Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NHŨ TƯƠNG NANO NHỎ MẮT CHỨA DICLOFENAC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NHŨ TƯƠNG NANO NHỎ MẮT CHỨA DICLOFENAC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Trần Linh DS Đặng Thị Hiền Nơi thực Bộ môn Bào chế HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới: PGS TS Nguyễn Văn Long TS Nguyễn Trần Linh ThS Nguyễn Văn Lâm DS Đặng Thị Hiền người thầy dìu dắt tơi từ ngày đầu làm nghiên cứu khoa học người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế mơn Cơng nghiệp Dược nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, phịng ban, thầy giáo cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội – người dạy bảo giúp đỡ suốt năm học tập trường Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, anh chị em dành cho giúp đỡ động viên quý báu suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 21 tháng năm Sinh viên MỤC LỤC Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thông tin dược chất acid diclofenac .2 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Điều chế 1.1.3 Đặc tính lý hóa 1.2 Thuốc nhỏ mắt 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Sinh khả dụng thuốc nhỏ mắt 1.2.3 Thuốc nhỏ mắt chứa diclofenac 1.3 Nhũ tương nano (Nano-emulsion) 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Thành phần .4 1.3.3 Phương pháp bào chế .5 1.3.4 Độ ổn định 1.3.5 Một số phương pháp đánh giá hệ nhũ tương nano 1.3.6 Ưu điểm chung nhũ tương nano 10 1.3.7 Ứng dụng .11 1.4 Ưu điểm nhũ tương nano nhỏ mắt 11 1.5 Một số nghiên cứu nhũ tương nano dành cho nhãn khoa 12 1.6 Một số chế phẩm nhũ tương nano thị trường 14 1.7 Nghiên cứu nhũ tương nano nhỏ mắt chứa diclofenac .15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Nguyên liệu, thiết bị 18 2.1.1 Nguyên liệu .18 2.1.2 Thiết bị 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp bào chế nhũ tương nano 19 2.3.2 Phương pháp đánh giá số đặc tính hệ 20 2.3.3 Phương pháp định lượng 21 2.3.4 Phương pháp xác định tỷ lệ dược chất nhũ tương hóa 22 2.3.5 Phương pháp đánh giá giải phóng dược chất in vitro 23 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Thẩm định phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao để định lượng dược chất diclofenac 25 3.1.1 Tính đặc hiệu phương pháp .25 3.1.2 Xác định tính tuyến tính 25 3.1.3 Xác định độ 26 3.1.4 Xác định độ chụm 28 3.1.5 Kết luận 28 3.2 Bào chế nhũ tương nano xác định thời gian đồng hóa thích hợp 29 3.2.1 Bào chế nhũ tương nano phương pháp siêu âm kết hợp đồng hóa áp suất cao 29 3.2.2 Bào chế nhũ tương nano phương pháp siêu âm kết hợp đồng hóa phân cắt tốc độ cao 30 3.2.3 Bào chế nhũ tương nano phương pháp siêu âm 32 3.3 Xác định tỷ lệ dược chất nhũ tương hóa 33 3.4 Đánh giá khả giải phóng dược chất in vitro 33 3.5 Bào chế nhũ tương nano quy mơ lít phương pháp siêu âm 35 3.5.1 Khảo sát thay đổi kích thước tiểu phân nhũ tương nano theo thời gian siêu âm 36 3.5.2 Khảo sát thay đổi tỷ lệ dược chất nhũ tương hóa theo thời gian siêu âm 38 3.5.3 Khảo sát thay đổi mức độ giải phóng dược chất in vitro theo thời gian siêu âm 39 3.6 Đánh giá thay đổi số thông số nhũ tương nano điều kiện lão hóa cấp tốc tháng 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Area under curve AUC (Diện tích đường cong) CDH Chất diện hoạt CT Cơng thức ĐNH Đồng hóa DC Dược chất D/N Dầu/nước GTTB Giá trị