1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Danh ngữ xác định trong tiếng việt

102 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGÔN NGỮ HỌC  LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THÙY DƯƠNG DANH NGỮ XÁC ĐỊNH TRONG TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 8229020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGÔN NGỮ HỌC  LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THÙY DƯƠNG DANH NGỮ XÁC ĐỊNH TRONG TIẾNG VIỆT Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Vân Phổ CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 8229020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, lời tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Vân Phổ, người trực tiếp giúp đỡ, dẫn dìu dắt tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn thầy cô giảng dạy chương trình cao học giúp tơi có kiến thức suốt hai năm học vừa qua Cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình anh, chị cán thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG –TP.HCM) tạo điều kiện thuận lợi để tơi tra cứu tài liệu, phục vụ cho đề tài Nguyễn Thùy Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nhiệm vụ 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHÁI NIỆM XÁC ĐỊNH TRONG NGÔN NGỮ 1.1 Quan niệm xác định bất định ngôn ngữ 1.1.1 Tính cụ thể (specificity) 1.1.2 Tính liên hệ (familiarity) 12 1.2 Các dạng thức xác định bất định 16 1.2.1 Tính [±xác định] đánh dấu quán từ 16 1.2.2 Tính [±xác định] đánh dấu phương thức khác 25 TIỂU KẾT 35 CHƯƠNG CHỈ TỐ ĐÁNH DẤU TÍNH XÁC ĐỊNH TRONG DANH NGỮ TIẾNG VIỆT 37 2.1 Lượng từ 37 2.1.1 Lượng từ đơn 42 2.1.2 Lượng từ phức 54 2.2 Đại từ 52 2.2.1 Đại từ xác định 53 2.2.2 Đại từ phiếm định 56 2.3 Định ngữ 57 2.3.1 Định ngữ xuất 58 2.3.2 Định ngữ trực 59 2.4 Danh từ riêng 59 TIỂU KẾT 64 CHƯƠNG 3: CÁCH THỨC CHUYỂN DỊCH TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA CÁC DANH NGỮ XÁC ĐỊNH TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG NHẬT) 66 3.1 Chỉ tố đánh dấu tính xác định danh ngữ tiếng Nhật 66 3.1.1 Chỉ tố đánh dấu số phức 66 3.1.2 Đại từ 79 3.2 So sánh đặc điểm chuyển dịch danh ngữ xác định tiếng Nhật tiếng Việt 82 3.2.1 Điểm tương đồng 82 3.2.2 Điểm khác biệt 85 TIỂU KẾT 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính xác định yếu tố quan trọng việc xác định sở danh ngữ Tùy vào hình thái ngơn ngữ mà yếu tố đánh dấu tính xác định có khác Theo Wilhelm Von Humboldt: “Ngôn ngữ linh hồn dân tộc, ngôn ngữ phản ánh tư dân tộc dùng nó”, qua ngơn ngữ, ta thấy nét đặc thù văn hóa cách tư dân tộc Trong ngơn ngữ ln chứa yếu tố có vai trị thể tính xác định, bất định Thành tố thành tố từ vựng quán từ tiếng Anh, hình thức phụ tố tiếng Ả Rập Với cách gọi truyền thống, yếu tố gắn với tên gọi article, nhiên khơng phải danh ngữ có yếu tố Đối với ngơn ngữ khơng có hệ thống quán từ, tính xác định thể nào? Trong ngôn ngữ ý nghĩa xác định có tương đương với hay khơng? Sự tương đương đánh dấu tố nào? Có thể thấy tương đương ý nghĩa xác định ngôn ngữ việc cần quan tâm Trong đề tài để làm rõ đặc trưng tính xác định tiếng Việt chọn ngôn ngữ khác để so sánh Vì tiếng Nhật ngơn ngữ mà tơi quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu vào cơng việc giảng dạy chúng tơi chọn tiếng Nhật làm đối tượng so sánh Không lấy tiếng Việt làm để chuyển dịch hai ngơn ngữ mà cịn làm rõ ý nghĩa ngữ pháp tính xác định tiếng Nhật Với mục đích chúng tơi chọn đề tài “Danh ngữ xác định tiếng Việt” để tiến hành