1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giúp học sinh đọc đúng trọng âm của từ

19 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 57,89 KB

Nội dung

Tên đề tài: “Giúp học sinh đọc trọng âm của từ” Phần ĐẶT VẤN ĐỀ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Ngày Tiếng Anh phổ biến thế giới và là ngôn ngữ thương mại Đó là nguyên nhân tại Tiếng Anh trở thành môn học bắt buộc mà tất cả học sinh ở Việt Nam phải học Mục tiêu đào tạo Bộ giáo dục là yêu cầu mỗi người học ngoại ngữ nói chung và người học Tiếng Anh nói riêng có thể giao tiếp một cách tư tin với bạn bè quốc tế Để đáp ứng mục tiêu đó đòi hỏi người học Tiếng Anh phải nắm vững cả bốn kỹ năng: Nghe – Nói – Đọc – Viết Đặc biệt là kỹ nghe và nói Muốn nghe và nói tốt người học Tiếng Anh cần phát âm chuẩn và nhấn dấu trọng âm chính xác Từ thưc tế giảng dạy Tiếng Anh ở trường THCS hiện Tôi nhận thấy việc dạy kiến thức trọng âm cho học sinh ít chú trọng Tuy nhiên các bài kiểm tra, các đề thi học sinh giỏi hay cuộc thi Tiếng Anh qua mạng (IOE) thường có phần câu hỏi về trọng âm Qua tìm hiểu kết quả các bài kiểm tra học sinh nhận thấy học sinh thường không làm đúng các câu hỏi thuộc phần kiến thức về trọng âm Ngoài cũng nhận thấy hầu hết học sinh nói Tiếng Anh đều không chú ý đến trọng âm các từ mà chỉ nói một cách đều đều, điều này làm giảm hiệu quả việc nói Tiếng Anh Vì lẽ đó quá trình giảng dạy bản thân và nghiên cứu thưc tiễn các bài tập sách giao khoa, những tài liệu nâng cao đã viết đề tài “Giúp học sinh đọc trọng âm của từ” Mục đích đề tài này là: - Thứ nhất, làm cho học sinh nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng đúng trọng âm Tiếng Anh, từ đó giúp các em có ý thức nói đúng trọng âm quá trình giao tiếp Giúp các em có thể nghe và hiểu người bản ngữ nói gì và ngược lại - Thứ hai, để đảm bảo chuẩn kiến thức môn học, qua đó giúp học sinh giải quyết phần câu hỏi về kiến thức trọng âm các bài kiểm tra, cuộc thi Tiếng Anh mạng (IOE ) và luyện thi học sinh giỏi - Thứ ba, đề tài này có thể giúp giáo viên dạy ngoại ngữ có thêm một vài gợi ý nhỏ việc rèn luyện kỹ nói cho học sinh II THỰC TRẠNG BAN ĐẦU Qua thăm dò ý kiến nhiều đồng nghiệp và học sinh, đồng thời qua thưc tế giảng dạy, nhận thấy học sinh học Tiếng Anh từ bậc tiểu học, trung học sở hầu không dạy về trọng âm Tiếng Anh Hầu hết giáo viên không có thời gian hoặc không chú ý hướng dẫn cho học sinh về vấn đề này Giáo viên chữa lỗi cho học sinh chỉ chú ý đến cách dùng từ, lỗi ngữ pháp hoặc lỗi phát âm sai không chữa lỗi về nhấn trọng âm Hầu hết học sinh không có khái niệm về nhấn trọng âm phát âm Tiếng Anh Học sinh có thể biết về trọng âm xem phần Glossary ở cuối sách giáo khoa Tuy nhiên rất nhiều học sinh không xem đến phần này hoặc có xem chỉ chú ý nghĩa từ mà không để ý đến cách phát âm hay trọng âm từ Đặc biệt là có một số giáo viên chưa nhận thức tầm quan trọng việc phát âm đúng trọng âm Tiếng Anh giao tiếp và họ chưa chú trọng đến việc rèn luyện để nói cho đúng trọng âm Do vậy có một thưc tế đáng buồn là học sinh, sinh viên Việt Nam có thể rất giỏi về ngữ pháp lại không tư tin giao tiếp với người nước ngoài hoạt động ngoại khoá Tiếng Anh III GIẢI PHÁP Đà SỬ DỤNG Nhìn