trung bình HPLC High performace liquid chromatography (Sắc kí lỏng hiệu cao) KLPT Khối lượng phân tử KTTP Kích thước tiểu phân N/D Nước/dầu NTN Nhũ tương nano PdI Polydispersity index (Chỉ số đa phân tán) PL Phụ lục PP BC Phương pháp bào chế SA SD Siêu âm Standard deviation Độ lệch chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số nghiên cứu nhũ tương nano dành cho nhãn khoa 12 Bảng 1.2: Một số chế phẩm nhũ tương nano thị trường 15 Bảng 1.3: Các nghiên cứu nhũ tương nano nhỏ mắt chứa diclofenac 15 Bảng 1.4: Công thức NTN lựa chọn để tiến hành nghiên cứu 17 Bảng 2.1: Nguyên liệu sử dụng trình thực nghiệm 18 Bảng 3.1: Sự phụ thuộc diện tích pic nồng độ acid diclofenac 26 Bảng 3.2: Kết khảo sát độ phương pháp HPLC 27 Bảng 3.3: Kết khảo sát độ chụm phương pháp HPLC 28 Bảng 3.4: Kết thay đổi KTTP theo thời gian ĐNH NTN bào chế phương pháp siêu âm kết hợp ĐNH áp suất cao 29 Bảng 3.5: Kết khảo sát thời gian ĐNH thích hợp KTTP NTN bào chế phương pháp siêu âm, siêu ấm kết hợp ĐNH áp suất cao 30 Bảng 3.6: Kết khảo sát thay đổi KTTP theo thời gian ĐNH NTN CT bào chế phương pháp ĐNH phân cắt tốc độ cao 31 Bảng 3.7: Kết hàm lượng DC mẫu NTN bào chế phương pháp siêu âm 32 Bảng 3.8: Kết tỷ lệ DC nhũ tương hóa mẫu NTN .33 Bảng 3.9: Kết tỷ lệ DC giải phóng từ NTN sử dụng màng thẩm tích 12000 Dalton .34 Bảng 3.10: Kết thay đổi KTTP theo thời gian siêu âm mẫu NTN bào chế quy mơ lít 36 Bảng 3.11: So sánh KTTP NTN bào chế phương pháp siêu âm quy mô 100 mL L .38 Bảng 3.12: Kết tỷ lệ DC nhũ tương hóa mẫu NTN có thời gian siêu âm khác nhau, bào chế quy mơ lít .39 Bảng 3.13: Kết tỷ lệ DC giải phóng qua màng thẩm tích 12000 Dalton mẫu NTN bào chế quy mơ lít có thời gian siêu âm khác 39 Bảng 3.14: Kết xác định số thông số NTN sau thời gian bảo quản tháng 40±2ºC, độ ẩm 75±5% so sánh với NTN bào chế 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo acid diclofenac Hình 1.2: Phương pháp ĐNH áp suất cao .6 Hình 1.3: Sơ đồ bình Franz Hình 1.4: Mơ hình thử nghiệm kĩ thuật thẩm tách micro 10 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn phự thuộc tuyến tính nồng độ acid diclofenac diện tích pic .26 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn thay đổi KTTP theo thời gian ĐNH NTN bào chế phương pháp siêu âm kết hợp ĐNH áp suất cao 30 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn thay đổi KTTP theo thời gian ĐNH sử dụng máy phân cắt tốc độ cao với tốc độ 6000 vòng/phút 31 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn thay đổi KTTP theo thời gian ĐNH sử dụng máy phân cắt tốc độ cao với tốc độ 9000 vòng/phút 32 Hình 3.5: Đồ thị so sánh tỷ lệ DC giải phóng từ NTN sử dụng màng thẩm tích 12000 Dalton .35 Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn thay đổi KTTP theo thời gian siêu âm mẫu NTN bào chế quy mô lít 37 Hình 3.7: Đồ thị thể tỷ lệ DC giải phóng qua màng thẩm tích 12000 Dalton mẫu NTN bào chế quy mô lít có thời gian siêu âm khác 40 Hình 3.8: Đồ thị so sánh tỷ lệ DC giải phóng in vitro NTN sau thời gian bảo quản tháng 40±2ºC, độ ẩm 75±5% NTN bào chế 42 Hình P1: Kết phân bố kích thước tiểu phân mẫu NTN CT 1……………… PL1 Hình P2: Kết phân bố kích thước tiểu phân mẫu NTN CT 2……………… PL1 Hình P3: Kết phân bố kích thước tiểu phân mẫu NTN CT 3……………… PL1 Hình P4: Kết phân bố kích thước tiểu phân mẫu NTN CT 4……………… PL1 Hình P5: Kết zeta mẫu NTN CT 4……………………………………….PL2 Hình P6: Sắc đồ dung dịch acid diclofenac chuẩn………………………… PL3 Hình P7: Sắc đồ mẫu NTN CT 1…………………………………………………PL3 Hình P8: Sắc đồ mẫu xác định hàm lượng DC nhũ tương hóa CT 1………PL3 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc nhỏ mắt dạng bào chế chiếm 90% dạng thuốc điều trị bệnh mắt người tiêu dùng chấp nhận tiện dụng [38] Tuy nhiên, sinh khả dụng thuốc nhỏ mắt thường thấp (chỉ khoảng 1% - 3%) tác động chế bảo vệ sinh lý hệ thống nước mắt chất cấu tạo lớp mô giác mạc [2] Hơn nữa, hấp thu toàn thân lượng thuốc qua đường mũi – lệ gây số tác dụng không mong muốn Diclofenac dẫn chất acid phenylacetic, thuộc nhóm thuốc chống viêm khơng steroid, có tác dụng chống viêm, hạ sốt, giảm đau mạnh Tuy nhiên, thị trường diclofenac dùng cho nhãn khoa có dạng dung dịch nhỏ mắt 0,1%, thời gian tác dụng ngắn nên người bệnh phải dùng thuốc – lần ngày Những nghiên cứu gần cho thấy thuốc nhỏ mắt nhũ tương nano khắc phục nhược điểm nêu thuốc nhỏ mắt dạng dung dịch Trên thị ® trường giới có chế phẩm Cationorm (Novagali Pharma, Pháp) nhũ tương nano cation không chứa DC, định cho trường hợp khô mắt Thị trường Việt Nam chưa có chế phẩm thuốc nhỏ mắt nhũ tương nano Vì vậy, mơn Bào chế tiến hành nghiên cứu bào chế nhũ tương nano nhỏ mắt chứa diclofenac NTN nhỏ mắt chứa diclofenac nghiên cứu bào chế phương pháp siêu âm [5], phương pháp siêu âm kết hợp ĐNH áp suất cao [6], phương pháp ĐNH phân cắt tốc độ cao [8] đánh giá số đặc tính NTN [5], [6], [8] Tiếp theo nghiên cứu trên, tiến hành đề tài “Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano nhỏ mắt chứa diclofenac” với mục tiêu sau: Bào chế nhũ tương nano nhỏ mắt diclofenac phương pháp siêu âm, siêu âm kết hợp đồng hóa áp suất cao phân cắt tốc độ cao Đánh giá ảnh hưởng số thơng số kĩ thuật đến đặc tính nhũ tương nano Bào chế nhũ tương nano nhỏ mắt diclofenac phương pháp siêu âm quy mô thể tích L bước đầu đánh giá độ ổn định nhũ tương nano NTN, DC giải phóng DC pha nước phương pháp HPLC trình bày mục 2.3.3 Kết thể bảng 3.14 hình 3.8 Nhận xét: Sau tháng bảo quản điều kiện nhiệt độ độ ẩm trên, mẫu NTN có chiều hướng thay đổi thông số tương tự nhau: tỷ lệ DC NTN giảm, pH tăng, KTTP tăng không đáng kể, số đa phân tán (PdI) không thay đổi, tỷ lệ DC nhũ tương hóa thay đổi khơng đáng kể Các mẫu NTN có 98% DC nằm pha dầu, NTN có khả kéo dài thời gian tác dụng Tỷ lệ DC giải phóng in vitro thời điểm tăng mẫu NTN bảo quản sau tháng Thế zeta mẫu sau tháng bảo quản có giá trị tuyệt đối lớn 30 mV, thể độ bền mẫu NTN Bảng 3.14: Kết xác định số thông số NTN sau thời gian bảo quản tháng 40±2ºC, độ ẩm 75±5% so sánh với NTN bào chế (n = 3) CT Mới bào chế tháng Tỷ lệ DC NTN (%) pH Thế zeta (mV) KTTP (d.nm) PdI Tỷ lệ DC nhũ tương hóa (%) Thời gian (giờ) 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 CT Mới bào chế tháng 105,94 95,20 107,83 88,15 7,50 -125,40±2,35 0,21±0,03 7,86 -32,20±1,27 130,30±1,83 0,21±0,01 7,50 -123,75±3,35 0,24±0,02 7,77 -38,35±1,63 124,50±2,80 0,25±0,01 99,53±0,16 98,99±0,24 98,33±0,05 98,77±0,09 Tỷ lệ DC giải phóng in vitro (%) 1,31 2,76 4,41 5,93 7,44 8,88 10,01 11,41 2,16 3,98 6,43 7,85 9,75 11,31 13,12 14,40 1,62 3,75 5,80 8,01 10,01 11,94 13,86 15,80 3,14 5,53 8,49 10,93 13,85 17,45 18,70 20,91 tỷ lệ DC giải phóng (%) 25 20 15 CT CT 10 CT (1 tháng) CT (1 tháng) 0 0.5 1.5 2.5 3.5 thời gian (giờ) Hình 3.8: Đồ thị so sánh tỷ lệ DC giải phóng in vitro NTN sau thời gian bảo quản tháng 40±2ºC, độ ẩm 75±5% NTN bào chế KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài “Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano nhỏ mắt chứa diclofenac” rút kết luận sau: Bào chế NTN diclofenac phương pháp siêu âm, phương pháp siêu âm kết hợp phân cắt tốc độ cao ĐNH áp suất cao xác định thời gian ĐNH thích hợp, cụ thể: CT (6 phút), CT (8 phút), CT (8 phút), CT (6 phút) Xác định hàm lượng DC NTN, tỷ lệ DC nhũ tương hóa đánh giá giải phóng DC in vitro mẫu NTN bào chế phương pháp siêu âm - Hàm lượng DC NTN đạt 104% - 107% - Tỷ lệ DC nhũ tương hóa đạt 98%, cho thấy khả kéo dài thời gian tác dụng NTN - Tỷ lệ DC giải phóng in vitro qua màng thẩm tích 12000 Dalton sau 15% – 21% Bước đầu bào chế đánh giá số tiêu chất lượng mẫu NTN CT quy mơ thể tích lít - Siêu âm 60 phút, khảo sát thấy KTTP số đa phân tán (PdI) giảm dần theo thời gian siêu âm chưa ổn định - Tỷ lệ DC nhũ tương hóa mẫu NTN có thời gian siêu âm khác 98% Mẫu NTN siêu âm 45 phút có tỷ lệ DC nhũ tương hóa cao - Tỷ lệ DC giải phóng qua màng thẩm tích 12000 Dalton sau 18% - 24% Mẫu NTN siêu âm 45 phút có tỷ lệ DC giải phóng cao Bước đầu đánh giá độ ổn định mẫu NTN CT CT bào chế phương pháp siêu âm quy mô 100 mL điều kiện nhiệt độ 40±2ºC, độ ẩm 75±5%, thời gian bảo quản tháng - Tỷ lệ DC NTN giảm, pH tăng, KTTP tăng không đáng kể, số đa phân tán (PdI) không thay đổi, tỷ lệ DC nhũ tương hóa thay đổi khơng đáng kể - Tỷ lệ DC nhũ tương hóa đạt 98%, NTN có khả kéo dài thời gian tác dụng - Tỷ lệ DC giải phóng in vitro tăng B KIẾN NGHỊ Từ kết đạt khn khổ khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, chúng tơi có số đề xuất sau: Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano chứa diclofenac quy mô pilot Nghiên cứu đánh giá khả giải phóng dược chất in vivo nhũ tương nano chứa diclofenac phương pháp thích hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Môn Bào Chế (2006), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc Tập 1, Nhà xuất Y học, tr 180 - 271 Bộ Môn Bào Chế (2004), Sinh dược học bào chế, Nhà xuất Y học, tr 52 - 66 Bộ Mơn Hóa Dược (2007), Hóa Dược - Tập 1, Nhà xuất Y học, tr 110 - 111 Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, tr 222 - 225, PL 221 Vũ Ngọc Mai (2011), Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano nhỏ mắt chứa diclofenac, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Phượng (2012), Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano nhỏ mắt chứa diclofenac, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Vũ Thị Phương (2012), Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa vitamin K1 phương pháp đồng hóa nhờ lực phân cắt lớn siêu âm, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hồng Vân (2012), Nghiên cứu bào chế đánh giá số tiêu chất lượng nhũ tương nano nhỏ mắt diclofenac, Luận văn Thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Vidal Việt Nam 2009, tr 727 - 728 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 10 Aboofazeli R., Lawrence C., Wicks S., et al (1994), "Investigations into the formation and characterization of phospholipid microemulsions III Pseudo-ternary phase diagrams of systems containing water-lecithin-isopropyl myristate and either an alkanoic acid, amine, alkanediol, polyethylene glycol alkyl ether or alcohol as cosurfactant", International journal of pharmaceutics, 