1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Mô Hình Đào Tạo Giáo Viên Mần Non Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục Hiện Nay..

26 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 367,77 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN THỊ HĨA NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 8.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, năm 2020 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGƯT Lê Quang Sơn Phản biện 1: PGS.TS Bùi Thị Lâm Phản biện 2: TS Nguyễn Hoàng Hải Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học, họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 06 tháng 06 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Giáo dục mầm non, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI vào tháng 10/2013, vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo coi nội dung vừa chiến lược, vừa cấp thiết Trước yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước, Việt Nam cần sách toàn diện, bản, xứng tầm với lĩnh vực quan trọng hàng đầu Đây sứ mệnh thiêng liêng, đồng thời vô nặng nề để Việt Nam bước vào hàng ngũ nước phát triển Giáo viên coi yếu tố then chốt cải cách, đổi giáo dục Bởi lẽ, khơng có thầy giỏi lực chuyên môn phẩm chất đạo đức tốt khơng thể có giáo dục chất lượng Hiện nay, lực đội ngũ giáo viên mầm non lo ngại lượng chất trước u cầu đổi giáo dục Điều địi hỏi phải có giải pháp để tháo gỡ, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên để đáp ứng tốt chương trình giáo dục mầm non Thực tế mà xã hội có nhiều chuyển biến, điều kiện đào tạo giáo viên thay đổi, yêu cầu giáo viên mầm non thay đổi, cần thay đổi mơ hình đào tạo giáo viên trường sư phạm Đổi phương pháp đào tạo giáo viên tạo tiền đề bản, vững cho người giáo viên tương lai để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy tiến trình đổi giáo dục Trong bối cảnh đó, vấn đề tìm kiếm mơ hình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên phù hợp cần tiến hành khẩn trương Hiện giới, mơ hình đào tạo giáo viên đa dạng, cần nghiên cứu học tập kinh nghiệm.Việc nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục thành công giới đào tạo giáo viên mầm non, đối chiếu kinh nghiệm với thực tiễn Việt Nam để rút học kinh nghiệm hướng nghiên cứu cần thiết, góp phần tạo sở khoa học cho việc xác định hướng đổi đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu mơ hình đào tạo giáo viên mầm non ngồi nước từ đề xuất mơ hình đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam 3.2 Khách thể nghiên cứu Hệ thống đào tạo giáo viên mầm non sở đào tạo giáo viên mầm non nước 3.3 Đối tượng khảo sát Giảng viên cán quản lý sở đào tạo giáo viên mầm non 3.4 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu mơ hình đào tạo giáo viên mầm non nước giới mơ hình đào tạo giáo viên mầm non Việt Nam, từ đề xuất mơ hình đào tạo giáo viên mầm non Việt Nam giai đoạn 2019 – 2025 Giả thuyết nghiên cứu Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo giáo viên mầm non giáo dục thành công giới, đối chiếu với thực tiễn Việt Nam đề xuất mơ hình đào tạo giáo viên mầm non hợp lí, khả thi, đáp ứng yêu cầu đổi đổi giáo dục mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận mơ hình đào tạo giáo viên mầm non 5.2 Nghiên cứu thực tiễn mơ hình đào tạo giáo viên mầm non 5.3 Đề xuất mơ hình đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết - Phương pháp cụ thể hóa lý thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp chuyên gia Bố cục luận văn Gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận mơ hình đào tạo GVMN Chương 2: Các mơ hình đào tạo GVMN giới thực tiễn Việt Nam Chương 3: Đề xuất mơ hình đào tạo GVMN đáp ứng u cầu đổi giáo dục Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lí luận mơ hình đào tạo giáo viên mầm non; - Nghiên cứu làm rõ mơ hình đào tạo giáo viên mầm non giới thực tiễn Việt Nam; - Đề xuất mơ hình đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ MƠ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực Liên quan đến phát triển nguồn nhân lực, có nghiên cứu tác giả người Mĩ, Leonard Nadle đưa sơ đồ quản lí nguồn nhân lực để diễn tả mối quan hệ nhiệm vụ công tác quản lí nguồn nhân lực Kết nghiên cứu Leonard Nadle nhiều nước giới sử dụng Christian Batal (Pháp) sách “Quản lí nguồn nhân lực khu vực nhà nước” khai thác theo hướng đưa lí thuyết tổng thể quản lí phát triển nguồn nhân lực Trong đó, Christian Batal sử dụng kết nghiên cứu khoa học khác (giáo dục học, dự báo, dân số học, toán học ) để đưa tranh hoàn chỉnh nhiệm vụ quản lí phát triển nguồn nhân lực, bao gồm từ khâu kiểm kê, đánh giá đến nâng cao lực, hiệu lực nguồn nhân lực 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu giáo viên đội ngũ giáo viên mầm non Daniel R.Beerens chủ trương tạo “nền văn hoá” thúc đẩy học hỏi đội ngũ, coi giá trị nhà giáo Daniel R.Beerens cho rằng, tính động tăng trưởng ln ln tiêu chí trung tâm đội ngũ nhà giáo ngày NBPTS (Ủy ban Quốc gia Tiêu chuẩn chuyên môn nhà giáo) tạo nên từ năm 1987 sau Hội thảo Carnegie nhà giáo cho kỷ 21 Sau thời gian ngắn, NBPTS phát hành yêu cầu mang tính nguyên tắc định hướng nghề nghiệp đầu tiên: Thầy giáo cần phải biết làm gì? với vấn đề cốt lõi hòa trộn kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, thái độ niềm tin 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2.1 Các nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực Nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực có số cơng trình tác giả Phan Văn Kha, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Tiến Hùng… khẳng định vai trò nguồn nhân lực ngành giáo dục phát triển kinh tế xã hội đất nước bối cảnh đổi giáo dục Do đó, tiếp tục nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nói chung, đặc biệt nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực cụ thể nói riêng bối cảnh đổi đặc biệt cần thiết 1.1.2.2 Các nghiên cứu vấn đề phát triển ĐNGV GVMN Nhóm cơng trình nghiên cứu để thiết lập sở cho việc xây dựng chương trình chiến lược đào tạo giáo viên tác giả Trần Bá Hoành; Bùi Minh Hiền ; Nhóm cơng trình nghiên cứu khẳng định tố chất nhân cách người giáo viên tác giả Phạm Minh Hạc; tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc nhấn mạnh đến vấn đề "lý tưởng sư phạm" "Nghề Nghiệp người giáo viên", tạo nên động cho việc thực hành nghề dạy học cuả giáo viên Các nghiên cứu cho thấy: Phát triển ĐNGV vấn đề phát triển nguồn nhân lực GD – ĐT có ảnh hưởng mang tính định đến việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Phát triển ĐNGV mầm non – bậc học hệ thống giáo dục quốc dân lại có vai trị đặc biệt phát triển trẻ năm góp phần định hướng cho phát triển nhân cách trẻ tương lai Phát triển ĐNGV bao gồm số lượng, chất lượng cấu đội ngũ giáo viên, chất lượng đội ngũ giáo viên đặc biệt quan tâm nghiên cứu 1.1.2.3 Các nghiên cứu vấn đề phổ cập giáo dục phổ cập GDMN Trong năm qua, có cơng trình nghiên cứu vấn đề phổ cập giáo dục Việt Nam chủ yếu tập trung phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học sở tác giả Phan Nam, Nguyễn Văn Đản, Phạm Thị Kim Anh…đều nêu lên khó khăn phổ cập giáo dục trung học sở đặt vấn đề: giải khó khăn sở vật chất, kinh phí, đội ngũ giáo viên để vừa đảm bảo tiếp tục thực tốt chương trình chống mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học vừa thực phổ cập giáo dục trung học sở tiến độ, đảm bảo chất lượng Tổng hợp cơng trình nghiên cứu nhận thấy: Cho đến có nhiều cơng trình nước ngồi nước nghiên cứu nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, phát triển ĐNGV, phát triển ĐNGVMN, phổ cập giáo dục, phổ cập GDMN … Mỗi cơng trình đề cập đến khía cạnh nghiên cứu khác nhau, nhiên cơng trình thống nhất: Để phát triển đội ngũ giáo viên nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục cần trọng cơng tác đào tạo giáo viên công tác bồi dưỡng đào tạo lại giáo viên Theo hướng đó, vấn đề đào tạo giáo viên trường sư phạm, phát triển chương trình giáo dục, cải tiến mơ hình đào tạo giáo viên cần đặc biệt quan tâm 1.2 Những thách thức giáo viên mầm non định hướng đổi đào tạo giáo viên mầm non giai đoạn 1.2.1 Chuẩn nghề nghiệp GVMN Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non có tiêu chuẩn gồm 15 tiêu chí, gồm tiêu chuẩn phẩm chất nhà giáo; phát triển chuyên môn nghiệp vụ; xây dựng môi trường giáo dục; phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình cộng đồng; sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông tin, thể khả nghệ thuật hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Chuẩn nghề nghiệp GVMN sở để xây dựng, đổi mục tiêu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng GVMN sở đào tạo GVMN Bên cạnh đó, vào chuẩn người GVMN tự đánh giá lực nghề nghiệp xây dựng cho thân kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun môn nghiệp vụ 1.2.2 Thách thức giáo viên mầm non giai đoạn 1.2.2.1 Đặc điểm hoạt động sư phạm GVMN 1.2.2.2 Thách thức GVMN GVMN phải đối mặt với nhiều thách thức, hạn chế thiếu sở vật chất, yêu cầu trình độ GVMN ngày cao, tải số lượng trẻ tính giáo viên, thu nhập GVMN thấp… đặc biệt phát triển không ngừng xã hội ngày nay, yêu cầu lực GVMN cao hơn, Chuẩn GVMN nhiều tiêu chí Để đáp ứng yêu cầu đổi GD nay, GVMN phải học tập vất vả từ khâu đào tạo đến bồi dưỡng thường xun, vấn đề đào tạo GVMN trường sư phạm cũng gặp nhiều khó khăn, cần có điều chỉnh hợp lí để đầu GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.2.2.3 Thách thức đào tạo giáo viên mầm non giai đoạn Đào tạo GVMN gặp nhiều thách thức vấn đề điều chỉnh chương trình đào tạo sở đào tạo theo hướng phù hợp với nhu cầu trường địa phương thể thu hẹp nhiệm vụ mục đích; trường sư phạm phải xác định vấn đề nghiên cứu, hoạt động khoa học đầu tư cho lĩnh vực để nâng cao chất lượng đào tạo tạo hình ảnh tốt nhà trường để gia tăng khả tiếp cận với thị trường; chi phí đào tạo trở thành khó khăn lớn nhà trường phải tạo nguồn thu để chi trả cho sở vật chất thiết bị; cán giảng dạy phải chủ động sáng tạo công việc; số trường tồn phát triển tốt lúc có trường gặp nhiều khó khăn tuyển sinh bị lùi lại chí ngưng hoạt động 1.2.3 Định hướng đổi chương trình giáo dục mầm non 1.2.3.1 Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Từ quan điểm đạo, Đảng nhấn mạnh đến nhiệm vụ giải pháp, đưa nhiệm vụ quan trọng “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố GD & ĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”, cụ thể “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề”, “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” 1.2.3.2 Định hướng đổi giáo dục mầm non Định hướng đổi giáo dục mầm non thể đề án phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2018 – 2025 Thủ tướng Chính phủ Quan điểm đề án bảo đảm trẻ em tiếp cận GDMN có chất lượng, cơng bình đẳng; Nhà nước có trách nhiệm quản lý, đầu tư phát triển GDMN; ban hành chế, sách đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tổ chức, cá nhân tham gia phát triển GDMN, ưu tiên đầu tư phát triển GDMN vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, vùng miền núi, biên giới, hải đảo, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu tập trung đông dân cư Mục tiêu, nội dung, phương pháp GDMN đổi theo hướng phát triển phẩm chất lực trẻ em, bảo đảm liên thông, gắn với giáo dục phổ thông Tăng cường phối hợp, gắn kết chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội; coi trọng nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho bậc cha mẹ cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 1.2.4 Định hướng đổi chương trình đào tạo GVMN 1.2.4.1 Một số bất cập, hạn chế chương trình đào tạo GV sở đào tạo GV - Chương trình đào tạo hành mang nặng tính kinh nghiệm; chưa XD CT đào tạo theo tín linh hoạt theo chất - Chưa xác định chương trình cốt lõi để đào tạo GV dẫn đến nặng nề kiến thức hàn lâm - Trong chương trình chưa làm rõ mối quan hệ chương trình đại học với kiến thức, lực cần đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non nên gây khó khăn cho SV vận dụng dạy học - Đặc biệt, chương trình đào tạo chưa trọng hình thành khả xây dựng, phát triển chương trình SV - Chưa có cấu trúc hợp lí chương trình chương trình nghiệp vụ - Chương trình chưa trọng phát triển lực SV, lực tự học, tự nghiên cứu; chưa đề cập đến lực dạy học tích hợp phân hóa giảng dạy Để đáp ứng với yêu cầu đổi GD, trường sư phạm cần phải tiến hành đổi chương trình đào tạo, thiết kế, xây dựng lại chương trình cho phù hợp Cơng việc địi hỏi phải có định hướng rõ ràng cụ thể 1.2.4.2 Định hướng đổi chương trình đào tạo GVMN Các trường sư phạm có đào tạo GVMN cần vào nhu cầu định hướng phát triển quy mô ngành học mầm non địa phương để xác định tiêu đào tạo giáo viên mầm non tổ chức đa dạng loại hình đào tạo, đáp ứng nhu cầu người học Cần đổi mới, hoàn thiện nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo giáo viên mầm non phù hợp với yêu cầu, thực tiễn đất nước hội nhập quốc tế, gắn đào tạo với nhu cầu xã hội nhu cầu người học Trong đào tạo GVMN cần trọng kết hợp chặt chẽ lý thuyết với thực hành, sở đào tạo giáo viên mầm non với thực tiễn giáo dục mầm non Công tác nghiên cứu khoa học cần phát huy mạnh mẽ đội ngũ giảng viên sinh viên trường sư phạm, đặc biệt nghiên cứu có tính ứng dụng cao thực tiễn Chú trọng đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế: thông qua hội thảo, trao đổi, học tập kinh nghiệm GDMN với nước khu vực giới; nghiên cứu dịch tài liệu, giáo trình GDMN nước phục vụ cho công tác giảng dạy học tập, xem kênh quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non 10 Mơ hình đào tạo giáo viên đại có tính chất hệ thống cấu trúc yếu tố để vận hành tạo thành q trình đào tạo tích hợp chặt chẽ lĩnh vực nội dung hoạt động đào tạo; đào tạo lý thuyết với thực tiễn giáo dục; kiến thức kỹ giá trị nghề nghiệp phương “thức trải nghiệm lâm sàng”; đào tạo ban đầu phát triển nghề nghiệp liên tục Mơ hình lý thuyết luận văn sử dụng mơ hình để khảo sát kinh nghiệm quốc tế thực tiễn hoạt động đào tạo giáo viên Việt Nam Sử dụng mơ hình IPO, luận văn xác định nhóm yếu tố cần khảo sát Các yếu tố đầu vào khảo sát bao gồm triết lý, mục tiêu, chương trình đào tạo, phương thức tuyển sinh sở phục vụ đào tạo Các yếu tố trình bao gồm phương pháp, mơ hình đào tạo Các yếu tố đầu gồm trình độ chuẩn đầu ra, phương thức quản lý đảm bảo chất lượng đầu đào tạo GV Các phương diện kinh nghiệm quốc tế đào tạo giáo viên đối chiếu với thực tiễn Việt Nam, từ đề xuất số điều chỉnh nhằm đổi việc đào tạo giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Tiểu kết chương Luận văn hệ thống hóa xây dựng sở lí luận mơ hình đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, phân tích thách thức giáo viên mầm non định hướng đổi đào tạo giáo viên mầm non giai đoạn Trên sở đó, xác định yêu cầu giáo viên mầm non hoạt động đào tạo giáo viên mầm non nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Sử dụng mơ hình IPO, luận văn xây dựng khung lý thuyết mơ hình đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục gồm nội dung: trình đào tạo giáo viên mầm non; thành tố trình đào tạo giáo viên mầm non; cấu trúc mơ hình đào tạo giáo viên mầm non Đây nội dung cần tập trung nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục CHƯƠNG 2: CÁC MƠ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM 2.1 Kinh nghiệm đào tạo giáo viên mầm non số nước giới 11 2.1.1 Về triết lí mục tiêu đào tạo Nét bật việc đào tạo GVMN giới bối cảnh kinh tế giới thay đổi từ mơ hình kinh tế cơng nghiệp sang mơ hình kinh tế tri thức nhấn mạnh triết lý phát triển toàn diện nhân cách nhà giáo 2.1.2 Về nội dung đào tạo Trong chương trình đào tạo giáo viên, nội dung đào tạo xác định trước hết kiến thức, kĩ cần rèn luyện phát triển cho học sinh Các chương trình đào tạo GV bao gồm nội dung khoa học chuyên ngành khoa học giáo dục 2.1.3 Về tuyển sinh ứng viên giáo viên Nhìn chung, nước giới tuyển sinh ứng viên giáo viên với yêu cầu cao Các ứng viên giáo viên tham gia chương trình trường học mở sở thực hành sư phạm để tìm hiểu công việc giáo viên giúp đỡ giáo viên sở thực hành đó; Hàn Quốc, thí sinh đánh giá dựa vào kì thi tuyển sinh quốc gia để kiểm tra lực học thuật (tương tự SAT Mỹ) (tỉ trọng điểm 50%), điểm trung bình năm học trung học phổ thơng (40%), tính cách khiếu thích hợp với nghề dạy học (5%), vấn (5%) Ở Singapore, Bộ Giáo dục chọn sinh viên sư phạm số 1/3 học sinh phổ thơng có học lực tốt Trong học sinh nộp hồ sơ tuyển sinh ngành sư phạm có người chọn 2.1.4 Về sở đào tạo giáo viên Hiện giới nơi cịn mơ hình trường đại học chuyên sư phạm, tồn độc lập, riêng biệt Xu hướng thể rõ đào tạo GV thực chủ yếu đại học đa ngành Mơ hình thơng thường khoa hay trường sư phạm đại học đa ngành Khoa hay trường chịu trách nhiệm đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Các nội dung khoa học khoa hay trường khác đại học đảm nhiệm Về số lượng sở đào tạo GV, theo báo cáo ETS (Mỹ) nghiên cứu khảo sát sở đào tạo GV Hoa Kì, Úc, Anh, Hồng Kong, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan Singapore cho thấy số sở đào tạo GV nước khác Singapore có sở; Mỹ có 1.500 sở; Hà Lan có 12 sở Đại học, 12 sở 12 đào tạo nghề; Úc có 35 sở; Anh có 123 sở Nhật Bản có 138 sở 2.1.5 Về hình thức đào tạo Hiện giới tồn hai hình thức đào tạo GV: đào tạo song song đào tạo nối tiếp với ưu hạn chế riêng Hình thức đào tạo song song đào tạo song song hai khối kiến thức khoa học nghiệp vụ sư phạm Ưu điểm hình thức đào tạo có tính tích hợp cao hai khối kiến thức khoa học nghiệp vụ sư phạm, hạn chế cứng nhắc Hình thức đào tạo nối tiếp đào tạo khối kiến thức khoa học trước, khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm sau Nếu đào tạo theo hình thức truyền thống, sinh viên thi vào đại học cao đẳng sư phạm sau tốt nghiệp trung học, lấy Cử nhân Giáo dục (B.Ed) mơ hình này, sau có Cử nhân Khoa học, sinh viên học khóa cao học giáo dục để lấy Thạc sĩ giáo dục (Master of Education) Ưu điểm hình thức đào tạo chuyển tiếp cung cấp cho người học tảng kiến thức khoa học vững chắc, đồng thời tạo đầu vào “mở” cho nghề sư phạm Hạn chế thiếu tích hợp hai khối kiến thức khoa học nghiệp vụ sư phạm 2.1.6 Về phương pháp đào tạo Nhấn mạnh đào tạo thực hành thực tế, trường cho sinh viên thực hành thực tham gia vào trình đào tạo GV điểm bật chương trình đào tạo giáo viên nước Phương pháp đào tạo GV triển khai đa dạng Mơ hình Thực hành – Phản hồi – Hợp tác sử dụng phổ biến Đặc biệt, học tập kết hợp, với việc kết hợp học tập mặt giáp mặt với học tập qua mạng phát huy hiệu tốt việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng GV 2.1.7 Về trình độ đào tạo giáo viên Mặc dù thời gian đào tạo GV giới, theo Báo cáo giáo dục OECD, dao động từ 2,5 năm đến năm, đào tạo GV có trình độ Thạc sĩ giáo dục xu bật Ở nước Đông Á đào tạo GV tổ chức thơng qua chương trình học cấp tổng qt sau chương trình cao học sư phạm 13 Hiện nay, có gần 90% nước thành viên EU 70% sở giáo dục đại học nước triển khai đào tạo giáo viên theo hai bậc nối tiếp cử nhân (Bachelor) thạc sĩ (Master) 2.1.8 Về bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên Ở hầu bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ GV phận hữu trình đào tạo GV nghĩa vụ bắt buộc GV 2.1.9 Về quản lý đào tạo giáo viên Sử dụng chuẩn lực nghề nghiệp xu hướng chung quản lí đào tạo GV giới Mơ hình đào tạo, loại văn bằng, độ dài chương trình đào tạo GV khơng cịn yếu tố cạnh tranh hội xã hội chấp nhận Khả xã hội chấp nhận dựa lực gắn với vị trí, chức danh GV tương ứng Năng lực thực người GV “chứng tín nhiệm Các sở đào tạo GV tự chủ chương trình đào tạo, đội ngũ nhân lực đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng phù hợp Chương trình đào tạo trường tự xây dựng phê duyệt cấp quản lí trực tiếp 2.2 Thực tiễn đào tạo giáo viên mầm non Việt Nam 2.2.1 Về triết lí mục tiêu đào tạo Ở Việt Nam, triết lý đào tạo toàn diện giáo viên theo Luật Giáo dục (2005) thể thức tiêu chuẩn trình độ đào tạo, phẩm chất, đạo đức, tư tưởng, sức khỏe nhà giáo Định hướng quán triệt chương trình đào tạo giáo viên Ngành giáo dục có quy định đào tạo ban đầu giáo viên, tập bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên 2.2.2 Về nội dung đào tạo Ở Việt Nam chương trình đào tạo giáo viên trình độ đại học đơn ngành, trình độ cao đẳng thường ngành kép Chương trình đào tạo giáo viên thường có 120 đến 135 tín chỉ, bao gồm khối kiến thức đại cương, kiến thức sở ngành chuyên ngành, khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm thường chiếm tỷ trọng không cao (15 – 20%) 2.2.3 Về tuyển sinh ứng viên giáo viên 14 Việt Nam có sách ưu tiên học phí sinh viên sư phạm (miễn học phí) với kỳ vọng tuyển sinh viên ưu tú Tuy nhiên tuyển sinh đại học sư phạm quy trình tuyển sinh đặc thù, ngồi tiêu chuẩn tuyển sinh chung, khơng có đánh giá lực phẩm chất làm nghề dạy học 2.2.4 Về sở đào tạo giáo viên Theo thống kê, tính đến hết năm học 2016-2017, có 155 sở đào tạo giáo viên Đối với nhóm trường sư phạm đào tạo giáo viên, có 58 trường đại học, 57 trường cao đẳng, 40 trường trung cấp có ngành đào tạo giáo viên (trong có 14 trường đại học sư phạm, 33 trường cao đẳng sư phạm 02 trường trung cấp sư phạm) Hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng GV & CBQL CSGD phân bố tương đối khắp tất vùng, miền, địa phương nước Tuy nhiên, chưa thực tạo thành mạng lưới trường sư phạm thống có phối hợp hiệu hoạt động đào tạo bồi dưỡng 2.2.5 Về hình thức đào tạo Ở Việt Nam thực hai hình thức đào tạo với ưu nghiêng hình thức đào tạo truyền thống (song song) Trong số khoảng 110 sở đào tạo GV có trường Đại học Giáo dục thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội thực đào tạo hai giai đoạn, giai đoạn – đào tạo Cử Nhân Khoa học, giai đoạn – nghiệp vụ sư phạm Tuy nhiên học viên sau tốt nghiệp giai đoạn nhận Cử nhân Giáo dục (B.Ed) Mặc dù số học viên sau có Cử nhân Giáo dục (B.Ed) đăng kí khóa học để lấy Thạc sĩ Giáo dục (M.Ed), Cử nhân Khoa học học bổ sung số chuyên đề khoa học giáo dục sau đăng kí khóa học để lấy Thạc sĩ Giáo dục (M.Ed), chưa có quy định bắt buộc trình độ Thạc sĩ Giáo dục giáo viên mầm non 2.2.6 Về phương pháp đào tạo Đào tạo giáo viên Việt Nam thiên lý thuyết, theo khung chương trình đào tạo trường cơng bố website nhà trường bậc Đại học Thạc sĩ, hoạt động thực hành, thực tế thực tập giới hạn khoảng từ đến tín chỉ, chủ yếu thực tập trung khoảng thời gian từ đến tuần trường thực hành Các sở đào tạo GV tách rời với hệ 15 thống trường thực hành Các trường thực hành trường sư phạm bị biến tướng thành trường chuyên khơng thực sứ mạng sở thực hành cho đào tạo giáo viên 2.2.7 Về trình độ đào tạo giáo viên Ở Việt Nam, theo điều 72 Luật giáo dục 2019 trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo quy định là: a Có tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên giáo viên mầm non b Có cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên giáo viên tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng c Có tốt nghiệp thạc sĩ nhà giáo giảng dạy trình độ đại học; có tiến sĩ đối vớ nhà giáo giảng dạy, hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ; d Trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo giảng dạy sở giáo dục nghề nghiệp thực theo quy định Luật giáo dục nghề nghiệp 2.2.8 Về bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên Ở Việt Nam, tham gia bồi dưỡng thường xuyên nghĩa vụ GV tất cấp/bậc học Nội dung bồi dưỡng bao gồm vấn đề sách giáo dục, nội dung liên quan đến khoa học chuyên ngành nghiệp vụ sư phạm Hoạt động bồi dưỡng thường xuyên thực chủ yếu sở đào tạo GV, số trường hợp – quan quản lý nhà nước giáo dục, với hình thức học tập trung, trực tuyến tự học 2.2.9 Về quản lý đào tạo giáo viên Ở Việt Nam, thời gian qua, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chuẩn nghề nghiệp GV Mầm non, Hướng dẫn xây dựng Chuẩn đầu trình độ Đại học khối ngành Sư phạm đào tạo GV 2.3 Đánh giá chung mơ hình đào tạo GVMN Có thể xác định mơ hình sau tồn thực tiễn giáo dục nước ta: 1) Mơ hình đào tạo giáo viên liên tục năm trường sư phạm Mơ hình tồn 60 năm phát triển có lợi sau: i) Là môi trường sư phạm thuận lợi hình thành nhân cách chuyên gia giáo dục; ii) Chương trình tương đối ổn định; iii) Đội ngũ giảng viên cán quản lí có tính chun 16 nghiệp cao; iv) Có kinh nghiệm quản lý - nhà trường có uy tín Ngồi cịn ưu điểm: đầu vào có điểm chuẩn cao (trong khoảng 10 năm gần đây); động học sinh viên xác định nghề nghiệp từ đầu Tuy nhiên có hạn chế sau đây: i) Chậm chuyển đổi chương trình cho thích ứng với thực tiễn; ii) Ít có sàng lọc q trình đào tạo, đồng thời sinh viên khơng có hội chuyển ngành; iii) Cần đầu tư lớn cho hệ thống 2) Mơ hình tiếp nối (hai năm học khoa học giáo dục, có gần 20 năm) Mơ hình tồn dựa vào cấu trúc hai Đại học Quốc gia: học chương trình tốt nghiệp kiến thức đại cương nối tiếp đào tạo giáo viên Mơ hình có lợi thế: i) Tăng tính cạnh tranh, lựa chọn nghề nghiệp sinh viên; ii) Tuyển chọn sinh viên giỏi, có lực nghiên cứu làm giảng viên có lực sâu nghiên cứu bản; iii) Đầu tư, quy mô vừa phải, có hiệu suất Tuy nhiên mơ hình có hạn chế:i) Khơng có mơi trường sư phạm, mơi trường nghề nghiệp hai năm đầu; ii) Nguồn tuyển biến động, khó ổn định; iii) Có xu hướng sinh viên giỏi không muốn học sư phạm Xét theo quan điểm giáo dục nghề nghiệp kinh nghiệm, ưu thuộc mơ hình thứ với vị trí vai trị trường sư