Bài viết này nhằm làm rõ hơn về vai trò của BCAT trong cơ chế bệnh sinh của COPD, từ đó làm sáng tỏ cơ sở của việc áp dụng BCAT máu trong tiên lượng điều trị cho bệnh nhân (BN) COPD theo hướng dẫn của GOLD 2019.
Tổng quan VAI TRÒ CỦA BẠCH CẦU ÁI TOAN TRONG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TS.BS.Phạm Lê Duy Bộ môn Sinh Lý - Sinh Lý Bệnh & Miễn Dịch, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Lý Anh Sinh Viên Khoa Y, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh GIỚI THIỆU Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh lý hơ hấp mạn tính phổ biến, đặc trưng triệu chứng hô hấp dai dẳng giới hạn luồng khí cố định, viêm tái cấu trúc đường thở chế tảng, chủ yếu tiếp xúc lâu dài với hạt bụi khí độc hại (1) Hướng dẫn điều trị COPD Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Diseases (GOLD) 2019 (1) có đề cập đến việc sử dụng bạch cầu toan (BCAT) máu dấu việc theo dõi tiên lượng đáp ứng điều trị với corticoid hít (inhaled corticosteroids, ICS) Bài viết nhằm làm rõ vai trò BCAT chế bệnh sinh COPD, từ làm sáng tỏ sở việc áp dụng BCAT máu tiên lượng điều trị cho bệnh nhân (BN) COPD theo hướng dẫn GOLD 2019 ĐÁP ỨNG VIÊM CỦA ĐƯỜNG THỞ TRONG COPD Đáp ứng viêm đường thở COPD biết đến từ lâu, có liên quan đến hoạt hóa đường Th1, với tham gia đại thực bào bạch cầu đa nhân trung tính (BCĐNTT) Đại thực bào xem tế bào miễn dịch quan trọng COPD - kích hoạt khói thuốc chất kích thích đường thở khác bụi hay chất đốt sinh khối, gây đáp ứng viêm mạn tính đường thở nhỏ nhu mơ phổi Các chất kích thích hoạt hóa tế bào biểu mô đường hô hấp Đại thực bào tế bào biểu mô hô hấp sau hoạt hóa sản xuất cytokine (IFN-γ, TNF-α, CCL2, TGF-β, 12 IL-8…), lôi kéo BCĐNTT vào đường thở hoạt hóa chúng, làm khuếch đại thêm phản ứng viêm phổi Các hóa chất trung gian cịn hoạt hóa tế bào lympho T CD8+ (lympho T gây độc tế bào), nguyên bào sợi, làm tăng sinh tế bào hình đài tế bào trơn, từ gây tắc nghẽn đường thở nhỏ phá hủy thành phế nang tượng tái cấu trúc đường thở COPD (2) Ngoài ra, đáp ứng viêm qua trung gian Th17 với hoạt hóa BCĐNTT tham gia vào sinh bệnh học COPD Bên cạnh chế viêm tái cấu trúc đường thở qua đường kinh điển Th1 Th17, nhiều nghiên cứu gần cho thấy nhóm bệnh nhân (BN) COPD có tăng BCAT đường thở BN có đáp ứng tốt với điều trị ICS (3-6) Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy, số lượng BCAT đàm (BCAT/đàm) tăng lên đợt cấp COPD (7,8) điều trị corticosteroid làm giảm số lượng BCAT/ đàm giúp làm giảm tần suất đợt cấp (9) Hơn nữa, số lượng BCAT/đàm có tương quan định với số lượng BCAT/máu BN COPD, mức độ tương quan thay đổi từ yếu đến trung bình tùy theo nghiên cứu (7,10) XUẤT HIỆN CỦA BCAT Ở ĐƯỜNG THỞ QUA CON ĐƯỜNG Th2 TRONG COPD Bằng chứng xuất BCAT đường thở BN COPD: Khoảng 1/3 BN COPD có đáp ứng viêm đường thở với tăng ưu BCAT đàm (11), vai trò BCAT đáp ứng viêm kể Hô hấp số 19/2019 Tổng quan ghi nhận (12-14) Tuy nhiên, tượng tăng BCAT/đàm máu BN COPD không ổn định mà thay đổi theo thời gian Nghiên cứu ECLIPSE cho thấy 37,4% BN COPD có số lượng BCAT/máu ≥2% 13,6% BN có BCAT/máu 50 pg/mL) huyết tương (>1.300 pg/mL) dự đốn suy giảm nhanh chóng chức phổi (giảm 10% giá trị FEV1) tháng (45) Trong nghiên cứu đoàn hệ COPD Đan Mạch, người có số lượng BCAT/máu tăng cao (≥340/mm3 - ngưỡng liên quan đến tăng nguy đợt cấp) có giá trị FEV1 % dự đốn thấp với người có số lượng BCAT thấp hơn, với IRR [95%Cl] 1.77 [1.60-1.96] 4.37 [3.53 – 5.40] tùy thuộc vào nguy đợt cấp trung bình hay nặng (17) Ngược lại, nghiên cứu ECLIPSE, BN có nồng độ BCAT/ máu >2% kéo dài có giá trị FEV1 % dự đốn trung bình cao so với BN có nồng độ BCAT máu 200/ mm3 có FEV1 % dự đốn thấp nhóm BN có số BCAT/máu 1,25% có FEV1 % giá trị dự đốn thấp nhóm BN có số BCAT/đàm