111(1), pp 63-72 11 Ahuja M., Sharma S K., Majumdar D K (2007), "In vitro corneal permeation of diclofenac from oil drops", Yakugaku Zasshi, 127(10), pp 1739-1745 12 Ammar H O., Salama H., Ghorab M., et al (2009), "Nanoemulsion as a potential ophthalmic delivery system for dorzolamide hydrochloride", AAPS PharmSciTech, 10(3), pp 808-819 13 Azeem A., Rizwan M., Ahmad F J., et al (2009), "Nanoemulsion components screening and selection: a technical note", AAPS PharmSciTech, 10(1), pp 69-76 14 Badawi A A., El-Laithy H M., El Qidra R K., et al (2008), "Chitosan based nanocarriers for indomethacin ocular delivery", Archives of pharmacal research, 31(8), pp 1040-1049 15 Bhatt P., Madhav S (2011), "A detailed review on nanoemulsion drug delivery system", IJPSR, 2(9), pp 2292-8 16 Calvo P., Vila-Jato J L., Alonso M J (1996), "Comparative in vitro evaluation of several colloidal systems, nanoparticles, nanocapsules, and nanoemulsions, as ocular drug carriers", Journal of pharmaceutical sciences, 85(5), pp 530-536 17 Capek I (2004), "Degradation of kinetically-stable o/w emulsions", Advances in colloid and interface science, 107(2), pp 125-155 18 Cortes-Munoz M., Chevalier-Lucia D., Dumay E (2009), "Characteristics of submicron emulsions prepared by ultra-high pressure homogenisation: Effect of chilled or frozen storage", Food hydrocolloids, 23(3), pp 640-654 19 De La Fuente M., Raviña M., Paolicelli P., et al (2010), "Chitosan-based nanostructures: a delivery platform for ocular therapeutics", Advanced drug delivery reviews, 62(1), pp 100-117 20 Fernández-Campos F., Clares Naveros B., López Serrano O., et al (2013), "Evaluation of novel nystatin nanoemulsion for skin candidosis infections", Mycoses, 56(1), pp 70-81 21 Gallarate M., Chirio D., Bussano R., et al (2012), "Development of O/W nanoemulsions for ophthalmic administration of timolol", International journal of pharmaceutics, 440(2), pp.126-134 22 Gan L., Gan Y., Zhu C., et al (2009), "Novel microemulsion in situ electrolytetriggered gelling system for ophthalmic delivery of lipophilic cyclosporine A: in vitro and in vivo results", International journal of pharmaceutics, 365(1), pp 143149 23 García Vior M C., Monteagudo E., Dicelio L E., et al (2011), "A comparative study of a novel lipophilic phthalocyanine incorporated into nanoemulsion formulations: Photophysics, size, solubility and thermodynamic stability", Dyes and Pigments, 91(2), pp 208-214 24 Izquierdo P., Esquena J., Tadros T F., et al (2002), "Formation and stability of nano-emulsions prepared using the phase inversion temperature method", Langmuir, 18(1), pp 26-30 25 Izquierdo P., Esquena J., Tadros T F., et al (2004), "Phase behavior and nanoemulsion formation by the phase inversion temperature method", Langmuir, 20(16), pp 6594-6598 26 Kandadi P., Syed M A., Goparaboina S., et al (2012), "Albumin coupled lipid nanoemulsions of diclofenac for targeted delivery to inflammation", Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine, 8(7), pp 1162-1171 27 Kentish S., Wooster T., Ashokkumar M., et al (2008), "The use of ultrasonics for nanoemulsion preparation", Innovative Food Science & Emerging Technologies, 9(2), pp 170-175 28 Kumar V V., Chandrasekar D., Ramakrishna S., et al (2007), "Development and evaluation of nitrendipine loaded solid lipid nanoparticles: influence of