1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án giáo án mĩ thuật lớp 3 - tuần 22

7 3K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

Tuần 22 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 26 tháng 1 năm 2011 Môn: thuậtLớp 3 BÀI 22: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU (Tiết PPCT: 22) I. Mục tiêu: - HS làm quen với chữ nét đều - HS biết cách tô màu vào dòng chữ - HS tô được màu vào dòng chữ II. Chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một số mẫu về dòng chữ nét đều - Bảng mẫu chữ nét đều - Một số bài vẽ, bài nặn của HS năm trước 2. Sự chuẩn bị của học sinh: - Vở tập - Màu vẽ, . III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: (1') - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : (1') - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài (1') - GV treo lên bảng một số mẫu chữ nét đều và giới thiệu vài nét về chữ nét đều: + Chữ nét đều là chữ có các nét rộng bằng nhau. Chữ nét đều có chữ hoa và chữ thường, và để hiểu rõ hơn về chữ nét đều - HS quan sát - HS chú ý lắng nghe chúng ta sẽ vào bài học hôm nay. - GV mời HS đọc lại tựa bài và GV ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1 (5') * Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV cho HS xem một số khẩu hiệu, đầu báo, tạp chí,….và đặt câu hỏi gợi ý: + Chữ nét đều thường dùng để làm gì? + Các nét của chữ như thế nào? + Người ta có thể cách điệu chữ nét đều để dùng làm trang trí không? - GV nhận xét và cho HS xem một số chữ nét đều được cách điệu + Em có nhận xét gì về màu sắc của một dòng chữ nét đều? - GV nhận xét và nhấn mạnh: + Các nét của chữ nét đều bằng nhau, dù nét to hay nét nhỏ, chữ rộng hay chữ hẹp + Trong một dòng chữ nét đều, có thể vẽ một hoặc hai màu, có màu nền hoặc không màu nền. Hoạt động 2 (6') * Hướng dẫn HS cách vẽ màu: - GV yêu cầu HS mở vở tập vẽ ra và quan sát các mẫu chữ trong vở tập vẽ để tham khảo - GV treo dòng chữ ở phần thực hành lên bảng và đặt câu hỏi gợi ý : + Dòng chữ đó là chữ gì ? + Dòng chữ học giỏi có mấy con chữ ? + Nét của các con chữ như thế nào ? + Để dòng chữ này được đẹp hơn chúng ta có nhiệm vụ gì ? - GV nhận xét và hỏi tiếp: + Khi tô màu, giữa màu chữ và màu nền chúng ta sẽ tô màu như thế nào ? + Khác như thế nào ? + Tô màu vào hình chúng ta sẽ tô như - HS đọc tựa bài và quan sát - HS quan sát và lắng nghe – trả lời + Dùng để kẻ khẩu hiệu , trang trí đầu báo,… - HS trả lời theo hiểu biết - HS chú ý quan sát – lắng nghe và ghi nhớ - HS trả lời theo quan sát - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS mở vở tập vẽ và quan sát tham khảo - HS quan sát và lắng nghe – trả lời + Dòng chữ học giỏi + Có 7 con chữ + Nét đều + Tô màu cho dòng chữ - HS lắng nghe và trả lời + Tô màu khác nhau - HS trả lời suy nghĩ - HS trả lời theo trí nhớ thế nào? - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét và nhấn mạnh về cách tô màu + Không tô mỗi chữ một màu và tô màu phải đều , mịn và không lem ra ngoài chữ. Tô màu ở xung quanh trước, ở giữa sau. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận ra bài vẽ màu đẹp và bài chưa đẹp - GV nhận xét và nhấn mạnh một số nội chính của bài Hoạt động 3 (16’) * Hướng dẫn HS thực hành: - GV yêu cầu HS lấy màu và chọn màu để tô vào dòng chữ. - GV nhắc nhở HS thực hành theo hướng dẫn - Khi HS thực hành GV đến từng HS quan sát và gợi ý thêm dựa trên bài vẽ của HS - GV giúp đỡ nhiều hơn với những HS vẽ còn lúng túng Hoạt động 4 (5') * Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài đẹp và chưa đẹp treo lên bảng - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét bài của bạn: + Cách vẽ màu vào chữ? + Màu giữa chữ và màu của nền? - GV mời HS chọn ra bài mình thích và nêu lí do vì sao thích - GV nhận xét và đánh giá bài - GV nhận xét chung tiết học. - HS nhận xét - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS chú ý quan sát và lắng nghe trả lời theo suy nghĩ - HS tập trung quan sát – lắng nghe và rút kinh nghiệm - HS chuẩn bị dụng cụ học tập để thực hành - HS lắng nghe và chọn màu - HS lắng nghe và tập trung thực hành - HS chú ý quan sát - HS nhận xét theo gợi ý của GV - HS chọn bài theo sở thích và nêu lí do theo suy nghĩ - HS tập trung lắng nghe và rút kinh nghiệm cho bản thân - HS chú ý lắng nghe 4. Củng cố: (4’) - GV mời 3 HS lên bảng với thời gian3 phút thay phiên nhau, tìm các chữ cái nét đều ghép thành dòng chữ “ chăm ngoan, học giỏi” - Khi hết thời gian GV mời HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét – tóm lại bài 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà sưu tầm thêm một số chữ, khẩu hiệu có nét đều - Chuẩn bị bài sau: + Tập quan sát hình dáng, đặc điểm một số bình đựng nước + Chuẩn bị giấy A4, bút chì, màu vẽ, gôm cho bài 23: Vẽ cái bình đựng nước Tuần 22 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 26 tháng 1 năm 2011 Môn: thuậtLớp 3 BÀI 22: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU (Tiết PPCT: 