khảo sát nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở ngơn ngữ hình thái có hệ thống qn từ rõ ràng, đề tài liên quan đến tính xác định chiếm số lượng lớn Có thể kể đến tác Christopher Lyons (1999), John A.Hawkin (1994), Babarra (2000), Donnellan (1966),… với nhiều cơng trình chun biệt nghiên cứu nhiều góc độ khác Các đề tài tập trung làm rõ tính xác định ngơn ngữ hình thái có hệ thống quán từ rõ ràng dựa so sánh lấy tiếng Anh, tiếng Pháp làm Đối với tiếng Việt, đề tài danh ngữ nhiều nhà nghiên cứu Cao Xuân Hạo, Nguyễn Tài Cẩn, Diệp Quang Ban, Nguyễn Thị Ly Kha,… lấy làm đối tượng cho cơng trình khoa học mình, từ mặt cấu trúc, ngữ nghĩa đến ngữ pháp, kể cơng trình nghiên cứu so sánh đối chiếu việc chuyển dịch danh ngữ tiếng Việt với ngôn ngữ khác như: Tuy nhiên đề tài đề cập đến tính xác định danh ngữ chưa đào sâu tìm hiểu đối tượng nghiên cứu độc lập Có tập trung vào vấn đề nhỏ tính xác định lượng từ, điển hình việc so sánh và phân tích chúng góc độ ngữ pháp ngữ nghĩa để thấy danh ngữ theo sau đánh dấu tính xác định Vấn đề có nhiều tác giả nói đến Cao Xuân Hạo, Nguyễn Tài Cẩn, Bùi Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Ly Kha, Hồng Dũng,… Ngồi cịn số đề tài có đề cập đến tính xác định với đối tượng đề Ngữ pháp chức năng, với quan niệm: tính xác định thuộc phạm vi đề nằm ảnh hưởng thuyết Danh ngữ ln nằm vị trí đề xem xác định có hiệu lực phần thuyết Tuy nhiên tính xác định chưa phân tích sâu Mục tiêu nhiệm vụ Trong đề tài tập trung làm rõ đặc điểm tố đánh dấu tính xác định tiếng Việt đồng thời có so sánh đối chiếu với tiếng Nhật để thấy cách thức chuyển dịch tương đương hai ngôn ngữ Mặc dù lấy tiếng Nhật làm đối tượng so sánh đối chiếu khơng hồn tồn tập trung nghiên cứu tính xác định danh ngữ ngôn ngữ này, mà xem tiếng Nhật phương tiện, dựa vào cách chuyển dịch ngơn ngữ làm rõ tố đánh dấu tính xác định tiếng Việt Dựa mục tiêu đề ra, đưa nhiệm vụ cần thực hiện: Thứ nhất, tập trung làm rõ vấn đề tính xác định/bất định ngơn ngữ gì, đặc trưng thể Tìm hiểu khái niệm, tiêu chí tính xác định/ bất định ngơn ngữ có qn từ (article) phương thức tương đương cách biểu nghĩa xác định ngơn ngữ thuộc nhóm ngơn ngữ khơng có quán từ (articleless languages) Thứ hai, tập trung làm rõ đặc điểm tính xác định danh ngữ tiếng Việt góc độ ngữ nghĩa ngữ pháp Đồng thời có so sánh để tránh nhầm lẫn với thuật ngữ tương đồng Từ tố đánh dấu tính xác định danh ngữ tiếng Việt Mặc dù có yếu tố quen thuộc thường cơng trình nghiên cứu đề cập đến lượng từ, đại từ, định từ,… nhiên đề tài tập trung miêu tả tố góc độ tạo thành tính xác định cho danh ngữ mà Thứ ba, làm rõ thành tố phương thức chuyển dịch tương đương biểu thị ý nghĩa xác định danh ngữ tiếng Việt – đối tượng so sánh đối chiếu với ngơn ngữ thuộc nhóm Articleless Languages, điển tiếng Nhật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài “Danh ngữ xác định tiếng Việt” viết nhằm mục đích tìm hiểu cách có hệ thống tố đánh dấu ý nghĩa xác định ngôn ngữ quán từ nói chung tiếng Việt nói riêng Vì đề tài chúng tơi lấy danh ngữ tiếng Việt làm đối tượng nghiên cứu tập trung khảo sát cấu trúc danh ngữ để thấy vai trị đánh dấu tính xác định tố tiếng Việt Ngoài việc chuyển dịch, sử dụng ngữ liệu tác phẩm Rừng Na Uy tác giả Haruki Murakami (bản tiếng Nhật tiếng Việt) để khảo sát cách thức chuyển dịch hai ngôn ngữ Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng phương pháp phương pháp phân tích-miêu tả so sánh đối chiếu Trong đó, dựa phạm vi