wax and glyceride lipids on plasma pharmacokinetics", International journal of pharmaceutics, 335(1), pp 167-175 29 Lallemand F., Daull P., Benita S., et al (2012), "Successfully improving ocular drug delivery using the cationic nanoemulsion, novasorb", Journal of drug delivery, 2012 30 Leong T., Wooster T., Kentish S., et al (2009), "Minimising oil droplet size using ultrasonic emulsification", Ultrasonics Sonochemistry, 16(6), pp 721-727 31 Liu X., Zhang Y., Tang X., et al (2009), "Determination of entrapment efficiency and drug phase distribution of submicron emulsions loaded silybin", Journal of microencapsulation, 26(2), pp 180-186 32 Liu Y., Lin X., Tang X (2009), "Lipid emulsions as a potential delivery system for ocular use of azithromycin", Drug development and industrial pharmacy, 35(7), pp 887-896 33 Llinàs A., Burley J C., Box K J., et al (2007), "Diclofenac solubility: Independent determination of the intrinsic solubility of three crystal forms", Journal of medicinal chemistry, 50(5), pp 979-983 th 34 Merck C I (2001), The Merck index 13 , p 542 35 Ng S.-F., Rouse J J., Sanderson F D., et al (2010), "Validation of a static Franz diffusion cell system for in vitro permeation studies", AAPS PharmSciTech, 11(3), pp 1432-1441 36 Ober C A., Gupta R B "Nanoparticle Technology for Drug Delivery", Ide@s CONCYTEG, 6(72), pp 714-726 37 Patravale V., Mandawgade S (2008), "Novel cosmetic delivery systems: an application update", International journal of cosmetic science, 30(1), pp 19-33 38 Pignatello R., Bucolo C., Spedalieri G., et al (2002), "Flurbiprofen-loaded acrylate polymer nanosuspensions for ophthalmic application", Biomaterials, 23(15), pp 3247-3255 39 Plock N., Kloft C (2005), "Microdialysis theoretical background and recent implementation in applied life-sciences", European journal of pharmaceutical sciences: official journal of the European Federation for Pharmaceutical Sciences, 25(1), pp 1-24 40 Rajpoot P., Pathak K., Bali V (2011), "Therapeutic applications of nanoemulsion based drug delivery systems: a review of patents in last two decades", Recent patents on drug delivery & formulation, 5(2), pp 163-172 41 Sadurní N., Solans C., Azemar N., et al (2005), "Studies on the formation of O/W nano-emulsions, by low-energy emulsification methods, suitable for pharmaceutical applications", European journal of pharmaceutical sciences, 26(5), pp 438-445 42 Sahoo S K., Dilnawaz F., Krishnakumar S (2008), "Nanotechnology in ocular drug delivery", Drug discovery today, 13(3), pp 144-151 43 Santos-Magalhães N., Pontes A., Pereira V., et al (2000), "Colloidal carriers for benzathine penicillin G: nanoemulsions and nanocapsules", International journal of pharmaceutics, 208(1-2), pp 71-80 44 Scheytt T., Mersmann P., Lindstädt R., et al (2005), "1-Octanol/water partition coefficients of pharmaceuticals from human medical care: carbamazepine, clofibric acid, diclofenac, ibuprofen, and propyphenazone", Water, Air, and Soil Pollution, 165(1-4), pp 3-11 45 Shafiq S., Shakeel F., Talegaonkar S., et al (2007), "Development and bioavailability assessment of ramipril nanoemulsion formulation", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 66(2), pp 227-243 46 Shah P., Bhalodia D., Shelat P (2010), "Nanoemulsion: a pharmaceutical review", Systematic Reviews in Pharmacy, 1(1), pp 24-32 47 Shegokar R., Müller R H (2010), "Nanocrystals: industrially feasible multifunctional formulation technology for poorly soluble actives", International journal of pharmaceutics, 399(1), pp 129-139 48 Shen J., Gan L., Zhu C., et al (2011), "Novel NSAIDs ophthalmic formulation: flurbiprofen axetil emulsion with low irritancy and improved anti-inflammation effect", International journal of pharmaceutics, 412(1), pp 115-122 49 Solans C., Izquierdo P., Nolla J., et al (2005), "Nano-emulsions", Current Opinion in Colloid & Interface Science, 10(3), pp 102-110 50 Solè I., Maestro A., González C., et al (2006), "Optimization of nano-emulsion preparation by low-energy methods in an ionic surfactant system", Langmuir, 22(20), pp 8326-8332 51 Sun Z (2009), Synthesis and Application of Diclofenac Molecularly Imprinted Polymers for Selective Trace Analysis, der Technischen Universität München 52 Tadros T (2006), Applied Surfactants, Wiley Online Library, pp 115-183 53 The United States Pharmacopeial Convention (2013), USP 36, monograph diclofenac sodium 54 Varshika E., Prabhakar K., Kishan V (2009), "Preparation, characterization, and in vivo pharmacodynamic evaluation of parenteral diclofenac submicron lipid emulsions", PDA Journal of Pharmaceutical Science and Technology, 63(5), pp 380-389 55 Varshosaz J., Eskandari S., Tabakhian M (2010), "Production and optimization of valproic acid nanostructured lipid carriers by the Taguchi design", Pharmaceutical development and technology, 15(1), pp 89-96 56 Washington C., Davis S (1988), "The production of parenteral feeding emulsions by Microfluidizer", International journal of pharmaceutics, 44(1), pp 169-176 57 Wooster T J., Golding M., Sanguansri P (2008), "Impact of oil type on nanoemulsion formation and Ostwald ripening stability", Langmuir, 24(22), pp 12758-12765 58 Zhang H Y., Tang X., Li H Y., et al (2008), "A lipid microsphere vehicle for vinorelbine: Stability, safety and pharmacokinetics", International journal of pharmaceutics, 348(1), pp 70-79 59 Zheng W., Zhao L., Wei Y., et al (2010), "Preparation and the in vitro evaluation of nanoemulsion system for the transdermal delivery of granisetron hydrochloride", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 58(8), pp 1015-1019 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân bố kích thước tiểu phân Hình P1: Kết phân bố kích thước tiểu phân mẫu NTN CT Hình P2: Kết phân bố kích thước tiểu phân mẫu NTN CT Hình P3: Kết phân bố kích thước tiểu phân mẫu NTN CT Hình P4: Kết phân bố kích thước tiểu phân mẫu NTN CT Phụ lục 2: Thế zeta Hình P5: Kết zeta mẫu NTN CT Phụ lục 3: Sắc đồ Hình P6: Sắc đồ dung dịch acid diclofenac chuẩn Hình P7: Sắc đồ mẫu NTN CT Hình P8: Sắc đồ mẫu xác định hàm lượng DC nhũ tương hóa CT ... (Nhật) 1.7 Nghiên cứu nhũ tương nano nhỏ mắt chứa diclofenac Trên giới chưa có nghiên cứu nhũ tương nano nhỏ mắt chứa diclofenac công bố Ở Việt Nam, Bộ môn Bào chế - trường Đại học Dược Hà Nội... [5], [6], [8] Tiếp theo nghiên cứu trên, tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano nhỏ mắt chứa diclofenac? ?? với mục tiêu sau: Bào chế nhũ tương nano nhỏ mắt diclofenac phương pháp siêu... TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NHŨ TƯƠNG NANO NHỎ MẮT CHỨA DICLOFENAC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Trần Linh DS Đặng Thị Hiền Nơi thực Bộ môn Bào chế HÀ