Tinh chat thuc dung trong phuong phap day

5 6 0
Tinh chat thuc dung trong phuong phap day

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đấy là còn chưa nói đến việc phải có ý thức thực hiện tích hợp ngang (theo nghĩa hẹp: với phần Tiếng Việt và phần Tập làm văn; theo nghĩa rộng: với các môn học khác và với thực tế cuộc[r]

(1)

Tính chất thực dụng phương pháp dạy - học văn!

Đọc hai viết GS Trần Đình Sử (Con đường đổi phương pháp dạy – học văn / Văn nghệ, số 10, 7.3.2009) nhà giáo Nguyễn Minh Phương (Trở với văn hay hướng tới bạn đọc – học sinh?/ Văn nghệ, số 13, 28.3.2009); nghĩ, có vấn đề cịn quan thiết “Trở với văn bản” “Hướng tới bạn đọc – học sinh”, tính chất thực dụng mơn học: Học văn để làm thi! Thi học kì, thi cuối năm thi tuyển sinh đại học! Muốn có kết thi hiển nhiên văn phải có ý, mà ý ln chẻ li ti đáp án với biểu điểm chi tiết tới 0,5 điểm/ý Người chấm nhặt ý mà cho điểm Vậy làm có “đất” cho chuyện “sang trọng” tìm kiếm “điểm chưa xác định”, “điểm để trống” phương pháp “trở về”, “hướng tới”…?!

Môn văn môn học nhà trường phổ thông, có học có thi, có thi phải có điểm, thi tuyển sinh đại học lại cần có điểm, thôi! Nếu môn văn thiết kế để thực sứ mệnh cao quí bồi dưỡng tâm hồn, hồn thiện nhân cách… cho học sinh, mà khơng dính dáng đến thi cử lại chuyện hồn tồn khác Bấy ta bàn đến nhiều chuyện cao siêu, sang trọng lắm! Thế cho nên, việc có sách tham khảo, có văn mẫu, có dạy thêm, có luyện thi mơn văn… nên coi chuyện bình thường, chí cần thiết; khơng có thứ học sinh lấy đâu ý để lấp đầy viết?! Cách vài năm, dư luận xôn xao văn thi tuyển sinh đại học đạt điểm 10 (đề thi hỏi tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân) y chang… văn mẫu có bày bán ê thị trường! Nếu bình tĩnh mà suy xét chẳng có đáng phải ồn Có cầucung Tại bác sĩ có quyền mở phịng mạch tư mà thầy giáo lại khơng có quyền dạy thêm? Ai nghiên cứu khoa học làm luận án tiến sĩ mà đọc hàng chồng sách tham khảo? Vậy đương nhiên học sinh có quyền ấy! Và nhiều tại sao nữa, mà tại sao hàm chứa tích cực lẫn tiêu cực Mâu thuẫn động lực phát triển mà!

(2)

quên mơn văn ln đối xử bình đẳng với mơn khác sử, địa, tốn, lí, hố,sinh… trong hệ thống giáo dục nhà trường phổ thông có phiến diện ý chí khơng?

Để có sở cho ý kiến mình, tơi xin dẫn ba chứng cớ

Thứ nhất, cách bốn năm, em Nguyễn Kim Ngân, học sinh lớp 12 trường THPT Trần Phú, Hà Nội có viết thư nhan đề “Hãy cứu chúng em!” (đăng báo Khuyến học & Dân trí, số 22, 2.6.2005) Một thư dài, chân thành, chừng mực, đáng để phải suy nghĩ Bức thư nói đáp án biểu điểm chấm thi môn văn, mà Ngân bạn bè em “nghe thấy hãi” chia li ti tới 0,5 điểm/ý! Bức thư kết luận:

“Liệu mai sau, xã hội, quan chúng em có đáp án chi tiết cho báo, tác phẩm chúng em khơng?

Chúng em bước vào phịng thi khơng cịn nghĩ viết cho hay, cho chân thành, cảm xúc, mà thay vào đó, chúng em ngồi đốn xem thầy đáp án nghĩ gì, tư sao, gạch đầu dịng ý đủ với yêu cầu Bộ?

Đọc xong này, người cho em viết thiếu dẫn chứng cụ thể mục tiêu thư trình bày nỗi lo lắng băn khoăn chúng em”.

Vậy việc “Trở với văn bản” hay “Hướng tới bạn đọc – học sinh”, giúp học sinh giải toả nỗi “sợ hãi” trên?

