1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sang kien kinh nghiem Ngu van 9YEU TO DOI THOAIDOC THOAI DOC THOAI NOI TAM TRONG VAN BAN TU SU

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sù im lÆng cña nh©n vËt tham gia giao tiÕp còng cã thÓ ®îc coi lµ mét dÊu hiÖu tr¶ lêi trong ®èi tho¹i.. Bµ bíc tõng bíc uÓ o¶i, c¸i mÆt bÇn thÇn.[r]

(1)

Phần I mở đầu

I Lý chọn đề tài Cơ sở lí luận thực tiễn:

Trong chơng trình Ngữ văn THCS, phơng thức tự chiếm thời lợng lớn có vai trị quan trọng việc tạo lập văn học sinh Chính vì kiến thức kiểu tự đợc xếp hầu hết khối lớp (trừ chơng trình Ngữ văn 7) Để học sinh có điều kiện nắm lý thuyết kiểu này, SGk Ngữ văn cố gắng đa đơn vị kiến thức phù hợp với trình độ khối lớp mà đơn vị kiến thức trọng tâm kiểu tự kỹ kết hợp yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm làm văn tự

Nh biết, khắc hoạ nhân vật tác phẩm tự sự, ngời ta thờng tập trung quan sát, miêu tả nhân vật theo nhiều phơng diện khác nhau: ngoại hình nội tâm, hành động, ngôn ngữ, trang phục … Từ phơng diện này, ngời đọc hình dung đợc đầy đủ đặc điểm chân dung nhân vật, hiểu nhân vật cách toàn diện sâu sắc Thực tế cho thấy, ngôn ngữ nhân vật yếu tố nghệ thuật góp phần khắc hoạ đặc điểm nhân vật, tạo nên dấu ấn đậm nét

Dù hay nhiều, ngơn ngữ lời thoại nhân vật bị chi phối nhiều yếu tố: trình độ học vấn, lực giao tiếp, thành phần xuất thân, chất, tính cách, nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính… Chẳng hạn ngơn ngữ học giả nho nhã, mực thớc, thâm th; ngơn ngữ đứa trẻ thờng hồn nhiên nhí nhảnh, ngây thơ… Ngay thân nhân vật, cần qua ngơn ngữ hội thoại bộc lộ đợc thay đổi tính cách, nhận thức, diễn biến nội tâm

Nói nh ta thấy yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm có vai trị quan trọng tạo lập mẫu văn tự Vì chọn vấn đề làm đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm nhỏ trình đạo giảng dạy môn Ngữ văn chơng trình THCS, đặc biệt chơng trình Ngữ văn lớp

(2)

II Yêu cầu nhiệm vụ đề tài:

Trong thời gian phạm vi giới hạn, mong muốn đề tài phần làm rõ đợc đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm gì, chúng có vai trò nh văn tự tạo lập văn cần đa yếu tố đối thoại độc thoại ta cần đảm bảo yờu cu gỡ ?

III Phơng pháp nghiên cứu:

Để giải có kết yêu cầu, nhiệm vụ đặt đề tài, sử dụng số phơng pháp lý luận nh: thống kê, phân loại, phân tích, so sánh tổng hợp ; phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nh: quan sát, điều tra kết hợp với việc trải nghiệm thực tế giảng dạy đạo công tác chuyên mụn

IV Đối tợng phạm vi nghiên cứu:

- Đối t ợng nghiên cứu: Yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm số tác phẩm văn học (Văn tự sự)

- Phạm vi áp dụng địa bàn nghiên cứu: Học sinh khối lớp, đặc biệt học sinh lớp 8; - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T - Huyện: Văn Lâm - Tỉnh: Hng Yên

(3)

PhÇn II – Néi dung

I - Đối thoại 1 Khái niệm:

i thoại hình thức trị chuyện, đối đáp hai nhiều ngời (nhân vật) văn tự

Hình thức : Có gạch đầu dòng trớc lỵt lêi

2 Điều kiện để có ngơn ngữ đối thoại:

Muốn hình thành ngơn ngữ đối thoại văn tự sự, ta cần đáp ứng cỏc iu kin sau:

- Phải có hoàn cảnh giao tiếp (bao gồm không gian, thời gian, tình xảy câu chuyện)

- Phải có diƯn cđa nh÷ng ngêi tham gia giao tiÕp (Ýt nhÊt cã tõ hai ngêi trë lªn)

- Giữa ngời tham gia giao tiếp phải có nhu cầu trao đổi thơng tin (dới nhiều hình thức với nhiều mục đích giao tiếp khác nhau: Hỏi đáp, tranh luận, tâm sự, trình bày….)

