1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

vi tr­êng §hsp hµ néi 2 §ò tµi nghiªn cøu khoa häc bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr­êng §hsp hµ néi 2 §ò tµi nghiªn cøu khoa häc høng thó häc tëp m«n vët lý thcs gi¶ng viªn h­íng dén gvc – ths nguyôn v¨n

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngµy nay trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña x· héi mµ nh©n lo¹i ®ßi hái con ngêi ph¶i cã trÝ thøc khoa häc uyªn b¸c, ph¶i cã kiÕn thøc s©u réng trong tÊt c¶ c¸c ngµnh khoa häc mµ vËt lý lµ m[r]

(1)

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng ĐHSP Hà Nội 2

§Ò tµi nghiªn cøu khoa häc

"Høng Thó Häc TËp M«n VËt Lý THCS"

Gi¶ng viªn híng dÉn:

GVC – Ths: NguyÔn V¨n Thu

Sinh viªn thùc hiÖn:

NguyÔn V¨n Chung

Líp:

K4 VËt lý - §«ng Anh

Khoa:

VËt lý

Niªn kho¸:

2007 - 2009

Hµ néi, th¸ng 11 n¨m 2009

Lêi më ®Çu

(2)

cao tầm hiểu biết, mở mang trí tuệ cho bản thân mình, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Việc nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ quan trọng cần thiết của mỗi sinh viên học trong các trờng Đại học – Cao đẳng Tuy nhiên với các sinh viên nói chung và bản thân tôi nói riêng việc tìm tài liệu và xác định vấn đề cơ bản trong nghiên cứu khoa học còn gặp không ít khó khăn

Đợc sự hớng dẫn giúp đỡ của thầy Nguyễn Văn Thu, cùng với sự đam mê khoa học, mong muốn học hỏi và tìm hiểu của bản thân nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu học tập: “Hứng thú học tập môn vật lý” của học sinh trờng THCS Bắc Hồng - Đông Anh – Hà Nội

Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót nên tôi rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô, các bạn độc giả đề đề tài của tôi đợc hoàn thiện hơn

T«ixin ch©n thµnh c¶m ¬n!

Cấu trúc của đề tài

PhÇn A

: Kh¸i qu¸t chung

I. Lý do chọn đề tài

II. Mục đích nghiên cứu

III. §èi tîng vµ kh¸ch thÓ nghiªn cøu

IV. NhiÖm vô nghiªn cøu

(3)

Ch¬ng I C¬ së lý luËn

I. Kh¸i niÖm Høng thó - Høng thó häc tËp

II. Vai trß cña gi¸o dôc vËt lý trong nhµ trêng

III. Học sinh đối với việc tiếp thu môn vật lý

IV. Nh÷ng ph¬ng ph¸p chung g©y høng thó trong d¹y - häc m«n vËt lý

Ch¬ng II. Thùc tr¹ng

I. Vµi nÐt vÒ trêng vµ häc sinh trêng THCS B¾c Hång - §«ng Anh – Hµ Néi

II. Thùc tr¹ng høng thó häc tËp m«n VËt lý trêng THCS B¾c Hång - §«ng Anh – Hµ Néi

PhÇn C:

KÕt luËn I. KÕt luËn chung

II. Nguyªn nh©n

III. BiÖn ph¸p

IV. ý kiến đề xuất:

PhÇn A:

Kh¸i qu¸t

I Lý do chọn đề tài.

- Tôi chọn đề tài: “Tìm hiểu hứng thú học tập môn vật lý của học sinh THCS ” vì:

- Vật lý là môn khoa học có rất nhiều ứng dụng trong thực tế cuộc sống hàng ngày Học môn vật lý sẽ giúp cho học sinh giải thích đợc các hiện tợng xảy ra xung quanh cuộc sống của các em Giúp các em hiểu đợc bản chất của sự vật hiện tợng một cách khoa học, linh hoạt

- Vật lý là môn khoa học mà khi học tốt môn này sẽ giúp các em có t duy tốt hơn để học tập các môn khác, là cơ sở để các em có hứng thú trong học tập

(4)

- Thực tế trong các trơng THCS hiện nay, nhiều ngời cha quan tâm đích đáng tới môn vật lý ,còn coi đó là môn phụ vì vậy các em cha có ý thức nhiều về môn học này

*Do đó: Tìm hiểu hứng thú học tập môn vật lý có vai trò vô cùng quan trọng vì nó giúp cho giáo viên thấy đợc quan niệm của học sinh về vật lý,từ đó điều chỉnh cách dạy phù hợp , đồng thời có phơng pháp tác động vào ý thức của học sinh Qua đó giúp học sinh yêu môn học, thêm hiểu biết về tầm quan trọng của môn học để say mê tim tòi, hình thành cơ sở niềm tin vững chắc để các em học tôt thêm các môn học khác

II-Mục đích yêu cầu:

Dựa trên cơ sở tìm hiểu hng thú học tập môn vật lý của học sinh trờng THCS Bắc Hồng - Đông Anh – Hà Nội Đề tài nhằm đề xuất một số biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn vật lý cho học sinh, góp phần nâng cao chất lợng học tập của học sinh Đồng thời nâng cao chất lợng giảng dạy của giáo viên

III §èi tîng nghiªn cøu:

1 §èi tîng nghiªn cøu: §Æc ®iÓm høng thó häc tËp m«n vËt lý cña häc sinh trêng THCS B¾c Hång - §«ng Anh – Hµ Néi

