợi ý: ánh trăng (1978), Mùa xuân nho nhỏ (1980), Viếng lăng Bác (1976), Sang thu (1977), Nói với (1980), BÕn quª (1985)

Những tác phẩm chủ yếu khai thác cách biểu tình cảm ngời với nhau, thiên nhiên, đất nớc tự ý thức nhân phẩm ngời

HÕt tiÕt chun tiÕt 2 Bµi tËp

Mùa xuân ngời cầm súng Lộc giắt đầy lng Mựa xuõn ngi ng

Lộc trải dài nơng mạ Tất nh hối hả Tất nh xôn xao

( "Mùa xuân nho nhá" – Thanh H¶i)

Em viết đoạn văn ngắn, phân tích để làm rõ giá trị điệp ngữ đoạn thơ

* Gợi ý:

Về hình thức:

- Trình bày yêu cầu đoạn văn - Số câu theo quy định câu (+-2) - Khơng mắc lõi diễn đạt

VỊ néi dung :

- Chỉ rõ điệp ngữ đoạn : mùa xuân, lộc, tất cả. - Vị trí điệp ngữ : đầu câu

- Cách điệp ngữ : cách nối liền

- Tác dụng : Tạo nhịp điệu cho câu thơ, điệp ngữ tạo nên điểm nhấn câu thơ nh nốt nhấn nhạc, góp phần gợi khơng khí sơi nổi, tấp nập tranh đất nớc lao động chiến đấu

Bài tập Ngời đồng thơ sơ da thịt

Chẳng nhỏ bé đâu con

Ngời đồng tự đục đá kê cao quê hơng Cịn q hơng làm phong tục

( "Nói với con" – Y Phơng) Viết đoạn văn ngắn có dùng dẫn chứng trực tiếp để nêu suy nghĩ em điều ngời cha nói với câu thơ

* Gỵi ý :

Néi dung cđa đoan văn cần làm rõ ý sau :

- Ngời cha ca ngợi đức tính cao đẹp ngời đồng hình ảnh đầy ấn t-ợng :

+ Đó ngời đồng thơ sơ da thịt ; ngời chân chất, khoẻ khoắn Họ mộc mạc mà không nhỏ bé tâm hồn, ý chí, họ tự chủ sống

+ Đó ngời tự đục đá kê cao quê hơng, lao động cần cù, khơng lùi bớc trớc khó khăn Họ giữ vững sắc văn hoá dân tộc

+ Hä yêu quê hơng, lấy quê hơng làm chỗ dựa tâm hån

(39)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

Bài tập Những cảm xúc, suy nghĩ em đọc khổ thơ

" Mai miền Nam thơng trào nớc mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm hoa toả hơng đâu đây Muốn làm tre trung hiếu chốn này."

(Viếng lăng Bác Viến Phơng)

* Gợi ý :

- Trình bày đợc suy nghĩ tâm trạng lu luyến nhà thơ muốn đợc bên lăng Bác, muốn hoá thân nhập vào cảnh vật bên lăng Đặc biệt, muốn làm tre trung hiếu nhập vào hàng tre xanh xanh Việt Nam, nghĩa nguyện sống đẹp, trung thành với lí tởng Bác, dân tộc

- Nêu đợc cảm xúc đọc đoạn thơ, tình cảm nhà thơ, nhân dân với Bác

Hoạt động Hớng dẫn hoạt động tiếp nối

- Nắm vững toàn kiến thức tiÕt häc

- Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT

- Chuẩn bị chủ đề 12: Một số vấn đề văn học nc ngoi

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tieát 32, 33

Tiết 32, 33 CHỦ ĐỀ 12CHỦ ĐỀ 12

Một số vấn đề văn học nước ngoài

A Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh:

- Kiến thức: Khái quát lại số vấn đề văn học nớc ngồi chơng trình Ngữ văn - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm tập, hệ thống lại kiến thức

- Thái độ: Giáo dục HS tình yêu văn học nớc cảm thụ tác phẩm văn học

B ChuÈn bÞ.

- GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học

C hoạt động - dạy học

Hoạt động ổn định lớp, kiểm tra cũ.

- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS

Hoạt động Dẫn vào ( ) Hoạt động Nội dung học:

I Kiến thức bản.

Những nội dung chủ yếu là:

1 Những sắc thái phong tục, tập quán nhiều dân tộc, nhiều châu lơc trªn thÕ giíi

(Cây bút thần, Ơng lão đánh cá cá vàng, Bố Xi - mơng, Đi ngao du )

2 Thiªn nhiªn tình yêu thiên nhiên (Đi ngao du, Hai phong, Lòng yêu nớc, Xa

ngắm thác núi L )

3 Thơng cảm với số phận ngời nghèo khổ, khát vọng giải phóng ngời nghèo (Bài

ca nhà tranh bị gió thu phá, Em bé bán diêm, Chiếc cuối cùng, Cố hơng )

4 Hớng tới thiện, ghét ác xấu (Cây bút thần, ơng lão đánh cá, Ơng Giuốc

đanh mặc lễ phục ).

5 Tỡnh yờu lng xóm q hơng, tình u đất nớc (Cố hơng, Cảm ngh ờm thanh

tĩnh, Lòng yêu nớc )

(40)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

1 Về truyện dân gian: Nghệ thuật kể chuyện, trí tởng tợng, yếu tố hoang đờng (so

s¸nh víi mét sè trun d©n gian ViƯt Nam)

2 VỊ th¬:

- Nét đặc sắc thơ Đờng (ngơn ngữ, hình ảnh, hàm súc, biện pháp tu từ ) - Nét đặc sắc thơ tự (Mây sóng).

- So s¸nh víi th¬ ViƯt Nam?

3 VỊ trun:

+ Cèt truyện nhân vật + Yếu tố h cấu

+ Miêu tả, biểu cảm nghị luận truyện

4 VỊ nghÞ ln:

- NghÞ ln x· hội nghị luận văn học

- Hệ thống lËp ln (ln ®iĨm, ln cø, ln chøng)

- Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghÞ luËn

5 Về kịch Mâu thuẫn kịch, ngụn ng v hnh ng kch

(Mỗi thể loại hớng dẫn HS phân tích so sánh với văn học Việt Nam) II Luyện tập

Bài tËp Ph©n tÝch nh©n vËt Nhn Thỉ trun ngắn "Có hơng" Lỗ Tấn

* Gỵi ý:

Nhuận Thổ nhân vật có vị trí quan trọng lịng tác giả Mọi thay đổi làng quê

đều tập trung từ nhân vật Nhuận Thổ không xuất nhiều (chỉ trực tiếp xuất phần suy nghĩ nhân vật “tôi” phần cuối) Nhng qua Nhuận Thổ gắn bó với Nhuận Thổ thay đổi lớn cảnh vật ngời quê hơng

- Ngày trớc Nhuận Thổ “đứa bé có khn mặt trịn trĩnh, sáng lống” Một đứa trẻ nhà q ngờ nghệch mà “lên tỉnh đợc trông thấy điều cha trông thấy cả” tuổi thơ Nhuận Thổ gắn với làng quê đầy thú vui nh: bẫy chim tuyết, nhặt vỏ sị ngồi biển Nhận vật “tôi” cha đợc thăm quê Nhuận Thổ nhng ký ức lại có ấn tợng thật đẹp ngộ nghĩnh “một cảnh tợng thần tiên kỳ dị, vầng trăng tròn vàng

thắm treo lơ lửng trời xanh đậm, đứa bé chạy mất” Những chuyện của

Nhuận Thổ cho nhân vật “tơi” ngỡ ngàng thích thú Sự hồn nhiên tuổi thơ làm cho “tôi” – cậu ấm Nhuận Thổ trở thành đôi bạn thân Cuộc chia tay đôi trẻ thật xúc động “Nhuận Thổ phải q hắn, lịng tơi “xốn xang”, tơi khóc to lên Hắn lẩn bếp

cũng khóc mà khơng chịu Nhng bố bắt Tôi vài lần gửi cho hắn ít q Nhng từ chúng tơi khơng gặp nữa” Đó tình bạn gắn bó thời thơ ấu giữa

Nhuận Thổ tơi Một tình bạn sáng, hồn nhiên - Sự thay đổi lớn lao Nhuận Thổ:

+ Hơn hai mơi năm sau Nhuận Thổ thay đổi nhiều lúc đầu gặp lại nhân vật “tôi” ngạc nhiên vô “Ngời vào Nhuận Thổ Tơi nhận Nhuận Thổ

nhng Nhuận Thổ ký ức Anh cao gấp hai lần trớc, khuôn mặt tròn trĩnh nứt nẻ nh vỏ thông.

Chõn dung Nhuận Thổ đợc miêu tả tỉ mỉ sống động Cả Nhuận thổ ngày xa hồi ức nhân vật “tôi” thay đổi rõ rệt từ tầm vóc đến khn mặt, nớc da, cặp mắt cách ăn mặc, dáng điệu, bàn tay Đó khơng phải thay đổi bình thờng từ đứa bé trở thành ngời đàn ông mà sa sút vất vả, nghèo khổ, đói rét Phơng thức miêu tả kết hợp hồi ức đối chiếu giúp ngời đọc hình dung rõ rệt thay đổi Nhuận Thổ Qua ta thấy đợc tình cảnh sống điêu đứng Nhuận Thổ ngời nơng dân miền biển nói chung

+ Đáng thơng thái độ Nhuận Thổ với nhân vật “tôi” Nhuận Thổ đứng lại nét mặt vừa hớn hở vừa thê lơng, mơi mấp máy khơng nói thành tiếng Rồi anh lấy dáng điệu cung kính, chào rành mạch “Bẩm ơng!”

(41)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học

- Làm hoàn chỉnh tập vào BT - Chuẩn bị chủ đề 13: Ôn tập tng hp Ngy son:

Ngày dạy:

Tieát 34, 35

Tiết 34, 35 CHỦ ĐỀ 13CHỦ ĐỀ 13

Oân tập tổng hợp

A Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh:

- Kiến thức: Ơn tập lại kiến thức học chơng trình Ngữ văn lớp - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm tập, hệ thống lại kiến thức

- Thái độ: Giáo dục HS tình u văn học

B Chn bÞ.

- GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học

C hoạt động - dạy học

Hoạt động ổn định lớp, kiểm tra cũ.

- KiÓm tra sù chuÈn bÞ cđa HS

Hoạt động Dẫn vào ( ) Hoạt động Nội dung học:

I - Thơ việt nam i TT Tờn bi

thơ Tác giả Năm sáng tác Thể

thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật

1 Đồng chí Chính

Hữu 1948 Tù

Vẻ đẹp chân thực giản dị anh đội thời chống Pháp tình đồng chí sâu sắc, cảm động

Chi tiết, hình ảnh tự nhiên, bình dị, động gợi cảm

2

Đoàn thuyền đánh cá

Huy

CËn 1958 ch÷

Vẻ đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn thiên nhiên, vũ trụ ngời lao ng mi

Từ ngữ giàu hình ảnh, sử dụng biện pháp ẩn dụ, nhân hoá

3 Con cò

Chế Lan Viên

1982 Tự

Ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lời ru sống ngời

VËn dơng s¸ng tạo ca dao Biện pháp ẩn dụ, triết lý sâu s¾c

4 BÕp lưa B»ng

ViƯt 1963

7 chữ

chữ

Tỡnh cm b cháu hình ảnh ngời bà giàu tình thơng, giàu c hy sinh

Hồi tởng kết hợp với cảm xóc, tù sù, b×nh ln

5

Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

Ph¹m TiÕn Dt

1969 Tù

Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm ngời lính lái xe Tr-ờng Sơn

Ngơn ngữ bình dị, giọng điệu hình ảnh thơ độc đáo Khúc hát

ru nh÷ng em bÐ lín lng

Nguyễn Khoa Điềm

1971 chữ

chữ

Tình yêu thơng ớc vọng ngời mẹ dân tộc Tà Ôi cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ

(42)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm hc 2009 - 2010

mẹ Viếng

lăng Bác

Viễn

Phơng 1976 chữ

Lũng thành kính niềm xúc động sâu sắc Bác vào thăm lăng Bác

Giäng ®iƯu trang trọng, thiết tha, sử dụng nhiều ẩn dụ gợi cảm

8 ánh trăng Nguyễn

Duy 1978 chữ

Gợi nhớ năm tháng gian khổ ngời lính, nhắc nhở thái độ sống "Uống nớc nhớ nguồn"

Giọng tâm tình, hồn nhiên Hình ảnh gợi cảm

9 Nãi víi

Y Ph-¬ng

Sau

1975 ch÷

Tình cảm gia đình ấm cúng, truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hơng dân tộc, gắn bó với truyền thng

Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm

10 Mùa xuân nho nhỏ

Thanh

Hải 198 ch÷

Cảm xúc trớc mùa xuân thiên nhiên, vũ trụ khát vọng làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời

Hình ảnh đẹp, gợi cảm, so sánh ẩn dụ sáng tạo Gần gũi dân ca

11 Sang thu H÷u

ThØnh 1998 chữ

Những cảm nhận tinh tế tác giả chuyển biến nhẹ nhàng thiên nhiên từ cuối hạ sang thu

Hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm

Sắp xếp theo giai đoạn lịch sử

1 Từ 1945 - 1954: Đồng chÝ

2 Từ 1954 - 1964: Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò

3 Từ 1965 - 1975; Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

4 Sau 1975: ánh trăng, Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con, Sang thu  Phản ánh tình cảm t tởng ngời (tình yêu quê hơng, đất nớc; tình cảm đồng chí gắn bó với Bác, tình cảm gắn bó bền chặt nh tình mẹ con, bà cháu)

một số nội dung, chủ đề lớn thơ việt nam đại…

1 T×nh mẹ con: Con cò, Khúc hát ru, Mây sóng

- Điểm chung (giống nhau) ca ngợi tình mẹ đằm thắm, thiêng liêng Dùng lời ru của

ngêi mĐ hc ngêi (em bÐ víi ngêi mĐ)

- Điểm khác: (Nét riêng nội dung cách biểu tình mẹ con)

- Bi "Khỳc hát ru…" thể thống tình yêu với lịng u nớc, gắn bó với cách mạng ý chí chiến đấu ngời mẹ dân tộc Tà Ơi hồn cảnh gian khổ chiến khu miền Tây Thừa Thiên thời kì kháng chiến chống Mĩ

Bài "Con cò" khai thác phát triển tứ thơ từ hình tợng cị ca dao hát ru để ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời hát ru

Bài "Mây sóng" hố thân vào lời trị chuyện hồn nhiên, ngây thơ em bé với mẹ để thể tình yêu mẹ thắm thiết trẻ thơ

2 Ngời lính tình đồng chí

(43)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010 3 Bĩt ph¸p nghƯ thuËt (NÐt chung nét riêng).