chung ở trường THCS hiện việc dạy dấu nhấn trọng âm cho học sinh rất ít chú trọng Trong từng tiết học, học từ mới giáo viên và học sinh chỉ chú ý đến phần phát âm và nghĩa từ mới họ lại thờ với phần trọng âm từ Hoặc có chỉ nhắc qua Điều này làm cho học sinh đọc sai trọng âm từ và không hiểu người bản ngữ nói băng Việc dạy trọng âm từ ở bậc tiểu học và trung học sở chưa sâu tìm hiểu bởi vì những nguyên nhân sau: - Trong chương trình sách giáo khoa chưa đề cập đến loại bài tập này - Chưa có bài kiểm tra nói chương trình kiểm tra Các bài kiểm tra tiết và 15 phút thiên về kiểm tra ngữ pháp nhiều Hoặc có kiểm tra phần trọng âm thì chỉ chiếm một phần điểm rất nhỏ Và mục đích giáo viên dạy Tiếng Anh cho học sinh là để thi cử không phải là để giao tiếp - Một số giáo viên cảm thấy khó với loại bài tập này nên ít đề cập đến bài kiểm tra các em PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Tiếng Anh là môn học đã và thưc hiện đổi mới đầu tại các trường trung học phổ thông Bộ GD- ĐT đã xây dưng phương án thay đổi (nâng cao) chất lượng dạy và học ngoại ngữ cả nước Có thể thấy Tiếng Anh nói riêng và ngoại ngữ nói chung là tiêu điểm quan tâm và phát triển mạnh mẽ Để đổi mới và nâng cao chất lượng học ngoại ngữ cần nhiều giải pháp đồng bộ Và điều quan trọng nhất là phải đổi mới phương pháp dạy và học Tiếng Anh hiện dạy theo đường hướng giao tiếp và lâý người học làm trung tâm Để có thể giao tiếp bằngTiếng Anh, học sinh phải sử dụng hai kỹ nghe và nói tốt Vậy giáo viên và học sinh phải làm gì để đạt mục tiêu này? Điều này đòi hỏi nhiều yếu tố, đó việc giúp học sinh nắm vững trọng âm các từ Tiếng Anh là tương đối quan trọng Việc phát âm đúng trọng âm từ Tiếng Anh sẽ giúp cho việc giao tiếp Tiếng Anh tiến hành thuận lợi hơn, tránh những hiểu nhầm giao tiếp II GIẢ THUYẾT Từ sở lý luận trên, đã sử dụng một số biện pháp để cải thiện khả sử dụng trọng âm Tiếng Anh học sinh lớp 7A và đối chứng ở lớp 7B đồng thời có tham khảo thêm ý kiến các thầy, cô giáo dạy bộ môn Tiếng Anh trường và các trường khác Từ đó đúc rút một số kinh nghiệm quan trọng là muốn giúp học sinh đọc tốt trọng âm từ cần yêu cầu các em nắm vững được: Trọng âm là gì? Cách học trọng âm từ thế nào? Sau đó vận dụng các biện pháp dạy học tích cưc để truyền thụ kiến thức cho học sinh, giúp các em lĩnh hội cả về lý thuyết và bài tập Tôi đã vận dụng các biện pháp này các tiết học lớp và hoạt động ngoại khóa III QUÁ TRÌNH THỬ NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRỌNG ÂM LÀ GÌ? Theo “Cambridge advanced learner’s dictionary”: Trọng âm một từ là âm phát âm nổi bật so với các âm còn lại một từ Theo Peter Roach “ English phonetics and phonology”: Âm có trọng âm có ít nhất bốn đặc điểm khác biệt sau: - Có âm lượng (loudness) lớn các âm còn lại, - Có trường độ( length ) dài các âm còn lại, - Có cao độ (pitch) cao các âm còn lại, - Nguyên âm âm có trọng âm có đặc điểm (quality) khác với đặc điểm các nguyên âm còn lại một từ Thông thường bốn yếu tố thường xuất hiện một âm có trọng âm Tuy nhiên, chỉ một hoặc hai yếu tố cũng làm nên trọng âm một từ Các yếu tố có tầm quan trọng không giống nhau, đó cao độ và trường độ là hai yếu tố quan trọng nhất, giúp người nghe dễ dàng nhận trọng âm một từ Âm lượng và âm có ảnh hưởng ít HỌC TRỌNG ÂM NHƯ THẾ NÀO? Giống mọi kiến thức ngôn ngữ, trọng âm cũng có những quy tắc riêng nó Người học có thể tìm mua những cuốn sách viết về trọng âm và học theo các quy tắc đó Với các quy tắc cố định, người học chỉ cần học thuộc lòng và làm thật nhiều bài tập Tuy nhiên các quy tắc đều có ngoại lệ Người học cần chú ý tới các ngoại lệ này Ngoài ra, người học có thể học trọng âm nhiều cách khác như: học quá trình giao tiếp, học lắng nghe giáo viên giảng bài, học nghe các chương trình phát Tiếng Anh, hoặc cách tra từ điển Và chỉ có luyện tập và luyện tập thường xuyên mới giúp cho mọi người học thành công đường chinh phục ngôn ngữ DẠY TRỌNG ÂM TRONG CÁC TIẾT HỌC 3.1 DẠY TỪ MỚI Khi dạy từ mới chú trọng đến trọng âm các từ cách sử dụng dấu nhấn trọng âm cho các từ mới đó và yêu cầu học sinh phải ghi cả phần đó vào vở Khi cho học sinh đọc từ, cũng chú ý sửa cho học sinh nếu thấy các em đọc chưa đúng trọng âm cách phát âm lại chính xác từ bị các em đọc sai và yêu cầu các em đọc lại cho đúng 3.2 DẠY PHẦN NĨI VÀ NGHE Đầu tiên, tơi cho học sinh nghe băng một lần để các em có thể nhận biết trọng âm các từ đó Sau đó yêu cầu học sinh nhắc lại theo băng lần Tiếp theo, kiểm tra lại vị trí trọng âm các từ xem học sinh đã nắm vững chưa Kế tiếp, yêu cầu học sinh thưc hành đọc từ mới theo cặp, tư sửa cho Cuối cùng, kiểm tra các em đọc một lần nữa 3.3 DẠY PHẦN LÝ THUYẾT TRỌNG ÂM Đây là biện pháp quan trọng nhất đề tài này dưa theo câu thành ngữ “Practice makes perfect” (có công mài sắt có ngày nên kim) Trước mỗi giờ học chuẩn bị trước câu hỏi trắc nghiệm về trọng âm với yêu cầu “ Choose the word whose stress is differently placed from the other words” (Chọn từ có vị trí trọng âm khác với các từ còn lại) Các từ chọn câu hỏi này là những từ sẽ sử dụng giờ học đó Hai câu hỏi này có thể viết trước ở bảng phụ, hoặc soạn bài giảng điện tử để trình chiếu máy chiếu Cuối mỗi giờ học, dành từ đến phút để học sinh trả lời hai câu hỏi đó và phát âm những từ ở hai câu hỏi đó Học sinh nào có đáp án đúng và phát âm chính xác trọng âm các từ đó sẽ nhận một màu vàng Ngôi này dùng để cộng điểm cho học sinh vào các bài kiểm tra 15 phút, tiết hay kiểm tra học kì theo tỉ lệ: + màu vàng = màu đỏ = điểm bài kiểm tra 15 phút + màu đỏ = điểm bài kiểm tra 45 phút + màu đỏ = điểm bài kiểm tra học kì Từ đó tìm một số quy luật phổ biến bản Tiếng Anh để vận dụng vào xác định đúng dấu trọng âm Biện pháp này thưc hiện các giờ dạy 16 đơn vị bài học Và nhờ nó học sinh học các quy tắc đánh dấu trọng âm dễ dàng và khắc sâu Khi thưc hiện biện pháp này, nhận thấy học sinh muốn trả lời đúng và đọc đúng thì sẽ phải chú ý lắng nghe Đồng thời màu vàng và màu xanh có tác dụng kích thích học sinh chú ý học tập, hăng hái xung phong để trả lời câu hỏi Ngoài nó cũng giúp học sinh cải thiện điểm số mình một cách chính đáng và giúp giáo viên đánh giá học sinh một cách chính xác Dưới là những quy luật phổ biến về nhấn dấu trọng âm mà quá trình giảng dạy thưc tế đã tìm ra: * Quy tắc chung trọng âm: Có hai quy tắc đơn giản về trọng âm từ đó là: - Một từ chỉ có một trọng âm (một từ có hai trọng âm, nếu chúng ta nghe thấy hai