2 Kh¸ch thÓ nghiªn cøu:

- C¸c em häc sinh trêng THCS B¾c Hång - §«ng Anh – Hµ Néi

IV NhiÖm vô nghiªn cøu:

1 Tổng hợp cơ sở lý luận của vấn đề hớng thú và hứng thú học tập 2 Khảo sát thực trạng hứng thú của học sinh trờng THCS Bắc Hồng -Đông Anh – Hà Nội

3 đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn vật lý để dạy học đạt kết quả

(5)

1 Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch tæng hîp:

Khi đa ra một vấn đề hay giảng dạy cho các em một bài nào đó thì: Giáo viên phải nêu ra vấn đề, đó là vấn đề gì? thật rõ ràng để các em biết, sau đó đi vào từng khía cạnh từ cái nhỏ đến cái lớn thật kỹ càng của vấn đề nhng tránh lan man, dài dòng Bởi nếu nh vậy các em sẽ mệt mỏi cuối cùng cũng không hiểu mấu chốt của vấn đề

- Khi phân tích xong, giáo viên phải đúc kết lại da ra kết luận tổng hợp nhất Thâu tóm lại từng vấn đề, làm sao cho bản chất của vấn đề đợc bộc lộ rõ ràng nhất, dễ hiểu nhất thì mới thu đợc kết quả cao trong giảng dạy

2 Ph¬ng ph¸p quan s¸t:

- Quan sát là việc con ngời sử dụng các giác quan để thu thập các giữu liệu, số liệu

* C¸c d¹ng quan s¸t:

+ Quan sát toàn diện hay từng hoạt động

+ Sö dông quan s¸t l©u dµi hoÆc trong mét thêi gian ng¾n + Quan s¸t th¨m dß ho¨c ®i s©u

+ Quan s¸t ph¸t hiÖn vµ kiÓm nghiÖm

3 Ph¬ng ph¸p ®iÒu tra b»ng an kÐt:

Là phơng pháp mà nhà nghiên cứu dùng hệ thống các câu hỏi để thu thập các ý kiến chủ quan của các thành viên trong cộng đồng về vấn đề nào đó

- Câu hỏi mở: Để thăm dò và phát hiện vấn đề

- Câu hỏi đóng: Để nhằm giải đáp một vấn đề nào đó có mục đích rõ ràng

- C©u hái bæ sung

4 Phơng pháp đàm thoại:

(6)(7)

PhÇn B:

Néi dung.

Ch¬ng I:

C¬ së lý luËn

I Kh¸i niÖm høng thó - Høng thó häc tËp m«n vËt lý.

1 Kh¸i niÖm.

- Hứng thú là thái độ đặc biệt của các nhận đối với đối tợng nào đó vứa có ý nghĩa đối với cuộc sống vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động

Høng thó Häc tËp m«n vËt lý: Lµ sù yªu thÝch, ham häc, cã cm¶ gi¸c phÊn chÊn khi tiÕp xóc m«n häc, ph¸t triÓn tèi ®a trÝ tuÖ, søc s¸ng t¹o, tÝch cùc tù nghiªn cøu, t×m tßi díi sù híng dÉn cña gi¸o viªn gi¶ng d¹y

Là những thái độ có tính chất tích cực của học sinh, làm cho kết quả dạy học có chất lợng, không gây căng thẳng

2 §Æc ®iÓm cña høng thó

*Hứng thú và nhu cầu có quan hệ mật thiết nhng có sự khác nhau: - Nhu cầu hớng vào đối tợng nhằm đáp ứng sự thoả mãn do đó có sự bão hoà và có tính chu kỳ

- Høng thó chñ yÕu híng vµo nhËn thøc, t×m tßi, s¸ng t¹o, thëng thøc nªn tÝnh thÝch thó say mª cña nã dêng nh lµ v« tËn

- Nhiều nhà hoạt động khoa học, văn hoá, văn nghệ, sáng chế đã cặm cụi làm việc suốt đời nên đã quên cả bản thân, quên cả thời gian Nhiều ngời tuyên bố “Nếu tôi có hai cuộc đời tôi vẫn tiếp tục công việc này”

- Mỗi khi ngời ta có hứng thú say mê với hoạt động nào đó thì bản thân hoạt động ấy đã trở thành nhu cầu quan trọng của chủ thể Cũng nhiều khi hoạt động để đáp ứng một phần nhu cầu trớc mắt rồi sau chính hoạt động đó trở nên hấp dẫn thành hứng thú của chủ thể

* Ngêi ta chia høng thó ra thµnh: Høng thó trùc tiÕp vµ høng thó gi¸n tiÕp

(8)

VD: Nhà văn say mê viết truyện, ca sĩ say mê biểu diễn, cầu thủ say mê đá bóng, nghệ sĩ biểu diễn không biết chán

Hứng thú gián tiếp: Là chủ thể hớng vào thởng thức kết quả hoạt động

VD: Có ngời say mê tiểu thuyết đọc suốt thâu đêm, có ngời yêu thích bóng đá đến nỗi cảm thấy đau khổ, thất vọng khi đội tuyển mình yêu thích thua cuộc

=> Khó có thể nói rằng loại hứng thú nào mãnh liệt hơn, có điều hứng thú trực tiếp hoạt động sáng tạo đòi hỏi phải có sự kiên trì, sáng tạo

3 BiÓu hiÖn cña høng thó häc tËp.

- Hứng thú biểu hiện ở sự tập trung cao độ, ở sự say mê; hấp dẫn bởi nội dung hoạt động ở bề rộng và bề sâu của hứng thú

- Høng thó häc tËp m«n vËt lý biÓu hiÖn c¶ ë trong vµ ngoµi giê häc: + ë trong giê häc: BiÓu hiÖn cña høng thó lµ ch¨m chØ nghe gi¶ng, x©y dùng bµi, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn

+ Ngoài giờ học: Các em tìm đọc thêm các sách tham khảo môn vật lý, tìm hiểu các hiện tợng vật lý ngoài đời sống, tìm cách giải thích theo kiến thức đã học

- Tæ chøc nh÷ng buæi tham quan du lÞch, c¸c ¶nh vËt hiÖn tîng tù nhiªn còng t¹o høng thó häc tËp cho häc sinh

Những biểu hiện của hứng thú học tập của mỗi học sinh về môn vật lý, ở mỗi lớp, mỗi lứa tuổi là khác nhau Tuy nhiên nếu chịu khó quan sát ta có thể nhận biết đợc, bởi các em thờng bộc lộ cảm xúc, tình cảm ra bên ngoài nên rất dễ nhận biết

Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc, sự sáng tạo vì thế: Cùng với nhu cầu hứng thú là một trong nhân tố của hệ thống động lực nhân cách cụ thể

(9)

Có hứng thú học thì khả năng tiếp thu bài của học sinh đợc tăng lên; chất lợng học tập đợc nâng lên rõ rệt; hứng thú học tập chi phối sự thành công hay thất bại của bài giảng

=> Ngời giáo viên gây đợc hứng thú với học sinh thì đó là một thuận lợi cho môn dạy của mình Chất lợng dạy học tăng lên rõ rệt Nó tích cực đối với tất cả các môn học

4 Vai trß cña høng thó vµ høng thó häc tËp

Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Vì thế cùng với nhu cầu hứng thú là một trong những hệ thống động lực của nhân cách

Trong bất kỳ hoạt động nào, tạo đợc hứng thú là điều cực kỳ quan trọng, làm cho các em hăng say với công việc của mình, đặc biệt là học tập

Đối với môn vật lý, có hứng thú các em sẽ có tinh thần học bài, tìm thấy cái lý thú, cài hay trong môn học, không cảm thấy khô cứng, khó hiểu nữa Từ đó tạo niềm tin say mê học tập, đồng thời nó làm cho các em nhận thức đúng đắn hơn

Học sinh sẽ biết coi trọng tất cả các môn học, có sự đầu t, phân chia thời gian hợp lý để kết quả học tập của mình có sự đồng đều, không coi nhẹ môn phụ hay môn chính nào cả Khi các em có sự phát triển đồng đều, nh vậy sẽ tạo điều kiện để phát triển nhân cách của các em

5 Ph¸t triÓn høng thó cña häc sinh:

* Muốn học sinh hứng thú say mê hoạt động nào thì đối tợng của nó chứa đựng những nội dung phong phú, hấp dẫn mới mẻ, càng tìm tòi học hỏi sáng tạo, càng phát hiện trong hoạt động nhiều cái mới mẻ, cái hay có giá trị Những nội dung sinh hoạt nghèo nàn đơn điệu không thể gây hứng thú cho học sinh đợc Lúc đó ngời ta phải dùng những kích thích bên ngoài tác động để tích cực hoá hoạt động của học sinh

Cần tạo điều kiện cho hoạt động sáng tạo của học sinh:

- Có điều kiện vật chất kỹ thuật tơng ứng với hoạt động sáng tạo

(10)

II Vai trß cña gi¸o dôc vËt lý trong nhµ trêng PT:

Giáo dục là quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh Với một học sinh THCS , một lứa tuổi của sự tiếp thu, một lứa tuổi mà quá trình hình thành nhân cách đcợ phát triển mạnh mẽ mà nhân cách của học sinh đợc thể hiện ở hai mặt là: Tri thức và đạo đức

+ Tri thức: Là mặt không thể thiếu ở con ngời hiện đại Ngày nay trong quá trình phát triển của xã hội mà nhân loại đòi hỏi con ngời phải có trí thức khoa học uyên bác, phải có kiến thức sâu rộng trong tất cả các ngành khoa học mà vật lý là môn khoa học trong thực tế không thể thiếu

VËt lý lµ m«n khoa häc tù nhiªn, rÊt quan träng trong thùc tÕ, nã cã øng dông v« cïng quan träng trong c¸c ngµnh kinh tÕ chñ chèt cña c¸c quèc gia, lµ c¬ së cña c¸c ngµnh c«ng nghiÖp nh: ChÕ t¹o m¸y, ®iÖn, h¹t nh©n

Thông qua giáo dục vật lý trong nhà trờng giúp các em làm quen dần với các ngành kinh tế, công nghiệp quan trọng đối với quốc gia cũng nh trên thế giới Để các em có sự hiểu biết ban đầu về khoa học, vai trò của môn vật lý Từ đó thấy đợc yêu cầu đòi hỏi của xã hội đối với cá em sau này để có h-ớng cho chính bản thân mình trong tơng lai

- Häc tËp vËt lý trong trêng THCS gióp c¸c em lµm quen víi c¸ kiÕn thøc míi, më réng sù hiÓu biÕt cña m×nh

- Thông qua học vật lý, các em tự giải thích đợc những thắc mắc về sự vật hiện tợng xảy ra trong thức tế có liên quan đến môn học để từ đó hình thành nên niềm tin về môn học