phạm đảm bảo tính chuyên nghiệp cao đào tạo giáo viên Tiểu kết chương Để đánh giá thực trạng đào tạo giáo viên mầm non trường sư phạm, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung trình đào tạo giáo viên như: triết lí mục tiêu đào tạo; nội dung đào tạo; tuyển sinh ứng viên giáo viên; sở đào tạo; mơ hình đào tạo; phương pháp đào tạo; trình độ đào tạo giáo viên; bồi dưỡng thường xuyên giáo viên quản lí đào tạo giáo viên Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm nước phát triển vấn đề đào tạo giáo viên thực tiễn đào tạo giáo viên mầm non Việt Nam, trường sư phạm cần đổi đào tạo nói chung mơ hình đào tạo nói riêng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo sinh viên sau trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 17 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH ĐÀO TẠO GVMN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 3.1 Các ngun tắc đề xuất mơ hình 3.1.1 Mơ hình đề xuất phải đảm bảo mục tiêu đào tạo 3.1.2 Mơ hình đề xuất phải đảm bảo cấu trúc khối lượng kiến thức bậc học theo quy định 3.1.3 Mơ hình đề xuất phải đảm bảo có phân định nội dung theo khối kiến thức trình độ kiến thức 3.1.4 Mơ hình đề xuất phải đảm bảo có phân định theo lực nhận thức, lực tư lực vận hành 3.1.5 Mơ hình đề xuất đảm bảo chất lượng đào tạo 3.1.6 Mơ hình đề xuất đảm bảo hiệu hiệu suất đào tạo 3.1.7 Mơ hình đề xuất đảm bảo tính sư phạm CTĐT 3.2 Đề xuất mơ hình đào tạo giáo viên mầm non 3.2.1 Bối cảnh đề xuất mơ hình đào tạo giáo viên mầm non 3.2.2 Các yếu tố đầu vào đào tạo giáo viên mầm non a Về triết lí mục tiêu đào tạo Trong lao động sư phạm, nhân cách nhà giáo công cụ lao động quan trọng Giá trị tác động phương pháp, hình thức giáo dục nằm nhân cách nhà giáo b Về nội dung đào tạo Về tỷ trọng môn học khoa học chuyên ngành khoa học giáo dục chương trình đào tạo, cần tăng thời gian chất lượng môn phương pháp dạy học môn, phương pháp kiểm tra, đánh giá chung phương pháp kiểm tra, đánh giá môn học Các môn học cung cấp kiến thức tảng cho GV Triết lí giáo dục, Lịch sử giáo dục, Tâm lí giáo dục, Xã hội học giáo dục cần đưa vào chương trình dạy học có chất lượng c Về tuyển sinh ứng viên giáo viên Cần nghiên cứu xây dựng quy trình tuyển sinh đặc thù ứng viên đào tạo GV Phỏng vấn ứng viên lựa chọn đáng khuyến khích, cần làm rõ phù hợp tảng tâm lý ứng viên với nghề nghiệp GV Với việc áp dụng mơ hình phân bậc hai giai đoạn (đào tạo GV trình độ thạc sĩ – M.Ed) nguồn ứng viên nên cử nhân 18 khoa học có nguyện vọng trở thành GV Nên quy định sinh viên tốt nghiệp cử nhân loại Khá trở lên theo học 1,5/2 năm để lấy thạc sĩ giáo dục d Về sở đào tạo giáo viên Hiện Bộ GD & ĐT nghiên cứu quy hoạch lại mạng lưới sở đào tạo GV Trong tiến trình cần thiết phải cân nhắc kỹ mơ hình trường đại học chun đào tạo sư phạm với mơ hình trường đại học đa ngành đào tạo GV Thiết lập mạng lưới trường mầm non tham gia đào tạo GVMN hướng cần tiếp tục thực phát triển 3.2.3 Các yếu tố trình đào tạo giáo viên mầm non a Về hình thức đào tạo Đề xuất mơ hình đào tạo cử nhân sư phạm mầm non đáp ứng nhiệm vụ giai đoạn GD Việt Nam sau năm 2019 giai đoạn trước hành nghề tập nghề nghiệp - Giai đoạn đào tạo tập nghề nghiệp trước hành nghề: Chuẩn đầu (CĐR) chương trình ĐT cử nhân sư phạm mầm non, bao gồm tiêu chuẩn với 15 tiêu chí Ngồi ra, sinh viên cịn phải đảm bảo chuẩn đầu B1 khung Ngoại ngữ Tin học ứng dụng Tỉ lệ: TTSP 4,4%; Kiến thức chung 15,6%; Kiến thức sở chuyên ngành 43%; Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 37%; Học phần tự chọn 20,8% Tỉ lệ lí thuyết thực hành học phần 60 – 40% Tổng thời gian đào tạo năm với 135 tín chỉ, 125 tín bắt buộc, 10 tín tự chọn - Giai đoạn bồi dưỡng thường xuyên hoạt động nghề nghiệp: Các trường sư phạm sở khảo sát nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thiết kế chuyên đề tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên theo hình thức trực tiếp trực tuyến kết hợp hai b Về phương pháp đào tạo Cần có thay đổi tỉ lệ thời gian đào tạo lí thuyết trường đại học với thời gian thực tập, thực hành nghề bối cảnh trường MN với tư cách chủ thể thực trình đào tạo 3.2.4 Các yếu tố đầu đào tạo giáo viên mầm non a Trình độ đào tạo giáo viên 19 Đào tạo GVMN trước có trình độ trung cấp, nhiên năm trở lại đây, yêu cầu trình độ GVMN nâng cao, GVMN phải có trình độ thấp cao đẳng b Về bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên Các trường sư phạm, đặc biệt trường sư phạm trọng điểm cần xây dựng chuyên đề thiết thực, cập nhật thành tựu cải cách giáo dục giới, nội dung chuyên đề gắn với đổi GDMN để bồi dưỡng GVMN nâng cao tiềm lực GVMN nhà giáo dục chuyên nghiệp c Về quản lý đào tạo giáo viên Định hướng quan trọng Bộ GD & ĐT thời gian gần nghiên cứu xây dựng ban hành Chuẩn nghề nghiệp GVMN Tuy nhiên Chuẩn tiêu chuẩn, tiêu chí, báo, minh chứng chưa phân định, thể rõ Do trình sử dụng chưa đáp ứng yêu cầu khách quan hóa lực đội ngũ GV, độ tin cậy kết đánh giá chưa cao, chưa nhận diện rõ mức độ đáp ứng GV với yêu cầu đổi giáo dục Các chuẩn tới ban hành phải khắc phục nhược điểm nêu 3.3 Điều kiện cần thiết để thực mơ hình 3.3.1 Đối với người học Cần ý thức đắn động học tập, phương pháp học tập, tự trau dồi kiến thức, kỹ cho thân thơng qua hoạt động trường để nâng cao phẩm chất, lực nghề nghiệp Tham gia tích cực phản hồi thơng tin đến trường sư phạm sau trường góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sư phạm 3.3.2 Đối sở đào tạo giáo viên Các trường sư phạm có đào tạo GVMN cần vào nhu cầu định hướng phát triển quy mô ngành học mầm non địa phương để xác định tiêu đào tạo giáo viên mầm non tổ chức đa dạng loại hình đào tạo, đáp ứng nhu cầu người học Cần đổi mới, hoàn thiện nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo giáo viên mầm non phù hợp với yêu cầu, thực tiễn đất nước hội nhập quốc tế, gắn đào tạo với nhu cầu xã hội nhu cầu người học Nhà trường cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết thời gian, tài chính, sở vật chất… để đảm bảo hoạt động thực cách hiệu 20 Tổ chức tốt công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực vận động, thi; thực nghiêm túc chế độ sơ kết, đánh giá định kỳ 3.3.3 Đối với trường thực hành sư phạm Các trường thực hành sư phạm cần tham gia vào việc điều chỉnh, phát triển chương trình đào tạo, hướng dẫn thực hành sư phạm thông qua hợp đồng, cam kết trách nhiệm bên 3.3.4 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD&ĐT cần tăng số tiết thực hành sư phạm chương trình đào tạo kinh phí hỗ trợ cho hoạt động thực hành trải nghiệm sinh viên Có sách đầu tư sở vật chất trang thiết bị phục vụ trình đào tạo giáo viên cho sở đào tạo giáo viên trường mầm non thực hành Bộ Giáo dục Đào tạo cần ban hành chuẩn nghề nghiệp GVMN với tiêu chuẩn, tiêu chí, báo, minh chứng phân định thể rõ 3.3.5 Đối với Nhà nước Nhà nước tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục Tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục Nhà nước ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục; quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cấp học, trình độ đào tạo; nguyên tắc hoạt động, điều kiện tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục 3.3.6 Đối với xã hội Hỗ trợ, hợp tác với nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục, tạo điều kiện cho người học tham quan, hoạt động trải nghiệm, thực tập, nghiên cứu khoa học 3.4 Khảo nghiệm tính hợp lý, khả thi mơ hình đề xuất 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm Chúng tơi tiến hành khảo nghiệm để kiểm tra tính hợp lí tính khả thi mơ hình đề xuất 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm tính hợp lý, khả thi mơ hình đề xuất 21 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm Phương pháp chuyên gia 3.4.4 Tổ chức khảo nghiệm Chúng tiến hành khảo nghiệm thông qua việc trưng cầu ý kiến cán quản lí trường sư phạm giảng viên thuộc môn giáo dục mầm non địa bàn tỉnh Đắk Lắk Mẫu phiếu khảo nghiệm phần phụ lục 3.2.5 Địa bàn khảo nghiệm khách thể khảo nghiệm Chúng hỏi ý kiến 40 giảng viên cán quản lí thuộc sở đào tạo giáo viên mầm non địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2.6 Cách thức tiến hành khảo nghiệm Chúng soạn sẵn phiếu trưng cầu ý kiến với đề xuất mơ hình đào tạo giáo viên để kiểm tra tính hợp lý tính khả thi mơ hình đào tạo giáo viên mầm non đề xuất, sau tiến hành xin ý kiến 40 người chọn 3.4.7 Kết khảo nghiệm Kết khảo nghiệm tính hợp lí, khả thi mơ hình đề xuất cho thấy đề xuất mơ hình đào tạo hợp lí khả thi, đạt tỉ lệ cao từ 88,2% - 100% Tiểu kết chương Kinh nghiệm quốc tế đào tạo giáo viên xem xét phương diện: triết lí mục tiêu đào tạo; trình độ đào tạo GV; mơ hình đào tạo; nội dung đào tạo; phương pháp đào tạo; sở đào tạo GV; bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ GV; tuyển sinh ứng viên GV; quản lý đào tạo, sử dụng GV Các phương diện kinh nghiệm quốc tế đào tạo giáo viên đối chiếu với thực tiễn Việt Nam, sở đề xuất số điều chỉnh nhằm đổi việc đào tạo GV, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Trong chương 3, tác giả tiến hành khảo nghiệm mức độ hợp lí khả thi mơ hình đào tạo giáo viên mầm non đề xuất, kết đánh giá giảng viên CBQL khảo nghiệm cho thấy mơ hình đào tạo giáo viên đề xuất hợp lí có tính khả thi cao, giúp nâng cao lực người học, đảm bảo sinh viên sau trường đáp ứng yêu cầu thực tiễn 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chương trình giáo dục mầm non với định hướng quan trọng góp phần thực mục tiêu đổi chương trình giáo dục mầm non Định hướng đặt yêu cầu đội ngũ giáo viên mầm non Bên cạnh đó, kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến, điều kiện đào tạo giáo viên thay đổi, yêu cầu giáo viên mầm non thay đổi, cần thay đổi mơ hình đào tạo giáo viên trường sư phạm Đổi phương pháp đào tạo giáo viên tạo tiền đề bản, vững cho người giáo viên tương lai để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy tiến trình đổi giáo dục Vấn đề tìm kiếm mơ hình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên mầm non phù hợp cần tiến hành khẩn trương.Việc nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục thành công giới đào tạo giáo viên mầm non, đối chiếu kinh nghiệm với thực tiễn Việt Nam để rút học kinh nghiệm hướng nghiên cứu cần thiết, góp phần tạo sở khoa học cho việc xác định hướng đổi đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Việt Nam Luận văn tiến hành xây dựng sở lí luận thực tiễn, làm rõ số vấn đề đào tạo giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Sử dụng mơ hình IPO, luận văn xác định nhóm yếu tố cần khảo sát Các yếu tố đầu vào khảo sát bao gồm triết lý, mục tiêu, chương trình đào tạo, phương thức tuyển sinh sở phục vụ đào tạo Các yếu tố trình bao gồm phương pháp, mơ hình đào tạo Các yếu tố đầu gồm trình độ chuẩn đầu ra, phương thức quản lý đảm bảo chất lượng đầu đào tạo GV Các phương diện kinh nghiệm quốc tế đào tạo giáo viên đối chiếu với thực tiễn Việt Nam, từ đề xuất số điều chỉnh nhằm đổi việc đào tạo giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Căn vào sở lý luận mơ hình đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu giáo dục thực tiễn đào tạo giáo viên mầm non sở đào tạo giáo viên nước, dựa vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội đề án phát triển giáo dục mầm non đến 2025, luận văn đề xuất thay đổi mục tiêu đào tạo; nội dung đào tạo, mơ hình đào tạo phương pháp đào 23 tạo, bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ GV, quản lí đào tạo Trong nhấn mạnh mơ hình đào tạo giáo viên truyền thống với điều chỉnh kiến thức sở ngành, kiến thức chuyên môn kiến thức nghiệp vụ sư phạm, để cân lượng kiến thức lí thuyết thực hành với mục đích phát triển lực sư phạm cho sinh viên, giúp sinh viên sau trường đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục mầm non Kết khảo sát lấy ý kiến 40 CBQL, GV tính hợp lí khả thi mơ hình đề xuất cho thấy mơ hình đào tạo giáo viên mầm non đề xuất nhận đồng thuận cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khuyến nghị Đối với quan quản lí giáo dục – Sở GD & ĐT, Phòng GD & ĐT - Triển khai tổ chức tốt kế hoạch công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm non thực nhiệm vụ PCGDMN giai đoạn - Ban hành chuẩn nghề nghiệp GVMN với tiêu chuẩn, tiêu chí, báo, minh chứng phân định thể rõ - Tích cực phối hợp với trường sư phạm nhằm đảm bảo hiệu hoạt động đào tạo giáo viên mầm non - Ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục; quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cấp học, trình độ đào tạo; nguyên tắc hoạt động, điều kiện tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục - Thiết lập hệ thống thông tin yêu cầu giáo viên mầm non dạy học phù hợp với điều kiện địa phương Đối với sở đào tạo giáo viên - Cần vào nhu cầu định hướng phát triển quy mô ngành học MN địa phương để xác định tiêu đào tạo GVMN tổ chức đa dạng loại hình đào tạo, đáp ứng nhu cầu người học - Cần đổi mới, hoàn thiện nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo GVMN phù hợp với yêu cầu, thực tiễn đất nước hội nhập quốc tế, gắn đào tạo với nhu cầu xã hội nhu cầu người học Cần trọng kết hợp chặt chẽ lý thuyết với thực hành, 24 sở đào tạo GVMN với thực tiễn GDMN Nội dung chương trình đào tạo nhà trường cần gắn với công tác đạo thực tiễn quan quản lý GDMN - Cần lựa chọn đội ngũ giảng viên giáo viên mầm non có đủ kinh nghiệm, trình độ lực nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo Chú trọng thực nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giảng viên trường - Chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết thời gian, tài chính, sở vật chất… để đảm bảo hoạt động thực cách hiệu - Tổ chức tốt công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực vận động, thi; thực nghiêm túc chế độ sơ kết, đánh giá định kỳ - Cần xây dựng mối liên hệ mật thiết sinh viên nhà trường trình đào tạo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống phản hồi thông tin sinh viên sau trường Đối với trường mầm non thực hành - Cần nghiên cứu, chủ động việc đề nghị sở đào tạo giáo viên góp ý đổi nội dung chương trình, phương pháp hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên - Tích cực phối hợp với trường sư phạm hoạt động đào tạo giáo viên: Tham gia giảng dạy trường sư phạm có điều kiện hướng dẫn sinh viên thực tập, tham gia xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo giáo viên mầm non, phản hồi thơng tin xác thực trạng kết đào tạo… - Đề xuất với quan quản lý giáo dục tăng cường sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác thực hành thực tập sinh viên sư phạm nâng cao lực đội ngũ giáo viên trường mầm non ... xuất mơ hình đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt... mầm non hoạt động đào tạo giáo viên mầm non nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Sử dụng mơ hình IPO, luận văn xây dựng khung lý thuyết mơ hình đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục. .. mơ hình đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, phân tích thách thức giáo viên mầm non định hướng đổi đào tạo giáo viên mầm non giai đoạn Trên sở đó, xác định yêu cầu giáo viên

Ngày đăng: 19/04/2021, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w