22) I. Mục tiêu: - HS làm quen với chữ nét đều - HS biết cách tô màu vào dòng chữ - HS tô được màu vào dòng chữ II. Chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một số mẫu về dòng chữ nét đều - Bảng mẫu chữ nét đều - Một số bài vẽ, bài nặn của HS năm trước 2. Sự chuẩn bị của học sinh: - Vở tập - Màu vẽ, . III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: (1') - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : (1') - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài (1') - GV treo lên bảng một số mẫu chữ nét đều và giới thiệu vài nét về chữ nét đều: + Chữ nét đều là chữ có các nét rộng bằng nhau. Chữ nét đều có chữ hoa và chữ thường, và để hiểu rõ hơn về chữ nét đều chúng ta sẽ vào bài học hôm nay. - GV mời HS đọc lại tựa bài và GV ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1 (5') * Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV cho HS xem một số khẩu hiệu, đầu báo, tạp chí,….và đặt câu hỏi gợi ý: + Chữ nét đều thường dùng để làm gì? + Các nét của chữ như thế nào? + Người ta có thể cách điệu chữ nét đều để dùng làm trang trí không? - GV nhận xét và cho HS xem một số chữ nét đều được cách điệu + Em có nhận xét gì về màu sắc của một dòng chữ nét đều? - GV nhận xét và nhấn mạnh: + Các nét của chữ nét đều bằng nhau, dù nét to hay nét nhỏ, chữ rộng hay chữ hẹp + Trong một dòng chữ nét đều, có thể vẽ một hoặc hai màu, có màu nền hoặc không màu nền. Hoạt động 2 (6') * Hướng dẫn HS cách vẽ màu: - GV yêu cầu HS mở vở tập vẽ ra và quan sát các mẫu chữ trong vở tập vẽ để tham khảo - HS quan sát - HS chú ý lắng nghe - HS đọc tựa bài và quan sát - HS quan sát và lắng nghe – trả lời + Dùng để kẻ khẩu hiệu , trang trí đầu báo,… - HS trả lời theo hiểu biết - HS chú ý quan sát – lắng nghe và ghi nhớ - HS trả lời theo quan sát - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS mở vở tập vẽ và quan sát tham khảo - GV treo dòng chữ ở phần thực hành lên bảng và đặt câu hỏi gợi ý : + Dòng chữ đó là chữ gì ? + Dòng chữ học giỏi có mấy con chữ ? + Nét của các con chữ như thế nào ? + Để dòng chữ này được đẹp hơn chúng ta có nhiệm vụ gì ? - GV nhận xét và hỏi tiếp: + Khi tô màu, giữa màu chữ và màu nền chúng ta sẽ tô màu như thế nào ? + Khác như thế nào ? + Tô màu vào hình chúng ta sẽ tô như thế nào? - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét và nhấn mạnh về cách tô màu + Không tô mỗi chữ một màu và tô màu phải đều , mịn và không lem ra ngoài chữ. Tô màu ở xung quanh trước, ở giữa sau. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận ra bài vẽ màu đẹp và bài chưa đẹp - GV nhận xét và nhấn mạnh một số nội chính của bài Hoạt động 3 (16’) * Hướng dẫn HS thực hành: - GV yêu cầu HS lấy màu và chọn màu để tô vào dòng chữ. - GV nhắc nhở HS thực hành theo hướng dẫn - Khi HS thực hành GV đến từng HS quan sát và gợi ý thêm dựa trên bài vẽ của HS - GV giúp đỡ nhiều hơn với những HS vẽ còn lúng túng Hoạt động 4 (5') * Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài đẹp và chưa đẹp treo lên bảng - HS quan sát và lắng nghe – trả lời + Dòng chữ học giỏi + Có 7 con chữ + Nét đều + Tô màu cho dòng chữ - HS lắng nghe và trả lời + Tô màu khác nhau - HS trả lời suy nghĩ - HS trả lời theo trí nhớ - HS nhận xét - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS chú ý quan sát và lắng nghe trả lời theo suy nghĩ - HS tập trung quan sát – lắng nghe và rút kinh nghiệm - HS chuẩn bị dụng cụ học tập để thực hành - HS lắng nghe và chọn màu - HS lắng nghe và tập trung thực hành - HS chú ý quan sát - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét bài của bạn: + Cách vẽ màu vào chữ? + Màu giữa chữ và màu của nền? - GV mời HS chọn ra bài mình thích và nêu lí do vì sao thích - GV nhận xét và đánh giá bài - GV nhận xét chung tiết học. - HS nhận xét theo gợi ý của GV - HS chọn bài theo sở thích và nêu lí do theo suy nghĩ - HS tập trung lắng nghe và rút kinh nghiệm cho bản thân - HS chú ý lắng nghe 4. Củng cố: (4’) - GV mời 3 HS lên bảng với thời gian3 phút thay phiên nhau, tìm các chữ cái nét đều ghép thành dòng chữ “ chăm ngoan, học giỏi” - Khi hết thời gian GV mời HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét – tóm lại bài 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà sưu tầm thêm một số chữ, khẩu hiệu có nét đều - Chuẩn bị bài sau: + Tập quan sát hình dáng, đặc điểm một số bình đựng nước + Chuẩn bị giấy A4, bút chì, màu vẽ, gôm cho bài 23: Vẽ cái bình đựng nước . Tuần 22 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 26 tháng 1 năm 2011 Môn: Mĩ thuật – Lớp 3 BÀI 22: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU (Tiết PPCT: 22) I. Mục tiêu: - HS làm. đựng nước Tuần 22 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 26 tháng 1 năm 2011 Môn: Mĩ thuật – Lớp 3 BÀI 22: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU (Tiết PPCT: 22) I. Mục tiêu: - HS làm

Ngày đăng: 29/11/2013, 05:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w