Thứ hai, nói việc dạy – học văn ngày nay, nhà giáo Trần Quang Đại bày tỏ không ưu tư, trăn trở:

(3)

tranh, hí hốy nhắn tin, xin nghỉ ốm… Bao nhiêu điều thú vị, sâu sắc chực thăng hoa bỗng nghẹn ngào Đối với giáo viên, có niềm hạnh phúc lớn học sinh chờ đón, say mê học hỏi có nỗi buồn, nỗi thất vọng sâu sắc thấy trở thành “người thừa” mắt học sinh!

Dĩ nhiên, học sinh: em phải học nhiều môn yêu cầu gắt gao mưu sinh, định hướng gia đình, em phải đầu tư cho mơn học giúp em tìm kiếm việc làm, có chỗ đứng xã hội Và liệu có bất cơng khơng mà người lớn toan tính thực dụng, miệt mài theo đuổi lợi danh lại yêu cầu em vô tư, lãng mạn, hiệp nghĩa?”…

(Trần Quang Đại: Ba nghịch lí mơn Ngữ văn trường phổ thông Báo Văn nghệ Trẻ, số 44, 2.11.2008)

Hố ra, mơn văn, thầy có nỗi “bức xúc” thầy, trị có nỗi “bức xúc” trị; Phương pháp dạy – học văn có vai trị việc giải toả xúc để thầy – trò – tác phẩm có tiếng nói chung?

Thứ ba, lần chấm thi tuyển sinh đại học môn văn, đề thi hỏi tác phẩm “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân, thí sinh (tơi đốn nữ sinh nét chữ mềm, đẹp) viết này: “ Người đàn bà theo Tràng làm vợ thuộc loại nhân vật vơ danh, chị ta khơng có nhân dạng, khơng có tuổi tác, khơng có q qn Dường nhân vật cớ để phát triển cốt truyện, tức nhân vật phụ – Nhưng nhân vật phụ lại điểm tựa cho câu chuyện cho tồn có lí nhân vật khác, nhân vật Tràng Người ta thật khó tin anh cu Tràng, thuộc hạng đinh, lại dân ngụ cư, thất học; mà sau đêm có vợ, thay đổi nhanh phép mầu, tức trở thành người đàn ơng hồn tồn khác: chững chạc, có trách nhiệm, có tình u thương… Có lẽ mãi sau này, khơng địi hỏi nhiều người đàn ơng, cần họ có phẩm chất anh cu Tràng… sau đêm có vợ! Rõ ràng, người đàn bà vô danh, không vơ hồn, vơ cảm Có thể, vào khoảnh khắc trước làm vợ Tràng, người đàn bà lặng buồn tủi cay đắng? Chị tự hỏi đói xơ đẩy người đến hành động đáng xấu hổ ư?

(4)

và biết ơn chị? Ai nói tình u có sức mạnh cải tạo người, điều rồi; trường hợp này, tình thương người đàn bà giúp Tràng trưởng thành; mà cụ thể ý thức sâu sắc cảnh ngộ thân, “người bạn đời”, gia đình nhỏ bé chao đảo nạn đói kỉ…; từ mà nhen nhóm ý chí phải cố kết với để tự cứu mình! Nếu tình cảm chân thành Thị Nở tác nhân đẩy nhanh q trình hồn lương Chí Phèo nỗi buồn người đàn bà đêm động phòng truyện “Vợ nhặt” tác nhân giúp Tràng người nhiều! Đây vẻ đẹp nhân văn câu chuyện, thể tâm tài đáng trân trọng nhà văn Kim Lân” Cái ý mà thí sinh phân tích độc đáo khơng có đáp án! Tất nhiên khơng có biểu điểm, nghĩa thí sinh chẳng “nhặt” 0,25 điểm! Nhưng mà cảm thấy “sướng” nên cho điểm, mà điểm khơng ít! Tuy nhiên, đến người chấm vịng khơng đơn giản tơi nghĩ! Tơi tiếc cho thí sinh thấy “giận” đáp án văn tưởng “khoa học” kia! Tôi nhớ danh ngôn, đại ý: “Người thầy giáo dạy học trò học trò dạy lại nhiều điều!” Nghĩa tơi “cóp” ý “khơng có đáp án” để đưa vào giảng - và, trớ trêu thay, khơng lần ý thí sinh “vơ danh” ấy, qua lời tơi, khơng sinh viên gật gù sâu sắc!

Thử hỏi đoạn dẫn làm thí sinh “điểm chưa xác định” tác phẩm gì? Nó q hay! Nhưng ối oăm thay, người làm đáp án biểu điểm lại chưa nghĩ tới nghĩ tới?!

(5)

Ngày đăng: 19/04/2021, 18:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan