Caàn löu yù baøi giaûng ñieän töû khoâng phaûi ñôn thuaàn laø caùc kieán thöùc maø hoïc sinh ghi vaøo taäp maø ñoù laø toaøn boä hoaït ñoäng daïy vaø hoïc - taát caû caùc tình huoáng seõ[r]
(1)Chuyên đề
Muïc luïc
(2)A Kiến thức E-Learning Tr.3 B Khái niệm giáo án điện tử giảng điện tử Tr.3 C Quy trình thiết kế giảng điện tử Tr.4 D Các bước thiết kế giảng điện tử Power Point Tr.7 E Phụ lục: Giới thiệu mẫu giáo án, (lesson plan) chuyên gia Bỉ của Dự án VVOB giới thiệu Tr 12
A Kiến thức E-learning Khái niệm
Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác E-Learning, trích số định nghĩa E-Learning đặc trưng nhất: • E-Learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông (Compare Infobase Inc)
(3)phân phối quản lý sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông tin, truyền thông khác thực mức cục hay tồn cục ( MASIE Center)
• Việc học tập phân phối hỗ trợ qua công nghệ điện tử Việc phân phối qua nhiều kĩ thuật khác Internet, TV, video tape, hệ thống giảng dạy thông minh, việc đào tạo dựa máy tính ( CBT ) ( Sun Microsystems, Inc )
Việc phân phối hoạt động, trình, kiện đào tạo học tập thông qua phương tiện điện tử Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, thiết bị cá nhân (elearningsite)
B Khái niệm giáo án điện tử giảng điện tử:
Bài giảng điện tử hình thức tổ chức lên lớp mà tồn kế hoạch hoạt động dạy học chương trình hố giáo viên điều khiển thơng qua mơi trường multimedia máy vi tính tạo
Multimedia hiểu đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông Trong môi trường multimedia, thông tin truyền dạng: văn (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm (audio) phim video (video clip)
Cần lưu ý giảng điện tử đơn kiến thức mà học sinh ghi vào tập mà toàn hoạt động dạy học - tất tình xảõy trình truyền đạt tiếp thu kiến thức học sinh
Bài giảøng điện tử công cụ để thay “bảng đen phấn trắng” mà phải đóng vai trị định hướng tất hoạt động lớp Các đơn vị học phải Multimedia hóa
Giáo án điện tử thiết kế cụ thể toàn kế hoạch hoạt động dạy học giáo viên lên lớp, tồn hoạt động dạy học multimedia hố cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ logic quy định cấu trúc học Giáo án điện tử sản phẩm hoạt động thiết kế dạy thể vật chất trước dạy học tiến hành Giáo án điện tử thiết kế giảng điện tử, xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế giảng điện tử hai cách gọi khác cho hoạt động cụ thể để có giảng điện tử
C. Quy trình thiết kế giảng điện tử:
Giáo án điện tử xây dựng theo quy trình gồm bước sau:
1- Xác định mục tiêu học,
(4)3- Multimedia hoá đơn vị kiến thức, 4- Xây dựng thư viện tư liệu,
5- Lựa chọn ngơn ngữ phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thơng qua hoạt động cụ thể, 6- Chạy thử chương trình, sửa chữa hoàn thiện
* Dưới nội dung cụ thể bước
1 Xaùc định mục tiêu học.
2 Lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm.
3 Multimedia hoá kiến thức:
Đây bước quan trọng cho việc thiết kế giảng điện tử, là
nét đặc trưng giảng điện tử để phân biệt với loại giảng truyền thống, loại giảng có hỗ trợ phần máy vi tính Việc multimedia hoá kiến thức thực qua bước:
- Dữ liệu hố thơng tin kiến thức
- Phân loại kiến thức khai thác dạng văn bản, đồ, đồ hoạ, ảnh tĩnh, phim, âm
- Tiến hành sưu tập xây dựng nguồn tư liệu sử dụng học Nguồn tư liệu thường lấy từ phần mềm dạy học từ internet, xây dựng đồ hoạ, ảnh quét, ảnh chụp, quay video, Video Cutter, Sony Sound Forge, phần mềm đồ hoạ chuyên dụng Macromedia Flash
- Chọn lựa phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến học để đặt liên kết
- Xử lý tư liệu thu để nâng cao chất lượng hình ảnh, âm Khi sử dụng đoạn phim, hình ảnh, âm cần phải đảm bảo yêu cầu mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ ý đồ sư phạm
4 Xây dựng thư viện tư liệu:
(5)5 Lựa chọn ngôn ngữ phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thơng qua hoạt động cụ thể:
Sau có thư viện tư liệu, giáo viên cần lựa chọn ngôn ngữ phầm mềm trình diễn thơng dụng để tiến hành xây dựng giáo án điện tử
Trước hết cần chia trình dạy học lên lớp thành hoạt động nhận thức cụ thể Dựa vào hoạt động để định slide (trong PowerPoint) trang Frontpage Sau xây dựng nội dung cho trang (hoặc slide) Tuỳ theo nội dung cụ thể mà thơng tin trang/slide văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh, video clip Văn cần trình bày ngắn gọn đọng, chủ yếu tiêu đề dàn ý Nên dùng loại font chữ phổ biến, đơn giản, màu chữ dùng thống tuỳ theo mục đích sử dụng khác văn câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, giảng giải, giải thích, ghi nhớ, câu trả lời Khi trình bày nên sử dụng sơ đồ khối để học sinh thấy cấu trúc logic nội dung cần trình bày
Đối với dạy nên dùng khung, màu (backround) thống cho trang/slide, hạn chế sử dụng màu chói tương phản
Không nên lạm dụng hiệu ứng trình diễn theo kiểu "bay nhảy" thu hút tị mị khơng cần thiết học sinh, phân tán ý học tập, mà cần ý làm bật nội dung trọng tâm, khai thác triệt để ý tưởng tiềm ẩn bên đối tượng trình diễn thơng qua việc nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt động nhận thức nhằm phát triển tư học sinh Cái quan trọng đối tượng trình diễn khơng để thầy tương tác với máy tính mà hỗ trợ cách hiệu tương tác thầy-trò, trò-trò
Cuối thực liên kết (hyperlink) hợp lý, logic lên đối tượng giảng Đây ưu điểm bật có
được giảng điện tử nên cần khai thác tối đa khả năng liên kết Nhờ liên kết mà giảng tổ chức cách linh hoạt, thông tin truy xuất kịp thời, học sinh dễ tiếp thu
6 Chạy thử chương trình, sửa chữa hồn thiện.
Sau thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra sai sót, đặc biệt liên kết để tiến hành sửa chữa hoàn thiện Kinh nghiệm cho thấy không nên chạy thử phần trình thiết kế
D Các bước thiết kế giảng điện tử Power Point:
(6)1 Khởi động chương trình PowerPoint, định dạng tạo File mới Khởi động PowerPoint:
Chọn Start\Program\Microsoft PowerPoint, vào nhấp vào biểu tượng Office bar hình Windows
Tiến hành định dạng trang trình diễn: Một slide được chia làm vùng ứng với phần: phần tiêu đề, phần thân phần ghi Việc định dạng tiến hành sau: Chọn lệnh View\Master\Slide Master, hộp thoại Master Slide View xuất
Phần tiêu đề Slide nằm khung to edit Master title Style Định dạng chung cho tất tiêu đề slide bao gồm chọn kiểu chữ, cỡ chữ, khung viền, kích cỡ, màu sắc khung tiêu đề
Phần thân slide nằm khung to edit Master text Styles, định dạng chung cho tất phần thân slide bao gồm chọn kiểu chữ, cỡ chữ, khung viền, kích cỡ, màu sắc khung Phần ghi nằm khung Footer area dùng để đưa nội dung phần cuối trang vào slide, tức chọn khung Footer area, chọn kiểu chữ, cỡ chữ hộp thoại Font Formating, sau nhập nội dung cần thiết Lưu file mới: Chọn File\Save (Ctrl + S) vào biểu tượng Save công cụ
2 Nhập nội dung văn bản, đồ hoạ cho Slide:
Trước tiên cần dự kiến số slide nội dung cụ thể cho Slide Có nhiều cách khác để nhập nội dung văn vào slide Cách thuận lợi có từ Menu Drawing cuối hình, nhấn trỏ chuột vào hình chữ nhật Sau đó, vẽ hình đặt trỏ chuột vào ơ, nhấp phím chuột phải, chọn mục Add text để nhập ký tự
Hiệu chỉnh định dạng ký tự: vào Format\Font, xuất hộp thoại Font Trong hộp thoại Font, có mục chọn sau: Font (chọn loại Font chữ), Font Style (dạng chữ), Size (cỡ chữ), Color (màu chữ), Under line (gạch dưới), Shadow (tạo bóng mờ), Emboss (chữ nổi), SuperScript (chữ số trên), SubScript (chữ số dưới) Những định dạng chữ dùng phím nóng dùng biểu tượng cơng cụ Formatting.Tạo Bullets & Numbering (định dạng đầu dịng): chọn Format\Bullets and Numbering, hộp thoại Bullets and Numbering xuất hiện, chọn dạng cần thiết ô mẫu, chọn màu khung Color, chọn kích cỡ khung Size Để chọn Bullets, kích vào Customize Picture Canh đầu dòng (Alignment): chọn Format\Alignment làm xuất lựa chon: Align left (Ctrl + L) (canh trái), Center (Ctrl + E) (canh giữa), Align Right (Ctrl + R) (canh phải), Justify (Ctrl + J) (canh hai bên)
(7)Sử dụng công cụ Drawing để thực đồ hoạ Nếu Drawing chưa xuất hiện, vào trình đơn:
View\Toolbar\Drawing để làm xuất cơng cụ đồ hoạ Cũng sử dụng hình mẫu AutoShapes
3 Chọn dạng màu phần trình diễn:
Chọn mẫu Template (mẫu màu nền): Chọn Format\Slide Designs, xuất hộp thoại Apply a Designs Template, chọn mẫu màu thích hợp
Chọn màu cho Template: Chọn Format\Slide Color Schemes, xuất hộp thoại Apply a Color Schemes, chọn màu thích hợp Nếu muốn chọn màu khác vào nút Change Color để mở bảng màu tự chọn Sau chọn màu xong, vào nút Apply để đổi màu cho slide hành, vào nút Apply to All để đổi màu cho tất slide tập tin
Chọn màu cho Template: Vào Format\Background, xuất hộp thoại Background, hộp thoại có hai lựa chọn More Colors Fill Effeets
4 Chèn hình ảnh, đồ họa, âm thanh, video clip vào Slide:
Chèn ảnh ClipArt: Chọn Insert\Picture\ClipArt, xuất cửa sổ ClipArt, chọn hình ảnh muốn chèn
Chèn tập tin ảnh: Chọn Insert\Picture\From File, xuất cửa sổ From File, cửa sổ muốn chèn hình ảnh thư mục mở thư mục ra, chọn File ảnh thích hợp (có dạng *.bmp, *.jpg, *.tif, *.emf, *.wmf)
Chèn sơ đồ tổ chức (Organization Chart):
Chọn Insert\Picture\Organization Chart, chọn mẫu sơ đồ thích hợp
Chèn phim ảnh âm thanh: Chọn Insert\Movie and Sound\ trình đơn có mục sau:
- Movie from Gallery: chèn phim từ thư viện chương trình
Microsoft Office Drag chuột vào phim muốn chèn từ thư viện phim vào slide cần chèn
- Movie from File: chèn tập tin dạng *.avi tự chọn
- Sound from Gallery: chèn âm từ thư viện chương trình Microsoft Office
- Sound from File: chèn tập tin âm tự chọn
- Play CD Audio Track: chèn âm từ đĩa Audio CD (phải
đưa đóa vào ổ đóa CD-ROM)
- Record Sound: ghi aâm
5 Sử dụng hiệu ứng PowerPoint để hoàn thiện nội dung và hình thức giảng, xác lập hiệu ứng động cho đói tượng:
Chọn đối tượng cần thiết lập hiệu ứng, sau chọn Slide Show\Custom Animation (right đối tượng chọn Custom Animation) Trong cửa sổ Custom Animation, chọn hộp Add Effects Effects thích hợp, sau chọn cách biểu thị kỹ xảo, chọn cách biểu thị chữ hay câu phần Introduce text
(8)Thiết lập thời gian bắt đầu thực hiện: sau đặt vị trí thứ tự, chọn đối tượng thiết lập thời gian bắt đầu thực hiệu ứng bên khung Start Animation, có hai chọn lựa: - On Mouse: chuột vị trí hình, hiệu ứng bắt đầu thực Đối với giảng điện tử nên chọn chế độ để chủ động trình thực tiết dạy - Automaticaly: tự động thực hiệu ứng sau thời gian ấn định (sau hiệu ứng trước) Nếu thời gian 00:00 hiệu ứng thực sau hiệu ứng trước thực xong
Định thời gian trình diễn: Chọn Menu Slide Show\Slide Transition, xuất hộp thoại Slide Transition, định thời gian vào ô seconds, nhấn vào nút Apply định thời gian cho Slide đó, nhấn nút Apply All để định thời gian cho tất Slide
6 Thực liên kết Slide, File, chương trình:
Để thực liên kết, ta chèn nút điều khiển cách: chọn Slide Show\Action Buttons (hoặc vào AutoShapes\Action Buttons), sau chọn loại button, drag hình để tạo button Sau tạo button xong, xuất cửa sổ Action Setting để thiết lập công dụng cho button Trong Action Setting, có hai bảng lựa chọn để thiết lập biến cố Mouse (biến cố chuột): nhấn chuột đối tượng lệnh thực
Mouse Over (đưa trỏ chuột đến): cần đưa trỏ chuột đến đối tượng để thực lệnh
Trong khung Action on (mouse over), có lệnh sau: Hyperlink to (liên kết đến): mở khung liên kết để lựa chọn lệnh Next Slide (đến trang sau), Previous Slide (về trang trước), First Slide (về trang đầu), Last Slide (đến trang cuối), End Show (kết thúc trình diễn), Slide (liên kết đến Slide bất kỳ), Other PowerPoint Presentation (liên kết đến File PowerPoint khác), Other File (liên kết với File chương trình khác) Run Program (chạy chương tình khác): nhập đường dẫn tên tập tin chạy chương trình, nút Browse để tìm chọn tập tin Object Action (tùy chọn loại đối tượng mà có lệnh khác nhau)
Play Sound (âm thanh): mở khung để chọn loại âm Đối với giảng, vấn đề liên kết Slide cần thiết Khi tiến hành liên kết đến slide cần ý trở lại trang mà liên kết nới nó, tránh tượng xuất trang liên kết nhầm lẫn tiến hành giảng dạy lớp
7 Chạy thử chương trình sửa chữa:
Sau hồn tất việc thiết kế, chọn nút Slide Show nằm phía trái cơng cụ, phía hình để trình diễn tài liệu thiết kế Kiểm tra lại hình ảnh, việc liên kết Slide,
8 Đóng gói tập tin:
Khi chạy tập tin PowerPoint dạng ppt hay pps MT phải có sẵn Microsoft PowerPoint Khi đóng gói tập tin, chương trình tự động chép thêm tập tin hệ thống giúp cho việc trình diễn máy mà không cần phải cài Microsoft PowerPoint vào máy
Q trình đóng gói tập tin tiến hành sau: Mở tập tin cần đóng gói
(9)Pick Files to Pack (chọn tập tin để đóng gói) có hai lựa chọn: Active Presentation (chọn tập tin hành), Other Presentation(s) (có thể đóng gói hay nhiều tập tin khác), sau nhấn vào nút Next
Choose Destination (chọn vị trí ghi tập tin đóng gói): vào nút Browse để chọn thư mục cần chứa tập tin đóng gói, sau vào nút Next Đối với Link (liên kết), có hai mục chọn khơng: Include Linked (chép theo tập tin liên kết với tập tin đóng gói), Embed True Type Fonts (chép theo Font chữ có dùng chương trình)
Viewer (chương trình chạy tập tin dạng .pps), có hai mục lựa chọn: Don’t include the Viewer (không chép theo chương trình Viewer), Viewer for Windows 95 or NT (chép theo chương trình Viewer), nên chọn mục thứ hai MT cần trình diễn khơng có Microsoft PowerPoint, sau vào nút Finish để bắt đầu đóng gói Sau đóng gói xuất hai tập tin pres0.ppz pngsetup.exe
9 Giải nén tập tin:
Muốn chạy tập tin đóng gói cần phải giải nén Trước hết cho chạy tập tin pngsetup.exe cách vào tên tập tin hình Windows Explorer chạy từ trình đơn Start\Run Taskbar Trong cửa sổ Pack and Go Setup, nhập tên ổ đĩa thư mục muốn chép đến khung Destination Folder, sau nhấn vào nút OK
Lời kết
Sự bùng nổ Cơng nghệ thơng tin nói riêng Khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, muốn giáo dục phổ thơng đáp ứng địi hỏi cấp thiết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, muốn việc dạy học theo kịp sống, thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng CNTT thiết bị dạy học đại phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, kỹ thực hành hứng thú học tập học sinh để nâng cao chất lượng dạy học
Phuï luïc:
Giới thiệu mẫu giáo án, (lesson plan) chuyên gia Bỉ Dự án VVOB giới thiệu.
Trường:
Họ tên giáo viên: Khối lớp:
Ban:
Ngày dạy; Môn:
Năm xuất sách: Chương số:
Mục tiêu dạy: Kiến thức:
Kỹ năng: Thái độ:
(10)2 Kiến thức chung môn học:
II.Yêu cầu trang thiết bị/Đồ dùng dạy học:
1 Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: a Phần cứng:
b Phần mềm: (Tên phần mềm + số phiên bản)
2 Những trang thiết bị khác/Những đồ dùng dạy học khác: Chuẩn bị việc giảng dạy:
1 Phần chuẩn bị Giáo viên: Phần chuẩn bị Học sinh:
III Kế hoạch giảng dạy: (chỉ chỗ cần ứng dụng CNTT) Dẫn nhập:
Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: Thân bài:
Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giảng dạy, tập thực hành, câu hỏi
3 Củng cố kiến thức kết thúc bài:
Củng cố kiến thức, kiểm tra/đánh giá mức độ hiểu học sinh, tập nhà
Lưu ý: Giáo viên cần cân nhắc suy nghĩ cẩn thận việc nên ứng dụng CNTT cho phần phù hợp CHỈ ỨNG DỤNG CNTT NẾU THẤY THẬT SỰ CÓ LỢI VAØ TĂNG GIÁ TRỊ VIỆC DẠY VAØ HỌC ! IV Mở rộng thêm kiến thức:
V Rút kinh nghiệm dạy:
VI Liên hệ đến môn học khác: VII Nguồn tài liệu tham khảo: