Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
6,28 MB
Nội dung
nbg ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HĨA NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC MẦM NON) Đà Nẵng, năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HĨA NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGƯT Lê Quang Sơn Đà Nẵng, năm 2020 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt TT Viết đầy đủ CT Chương trình CTĐT Chương trình đào tạo CĐR Chuẩn đầu CNH Cơng nghiệp hóa CSGD Cơ sở giáo dục CĐ Cao đẳng CS - GD Chăm sóc - Giáo dục CBQL Cán quản lí DH Dạy học 10 DHTH Dạy học tích hợp 11 ĐH Đại học 12 ĐNGV Đội ngũ giáo viên 13 ĐTGV Đào tạo giáo viên 14 ĐHQG Đại học quốc gia 15 ĐHSP Đại học sư phạm 16 ĐVHT Đơn vị học trình 17 GD & ĐT Giáo dục đào tạo 18 GV Giáo viên 19 GVMN Giáo viên mầm non 20 GD Giáo dục 21 GDĐH Giáo dục đại học 22 GDMN Giáo dục mầm non 23 HĐH Hiện đại hóa 24 HS Học sinh 25 KHTN Khoa học tự nhiên 26 KHXH Khoa học xã hội 27 MN Mầm non 28 NNL Nguồn nhân lực 29 NVSP Nghiệp vụ sư phạm 30 PCGD Phổ cập giáo dục 31 SV Sinh viên 32 SGK Sách giáo khoa 33 SP Sư phạm 34 THPT Trung học phổ thông 35 THCS Trung học sở 36 TC Tín 37 XD Xây dựng DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Mơ hình đào tạo giáo viên quốc gia Đơng Á 48 3.1 Mơ hình đào tạo cử nhân sư phạm mầm non sau 2019 79 3.2 Khảo nghiệm tính hợp lí mơ hình đào tạo GVMN 85 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi mơ hình đào tạo GVMN 88 3.4 Khảo nghiệm điều kiện thực mơ hình đào tạo 91 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Tiến trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực 29 1.2 Cấu trúc thành tố q trình dạy học 31 1.3 Mơ hình đào tạo giáo viên theo tiếp cận đào tạo giáo viên q trình điều khiển 35 1.4 Mơ hình đào tạo theo thành phần cấu thành lực nghề nghiệp giáo viên 35 2.1 Mơ hình đào tạo giáo viên Nhật Bản 46 MỤC LỤC Lời cam đoan Trang thông tin luận văn thạc sĩ Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ MƠ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Những thách thức giáo viên mầm non định hướng đổi đào tạo giáo viên mầm non giai đoạn 13 1.2.1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 13 1.2.2 Thách thức giáo viên mầm non giai đoạn 15 1.2.3 Định hướng đổi chương trình giáo dục mầm non 20 1.2.4 Định hướng đổi chương trình đào tạo giáo viên mầm non 22 1.3 Lý luận mơ hình đào tạo giáo viên mầm non 28 1.3.1 Quá trình đào tạo giáo viên mầm non 28 1.3.2 Các thành tố trình đào tạo giáo viên mầm non 30 1.3.3 Cấu trúc mô hình đào tạo giáo viên mầm non 31 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: CÁC MƠ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM 38 2.1 Kinh nghiệm đào tạo giáo viên mầm non số nước giới 38 2.1.1 Về triết lí mục tiêu đào tạo 38 2.1.2 Về nội dung đào tạo 39 2.1.3 Về tuyển sinh ứng viên giáo viên 40 2.1.4 Về sở đào tạo giáo viên 42 2.1.5 Về hình thức đào tạo 43 2.1.6 Về phương pháp đào tạo 46 2.1.7 Về trình độ đào tạo giáo viên 47 2.1.8 Về bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên 49 2.1.9 Về quản lý đào tạo giáo viên 50 2.2 Thực tiễn đào tạo giáo viên mầm non Việt Nam 51 2.2.1 Về triết lí mục tiêu đào tạo 51 2.2.2 Về nội dung đào tạo 51 2.2.3 Về tuyển sinh ứng viên giáo viên 51 2.2.4 Về sở đào tạo giáo viên 52 2.2.5 Về hình thức đào tạo 56 2.2.6 Về phương pháp đào tạo 56 2.2.7 Về trình độ đào tạo giáo viên 56 2.2.8 Về bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên 57 2.2.9 Về quản lý đào tạo giáo viên 59 2.3 Đánh giá chung mô hình đào tạo giáo viên mầm non 60 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 65 3.1 Các ngun tắc đề xuất mơ hình 65 3.1.1 Mơ hình đề xuất phải đảm bảo mục tiêu đào tạo 65 3.1.2 Mơ hình đề xuất phải đảm bảo cấu trúc khối lượng kiến thức bậc học theo quy định 66 3.1.3 Mơ hình đề xuất phải đảm bảo có phân định nội dung theo khối kiến thức trình độ kiến thức 66 3.1.4 Mơ hình đề xuất đảm bảo có phân định theo lực nhận thức, lực tư lực vận hành 67 3.1.5 Mơ hình đề xuất đảm bảo chất lượng đào tạo 68 3.1.6 Mơ hình đề xuất đảm bảo hiệu hiệu suất đào tạo 68 3.1.7 Mơ hình đề xuất đảm bảo tính sư phạm chương trình đào tạo 69 3.2 Đề xuất mơ hình đào tạo giáo viên mầm non 69 GV có khả dạy kiến thức tích hợp biết phối hợp, tổ chức dạy liên môn GV cần có khả lập kế hoạch dạy học tốt Đào tạo người GV thơng hiểu chương trình, vững vàng chuyên môn, thành thạo kĩ thuật, sáng tạo vận dụng biện pháp đánh giá GV có khả sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Tăng thời gian chất lượng môn phương pháp dạy học môn, phương pháp kiểm tra, đánh giá chung phương pháp kiểm tra, đánh giá môn học 10 Các môn học cung cấp kiến thức tảng cho GV cần đưa vào chương trình dạy học có chất lượng Về tuyển sinh ứng viên GV 11 Xây dựng quy trình tuyển sinh đặc thù ứng viên 12 Chỉ sinh viên tốt nghiệp cử nhân loại Khá trở lên theo học 1,5/2 năm để lấy thạc sĩ giáo dục 13 Nhà nước phụ cấp học cho sinh viên học cao học Về sở đào tạo 14 Cần cân nhắc kỹ mơ hình trường đại học chun đào tạo sư phạm với mơ hình trường đại học đa ngành đào tạo GV 15 Thiết lập mạng lưới trường mầm non tham gia đào tạo GVMN Về mơ hình đào tạo 16 Mơ hình Bằng cử nhân ngành học có liên quan, năm học sư phạm thực hành giảng dạy học sinh hay mơ hình phân bậc B.Ed M.Ed châu Âu 17 Đảm bảo cân đối hài hịa lí thuyết thực hành, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 18 Chú trọng phát triển lực người học, ứng dụng công 123 nghệ thông tin vào dạy học 19 CTĐT GVMN đáp ứng chuẩn đầu gồm tiêu chuẩn với 15 tiêu chí chuẩn đầu B1 Ngoại ngữ Tin học ứng dụng 20 Sinh viên năm năm hai quan sát thực tiễn dạy học trường mầm non, năm ba năm tư thực hành giảng dạy 21 Tổng thời gian đào tạo năm với 135 tín chỉ, 125 tín bắt buộc, 10 tín tự chọn (Tỉ lệ: TTSP 4,4%; Kiến thức chung 15,6%; Kiến thức sở chuyên ngành 43%; Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 37%; Học phần tự chọn 20,8% Tỉ lệ lí thuyết thực hành học phần 60 – 40%) 22 Trong trình hoạt động nghề nghiệp, GV cần bồi dưỡng thường xuyên Về phương pháp đào tạo 23 Thay đổi thời gian đào tạo lí thuyết trường đại học với thời gian thực tập, thực hành nghề (chú trọng thời gian thực tập, hành nghề) 24 Để GVMN có kinh nghiệm tham gia đào tạo sở đào tạo GVMN 25 Thực việc giảng viên đại học sư phạm dự trường mầm non 26 Có chế độ riêng trường mầm non nhận sinh viên thực tập 27 Nhà trường thường xuyên thu thập thông tin phản hồi từ giảng viên, SV, cựu SV CTĐT Về trình độ đào tạo GV 28 GVMN phải có trình độ Đại học trở lên 29 Chú trọng đào tạo GVMN có trình độ thạc sĩ để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Về bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ GV 30 Công tác bồi dưỡng GV tới phải nhiệm vụ quan trọng hàng đầu sở đào 124 31 32 33 34 tạo giáo viên Xây dựng chuyên đề thiết thực, vừa gắn với đổi GDMN vừa nâng cao tiềm lực GV nhà giáo chuyên nghiệp Thực thực chất việc sàng lọc đội ngũ GV Thay đổi cách thức bồi dưỡng giáo viên với hỗ trợ công nghệ truyền thông Về quản lý đào tạo, sử dụng GV Cần ban hành chuẩn nghề nghiệp GVMN với tiêu chuẩn, tiêu chí, báo, minh chứng phân định thể rõ 125 PHỤ LỤC PHIỂU KHẢO NGHIỆM CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CỦA MƠ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON (Dành cho CBQL giảng viên môn GDMN) Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non, giúp sinh viên sau trường đáp ứng yêu cầu đổi thực tiễn, xin q thầy vui lịng cho biết ý kiến đánh giá điều kiện thực mơ hình đào tạo giáo viên mầm non đề xuất A Thông tin cá nhân Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Đơn vị công tác: Thâm niên công tác: Chức vụ: B Phần đánh giá Mức độ thực điều kiện đánh giá theo thang điểm từ – điểm (Các mức đánh giá tương ứng: – “Không rõ”, - “Hồn tồn khơng thực được”, – “Khơng thực được”, - “Thực được”, – “Hoàn toàn thực được”) với 30 mục đề xuất điều kiện thực mơ hình đào tạo Các điều kiện thực STT Mức độ đánh giá Đối với người học Người học cần ý thức đắn động học tập, phương pháp học tập để từ có nỗ lực cần thiết trình học tập Người học cần tự trau dồi kiến thức, kỹ cho thân thơng qua hoạt động trường để nâng cao phẩm chất, lực nghề nghiệp Tham gia tích cực phản hồi thơng tin đến trường sư phạm sau trường góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sư phạm Đối với sở đào tạo giáo viên 126 Cần vào nhu cầu định hướng phát triển quy mô ngành học MN địa phương để xác định tiêu đào tạo GVMN tổ chức đa dạng loại hình đào tạo, đáp ứng nhu cầu người học Cần đổi mới, hoàn thiện nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo GVMN phù hợp với yêu cầu, thực tiễn đất nước hội nhập quốc tế, gắn đào tạo với nhu cầu xã hội nhu cầu người học Trong đào tạo GVMN cần trọng kết hợp chặt chẽ lý thuyết với thực hành, sở đào tạo GVMN với thực tiễn GDMN Nội dung chương trình đào tạo nhà trường cần gắn với công tác đạo thực tiễn quan quản lý GDMN Cần trọng đẩy mạnh công tác Hợp tác quốc tế: thông qua hội thảo, trao đổi, học tập kinh nghiệm GDMN với nước khu vực giới Cần lựa chọn đội ngũ giảng viên giáo viên mầm non có đủ kinh nghiệm, trình độ lực nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo 10 Chú trọng thực nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giảng viên trường 11 Chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết thời gian, tài chính, sở vật chất… để đảm bảo hoạt động thực cách hiệu 12 Cán quản lí nhà trường cần có tầm nhìn tâm đổi nhằm trước bước, đảm bảo hoạt động đào tạo nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 13 Tổ chức tốt công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực vận động, thi; thực nghiêm túc chế độ sơ kết, đánh giá định kỳ 14 Cần xây dựng mối liên hệ mật thiết sinh viên nhà trường trình đào tạo nhằm tạo điều 127 kiện thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống phản hồi thông tin sinh viên sau trường Đối với trường thực hành sư phạm 15 Các trường mầm non thực hành cần tạo điều kiện phối hợp chặt chẽ với sở đào tạo giáo viên để giúp phát triển lực phẩm chất người học 16 Cần tham gia vào việc điều chỉnh, phát triển chương trình đào tạo, hướng dẫn thực hành sư phạm thông qua hợp đồng, cam kết trách nhiệm bên 17 Cần nghiên cứu, chủ động việc đề nghị sở đào tạo giáo viên góp ý đổi nội dung chương trình, phương pháp hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 18 Góp ý với quan quản lý giáo dục tăng cường sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác thực hành thực tập sinh viên sư phạm nâng cao lực đội ngũ giáo viên trường mầm non Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 19 Bộ GD&ĐT cần tăng kinh phí hỗ trợ cho hoạt động thực hành trải nghiệm sinh viên 20 Có sách đầu tư sở vật chất trang thiết bị phục vụ trình đào tạo giáo viên cho sở đào tạo giáo viên trường mầm non thực hành 21 Bộ cần ban hành văn bồi dưỡng, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục để đảm bảo chất lượng giáo dục 22 Bộ Giáo dục Đào tạo cần ban hành chuẩn nghề nghiệp GVMN với tiêu chuẩn, tiêu chí, báo, minh chứng phân định thể rõ Đối với Nhà nước 23 Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục 24 Tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục 128 25 Khuyến khích tạo điều kiện cho cơng dân Việt Nam nước học tập, nghiên cứu khoa học trao đổi học thuật theo hình thức tự túc kinh phí tổ chức, cá nhân nước cấp tổ chức, cá nhân nước tài trợ 26 Ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục; quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cấp học, trình độ đào tạo; nguyên tắc hoạt động, điều kiện tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục Đối với xã hội 27 Hỗ trợ, hợp tác với nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục, tạo điều kiện cho người học tham quan, hoạt động trải nghiệm, thực tập, nghiên cứu khoa học 28 Tham gia xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến người học 29 Tạo điều kiện để công dân độ tuổi quy định thực nghĩa vụ học tập để thực phổ cập giáo dục, hoàn thành giáo dục bắt buộc để người học vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh 30 Các tổ chức Đồn, hội có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục, vận động đoàn viên, niên, hội viên gương mẫu học tập, rèn luyện tham gia phát triển nghiệp giáo dục 129 ... đề xuất mơ hình đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt... đổi giáo dục mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận mơ hình đào tạo giáo viên mầm non 5.2 Nghiên cứu thực tiễn mơ hình đào tạo giáo viên mầm non 5.3 Đề xuất mô hình đào tạo giáo viên. .. thức giáo viên mầm non định hướng đổi đào tạo giáo viên mầm non giai đoạn Trên sở đó, xác định yêu cầu giáo viên mầm non hoạt động đào tạo giáo viên mầm non nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Sử