trọng âm đó là chúng ta nghe hai từ Hai trọng âm có một từ Thưc tế là có thể có trọng âm phụ Nhưng trọng âm phụ thì nhỏ trọng âm chính và chỉ sử dụng từ dài) - Trọng âm chỉ nhấn vào nguyên âm không nhấn vào trọng âm 3.3.1 TRỌNG ÂM CỦA TỪ HAI ÂM TIẾT - Danh từ tính từ hai âm tiết: Đa số danh từ và tính từ âm tiết, trọng âm chính nhấn vào âm tiết thứ nhất Ví dụ: \mountain, \temple, \morning, \mother, \father Ngoại lệ: ma\chine, cam\pain, a\lone - Động từ có âm tiết (2 vần): Hầu hết các động từ có vần (2 âm tiết) thường nhấn ở âm tiết thứ (vần sau) Ví dụ: To in\vade : xâm lược 11 To pro\nounce : phát âm \ \ To di vide : Phân chia 12 To re ly : tin cậy \ \ To ex plode : nổ 13 To trans port : vận chuyển To con\clude : kết thúc 14 To com\pose : xếp đặt \ \ To re ceive : nhận 15 To ex press : biểu hiện, bộc lộ \ \ To pro duce : sản xuất 16 To de scribe : miêu tả, mô tả \ \ To dir ect : hướng dẫn 17 To di ssolve : giải tán To ab\sent : vắng mặt 18 To e\volve : tiến hóa \ \ To in form : báo tin 19 To e voke : khêu gợi, gợi lại \ \ 10 To trans mit : truyền, đưa 20 To de ny : phủ nhận * Có một số tận “y” dấu nhấn nằm ở âm tiết đầu (trường hợp đặc biệt) như: To \vary: biến đổi To \envy: ghen ghét *Chú ý: + Tuy nhiên một số động từ có âm tiết thường gặp sau dấu nhấn lại nằm ở âm tiết đầu như: \listen, \enter, \differ, \promise, \answer, \offer, \happen, \visit, \ open, \travel, \picture Cách ghi nhớ là học thuộc những động từ âm tiết bất quy tắc này dấu nhấn nằm ở âm tiết đầu còn lại các động từ âm tiết khác dấu nhấn nằm ở âm tiết thứ hai Hay nếu âm tiết cuối là âm yếu, thì âm tiết đầu sẽ nhấn trọng âm Ví dụ như: đuôi: er,el,en,ow,…… - Một số từ có hai âm tiết vừa danh từ vừa động từ danh từ có trọng âm rơi vào âm tiết đầu, động từ trọng âm rơi vào âm tiết thứ Dưới số từ vậy: Record Present Progress Produce Increase Contrast Desert NOUNS /\rekʔ:d/ /\preznt/ /\pr∂Vgress/ /\prʔdju:s/ /\inkri:s/ /\kʔntrast/ /\dez∂t/ : : : : : : : đĩa hát món quà sư tiến bộ sản phẩm sư gia tăng sư tương phản Sa mạc VERBS /ri\kʔ:d/ /pri\zent/ /pr∂\gres/ /pr∂\dju:s/ /in\kri:s/ /k∂n\tra:st/ /di\z∂:t/ : : : : : : : thu, ghi lại giới thiệu, trình bày tiến bộ sản suất gia tăng tương phản từ bỏ Export /\ekspʔ:t/ Import /\impʔ:t/ Object /\ʔbd3ikt/ Protest /\pr∂Vtest/ Suspect /\sΛspekt/ Insult /\insΛlt/ Rebel /\rebl/ + Tuy nhiên một : : : : : : : số hàng xuất khẩu /ik\spʔ:t/ hàng nhập khẩu /im\pʔ:t/ đồ vật /ʔb\d3ekt/ sư phản /pr∂test/ kẻ bị tình nghi /s∂\spekt/ sư sỉ nhục /in\sΛlt/ kẻ nổi loạn /ri\bel/ từ vừa là danh từ, vừa là động từ : xuất khẩu : nhập khẩu : phản đối : phản kháng : nghi ngờ : sỉ nhục : nổi loạn có trọng âm chính không đổi: \ visit n/v re\ly ad\vice(n) \ travel n/v \ promise n/v \ n/v ad\vise(v) picturen/v - Các từ có âm tiết bắt đầu A trọng âm nhấn vào âm thứ 2: A\bout, a\bove, a\gain, a\live, a\go, a\sleep, a\broad, a\lone, a\fraid, a\chieve - Các từ kết thúc là: HOW, WHAT, WHERE trọng âm nhấn vào âm tiết thứ thứ nhất: \anyhow, \somehow, \anywhere, \somewhere, \somewhat - Các từ kết thúc EVER trọng âm nhấn chính vào âm how\ever, when\ever, whom\ever, what\ever, who\ever, wher\ever 3.3.2 TỪ CÓ ÂM TIẾT - §éng tõ: + Trọng âm nhấn vào âm tiết thứ nếu âm tiết thứ là nguyên âm ngắn và kết thúc một phụ âm: Eg: encounter /iŋ’kauntə/ determine /di’t3:min/ + Trọng âm nhấn vào âm tiết thứ nhất nếu âm tiết thứ là nguyên âm dài hay nguyên âm đôi hay kết thúc hai phụ âm trở lên: exercise / 'eksəsaiz/, compromise/ ['kɔmprəmaiz] Ngoại lệ: entertain /entə’tein/ compre’hend …… - Danh từ: + Nếu âm tiết thứ là nguyên âm nguyên âm ngắn hay nguyên âm đôi “əu” và nếu âm tiết thứ hai chứa nguyên âm dài hay nguyên âm đôi hay kết thúc hai phụ âm trở lên thì nhấn vào âm thứ hai Eg: potato /pə`teitəu/ diaster / di`za:stə/ + Nếu âm tiết thứ chứa nguyên âm ngắn và âm tiết thứ chứa nguyên âm ngắn và âm tiết thứ hai kết thúc một phụ âm thì nhấn vào âm tiết thứ nhất Eg: emperor / `empərə/ cinema / `sinəmə/ `contrary `factory……… + Nếu âm tiết thứ chứa nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi hoặc kết thúc phụ âm trở lên thì nhấn vào âm tiết thứ nhất Ví dụ: `architect ã Chú ý : tính từ âm tiết t¬ng tù nh danh tõ 3.3.3 TRỌNG ÂM TRONG TỪ GHÉP - Danh từ ghép: Hầu hết danh từ ghép có trọng âm chính rơi vào âm tiết đầu: (một số danh từ ghép thường gặp có cấu trúc sau) + N + N → Compund.N \ →\raincoat,\airport, \ tea-cup, \ dishwasher, filmmaker… + adj + N → Compound.N → \blackbird, \greenhouse, \blackboard… + Ving + N → compound.N → \reading-lamp, \fishing-rod… - Tính từ ghép: + Những tính từ kép, thành lập: adj /adv + PP → comp adj→ dấu trọng âm rơi vào âm tiết thứ Ví dụ: bad-\tempered, well-\done, well-\dressed, short-\sighted, old-\fashioned + Những tính từ ghép có cấu tạo: N /Ving + adj → Comp- adj → trọng âm rơi vào âm tiết đầu tiên Ví dụ: \homesick, \airsick, \lightning-fast… (ngoại lệ duty-\free, Snow-\while) - Động từ ghép: Thường trọng âm rơi vào phần thứ Ví dụ: Under\stand; over\flow, out\live… 3.3.4 TỪ NHIỀU VẦN - Từ nhiều vần có tận như: - ety, -ity, -sion, -ion, -tion, -cion, - cial, -ically,-ious, -ian, -ior, -iar, -iasm, -ience, -iency, -ient, -ier, - ic, -ics, -ial, - ical, -ible, -ous, -uous, - ium, -logy, -sophy, - ular, -ulum, - is (trong danh từ y học),-ive, -ance, -ence, -ant, -ent Dấu nhấn nằm ở vần liền trước những đuôi này Ví dụ: in\vention, re\flexion, elec\trician, e\fficient, trans\mission, so\ciety, ,\regular, \ gravity, \fabulous, \Barbarous,\negative, \dangerous, co\llective, \dolorous, si\militude, \ practical, a\tomic (ngoại trừ \politics, \catholic, a\rithmetic, \Arabic) - Những từ nhiều vần có hậu tố tận như: + Archy, Archist, cracy, graphy, grapher, logy, logist, meter, metry, nomy, nomer, nomist, pathy, phony, phonist → Dấu nhấn cũng nằm ở vần liền trước những đuôi này Ví dụ: - \monarchy: chính thể quân chủ - \monarchist: người theo chính thể quân chủ - de\moracy: chế độ dân chủ - pho\tography: nghề chụp ảnh - ge\ologist: nhà địa chất… * Chú ý: Trong trường hợp đặc biệt một từ bao gồm nhiều luật thì ta ưu tiên ḷt đàng ći Ví dụ: electicity: từ này có luật “IC” và luật “ITY” luật “ITY” ở cuối có quyền ưu tiên nên dấu nhấn nằm ở vần liền trước đuôi ITY: → elec\tricity - Trường hợp từ có luật sau: + Phụ âm + I + nguyên âm: (viết tắt PIN) + Phụ âm + E + nguyên âm: (viết tắt PEN) Dấu nhấn nằm ở vần liền trước + Phụ âm + U + nguyên âm: (viết tắt PUN Ví dụ: I\talian, ex\perience (có PIN Advan\tageous (có luật PEN) Discon\tinuous (có luật PUN) - Các từ tận bằng sau trọng âm nhấn vào âm đó: - ade, - ain, aire, -cur, -dict, -ect, -ee, -eer, -entary, - ese, -esque, -ette, -ever, -fer, - isque, - mental, -mit,-oo, -oon, - press, -rupt, -sist, -self, - tract, -test, - vent, -vert, -entary, -mend Ví dụ : lemona\de, employ\ee, Chin\ese, engin\eer, cigar\ette, bamb\oo, aftern\oon, entert\ain, pictur\esque, million\aire, environ\mental, what\ever, her\self …… Ngoại lệ: \Coffer, \offer, \pilfer, \suffer - Động từ tận bằng -ary, - ative, -ate , -ite, - cy, - ty, -phy, -gy nếu hai vần trọng âm nhấn vào vần thứ Nếu vần hoặc vần trọng âm nhấn vào vần thứ từ cuối lên Ví dụ: \Senate, com\municate, \regulate, \playmate, cong\ratulate, \concentrate, bi\ology, e\mergency - Các từ chỉ số lượng nhấn trọng âm ở từ cuối nếu kết thúc bằng đuôi – teen nhấn trọng âm vào âm đầu nếu kết thúc bằng đuôi -ty Ví dụ: Thirt\een, \twenty - Các tiền tố không mang dấu trọng âm cụ thể: UN -, IM-, IN-, IR-, BIS-, NON -, EN-, EX- , RE-, OVER -, UNDER- Ví dụ: im\portant, unim\portant, \perfect, im\perfect, com\plete, incom\plete, res\pective,irres\pective, con\nect, discon\nect, \ smokers, non\smokers, \ courage, en\courage, a\rrange, rea\rrange, \populated, over\populated, \stand, under\stand - Hậu tố không làm thay đổi trọng âm từ gốc:- FUL, - LESS, ABLE, - AL, - OUS, -LY, -ER, -OR, -AN, - ING, -EN, -MENT, -NESS, -SHIV, HOOD, - ISH, -AGE, -LIKE, -WISE, -Y, - ISE, -IZE: Ví dụ: \Beauty, \beautiful, \thought, \thoughtless, en\joy, en\joyable, tra\dition, tra\ditional, \danger, \dangerous, di\rect, di\rectly, be\gin, be\ginning, \memorize, \widen, \ bird, \birdlike - pho\tographer: nhà nhiếp ảnh - ge\ology: Địa chất học - ge\ologist: nhà địa chất… DẠY TRỌNG ÂM TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Để giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ và hiểu sâu về trọng âm từ Tiếng Anh, đã tổ chức một buổi sinh hoạt ngoại khoá cho học sinh lớp 7A(lớp thưc hiện đề tài ) với chủ đề “ English and Stress” Buổi sinh hoạt này thưc hiện vào cuối học kì 1, học sinh vừa kiểm tra học kì xong Buổi ngoại khoá tổ chức sau: 4.1 CHUẨN BỊ - Tôi chia lớp thành nhóm, phân công mỗi nhóm chuẩn bị một phần kiến thức liên quan đến trọng âm và bài tập kèm theo Nội dung kiến thức cần chuẩn bị bao gồm: - Học sinh cần chuẩn bị các nội dung vào bảng phụ - Ngoài ra, chuẩn bị một số món quà nhỏ để làm phần thưởng cho học sinh 4.2 THÀNH PHẦN THAM GIA - Giáo viên thưc hiện đề tài - Học sinh lớp 7A - Các giáo viên tổ Anh văn 4.3 THỰC HIỆN Buổi ngoại khoá chia làm ba phần: lý thuyết, bài tập và trò chơi và thưc hiện vòng 90 phút - Phần lý thuyết: Tôi gọi đại diện các nhóm lên trình bày phần kiến thức đã chuẩn bị, các nhóm khác lắng nghe và đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày xong Sau mỗi nhóm hoàn thành phần mình, sửa lỗi nếu có và tóm tắt lại - Phần tập: Lần lượt các nhóm chiếu phần bài tập nhóm mình lên để các nhóm khác làm Nhóm nào có đáp án nhanh và chính xác nhất sẽ nhận phần thưởng - Phần trò chơi: + Tôi chia lớp thành đội chơi + Mỗi đội cử một đại diện lên bảng làm kí hiệu trọng âm