III §Æc ®iÓm c¬ b¶n cña løa tuæi häc sinh THCS víi viÖc tiÕp

thu m«n vËt lý:

Mọi ý tởng và hành động của nhà s phạm đều phải cúa ý đến cá tính và trí tuệ của lứa tuổi, nói cách khác, đó là sự quan tâm tới các đặc điểm tâm lý lứa tuổi ý tởng đó bao trùm lên toàn bộ công việc tổ chức và phơng pháp chính của giáo dục hiện đại nói chung và giáo dục vật lý nói riêng

(11)

về mặt tâm lý giáo dục và dạy học vật lý, góp phần vào quá trình hình thành và phát triển trí tuệ, đáp ứng yêu cầu của xã hội đặt ra

Häc tËp vµ tiÕp thu m«n häc vËt lý ngµy nay cã nhiÒu c¬ héi thiÕp thu rÔ dµng h¬n

Do các em đợc tự mình làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, đợc học tập qua các phơng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại

ở giai đoạn này các em đang có sự phát triển rất mạnh mẽ về thể chất, tính tình thờng hiếu động và rất thích tìm tòi cái mới

* Kh¸i niÖm høng thó nhËn thøc - häc tËp.

Hứng thú là một trạng thái của tâm lý về một hoạt động nào đó, là sự hăng hái, chủ động (Tự mình làm chủ đợc hành động của mình), nhiệt tình trong học tập

Hứng thú nhận thức – Học tập thực chất là hành động ý chí, trạng thái hoạt động nhận thức hứng thú là trạng thái đợc đặc trng bởi sự nỗ lực, cố gắng của cá nhân

Đặng Vũ Hoạt cho rằng: Hứng thú, tính tích cực nhận thức biểu hiện ở chỗ huy động mức độ cao của các chức năng tâm lý, đặc biệt là chức năng t duy

I F Khalamốp định nghĩa: Hứng thú, tính tích cực trong nhận thức, trong học tập là trạng thái học tập của học sinh, đặc trng bởi khát vọng học tập, cố gắng để trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức

Một số tác giả khác cho rằng: Hứng thú, tính tích cực nhận thức và tính tích cực học tập có liên quan chặt chẽ với nhau nhng không phải là đồng nhất Hứng thú học tập, tích cực học tập có nghĩa là hoàn thành một cách chủ động, tự giác, có nghị lực đầy hào hứng có sáng kiến bằng những hoạt động trí óc và chân tay nhằm nắm vững kiến thức, kỹ năng kỹ xảo, vận dụng linh hoạt trong hoạt động học tập và thực tiễn

* Nh÷ng biÓu hiÖn cña tÝnh høng thó nhËn thøc häc tËp.

(12)

hứng thú với nhiệm vụ đợc giao, khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ và khả năng linh hoạt trong giải quyết các vấn đề nảy sinh trong học tập

Ngời ta chia hứng thú – Tính tích cực học tập làm 3 mức độ:

1 Hứng thú bắt chớc, tái hiện: Xuất hiện do tác động kích thích bên ngoài ( yêu cầu của giáo viên ); ngời học thao tác trên đối tợng, bắt trớc theo mẫu hoặc mô hình của giáo viên

2 Hứng thú tìm tòi: Đi liền với quá trình hình thành khái niệm, quá trình giải quyết vấn đề các tình huóng nhận thức, tìm tòi các phơng thức hành động trên cơ sở tự giác có sự tham gia của động cơ nhu cầu, sở thích và ý chí của học sinh ở mức độ này tính độc lập cao hơn mức 1 học sinh tiếp nhận và tự tìm cho mình phơng tiện thực hiện

3 Hứng thú sáng tạo: Thể hiện khi chủ thể có năng lực tự tìm ra phơng thức hành động riêng độc đáo, sáng tạo và nó trở thành phẩm chất bền vững của các nhân đây là mức độ biểu hiện của hứng thú, tích cực cao nhất

IV

Nh÷ng ph¬ng ph¸p chung g©y høng thó trong d¹y-häc VËt

lý.

A §èi víi gi¸o viªn.

1 Giáo viên khuyến khích và chấp nhận tính độc lập, sáng tạo của học sinh

2 Giáo viên sử dụng nguyên gốc những cơ sở ban đầu với những thao tác, sự cộng tác và những hoạt động vật chất của học sinh

3 Giáo viên sử dụng những thuật ngữ chuyên môn liên quan đến nhận thức nh: phân loại, phân tích, dự đoán, xây dựng (tạo nên) khi xây dựng khung nhiệm vụ

4 Giáo viên cho phép học sinh phản ứng lại với sự điều khiển bài học, xoay xở với những hoạch định bài học và bằng lòng thay đổi

5 Gi¸o viªn ®iÒu tra nh÷ng hiÓu biÕt, nh÷ng quan niÖm cña häc sinh vµ ph©n lo¹i chóng

(13)

7.Giáo viên khuyến khích học sinh phát vấn, suy nghĩ nhiều để hỏi, sử dụng những câu hỏi mở, khuyến khích học sinh hỏi lẫn nhau

8.Gi¸o viªn t×m hiÓu kÜ nh÷ng tiÒm Èn trong nh÷ng c©u tr¶ lêi cña häc sinh

9 Giáo viên chú ý tới những kinh nghiệm của học sinh trong đó có thể tiềm ẩn những mâu thuẫn với giả thiết và khuyến khích họ thể hiện

10 Đứng trớc những câu hỏi, giáo viên cho học sinh một thời gian để trả lời

11 Gi¸o viªn cung cÊp thêi gian cho häc sinh x©y dùng nh÷ng mèi quan hÖ vµ ph¸t biÓu chóng b»ng lêi

12 Gi¸o viªn nu«i dìng nh÷ng suy nghÜ cã tÝnh tß mß tù nhiªn cña häc sinh trong qu¸ tr×nh häc tËp

B §èi víi häc sinh:

1 Ngêi häc cÇn cã nhiÒu ý tëng

2 ý tëng cña ngêi häc cã thÓ tr¸i ngîc víi ý tëng cña ngêi d¹y

VÝ dô: TrÎ 14 tuæi nghÜ r»ng:

- ánh sáng ban đêm đi xa hơn ban ngày

- ta nhìn thấy một vật có màu vì bản thân nó có hoặc đợc nhuộm màu đó

- vật chỉ có thể chuyển động nếu có lực tác dụng vào nó - vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ

3 Ngêi häc thÝch nh÷ng ý tëng cña hä vµ muèn béc lé chóng 4 Ngêi häc thÊy nh÷ng g× hä muèn thÊy

5 Ngêi häc thÊy nh÷ng g× hä biÕt

6 Ngời học khi gặp vấn đề khó cảm thấy cần sự trợ giúp của ngời khác

7 Ngời học cần biết đợc họ học gì?

(14)

* Cïng víi c¸c nguyªn t¾c trªn Books & Books cßn ®a ra 5 nguyªn lý tæng qu¸t :

1 Giáo viên tìm kiếm đánh giá những ý kiến chủ yếu của học sinh - Giáo viên kiên trì giới thiệu những taì liệu tới tất cả học sinh một cách đồng loạt, học sinh có thể không coi những ý kiến riêng lẻ là quan trọng và có thể ý tởng của họ sinh là đồng nhất, điều này cản trở nhịp độ và phơng pháp hoạt động của lớp học Nhng dù thế nào thì những ý tởng của học sinh cũng là dấu hiệu giúp giáo viên trong bài học tiếp theo

2 Những hoạt động của lớp học thách thức sự dự đoán của học sinh -Tất cả học sinh trong lớp đều có những kinh nghiệm đợc hình thành trong cuộc sống, nó dẫn họ đến với những dự đoán Thông qua hoạt động của lớp học ( Sự tích cực chủ động của chủ thể và hợp tác với bạn đọc) Những dự đoán của học sinh đợc kiểm tra, thách thức Nó sẽ đợc chấp nhận nếu đúng, phải dự đoán lại nếu sai

3 Giáo viên làm nảy sinh những vấn đề thích hợp

- Sự thích hợp, ý nghĩa và sự hứng thú không phải tự động gắn ở bên trong đối tợng hoặc những vấn đề nghiên cứu Sự thích hợp xuất hiện từ ngời học, giáo viên thừa nhận vai trò trung tâm của học sinh và tìnm cách tổ chức hoạt động của học sinh làm bộc lộ chúng Lớp học kiến tạo cấu trúc từ những kinh nghiệm sẽ nuôi dỡng va tạo ra gía trị của những cá nhân

4 Gi¸o viªn x©y dùng nh÷ng bµi häc xung quanh nh÷ng kh¸i niÖm ban ®Çu vµ nh÷ng ý tëng lín

(15)

Ch¬ngII:

Thùc tr¹ng

Để khảo sát, nghiên cứu tính hứng thú học tập môn Vật Lý THCS, tôi đã tiến hành lập phiếu điều tra, gồm 12 câu hỏi ( phụ lục ) tại lớp 9A Trờng THCS Bắc Hồng - Đông Anh – Hà Nội

Trong khi thực tập giảng dạy, qua một số thông tin thu thập đợc thì đây là lớp có học lực tốt nhất khối 9

Sau khi thu thập số liệu, tôi thu đợc kết quả:

1 Để xem học sinh có thích học môn vật lý không? tôi đặt câu hỏi số 1. " Em có thích học môn Vật Lý không "

STT Ph¬ng ¸n Sè HS Tû lÖ %

A RÊt thÝch 9 22,5

B Kh«ng thÝch l¾m 29 72,5

C Kh«ng thÝch 2 5

- Qua bảng số liệu thu thập: Đối với môn vật lý thì tỷ lệ cao nhất là 72,5% ý kiến "không thích lắm", tiếp đến là "rất thích"22,5% Điều này thể hiện quan điểm củ học sinh về môn vật lý là cha thật cao Nhng cũng không phải là điều đáng ngại vì tỷ lệ "không thích" là 5%

- Các em đã có sự thích thú với môn Vật Lý, nhng cha thật sự thích hẳn

2 Để biết mức độ khó hay dễ của môn Vật Lý theo đánh giá của HS , thông qua câu hỏi 2: "Em thấy môn Vật Lý khó hay dễ so với các môn học khác" ?

STT Ph¬ng ¸n Sè HS Tû lÖ %

A RÊt khã 1 2,5

B RÊt dÔ 0 0

C B×nh thêng 39 97,5

(16)

- Đây cũng là điều đúng và sát thực với mục tiêu giáo dục Sự tiếp thu kiến thức Vật Lý của các em là khá: 97,5% ý kiến "bình thờng"

3 Xem mức độ hiểu bài của HS khi giáo viên giảng bài, tôi đặt câu hỏi số 3, kết quả thu đợc:

STT Ph¬ng ¸n Sè HS Tû lÖ %

A

Em hiÓu tÊt c¶ c¸c néi dung bµi häc

13 32,5

B

Trên lớp em thấy khó hiểu, về nhà đọc thêm SGK thì em đã hiểu

11 27,5

C

Em hiÓu lý

thuyÕt nhng

không áp dụng đợc vào bài tập

15 37,5

D Kh«ng hiÓu g×

c¶ 1 2,5

- Với các mức độ ý kiến trên thì việc hiểu đợc tất cả các nội dung bài học là 32,5% khá ổn Nhng đối với một lớp đợc coi là học khá của trờng thì tỷ lệ này còn khá khiêm tốn

- Tỷ lệ 27,5% phơng án B cho thấy trên lớp các em thấy khó hiểu nhng về nhà đọc thêm SGK thì đã hiểu thêm Điều này nói lên rằng các em đã có sự đầu t tìm hiểu môn học, có sự tự giác tìm tòi kiến thức để hiểu

- Nhng điều đặc biệt quan tâm và đáng chú ý: 37,5% một tỷ lệ khá cao khi mà các em nhận định: Hiểu lý thuyết nhng không áp dụng đợc vào bài tập Vật Lý Đối với môn Vật Lý thì việc hiểu lý thuyết để làm bài tập vận dụng mới là điều quan trọng

(17)

4 Xem học sinh có chuẩn bị bài khi đến lớp? Tôi đặt câu hỏi 3, kết quả nh sau:

STT Ph¬ng ¸n Sè HS Tû lÖ %

A ChuÈn bÞ kü bµi 31 77,5

B ThØnh tho¶ng 6 15

C Kh«ng chuÈn bÞ bµi 0 0

D ChØ lµm bµi tËp 2 5

E ChØ häc lý thuyÕt 1 2,5

- Với kết quả thu thập 77,5% HS chuẩn bị kỹ bài trớc khi đến lớp đối với môn vật lý Điều này có nghĩa : Các em đã có ý thức tự giác, tự lực nghiên cứu, chuẩn bị bài ở nhà Các em đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc chuẩn bị bài, chuẩn bị kiến thức để có thể tiếp thu kiến thức mới tốt hơn, ôn và nhớ lại kiến thức đã học, phục vụ cho các đơn vị bài học tiếp theo * Giáo viên cần khuyến khích học sinh để học sinh tự giác trong học tập.

Và việc chặt chẽ trong kiểm tra bài cũ là điều cần thiết, nhng không cần quá cứng nhắc; bởi tỷ lệ "thỉnh thoảng" chuẩn bị bài cũ là 15% Có nghĩa nhng em này bình thờng tới lớp không chuẩn bị bài, hoặc là các em đã hiểu đủ bài học hoặc là cha hiểu Nếu hiểu đủ bài học nhng không chuẩn bị bài thì ý thức của các em trong học tập là không cao, có thể các em cha hiểu hết tầm quan trọng của việc chuẩn bị bài Các ý kiến này có thể gây khó khăn cho giáo viên khi giảng bài

* Giáo viên cần có những điều chỉnh phù hợp hơn để kích thích tính hứng thú, tự giác của học sinh

- Khi đã chuẩn bị bài thì nên chuẩn bị song song cả lý thuyết và bài tập, bởi môn Vật Lý có nhiều vấn đề ứng dụng-bài tập

- Tû lÖ chØ lµm bµi tËp 5%, lý thuyÕt 2,5% lµ kh«ng lín nhng cã thÓ g©y chªnh lÖch trong t¬ng quan gi÷a d¹y vµ häc

5 Để xem xét mức độ đầu t thời gian của các em cho môn Vật Lý, tôi đặt câu hỏi 5, kết quả:

STT Ph¬ng ¸n Sè HS Tû lÖ %

A Trong vßng 30

phót 9 22,5

(18)

C Tõ 45-60 phót 12 30 D Tõ 60 phót trë

lªn 1 2,5

- Tỷ lệ chuẩn bị bài cho môn Vật Lý từ 30-45 phút là 45%, cao hơn các ý kiến khác Đối chiếu với kết quả thu thập của câu hỏi 2 có tới 97,5% cho rằng môn Vật Lý "bình thờng" so với các môn học khác cũng là hợp lý Và so sánh với các đơn vị kiến thức của môn học nh vậy là chấp nhận đợc

- Tỷ lệ ý kiến phơng án C là 30% càng thêm khẳng định các em đã có ý thức tự giác, đầu t thời gian cho môn Vật Lý Nhng cũng cha đủ để khẳng định các em có hứng thú cao với môn Vật lý

6 khảo sát việc trao đổi học hỏi bạn bè của HS qua câu hỏi số 7 Kết quả:

STT Ph¬ng ¸n Sè HS Tû lÖ %

A Cã 25 62,5

B Trao đổi thờng xuyên 13 32,5

C Không trao đổi 2 5

- Việc HS trao đổi kiến thức, học hỏi bạn bè là điều hết sức quan trọng, nó giúp cho các em có sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tạo tình đoàn kết, tơng trợ nhau cả trong cuộc sống; bổ sung cho nhau để cung nhau tiến bộ

- Các em đã có ý thức về điều này và có ý thức với môn học, vì tỷ lệ ý kiến A và B cao hơn cả

7 §iÒu tra høng thó, s¸ng t¹o cña häc sinh khi gÆp bµi khã, c©u hái khã, qua c©u hái sè 8 "khi gÆp bµi khã, c©u hái khã em thêng lµm thÕ nµo"? KÕt qu¶:

STT Ph¬ng ¸n Sè HS Tû lÖ %

A Em sÏ chê gi¸o viªn ch÷a bµi trªn

líp 5 12,5

B Em sÏ hái b¹n bÌ c¸ch gi¶i 14 35

C Em đọc lại lý thuyết tự tìm cách

gi¶i 21 52,5

(19)

* Giáo viên khuyến khích và nên tạo thành thói quen cho các em, kích thích tinh thần học hỏi của các em Đợc nh vậy thì sẽ gây dựng đợc cho các em hứng thú khi học môn Vật Lý

8 Ngoài ra để tìm hiểu hứng thú ở môn Vật Lý của HS, tôi đặt câu hỏi 6: "Điều gì ở môn Vật Lý khiến em thích thú nhất?"

- Đa số các ý kiến khẳng định: "Thích môn Vật Lý nhất là đợc làm các thí nghiệm trực quan và giải thích đợc các hiện tợng từ đó" Điều này cho thấy: thí nghiệm Vật Lý có sức thu hút các em, tạo đợc hứng thú cho các em; thể hiện tinh thần hợp tác nhóm trong học tập, tinh thần đoàn kết-giúp đỡ

* Cần có thiết bị thí nghiệm đầy đủ để các em có thể làm các thí nghiệm kiểm chứng, các thí nghiệm tìm tòi phát hiện kiến thức Giáo viên cần có kỹ năng làm thí nghiệm tốt để có thể hớng dẫn học sinh.

9 Tìm hiểu tinh thần học hỏi, tính tự giác ở mức độ cao Tôi đặt câu hỏi số 10: "Em có hay làm thêm bài tập ngoài bài giáo viên cho?" Kết quả:

(20)

C KÕt luËn.

I §¸nh gi¸ chung qua nghiªn cøu thùc tr¹ng

* Qua nghiªn cøu thùc tr¹ng høng thó häc tËp m«n VËt Lý cña häc sinh Trêng THCS B¾c Hång - §«ng Anh – Hµ Néi

Tõ sù ph©n tÝch sè liÖu, t×m hiÓu trùc tiÕp t¹i Trêng th×:

- Các em đã có hứng thú nhất định đối với môn Vật Lý từ các dấu hiệu:

+ Sự so sánh môn Vật Lý với các môn học khác + Mức độ tiếp thu bài của học sinh

+ Sự chuẩn bị bài khi đến lớp + Đầu t thời gian cho môn Vật Lý + Trao đổi, học hỏi bạn bè

+ Tìm kiếm cách giải, trao đổi khi gặp bài khó

- Từ một số ý kiến khác nữa về học tập môn Vật Lý thì: Vật Lý là môn khoa học cơ bản nhng không hề khô khan, trong nó chứa đựng nhiều điều lý thú mà qua kiến thức đợc học có thể giải thích đợc rất nhiều các hiện tợng thờng ngày gặp phải Đúc rút việc vận dụng kiến thức để làm việc có lợi nhất trong cuộc sống

- Các em hứng thú nhiều nhất đối với các thí nghiệm Vật Lý, bởi khi đó các em có điều kiện tìm hiểu, học hỏi bạn bè, sự giúp đỡ nhau trong nhóm Và đặc biệt thí nghiệm làm các em khắc sâu, nhớ lâu kiến thức

II Mét sè nguyªn nh©n

Các em có hứng thú nhất định với môn Vật Lý, qua tìm hiểu tôi có thể nêu ra một số nguyên nhân:

- Trình độ dân trí của ngời dân ở đây cha thật sự đồng đều

- Sự coi trọng của phụ huynh đối với việc học tập các bộ môn của con cái họ còn thiên về học lệch

- C¸c phßng häc cña nhµ trêng cßn thiÕu thèn

(21)(22)

III G¶i ph¸p

- Sự quan tâm đúng mức của phụ huynh học sinh là điều hết sức quan trọng Giúp các em có tinh thần tốt nhất trong học tập, từ đó phát triển hứng thú học tập cho các em đồng đều ở tất cả các bộ môn nâng cao chất lợng giáo dục địa phơng một cách toàn diện

- Giáo viên cần khuyến khích các em, tạo mọi điều kiện để các em học tập tốt Đặc biệt là phát huy các phơng pháp giảng dạy áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy

IV ý kiến đề xuất:

- Các cấp ngành cần tạo điều kiện để trờng THCS Bắc Hồng - Đông Anh – Hà Nội có đủ phòng bộ môn để học sinh có thể học tập và làm thí nghiệm

- Nắm và thông cảm với hoàn cảnh cụ thể của từng em, từ đó có những điều chỉnh phù hợp để nâng cao chất lợng dạy và học

- Tạo điều kiện cho các em có cảm giác đợc tự tin khi bớc vào giờ học Vật lý

* §èi víi c¸ch gi¶ng d¹y cña gi¸o viªn:

- Gi¸o viªn lµ ngêi nghe tÝch cùc vµ lµ mét ngêi phèi hîp ®iÒu hµnh vµ lµm cho mäi c¸i cïng mét lóc thuËn lîi h¬n

- Giáo viên có vai trò tổ chức hoạt động nhận thức cho các em, động viên, đánh giá các hoạt động đó Trong quá trình thảo luận thì giáo viên không đa ra các đánh giá "đúng - sai" mà để các em tự chọn lựa

- Học sinh có vai trò trung tâm, mang những ý tởng, kiến thức, kỹ năng vốn có tới lớp học Ngời học tích cực, chủ động bộc lộ những ý tởng, quan niệm, thực hiện những thao tác t duy và thao tác vật chất; thảo luận với bạn học, tham khảo ý kiến của giáo viên, chấp nhận những thay đổi Từ đó mà xây dựng những kién thức cho bản thân

(23)

Lêi c¶m ¬n!

- Đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của thầy Nguyễn Văn Thu, cùng các thầy cô giáo, các em học sinh trờng THCS Bắc Hồng - Đông Anh – Hà Nội, sự cố gắng của bản thân Đến nay đề tài nghiên cứu khoa học của tôi

"Hứng thú học tập môn vật lý THCS"đã hoàn thành

Tôi rất mong đợc sự góp ý bổ xung chân thành từ phía các thầy cô và độc giả để đề tài của tôi đợc hoàn thiện hơn

Mét lÇn n÷a t«i xin tr©n träng c¶m ¬n thÇy gi¸o GVC Ths:

NguyÔn

V¨n Thu

, cïng c¸c thÇy, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh THCS B¾c Hång

-Đông Anh – Hà Nội đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này

Xin tr©n träng c¶m ¬n!

Hµ Néi, ngµy 3 th¸ng 11 n¨m 2009 Sinh viªn thùc hiÖn:

(24)

Môc lôc

PhÇn A

: Kh¸i qu¸t chung Trang

I. Lý do chọn đề tài 4

II. Mục đích nghiên cứu 5

III. §èi tîng vµ kh¸ch thÓ nghiªn cøu 5

IV. NhiÖm vô nghiªn cøu 5

V. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu 6

PhÇn B:

Néi dung Ch¬ng I C¬ së lý luËn I. Kh¸i niÖm Høng thó - Høng thó häc tËp 7

II. Vai trß cña gi¸o dôc vËt lý trong nhµ trêng 11

III. Học sinh đối với việc tiếp thu môn vật lý 12

IV. Nh÷ng ph¬ng ph¸p chung g©y høng thó trong d¹y - häc m«n vËt lý 14

Ch¬ng II. Thùc tr¹ng Thùc tr¹ng høng thó häc tËp m«n VËt lý trêng THCS B¾c Hång - §«ng Anh – Hµ Néi……… ….22

PhÇn C:

KÕt luËn I. KÕt luËn chung 29

II. Nguyªn nh©n 29

III. BiÖn ph¸p 31

IV. ý kiến đề xuất: 31

Tµi liÖu tham kh¶o

1 Tâm lý học đại cơng (PGS Nguyễn Quang Uẩn chủ biên) 2 Phơng pháp dạy học vật lý THCS

(25)(26)

PhiÕu trng cÇu ý kiÕn.

C©u 1: em cã thÝch häc m«n VËt Lý kh«ng? A RÊt thÝch

B Kh«ng thÝch l¾m C Kh«ng thÝch

C©u 2: Em thÊy m«n VËt Lý khã hay dÔ so víi c¸c m«n häc kh¸c? A RÊt khã

B RÊt dÔ C B×nh thêng

C©u 3: Khi gi¸o viªn gi¶ng bµi, em cã thÊy hiÓu bµi kh«ng? A Em hiÓu tÊt c¶ c¸c néi dung bµi häc

B Trên lớp em thấy khó hiểu, về nhà đọc thêm SGK thì em đã hiểu C Em hiểu lý thuyết nhng không áp dụng đợc để giải bài tập

D Kh«ng hiÓu g× c¶

C©u 4: Em cã chuÈn bÞ bµi tríc khi tíi líp kh«ng? A ChuÈn bÞ kü bµi

B ThØnh tho¶ng

C Kh«ng chuÈn bÞ bµi D ChØ lµm bµi tËp E chØ häc lý thuyÕt

C©u 5: Em thêng chuÈn bÞ bµi cho m«n VËt Lý kho¶ng bao nhiªu thêi gian? A Trong vßng 30 phót

B Từ 30 đến 45 phút C Từ 45 đến 60 phút D Từ 60 phút trở lên

C©u 6: §iÒu g× ë m«n VËt Lý khiÕn em thÝch thó nhÊt?

Câu 7: Em có thờng xuyên trao đổi học hỏi bạn bè không? A Có

B Trao đổi thờng xuyên C Không trao đổi

C©u 8: Khi gÆp bµi khã, c©u hái khã em thêng lµm nh thÕ nµo? A Em sÏ chê gi¸o viªn ch÷a bµi trªn líp

(27)

C Em đọc lại lý thuyết, tự tìm kiếm cách giải

C©u 9: Khi häc bµi ë nhµ em thêng A §äc kü lý thuyÕt råi lµm bµi tËp

B Lµm bµi tËp ngay, khi nµo cÇn th× xem lý thuyÕt

C Làm để có bài để cho cô kiểm tra, không đúng cũng đợc

C©u 10: Em cã lµm thªm bµi tËp ngoµi bµi c« gi¸o cho hay kh«ng? t¹i sao?

Câu 11: Khi cha hiểu bài em có hay trao đổi bài với giáo viên không? A có

B Nhất định phải hỏi C Không hỏi

C©u 12: Em thÊy nh÷ng thÝ nghiÖm VËtLý cã t¸c dông g×? A Gióp em hiÓu s©u lý thuyÕt

B Më ra nhiÒu ®iÒu míi mÎ cho em

C Em thấy bài học sinh động, hấp dẫn hơn D Làm cho bài học dễ hiểu hơn

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w