II - Truyn vit nam hin i

TT Tên tác

phẩm Tác giả Nớc

Năm sáng

tác Tóm tắt nội dung

1 Làng Kim Lân Việt

Nam 1948

Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ ơng Hai nơi tản c nghe tin đồn làng theo giặc, truyện thể tình yêu làng quê sâu sắc, lòng yêu nớc tinh thần kháng chiến ngi nụng dõn

2 Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long ViƯt Nam 1970

Cuộc gặp gỡ tình cờ ông hoạ sĩ, cô kỹ s trờng với ngời niên làm việc trạm khí tợng núi cao SaPa Qua đó, ca ngợi ngời lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức cho đất nớc

3 ChiÕc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng Việt Nam 1966

Cõu chuyện éo le cảm động hai cha con: ông Sáu bé Thu lần ông thăm nhà khu Qua đó, truyện ca ngợi tình cha thắm thiết hồn cảnh chiến tranh

4 Cố hơng Lỗ Tấn Trung Quốc

Trong tập "Gào thét" 1923

Trong chuyến thăm quê, nhân vật "tôi" đ chứngÃ

kin nhng i thay theo hớng suy tàn làng quê sống ngời nơng dân Qua đó, truyện miêu tả thực trạng x hội nông thôn Trung Hoa ã

đơng thời vào tiêu điều suy ngẫm đờng ngời nông dân đờng ngời nông dân x hội.ã

5 Những đứa trẻ Mác xim Gorơki Nga Trích tiểu thuyết "Thời thơ ấu" (1913

-1914)

Câu chuyện tình bạn nảy nở bé Alisơsa với đứa trẻ viên sĩ quan sống thiếu tình thơng bên hàng xóm Qua đó, khẳng định tình cảm hồn nhiên, sáng trẻ em, bất chấp cản trở quan hệ x hội.ã

6 BÕn quê

Nguyễn Minh Châu

Việt Nam

Trong tËp "BÕn quª" (1985)

Qua cảm xúc suy ngẫm nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời giờng bệnh, truyện thức tỉnh ngời trân trọng giá trị vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống, quê hơng

7 Những xa xôi Lê Minh Khuê Việt Nam 1971

Cuộc sống, chiến đáu ba cô gái niên xung phong cao điểm tuyến đờng Trờng Sơn năm chiến tranh chống Mĩ cứu n-ớc Truyện làm bật tâm hồn sáng giàu mơ mộng, tinh thân dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ hy sinh nhng hồn nhiên, lạc qua họ

Văn học trung đại Tên văn bản Thời

gian

(44)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

1 Chun ng-êi g¸i Nam Xơng (trích Truyền

kì mạn lục)

Thế kØ 16 Ngun D÷

Thơng cảm với số phận oan nghiệt vẻ đẹp truyền thống ngời phụ n Ngh thut k

chuyện, miêu tả nhân vật Chun cị

trong phđ chóa (trÝch Vị trung tuỳ

bút)

Đầu kỉ 19

Phạm §×nh Hỉ

Phê phán thói ăn chơi vua chúa, quan lại qua lối ghi chép việc cụ th, chõn thc, sinh ng

3 Hoàng Lê thống chí (trích) Đầu kỉ 19 Ngô Gia Văn Phái

Ca ngợi chiến công Nguyễn Huệ, thất bại quân Thanh

Nghệ thuật viết tiểu thuyết chơng hồi kết hợp tự miêu tả

Văn học đại Tên văn bản Thời

gian Tác giả Những nét nội dung nghƯ tht

Làng 1948 Kim Lân Tình u q hơng đất nớc ngời phải tản c Tình truyện độc đáo, hấp dẫn Nghệ thuật miêu t tõm lớ nhõn vt

Chiếc lợc ngà 1966 Ngun Quang

S¸ng

Tình cảm cha sâu đậm, đẹp đẽ cảnh ngộ éo le chiến tranh Cách kể chuyện hấp dẫn, kết hợp với miêu tả bình luận

LỈng lÏ sapa 1970 Ngun Thµnh

Long

Vẻ đẹp ngời niên với cơng việc thầm lặng Tình truyện hợp lí, kể chuyện tự nhiên Kết hợp tự với trữ tỡnh v bỡnh lun

