Soan; 13/1/2011 Giảng: Chương III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tiết 37: GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thứơc đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 180 0 và bé hơn 360 0 ). - Kĩ năng : + Biết so sánh hai cung trên một đường tròn (và) căn cứ vào số đo độ của chúng. Biết phân chia từng trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định đúng đắn của 1 mệnh đề khái quát bằng 1 chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng 1 phản ví dụ. Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgíc. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ, đồng hồ - Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, thước đo góc. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: 9A . 9B . 9C 2. Kiểm tra: GIỚI THIỆU CHƯƠNG III - GV đặt vấn đề giới thiệu nội dung chương III và bài góc ở tâm, số đo cung. 3. Bài mới: - Yêu cầu HS quan sát H1 SGK và trả lời câu hỏi: + Góc ở tâm là gì ? + Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào ? b) α = 180 ° a ) 0 ° < α < 180 ° o d c b a m n o - GV giới thiệu các kí hiệu: + Cung AB: » AB ¼ AmB , ¼ AnB : cung nhá, cung lín. 1. GÓC Ở TÂM HS: Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. - Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn. α = 180 0 . - ở H1 a) cung AmB là cung bị chắn bởi góc AOB; H 1 b) : Góc COD chắn nửa đường tròn. HS trả lời: + Cung AmB bị chắn bởi góc AOB. - Mỗi góc ở tâm chắn mấy cung ? - Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/Tr68 Bi 1: a) 3 gi: gúc tõm l = 4 360 0 90 0 . b) 5 giờ: 150 0 . c) 6 giờ: 180 0 . d) 12 giờ: 0 0 . e) 20 giờ: 120 0 . - GV yêu cầu HS đọc mục 2, 3 SGK và trả lời câu hỏi: + Đo góc ở tâm ở H 1 a) và điền vào chỗ trống: AOB = . 0 ? Số đo cung AmB = . Vì sao góc AOB và cung AmB có cùng số đo. ? Tìm số đo của cung lớn AnB ở H2 SGK rồi điền vào chỗ trống: H2 100 b a m n o Nói cách tìm Sđ AnB = . o - GV giới thiệu KH: Sđ AB. 2. số đo cung - HS đọc muc 2. - Đo góc AOB ở H1 a. -Gúc AOB và cung AmB có cùng số đo vì theo định nghĩa số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. - Số đo cung lớn AnB bằng 360 0 - số đo cung nhỏ AmB. - HS đọc chú ý SGK. - Yờu cu HS c mc 3/SGK v tr li cõu hi: Th no l hai cung bng nhau ? Núi cỏch kớ hiu hai cung bng nhau ? - Yờu cu HS lm ?1. 3. So sỏnh hai cung - Hai cung bng nhau nu chỳng cú s o bng nhau. - Trong hai cung, cung no cú s o ln hn c gi l cung ln hn. Kớ hiu : ằ ằ AB CD= ằ ẳ EF GH< hay ẳ ằ EFGH > ?1. HS v: o c b a - Yêu cầu HS đọc mục 4 SGK. - Diễn đạt hệ thức sau đây bằng các kí hiệu: Số đo của cung AB bằng số đo cung AC + số đo của cung CB. GV y/c HS đọc định lí - Yêu cầu HS làm ?2. - Gọi ý: Chuyển số đo cung sang số đo của góc ở tâm chắn cung đó. 4Khi nào thì sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB ? - HS đọc mục 4 SGK. -HS vẽ hình 3 SGK vào vở. H3 c b a o *Định lí: Nếu C là một điểm trên cung AB thì: Sđ » AB = Sđ » AC + Sđ » CB ?2. Do C nằm trên » AB ⇒ C nằm giữa A và B ⇒ tia OC nằm giữa hai tia OA và OB ⇒ · · · AOB AOC COB= + ⇒ Sđ » AB = Sđ » AC + Sđ » CB (Do · AOB = Sđ » AB ; · AOC =Sđ » AC ; · COB = Sđ » CB ). 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 2, 3, 9 SGK. Soạn: 13/1/2011 Giảng: Tiết 38: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết sử dụng các cụm từ "cung căng dây" và "dây căng cung". Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lí 1. - Kĩ năng : Hiểu được vì sao các định lí 1, 2 cho phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ. - Học sinh : Thứơc kẻ, com pa. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: 9A . 9B . 9C 2. Kiểm tra: - Yêu cầu HS làm bài 7 <69 SGK>. (a,b) - GV đưa đầu bài và vẽ hình lên bảng phụ. q p n m d c b a o - GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS lên bảng. Bài 7: a) Các cung nhỏ AM, PC, BN, DQ có cùng số đo. b) ¼ AM = » QD ; » BN = » PC » AQ = ¼ MD ; » BP = » NC - HS khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 3.Bài mới: GV nêu khái niệm Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút. - Yêu cầu HS đọc định lí 1 SGK. - GV vẽ hình ghi GT, KL lên bảng yêu b a m n o Dây AB căng hai cung AmB và AnB cu HS chng minh: a) ằ AB = ằ CD AB = CD b) AB = CD ằ AB = ằ CD - Yờu cu HS lm ?1. - GV hng dn: Mun chng minh: AB = CD ta chng minh OAB = OCD. a d c b o - Yờu cu HS lm bi tp 10 SGK/tr71 - Yờu cu 1HS lờn bng thc hin v. - 1 HS khỏc ng ti ch tr li phn b. - u bi trờn bng ph. A 4 A 3 A 1 A 2 a H12 b 60 o 1. NH L 1: - HS c nh lớ 1 SGK/tr71 - HS t c/m nh lớ ?1. a) ằ AB = ằ CD (gt) ã AOB = ã COD Hai OAB v OCD cú: OA = OC (bỏn kớnh ng trũn). ã AOB = ã COD OB = OD (b/k) OAB = OCD (c.g.c) AB = CD. b) T AB = CD (gt) Hai AOB = OCD (c.c.c) ã AOB = ã COD (gúc tng ng) ằ AB = ằ CD Bi 10: a) V ng trũn (O; R) (R = 2): V gúc tõm cú s o 60 0 . Gúc ny chn cung AB cú s o 60 0 . cõn OAB cú: ễ = 60 0 nờn l tam giỏc u AB = R = 2 cm. b) Lấy A tuỳ ý bán kính R. Dùng com pa có bán kính bằng R vẽ điểm A 2 , A 3 . cách vẽ này cho biết có 6 dây cung bằng nhau: A 1 A 2 = A 2 A 3 = . = A 5 A 6 = A 6 A 1 = R có 6 cung bằng nhau: A 1 A 2 = A 2 A 3 = . = A 5 A 6 = A 6 A 1 . Mỗi dây cung này có số đo là 60 0 . - GV yờu cu HS c nh lớ 2 SGK. Yờu cu HS lm ?2. 2. NH L 2 - HS c nh lớ 2 SGK/tr71 - ?2. a) GT (O; R) , ằ AB > ằ CD KL AB > CD a H11 d c b o b) GT (O; R) , AB > CD KL » AB > » CD CỦNG CỐ - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lí 1 và nội dung định lí 2. - Làm bài tập 13 SGK/tr72 - GV vẽ hình lên bảng, hướng dẫn HS chứng minh. Xét 2 TH: + Tâm O nằm ngoài 2 dây // n m a d c b o + Tâm O nằm trong hai dây //. - HS nhắc lại nội dung định lí 1 và định lí 2. Bài 13: a) TH tâm O nằm ngoài hai dây song song: AB//CD Kẻ đường kính MN // AB, ra có: µ A = · AOM (so le), µ B = · BON (so le trong). Mà µ A = µ B (∆OAB cân) nên · AOM = · BON ⇒ Sđ ¼ AM = Sđ » BN (1). Tương tự Sđ ¼ CM = Sđ ¼ DN (2). Vì C nằm trên cung AM và D nằm trên cung BN, từ (1) và (2): Sđ ¼ AM - Sđ ¼ CM = Sđ » BN - Sđ ¼ DN Hay: Sđ » AC = Sđ » BD b) TH O nằm trong hai dây song song: HS về nhà chứng minh. 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc hai định lí, CM được định lí 1. - Làm bài tập: 11, 12,14<72 /SGK>. . tra: - Yêu cầu HS làm bài 7 < 69 SGK>. (a,b) - GV đưa đầu bài và vẽ hình lên bảng phụ. q p n m d c b a o - GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS lên bảng. Bài. DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 2, 3, 9 SGK. Soạn: 13/1/2011 Giảng: Tiết 38: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: