Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT) III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 2. Trong một nhóm 1. Trong một chu kỳ IV. Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Hãy cho biết các nguyên tố trong một nhóm, trong một chu kỳ thì cấu tạo nguyên tử có đặc điểm gì giống nhau? Chu Kỳ 2 3 Li Liti 7 4 Be Beri 9 5 B Bo 11 6 C Cacbon 12 7 N Nitơ 14 8 O Oxi 16 10 Ne Neon 20 9 F Flo 19 nhóm I nhóm II nhóm III nhóm IV nhóm V nhóm VI nhóm VII nhóm VIII Chu Kỳ 3 11 Na Natri 23 12 Mg Magie 24 13 Al Nhôm 27 14 Si Silic 28 15 P Photpho 31 16 S Lưu huỳnh 32 18 Ag Agon 40 17 Cl Clo 35.5 nhóm I nhóm II nhóm III nhóm IV nhóm V nhóm VI nhóm VII nhóm VIII + Đi từ đầu đến cuối chu kì (theo chiều tăng của điện tích hạt nhân) thì sự thay đổi về số e lớp ngoài cùng như thế nào? + Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố thay đổi như thế nào? * Trong một chu kì, khi đi từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì: 11+ 12+ 14+ 13+ 15+ 16+ 17+ 12 Mg Magie 11 Na Natri 16 S L. Huỳnh 14 Si Silic 15 P Photpho 13 Al Nhôm 17 Cl Clo 18 Ar Argon Chu kỳ 3 18+ - Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 e. - Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần 2 4 Be Beri 9 5 B Bo 11 6 C Cacbon 12 7 N Nitơ 14 8 O Oxi 16 nhóm I nhóm II nhóm III nhóm IV nhóm V nhóm VI nhóm VII nhóm VIII 3 12 Mg Magie 24 13 Al Nh«m 27 14 Si Silic 28 15 P Photpho 31 16 S L.huúnh 32 Kết thúc chu kỳ 3 Li Liti 7 11 Na Natri 23 Kim loại mạnh 9 F Flo 19 17 Cl Clo 35,5 Phi kim mạnh 10 Ne Neon 20 18 Ar Agon 40 Khí hiếm Đầu chu kỳ Cuối chu kỳ 3 Li Liti 7 11 Na Natri 23 9 F Flo 19 17 Cl Clo 35,5 10 Ne Neon 20 18 Ar Agon 40 Bài 1: Hãy sắp xếp các nguyên tố theo trình tự b. Tính phi kim tăng dần : C --> O --> F Đáp án b. Tính phi kim tăng dần : O, C, F a. Tính kim loại giảm dần : Cu, K, Fe a. Tính kim loại giảm dần : K --> Fe --> Cu Chu k× 2 Chu k× 3 Chu k× 4 Chu k× 5 I 3 Li Liti 7 11 Na Natri 23 19 K Kali 39 37 Rb Rubiđi 85 Chu k× 2 Chu k× 3 Chu k× 4 Chu k× 5 VII 9 F Flo 19 17 Cl Clo 35.5 35 Br Brom 80 53 I Iot 127 + Khi đi từ trên xuống dưới (theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân) số lớp electron thay đổi như thế nào? + Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi như thế nào ? * Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: 3 Li Liti 11 Na Natri 55 Cs Xesi 19 K Kali 37 Rb Rubidi 3+ 19+ 37+ 11+ 1+ 1 H Hyđro 87 Fr Franci 55+ 87 Nhóm 1 - Số lớp electron tăng dần từ 1 đến 7. - Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. [...]... Nguyên tố X là nguyên tố phi kim Hãy điền số liệu và thông tin thích hợp vào những ô trống của bảng dưới đây Vị trí nguyên tố A Số hiệu nguyên tử STT chu kì STT nhóm Cấu tạo nguyên tử Số điện Số Số Số e tích hạt e lớp e lớp nhân ngoài cùng 12 3 II 12+ 12 3 2 Tính chất của nguyên tố A là nguyên tố kim loại mạnh vì đứng gần đầu chu kì 3, gần đầu nhóm 2 Hãy điền số liệu và thông tin thích hợp vào những ô trống . Neon 20 18 Ar Agon 40 Khí hiếm Đầu chu kỳ Cuối chu kỳ 3 Li Liti 7 11 Na Natri 23 9 F Flo 19 17 Cl Clo 35,5 10 Ne Neon 20 18 Ar Agon 40 Bài 1: Hãy sắp. 24 13 Al Nhôm 27 14 Si Silic 28 15 P Photpho 31 16 S Lưu huỳnh 32 18 Ag Agon 40 17 Cl Clo 35.5 nhóm I nhóm II nhóm III nhóm IV nhóm V nhóm VI nhóm VII nhóm