Những xa xôi

1971 Lª Minh Khuª

Vẻ đẹp tâm hồn tính cách gái niên xung phong đờng Trờng Sơn Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung; miêu tả tâm lớ nhõn vt

Bến quê 1985 Nguyễn Minh Châu

Trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi gia đình, quê hơng Tình truyện, hình ảnh giàu tính biểu tợng, tâm lí nhân vt

Tiếng nói văn nghệ

1948 Nguyễn §×nh Thi

Văn nghệ sợi dây đồng cảm kì diệu Văn nghệ giúp ngời sống phong phú tự hồn thiện nhân cách Bài văn có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh cảm xúc Chuẩn bị

hµnh trang vµo thÕ kØ

míi

2001

Vò Khoan

Chỗ mạnh yếu tuổi trẻ Việt Nam Những yêu cầu khắc phục yếu để bớc vào kỉ Lời văn hùng hn, thuyt phc

Bắc Sơn 1946 Nguyễn Huy

T-ëng

(45)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

Tôi

NXB sân khấu 1994

Lu Quang

Vị

Q trình đấu tranh ngời dám nghĩ dám làm, có trí tuệ lĩnh để phá bỏ cách nghĩ chế lạc hậu đem lại hạnh phúc cho ngời Cách khai thác tình kịch

Phần II Tiếng việt Khởi ngữ ? Cho ví dụ

Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu (Trước khởi ngữ có từ: cịn, về, đối với…)

VD: Mưa, trời mưa Về tập, làm

2 Kể tên thành phần biệt lập Vì thàng phần gọi thành phần biệt lập? -Các thành phần biệt lập: Thành phần tình thái, Thành phần cảm thán, Thành phần gọi đáp, Thành phần phụ - Các thành phần gọi thành phần biệt lập khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu

3 Thành phần tình thái ? Cho ví dụ Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu

VD: Có lẽ trời mưa

4 Thành phần cảm thán ? Cho ví dụ Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói( vui mừng, buồn, giận … )

VD: Trời , trời mưa

5 Thành phần gọi đáp ? Cho ví dụ Thành phần gọi đáp dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp VD: Này, trời mưa

6 Thành phần phụ ? Cho ví dụ Thành phần phụ dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu

VD: Ngọc, người bạn thân tôi, hơm qua

7 Phép lặp ? Cho ví dụ Phép lặp: Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu đứng trước VD: Bố Bố mua cho rô bốt đẹp

8 Phép ? Cho ví dụ Phép : Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu đứng trước

VD: Nam học giỏi Cậu lớp trưởng gương mẫu

9 Phép nối ? Cho ví dụ Phép nối : Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước V

D: Nam học giỏi Nhưng cậu chưa tích cực cơng việc chung lớp

10 Phép liên tưởng ? Cho ví dụ Phép liên tưởng : Sử dụng câu đứng sau từ ngữ trường liên tưởng với từ ngữ đă có câu trước

VD: Mùa hè đến Hoa phượng nở đỏ rực sân trường

11 Phép trái nghĩa ? Cho ví dụ Phép trái nghĩa: sử dụng câu đứng sau từ ngữ trái nghĩa với từ ngữ có câu trước

VD: Nam học giỏi mơn tốn Tiếc cậu lại học yếu mơn Anh văn

12 Nghĩa tường minh gì? Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu

13 Nghĩa hàm ý gì?

(46)

Kế hoạch học Tự chọn Ngữ văn – Năm học 2009 - 2010

nhưng suy từ từ ngữ 14 Điều kiện sử dụng hàm ý:

- Người núi (người viết) cú ý thức đưa hàm ý vào cõu núi - Người nghe (người đọc) cú lực giải đoỏn hàm ý Hoạt động Hớng dẫn hoạt động tiếp nối

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học

Ngày đăng: 20/04/2021, 00:35

w