tay cho phần bài tập trọng âm nhóm mình + Những đội khác nhìn vào kí hiệu tay người đại diện đọc từ đó + Thành viên đội chơi đọc nhanh và chính xác nhất các từ đội bạn sẽ là người chiến thắng + Kết thúc trò chơi, đội nào có nhiều người chiến thắng nhất nhất đội đó sẽ là đội thắng cuộc 4.4 NHẬN XÉT.: Qua buổi ngoại khóa nhận thấy học sinh rất có ý thức chuẩn bị nội dung giao và hầu hết các nội dung đều chính xác, giáo viên không cần sửa nhiều Ở phần bài tập, các em giải quyết tương đối tốt chứng tỏ các em đã lĩnh hội phần lý thuyết Ở phần trò chơi, các em tham gia rất hào hứng và đọc đúng trọng âm từ một cách nhanh chóng IV HIỆU QUẢ MỚI Để đánh giá kết quả quá trình thưc hiện đề tài và có sư so sánh, đã tiến hành kiểm tra khả tìm trọng âm và phát âm đúng vào giờ ôn tập cuối học kì ở hai lớp: lớp 7A (lớp thưc hiện đề tài) và lớp 7B(lớp đối chứng) BÀI HỌC KINH NGHIỆM I KINH NGHIỆM CỤ THỂ Đề tài “Giúp học sinh đọc trọng âm của từ” đã đề cập đến một số quy tắc và phương pháp tìm trọng âm từ Từ đó giúp các em phát âm đúng từ và có thể hiểu người bản ngữ nói gì, đồng thời giúp các em giao tiếp tốt Đề tài này cũng là một tài liệu giúp cho học sinh và giáo viên các cuộc thi học sinh giỏi Tiếng Anh và cuộc thi Tiếng Anh qua mạng (IOE) II SỬ DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đọc đúng trọng âm từ là một đề tài rất khó và đa dạng Muốn áp dụng có hiệu quả thì người học phải phát huy nội lưc bản thân, để có một kết quả tốt thì phải nói đến quá trình dạy và học Người giáo viên nhiệt tâm nghiên cứu sáng tạo công tác giảng dạy thì cũng mong học trò mình chịu khó tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và biết áp dụng nó vào thưc tiễn giải các bài tập đúng, có hiệu quả cũng quá trình giao tiếp một cách tư nhiên Bởi vậy ngoài việc lắng nghe thầy cô giảng dạy về kinh nghiệm, hàng ngày các em cần phải ôn tập đều đặn, ghi chép đầy đủ và làm thật nhiều bài tập Vì các bài tập từ bản đến nâng cao nó xuất hiện nhiều thể loại đa dạng, nhiều câu cần vận dụng đến tố chất, cách phân tích suy diễn mỗi học sinh Một điều hết sức quan trọng nữa đó là các em học tập tiếp thu kinh nghiệm làm bài giáo viên thì lúc đó các em phải nắm vững kiến thức bản khác Phân tích tình huống thông qua một số điểm khái quát bản giáo viên trình bày ở trên, các em sẽ tư tin hơn, biết phương hướng và tiết kiệm thời gian để giải bài tập đúng, nâng cao hiệu quả học tập và nhất định sẽ thu nhiều thắng lợi các kỳ thi sắp tới * Để giúp các em dễ nhớ, dễ khắc sâu kiến thức tìm dấu trọng âm Tôi rút một số điểm khái quát sau: Xem từ thuộc từ loại danh từ, tính từ hay động từ… (từ có hai hay nhiều âm tiết) Quan sát cấu tạo từ ( Từ nguyên gốc hay từ thành lập tiền tố hay hậu tố từ có âm tiết) Nắm vững nguyên tắc chung cách tìm dấu trọng âm động từ có âm tiết ghi nhớ trường hợp ngoại lệ Nắm vững quy luật tìm trọng âm từ nhiều vần từ ba âm tiết trở lên Chú ý tiền tố hậu tố không làm thay đổi trọng âm từ gốc (các tiền tố/ hậu tố thường gặp) 6 Học thuộc số danh từ, động từ có dấu trọng âm đặc biệt (những từ thường sử dụng) Nắm vững cách tìm dấu trọng âm từ kép (danh từ, tính từ, động từ kép) Trong từ nhiều vần có nhiều luật xuất đánh dấu trọng âm phải ưu tiên luật đàng cuối Những từ có dấu nhấn chọn đáp án ta ưu tiên chọn từ có nhiều âm tiết 10 Vận dụng tốt phương pháp loại trừ, nhập nhóm… để tìm dấu trọng âm 11 Đây bước quan trọng nhất, sau đã tìm trọng âm, em cần phải luyện đọc cho trọng âm bằng cách: Đọc thu âm lại giọng đọc để so sách đối chiếu với giọng đọc chuẩn III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Theo đánh giá các giáo viên tổ Tiếng Anh thì sáng kiến kinh nghiệm này đã đạt những tiêu chí sau: - Về nội dung: đề tài đã tập trung nghiên cứu và thưc hiện gắn với một những yêu cầu đổi mới hiện nay, đó là đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy bộ môn và phương pháp kiểm tra đánh giá Những đổi mới này phù hợp với yêu cầu đổi mới ngành và đáp ứng yêu cầu thưc tế là học để thưc hành và học để thi - Về ý nghĩa: đề tài thưc hiện thành công đã tạo nên một hướng mới công tác giảng dạy ngoại ngữ nói chung và việc dạy trọng âm nói riêng Đó là các nguyên tắc dạy và học ngoại ngữ: học phải gắn liền với thưc hành, học là phải luyện tập thường xuyên và học phải gắn với vui chơi mới có hiệu quả - Về hiệu quả: Quá trình thưc hiện đề tài cho thấy đề tài đã thu kết quả khá cao và bền vững Giáo viên có thể thưc hiện một cách tương đối dễ dàng, không tốn nhiều công sức và thời gian Đề tài này có thể áp dụng để thưc hiện với nhiều đối tượng học sinh khác và ở những trường khác Tuy nhiên, đề tài này có thể không tránh khỏi những thiếu sót quá trình thưc hiện nên rất mong nhận những ý kiến đóng góp quý giá các đồng nghiệp CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ - Mặc dù chương trình và sách giáo khoa Tiếng Anh bậc THCS đã biên soạn công phu Nhưng chưa có phần luyện tập phát âm và nhấn dấu trọng âm, cũng bài kiểm tra nói phân phối chương trình Tôi biết Bộ giáo dục quá trình biên soạn và dạy thử nghiệm bộ sách giáo khoa Tiếng Anh mới Bộ sách này có nhiều ưu điểm và nó hướng tới kĩ giao tiếp người học ngoại ngữ Tuy nhiên phần lớn học sinh trường là học sinh miền núi không có nhiều hội và phương tiện để rèn luyện thêm kĩ nghe nói cũng trọng âm từ Vì vậy, Bộ GD- ĐT cần biên soạn nội dung chương trình cho sát thưc tế và phù hợp trình độ học sinh các vùng miền Bên cạnh rất nhiều sách tham khảo, cần có thêm các bộ đĩa và tài liệu luyện nghe và luyện trọng âm theo chương trình Tiếng Anh trung học sở - Cần trang bị cho các trường đầy đủ về sở vật chất và các phương tiện dạy học ngoại ngữ như: máy ghi âm, tủ sách Tiếng Anh thư viện, phòng học bộ môn để học sinh có nhiều tiết học ngoại khóa Tiếng Anh bổ ích, thú vị ... tìm dấu trọng âm Tôi rút một số điểm khái quát sau: Xem từ thuộc từ loại danh từ, tính từ hay động từ? ?? (từ có hai hay nhiều âm tiết) Quan sát cấu tạo từ ( Từ nguyên gốc hay từ thành lập tiền... trọng âm từ gốc (các tiền tố/ hậu tố thường gặp) 6 Học thuộc số danh từ, động từ có dấu trọng âm đặc biệt (những từ thường sử dụng) Nắm vững cách tìm dấu trọng âm từ kép (danh từ, tính từ, ... không nhấn vào trọng âm 3.3.1 TRỌNG ÂM CỦA TỪ HAI ÂM TIẾT - Danh từ tính từ hai âm tiết: Đa số danh từ và tính từ âm tiết, trọng âm chính nhấn vào âm tiết thứ nhất Ví dụ:

Ngày đăng: 19/04/2021, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w