nghiên cứu lấy cấu trúc danh ngữ để làm rõ tố thể tính xác định Phân tích cách hành chức tố vị trí biểu nghĩa xác định cho danh ngữ Việc phân tích thơng qua ví dụ lấy từ thực tiễn, cách nói ngày Ngoài ra, phương pháp so sánh đối chiếu thực tập trung chương Mặc dù khơng phải phương pháp để thực đề tài phương pháp giúp nhận định rõ đặc trưng tính xác định tiếng Việt mà từ trước đến đặc trưng đề cập ngôn ngữ khác Trong chúng tơi lấy ví dụ chuyển dịch từ tác phẩm văn học Rừng Na Uy tác giả Haruki Murakami dịch dịch giả Trịnh Lữ (Nhã Nam & NXB Hội nhà văn) để làm đối tượng so sánh Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tơi hy vọng đóng góp thêm vào sở lý thuyết mặt thực tiễn vấn đề thiết thực Về mặt khoa học: Tính xác định biểu thị chủ yếu thông qua quán từ (article) danh ngữ ngơn ngữ có quán từ tập trung nghiên cứu nhiều Ngược lại, ngơn ngữ khơng có qn từ, ý nghĩa tính xác định chưa tập trung làm rõ Có thể nói vấn đề tính xác định danh ngữ tiếng Việt chưa bàn đến Các tiêu chí xác lập thuộc tính xác định danh ngữ chưa thực thống Vì việc đặt vấn đề làm rõ vai trò, vị trí, tiêu chí xác lập ý nghĩa xác định danh ngữ tiếng Việt tương quan với ngơn ngữ khơng có qn từ điều cần thiết Về mặt thực tiễn: Hoàn thành đề tài này, chúng tơi hy vọng ứng dụng kết nghiên cứu vào việc bổ sung kiến thức chung ngữ nghĩa ngữ pháp tiếng Việt Đồng thời ứng dụng việc so sánh đối chiếu với ngôn ngữ khác (cụ thể tiếng Nhật), từ có cách sử dụng hiệu nhằm hạn chế sai sót giao tiếp dịch thuật vấn đề liên quan đến công việc nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHÁI NIỆM XÁC ĐỊNH TRONG NGÔN NGỮ 1.1 Quan niệm xác định bất định ngơn ngữ Trong nhiều ngơn ngữ, nói tính xác định thuộc phạm trù ngữ nghĩa danh ngữ Dựa vào đặc trưng ngơn ngữ, tính xác định đánh dấu nhiều phương tiện khác Có ngơn ngữ tính xác định đánh dấu yếu tố từ vựng quán từ (articles) (a, an, the tiếng Anh, la/le tiếng Pháp,…) thông qua phương thức phụ tố (affixes) nhiều vị trí tiền tố xác định (definite prefix) -al, hậu tố bất định (indefinite suffix) -n tiếng Ả Rập, hậu tố bât định -s -ais đánh dấu tính bất định xác định tiếng Tây Ban Nha, Với đặc tính phổ quát, vấn đề tính xác định nhiều nhà ngơn ngữ học tìm hiểu nghiên cứu Theo nghiên cứu Dryer (2013), tổng số 620 ngôn ngữ khảo sát phương thức đánh dấu tính xác định, có 308 ngôn ngữ dùng phương tiện đánh dấu quán từ phụ tố có chức quán từ Sự lựa chọn cách dùng phương tiện phụ thuộc vào khác biệt đặc trưng loại hình ngôn ngữ Ngược lại, tổng số 534 ngôn ngữ khảo sát tố đánh dấu ý nghĩa bất định, có 126 ngơn ngữ dùng qn từ bất định (indefinite articles) dùng phụ tố (affixes); 112 ngôn ngữ sử dụng số từ “một” với nét nghĩa tương đương quán từ bất định; lại 296 ngơn ngữ khơng có hệ thống qn từ để biểu thị, thay vào ý nghĩa bất định thể thông qua vắng mặt tố đánh dấu tính xác định (Lyons, 1999) Từ thấy, để đánh dấu tính xác định danh ngữ, phương tiện dùng nhiều quán từ phụ tố tương đương chức ngữ pháp tùy theo hình thái ngơn ngữ Trong nhiều ngơn ngữ, khái niệm tính xác định nhiều nhà ngữ học quan tâm nghiên cứu Mỗi quan điểm dựa đặc trưng riêng ngôn ngữ chịu ảnh hưởng từ góc độ nghiên cứu khác Vậy tính xác định gì? Xác định bất định khác sao? Dựa vào tiêu chí nói danh ngữ xác định? Với tư cách ý nghĩa ngữ pháp phổ qt, tính xác định ngơn ngữ 85 十二月の冷ややかな雨が大地を暗い染め、雨合羽を着た整備工た ちや。 Những trận mưa tháng Mười lạnh lẽo thấm đẫm mặt đất, khiến vật ảm đạm tranh phong cảnh Hà Lan (111) 十月の風はすすきの穂をあちこちで揺らせ。 Làn gió nhẹ tháng Mười thổi đung đưa cỏ trắng cao lút đầu người (112) 灰皿がわりの空缶には吸殻が十センチもつもっていて、それがく すぶるとコーヒーかビールかそんなものをかけて消すものだあら、むっ とするすえた匂いを放っている。 Những vỏ đồ hộp dùng làm gạt tàn chất đầy đầu mẩu thuốc lá, chúng bắt lửa âm ỉ cháy liền vị giội cà phê bia để mặc lúc bốc mùi chua lét (113) 男ばかりの部屋だから大体は恐ろしく汚い。 Rác rưởi phịng tồn bọn trai thật khủng khiếp (114) そういうのは例外中の例外で、殆ど部屋の壁に貼ってあるのは神 の女か若い女性歌手か女優の写真だった。 Ngoại lệ đặc biệt, nữ ca sĩ phổ thông nữ diễn viên Trường hợp tương tự dùng cấu trúc kết hợp với lượng từ bất định ‘một’ Trong tiếng Nhật khơng có hình thức đánh dấu bất định Một vài trường hợp để 86 thể ý nghĩa ‘nào đó’ dùng với ある (aru): あるの日 (aru no hi – ngày đó)、あるの人 (aru no hito – người đó) Lúc cách chuyển dịch có phần tương đương với tiếng Việt Để phân biệt đánh dấu xuất số từ, dùng cách kết hợp với định ngữ ‘nào đó’ để diễn tả ý nghĩa bất định (115) 風は草原をわたり、彼女の髪をかすかに揺らせて雑木林に抜けて いった。 Một gió qua đồng cỏ, qua mái tóc nàng, vào rừng khiến xào xạc gửi lại âm dội ngắn tiếng chó sủa xa-một âm lung linh mờ ảo vọng đến từ ngưỡng cửa giới khác 87 (116) 昔々、といってもせいぜい二十年ぐらい前のことなのだけれど、 僕はある学生寮にすんでいた。 Đã có thời điểm, nhiều năm trước – hai mươi năm trước – sống khu học xá (117) 門をくぐると正面には臣大なけやきの木がそびえ立っている。 Một zelkova khổng lồ cao vút mọc sau chỗ cổng trước Trong tiêng Nhật phân biệt với số từ rõ ràng, dùng ひと つ hitotsu (số từ) ゆういち yuuichi (mang tính nhất) (118) この寮の唯一の問題点はその原本的なうさん臭さにあった。 Nó có vấn đề: mùi vị trị (119) そしてその精神に賛同した多くの財界人が私財を投じ。 Họ tun bố khu học xá thành lập theo tinh thần chủ đạo nỗ lực bồi dưỡng nguồn nhân lực quốc dân thông qua chất lượng tối cao sở giáo dục, nhiều đại gia tài ủng hộ tinh thần (120) いずれにせよ一九六八年の春から七の年の春までの二年間を僕は このうさん臭い寮で過した。 88 Từ mùa xuân 1968 – đến mùa xuân 1970, sống khu học xá “mờ ám” (121) それは東京に出てきて僕が最初に感心したことのひとつだった。 Đó ấn tượng lần đầu đặt chân đến Tokyo Dựa vào ví dụ trên, nhận thấy khác biệt lớn cách chuyển dịch hai ngôn ngữ Ngồi ý nghĩa xác định sở cịn có ý nghĩa xác định hình thức phân lập đối tượng Trong tiếng Nhật, hình thức danh từ đơn vị dùng có kết hợp với số từ phía trước Nếu khơng có số từ, danh từ sử dụng chủ yếu danh từ khối Chẳng hạn 風 (gió) thường dịch thành gió (với danh từ đơn vị); 本(sách) – sách (danh từ đơn vị: quyển); つくえ (bàn) – chiếc/cái bàn (danh từ đơn vị: chiếc/cái); いえ (nhà) – ngôi/căn nhà (danh từ đơn vị: ngơi/căn) Vì cách chuyển dịch thường áp dụng nhiều thể loại văn học yếu tố danh từ đơn vị tiếng Việt dùng nhiều Đôi việc sử dụng danh từ đơn vị giúp người nghe xác định rõ hình thức tồn phân lập đối tượng Cách kết hợp cho thấy khác danh từ đơn vị ngôn ngữ khác Vì có kết hợp với trợ từ nối の (no) mà danh từ khối tiếng Nhật kết hợp với lượng từ Ngược lại tiếng Việt danh từ đơn vị đứng độc lập kết hợp với danh từ phân lượng quy ước, danh từ khối khơng (122) • Mang tất đến cho tơi • Nhiều q khơng biết chọn • Mỗi màu khác nên giá khác 89 • Những cá đẹp q! (*) • Mỗi chó ăn.(*) • Các vải cắt.(*) Nhìn chung cách chuyển dịch ngữ nghĩa tương đương hai ngôn ngữ lúc tương đồng tuyệt đối Trong cách tạo nghĩa chuyển dịch tương đương danh từ đơn vị hai ngơn ngữ khác nhau, muốn có nội dung sở biểu tương đương, tiếng Việt thường chuyển dịch với cụm từ bao gồm danh từ đơn vị kết hợp với danh từ khối Chẳng hạn inu – chó, ushi – bị,… với danh từ đơn vị làm định ngữ chất liệu hay chủng loại đơn vị Ngược lại muốn thực cấu trúc kết hợp đó, tiếng Nhật sử dụng danh từ khối 柱 (hashira), 紙 (kami), 鉛筆 (embitsu) với ý nghĩa tương đương ‘cây cột’, ‘cuộn giấy’, ‘cây bút chì’ Có lẽ nói từ 柱, 紙, 鉛筆 người nghe hình dung hình thức phân lập chúng Mặt khác tiếng Nhật có lẽ ngồi ý nghĩa định lượng, yếu tố phân lập thường trọng hơn, nét nghĩa danh từ khối phần thể yếu tố Vì cách nói chuyển dịch thường khơng có tương đồng hồn tồn mặt ngữ nghĩa Ta nói 柱, 紙, 鉛筆 cách độc lập người nghe tự xác định hình ảnh phân lập vật cách khái quát Tuy nhiên số trường hợp giấy tồn hình thức kích thước khác người nói phải phân biệt đối tượng đề cập giấy khác với tờ giấy khác với mảnh giấy Khi ta khơng thể dùng danh từ khối 紙 để giấy cách chung chung tương tự trường hợp ví dụ Có thể nói danh từ đơn vị đứng độc lập để phân định hình thức vật thường danh từ đơn vị lâm thời 90 TIỂU KẾT Mặc dù tiếng Nhật tiếng Việt hai ngôn ngữ khác mặt loại hình cách biểu nghĩa thơng qua cấu trúc ngữ pháp lại có nhiều nét tương đồng Dựa vào việc nêu lên đặc điểm ngữ pháp tố đánh dấu xác định tiếng Nhật, hiểu rõ cấu trúc cú pháp đặc trưng mang tính điển hình loại hình ngơn ngữ chắp dính nói chung danh từ đơn vị tiếng Nhật nói riêng Với hệ thống tố đánh dấu số phức tương đương với lượng từ tiếng Việt, hệ thống đại từ nhân xưng, đại từ định, yếu tố hạn định danh từ kết hợp với danh từ đơn vị đánh dấu tính xác định danh ngữ Tuy nhiên có khác mặt loại hình nên vài cách chuyển dịch ý nghĩa xác định danh ngữ có phần khơng tương ứng Sự khác biệt lớn cách chuyển dịch danh ngữ thể rõ cấu trúc danh ngữ Ngồi ý nghĩa xác định sở cịn có ý nghĩa xác định hình thức phân lập đối tượng 91 KẾT LUẬN Tính xác định yếu tố quan trọng việc xác định ngữ nghĩa danh ngữ Trong ngôn ngữ chứa yếu tố có vai trị thể ý nghĩa tính xác định, bất định [±definite] danh ngữ Dựa mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài nghiên cứu làm rõ số vấn đề: Tính xác định vấn đề ngữ pháp mang tính phổ qt ngơn ngữ Vì dựa vào khác biệt hình thái ngơn ngữ mà đặc trưng tính xác định có phần khác tương ứng Sự khác biệt thể thông qua đa dạng quan niệm thuật ngữ Cần có phân biệt rõ yếu tố tạo thành tính xác định nét nghĩa danh ngữ Đó tổng hợp yếu tố: tính cụ thể, tính liên hệ, tính nhất, tính hồi thơng qua mối quan hệ quy chiếu Như vậy, xác định xác lập dựa so sánh với tính cụ thể rõ Trong tính cụ thể (hay cịn gọi tính định) so sánh với tính xác định dựa vào việc xác lập sở thơng qua quy chiếu người nói người nghe Tuy nhiên tính xác định khơng cố định mặt ngữ pháp mà chịu chi phối ngữ nghĩa Yếu tố ngữ cảnh đóng vai trị lớn việc đánh dấu tính xác định Bởi để có thống quy chiếu người nói người nghe yếu tố dựa vào ngữ cảnh kiến thức (background) Tính xác định ngơn ngữ có qn từ xem vấn đề thuộc ngữ pháp Tuy nhiên tiếng Việt tính xác định lại xem vấn đề ngữ nghĩa-ngữ dụng Vì ngơn ngữ khác có hệ thống quán từ rõ rệt, việc dùng quán từ đánh dấu tính xác định/bất định mang ý nghĩa cố định Còn tiếng Việt xác lập tố đánh dấu chúng mang tính tương đối, phụ thuộc lớn vào ngữ cảnh Các tố đánh dấu tính xác định tiếng Việt thể đặc trưng loại hình ngơn ngữ phi hình thái với cách đánh dấu thơng qua yếu tố từ vựng Các quan niệm khác nhà nghiên cứu có hay khơng từ loại quán từ số lượng bao nhiêu? Đa số nhà Việt ngữ học xếp những, các, vào hệ thống quán từ tiếng Việt Tuy nhiên thấy ý nghĩa ngữ pháp để 92 từ loại xếp vào quán từ phải có tính xác định Mặc dù lượng từ tiếng Việt mang đặc tính xác định danh ngữ theo sau thấy tính xác định danh ngữ có lượng từ khơng mang tính cố định, thay đổi tuỳ vào ngữ cảnh Trong quán từ ngôn ngữ khác tính xác định xem mặc định thể yếu tố đánh dấu, chẳng hạn quán từ a/an, the tiếng Anh Vì đề tài cho tiếng Việt khơng có hệ thống qn từ lượng từ mang tính xác định ý nghĩa phụ thêm sau nét nghĩa lượng Sự đánh dấu ý nghĩa xác định xem xét chuyển dịch tương đương với tiếng Nhật - ngơn ngữ điển hình nhóm ngơn ngữ khơng có hệ thống qn từ Nhìn chung có khơng tương đồng mặt loại hình tạo kết cấu ngữ pháp không giống nhau, danh ngữ tiếng Nhật tiếng Việt có cách kết hợp tương đương để biểu thị ngữ nghĩa định Sự tương đương xem cách thức biểu nghĩa chung dựa vào khả kết hợp nhóm ngơn ngữ khơng có qn từ Có thể thấy ngơn ngữ khác tính xác định đánh dấu khác Đôi tiếng Việt danh ngữ xem xác định chuyển dịch sang tiếng Nhật, danh ngữ khơng cịn mang trọn vẹn ý nghĩa xác định Lý ngơn ngữ chuyển dịch khơng có hình thức đánh dấu tương đương có ý nghĩa cách sử dụng có khác Điều xuất ngôn ngữ khác tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, Tóm lại, có khơng tương đồng mặt loại hình danh từ đơn vị tiếng Nhật tiếng Việt có cách kết hợp ngữ pháp tương đồng để biểu thị ngữ nghĩa định Sự tương đồng xem cách thức biểu nghĩa chung dựa vào khả kết hợp ngơn ngữ có tồn từ loại danh từ đơn vị Tuy nhiên đề tài chưa rõ đặc trưng tính xác định danh ngữ tiếng Nhật với khảo sát rộng chưa làm rõ khái niệm tương đồng tính xác định cơng trình ngơn ngữ khác trình bày Một số vấn đề lại bàn thêm viết khác 93 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Mạnh Hùng (2000) Về số đặc trưng ngữ nghĩa – ngữ pháp “những” “các”, TCNN số Cao Xuân Hạo (1991) Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB KHXH Cao Xuân Hạo (2006) Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, TP.HCM Diệp Quang Ban (1996) Ngữ pháp tiếng Việt tập NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1981) Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt NXB GD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001) Đại cương ngôn ngữ học - Tập 2: Ngữ dụng học Nxb Giáo dục Đỗ Thị Kim Liên (1999) Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Giáo dục Đỗ Thị Kim Liên (2002) Bài tập ngữ pháp tiếng Việt Nxb Giáo dục Đinh Văn Đức (1986) Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB ĐH THCN 10 Đinh Văn Đức (2015) Ngữ pháp tiếng Việt – từ loại I&II Nxb ĐHQG Hà Nội 11 Hồng Dũng - Bùi Mạnh Hùng (2007) Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học Nxb ĐHSP, TP HCM 12 Hoàng Dũng - Nguyễn Thị Ly Kha (2000) Ngữ nghĩa ngữ pháp danh từ riêng Ngôn ngữ, số 12, 13 Nguyễn Kim Thản (1997) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Phú Phong(1996) Từ biệt tiếng Việt TCNN số 15 Nguyễn Tài Cẩn (1975) Từ loại danh từ tiếng Việt đại 16 Nguyễn Thị Ly Kha (1996) Từ với cấu trúc câu tiếng Việt, TCNN&ĐS, số 17 Nguyễn Phú Phong (1996) Từ biệt tiếng Việt, TCNN, số 18 Nguyễn Phú Phong (2002) Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt: loại từ thị từ NXB ĐHQG Hà Nội 19 Phan Ngọc (1983) Ảnh hưởng ngữ pháp châu Âu tới ngữ pháp tiếng Việt – Sự tiếp xúc ngữ pháp, “Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á” Viện Đông Nam Á 95 20 Nguyễn Tài Cẩn (1975) Từ loại danh từ tiếng Việt đại Nxb KHXH 21 Nguyễn Tài Cẩn (1996) Ngữ pháp tiếng Việt – tiếng, từ ghép, đoản ngữ (in lần thứ 3), Nxb ĐHQG Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (2016) Từ điển khái niệm ngôn ngữ học Nxb ĐHQG Hà Nội 23 Nguyễn Vân Phổ (2015) Ngữ pháp tiếng Việt - Ngữ đoạn từ loại NXB ĐHQG TP.HCM 24 Trần Trọng Kim – Bùi Kỷ - Phạm Duy Khiêm (1950) Việt Nam văn phạm Sài Gòn 25 Trương Văn Chình – Nguyễn Hiến Lê (1963) Khảo luận ngữ pháp Việt Nam Đại học Huế Huế TIẾNG ANH 26 Akira Watanabe (2001) Functional Projections of Nominals in Japanese: Syntax of Classifiers Tohoku University 27 Alan Bale, Hrayr Khanjian (2005) Classifier and number marking Concordia University, MIT 28 Alexandra Y Aikhenvald (1997) Semantics of noun classes and classifiers Research Centre for Linguistic Typology 29 André Wlodarczyk (2003) From Japanese to General Linguistics: Starting with the Wa and Ga Particles 30 Barbara Abbott (2000) Definiteness and Identification in English Michigan State University 31 Barbara Abbott (2000) Definiteness and Indefiniteness Handbook of Pragmatics Oxford: Blackwell 32 Guerin, Valerie (2007) Definiteness and Specificity in Mavea Oceanic Linguistics Volume 46 Number Pp.538-553 33 Chafe W.L, Giveness (1976) Contrasiveness, Definiteness, Subjects, Topics and Pont of View in “Subject and Topic” Chi Li (ed) New York: Academic Press (pp.27-55) 34 Chesterman, Andrew (1991) On definiteness, A study of special reference to English and Finnish Cambridge: Cambridge University Press 35 Corbett, G G 2000, Number, Cambridge University Press 36 David Gil (1994), Numeral Classifiers, Leipzig University 96 37 Downing, Pamela (1984), Japanese Numeral Classifiers: A Syntactic, Semantic, University of California, Berkeley 38 Downing, Pamela 1984 Japanese Numeral Classifiers: A Syntactic, Semantic, and Functional Profile University of California 39 Etsuko Oishi (2017), Discursive functions of Japanese Personal Pronouns, Tokyo University of Science 40 Francis Bond, Kentaro Ogura, Satoru Ikehara Possessive pronouns as determiners in Japanese-to-English machine translationc 41 Francis Bond, Kentaro Ogura, Satoru Ikehara (1989), Classifiers in Japanese-toEnglish Machine Translation, NTT Communication Science Laboratories 42 George Yule (2010), The study of language, Cambridge University Press 43 Greenberg, Joseph (1972), Numeral Classifiers and Substantival Number: Problems in the Genesis of a Linguistic Type, Language Universal 44 G.Chierchia (1998), Plurality of mass nouns and the notion of “semantic parameter”, Kluwer Dordrecht, Rothstein 45 Kawasaki, N 1989, Jibun-tatu and non-coreferential anaphora, University of Massachusetts Occasional Papers: papers on quatification: 115-146 46 Klaus von Heusinger Specificity aand Definiteness in Sentence and Discourse Structure Natural Language Meaning, Vol.2, Berlin: de Gruyter 47 Kaori Furuya (2008), DP hypothesis for Japanese 澱 are noun phrases, Penn Linguistics 48 Kasumi Yamamoto, Frank Keil (2002), A historical study on Japanese Numeral Classifier HON in comparison with KON, SHI, and JYO, Berkeley, University of California 49 Kees Hengeveld (2007), Parts of speech systems and morphological types, ACLC Working Papers 50 Keith Allan (1977), Classifiers, Language, 53(2) 51 Keith Allan (1980), Nouns and Countability, Language, 56(3) 52 Keith S Donnellan (1966) Reference and Definite Description The Philosophical Review Vol.75 No.03 pp.281-304 53 King, J.C (2001) Complex demonstratives: a quantificational account, MIT Press 97 54 Kishimoto, H (2005) Toogo-koozoo to bunpoo-kankee (Syntactic structure and grammatical relations) Kurosio Publishers, Tokyo 55 Kurafuji, T (2004) Plural morphemes, definiteness and the notion of Semantic Parameter Language and Linguistics 5: 211-242 56 Lyons Ch (1999) Definiteness Cambridge Uni Press 57 Hawkins (1978) Definiteness and Indefiniteness, London: Humanities Press 58 Hawkins (1994) Definite versus Indefinite Articles, In: “The Encyclopedia of Language and Linguistic”, V.2.R Asher (ed.), Oxford: Pergamon Press 59 Hiroki Nomoto (2013), Number in Classifier Languages, In Partial Fulfillment of the requirements for the degree of doctor of philosophy 60 Ionin T 2006, This is definitely specific: specificity and definiteness in article systems, Natural Language Semantics 14 61 Irene Roswitha Heim (1982) The Semantics of Definite and Indefinite Noun Phrases University Munchen 62 Ishii, Y 2000, Plurality and definiteness in Japanese 63 Makoto Kaneko (2007) Indexical plural marker Tati in Japanese Workshop in Nominal and Verbal Plurality 64 Makoto Kaneko (2011), DP external epistemic “determiner’s in Japanese, Oempirical Issues in Syntax and Semantics (2011) 239-266 65 Mizuguchi, S (2004) Individuation in numeral classifier languages Shohakusya, Tokyo, Japan 66 Nakanishi, K.& S Tomioka (2004) Japanese plurals are exceptional, Journal of East Asian Linguistcs 13:113-140 67 Roberts, C 1999-2002 “Demonstratives as definites” in K.van Deemter & R.Kibble (eds) Information Sharing: Reference and Presupposition in Language Generation and Interpretation CSLI: 89-196 68 Masahiro Oku (1998), Analyzing Embedded Noun Phrase Structures, Language Information and Computation 69 Masahiro Oku (1998), Derived from Japanese Double-Nominal-Case Construction, Language Information and Computation 70 Masahiro Tanimori (2006), Handbook of Japanese Grammar, Tuttle Publishing 98 71 Masayoshi Shibatani (1978) Nihongo no Bunseki Tasishuukan Tokyo Publishing 72 Naoko Nemoto (2005), On mass denotations of bare nouns in Japanese and Korean Linguistics , 43(2) 73 One Soon Her, Chen Tien Hsieh (2010) On the Semantic Distinction between Classifiers and Measure Words in Chinese Language and linguistics 74 Paul Schachter and Timothy Shopenl (2007) Parts of speech systems Cambridge University Press 75 Ronald W Langacker (1987) Nouns and Verbs Language, 63(1) 76 Susan Rothstein (2010) Counting and the Mass/Count Distinction, Journal of Semantics TIẾNG NHẬT 77 濱野 寛子, 李 在鎬 (2010) 助数詞「本」のカテゴリー化をめぐる一考察, 大 阪大学論集 78 小松原, 哲太 (2014) 助数詞選択と数量詞のレトリック, 言語科学論集 79 言語科学論集 (1983) 現代語における「名詞型助数詞」の記述的研究、大阪 大学論集 80 東条, 佳奈 (2015) 名詞型助数詞の用法 : 準助数詞「セット」と「組」を中心 に, 阪大日本語研究 81 東条佳奈 (2014) 名詞型助数詞の類型: 助数詞・準助数詞・擬似助数詞, 日本 語の研究』第 10 巻 号 82 坂本勉 (2013) 日本語における自動詞と名詞句の結合違反について評定値実 験の結果を基に, 九州大学大学院人文科学研究院『文学研究』第 10 輯抜 刷 99 83 吉田 光演 (1989) 日本語の助数詞と数範疇の考察 東北大学大学院国際文化 研究科 84 洪雅琪上原聡 (2003) 日本語の数量詞使用に関する考察, 東北大学大学院国 際文化研究科 85 佐藤貴史 (1983) 日本語助数詞「台」の分析 東北大学大学院国際文化研究 科 86 田中 佑 (2015), 近現代日本語における新たな助数詞の成立と定着, 筑波大 学 ... KHÁI NIỆM XÁC ĐỊNH TRONG NGÔN NGỮ 1.1 Quan niệm xác định bất định ngôn ngữ Trong nhiều ngơn ngữ, nói tính xác định thuộc phạm trù ngữ nghĩa danh ngữ Dựa vào đặc trưng ngơn ngữ, tính xác định đánh... đặc điểm tính xác định danh ngữ tiếng Việt góc độ ngữ nghĩa ngữ pháp Đồng thời có so sánh để tránh nhầm lẫn với thuật ngữ tương đồng Từ tố đánh dấu tính xác định danh ngữ tiếng Việt Mặc dù có... không gian ngữ cảnh phát ngôn Ngược lại, danh ngữ xác định vắng mặt quán từ định từ mặc định thuộc nhóm danh ngữ xác định phi hồi Tương tự tiếng Hausa Hidatsa, tiếng Lakhota có quán từ xác định ki

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Luận văn Thùy Dương IBMV

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w