Tuy nhiên cần lu ý rằng, đối thoại không thiết lúc phải có lời trao lời đáp, tức bên giao tiếp phải nói thành lời Sự im lặng nhân vật tham gia giao tiếp đợc coi dấu hiệu trả lời đối thoại Có trờng hợp, q trình tham gia hội thoại, nhân vật sử dụng phơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để hỗ trợ thay cho lời nói (một lắc đầu, nhíu mày, xua tay, nhún vai, thở dài….) Trong nghệ thuật miêu tả nhân vật, nhà văn ý tới việc sử dụng phơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ đặt nhân vật vào tình giao tiếp cụ thể

VD: Chúng ta quan sát phần trích thể đối thoại vợ chồng ông Hai truyện ngắn Làng“ ” Kim Lân sau đây:

(4)

cửa ngồi ôm má nghĩ ngợi Trẻ khơng đứa dám vịi quà. Trong nhà có im lặng thật khó chịu, khơng dám cất tiếng lên nói, cả đến nhìn họ khơng dám nhìn nữa.

Mãi khuya, bà Hai chống gối đứng dậy Bà xuống bếp, châm lửa ngồi tính tiền hàng Vẫn tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo… Vẫn giọng rì rầm thờng ngày.

- Nµy thầy ạ.

Ông Hai nằm rũ giờng không nói gì. - Thầy ngủ µ?

- G×?

Ơng lão khẽ nhúc nhích - Tơi thấy ngời ta đồn…. Ơng lão gắt lên:

- BiÕt råi!

Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng đi, hiu hắt ánh lửa vàng nhờ nhờ ở ngọn đèn dầu lạc vờn nét mặt lo âu bà lão Tiếng thở cuả ba đứa trẻ chụm đầu vào ngủ nhẹ nhàng lên, nghe nh tiếng thở gian nhà.

- Thế nhng ngời ta đồn ngời ta ngời chợ Dầu thầy Nghe ngóng chút không thấy chồng trả lời, bà lão lại cúi xuống lầm bầm tính Nét mặt bà lặng đi, chịu đựng nhẫn nhục.

Bên gian bác thứ ngủ từ lâu, chung quanh im lặng… Một vài tiếng chó nhúc nhắc sủa phía xa, có tiếng trẻ khóc văng vẳng trong tiếng gió.

Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ đợc Ơng hết trở bên lại tở bên thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhũn ra, tởng chừng nh khơng cất lên đợc Có tiếng nói léo xéo gian bên Tiếng mụ chủ… Mụ nói vậy? Mụ nói thế? Tiếng ngực ơng lão đập thình thịch. Ơng lão nín thở lng tai nghe bờn ngoi.

Bà Hai lại cất tiếng:

(5)

Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ônh sít hai hàm răng lại mà nghiến.

- Im! Khổ lắm! Nó mà gnhe thấy lại không bây giờ. Ông lÃo lại ngả nằm xuống, không nhúc nhích

(Làng- Kim Lân)

Phn trớch thể đối thoại vợ chồng ông Hai sau nghe tin Làng chợ Dầu theo giặc Theo dõi hội thoại thấy:

- Lợt lời bà Hai: lần - Lợt lời ông Hai: lần

So vi lt lời bà Hai, lợt lời ơng Hai hẳn Đáp lại lời bà Hai ông Hai khơng nói mà trả lời im lặng, trằn trọc, thở dài

3 T¸c dơng:

Trong tạo lập văn tự sự, sử dụng đối thoại cách hợp lý góp phần bộc lộ tính cách nhân vật , đặc điểm nhân vật , phõn bit nhõn vt

này với nhân vật khác

VD: Qua đối thoại vợ chồng ông Hai trên, ngời đọc nhận thấy tâm trạng đau khổ, tủi cực vợ chồng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Đó tâm trạng ngời nông dân yêu làng, yêu nớc, đau khổ nghe tin làng

VD: Cuộc đối thoại thím Hai Dơng nhân vật “tơi” truyện ngắn “Cố hơng” Lỗ Tấn:

- Quên à! Phải, cao sang để ý đâu đến bọn nữa!Tôi hốt hoảng đứng dy núi:

- Đâu có phải thế! Tôi.

(6)

- Có đâu mà sang trọng! Chúng cần phải bán thứ này để….

- chà! Anh làm quan mà bảo không sang trọng? Những ba nàng hầu Mỗi lần đâu ngồi kiệu lớn tám ngời khiêng, còn bảo không sang trọng Hừ, chẳng giấu đâu!

Tụi bit khụng thể nói đợc đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm. - Ơi dào! Thật giàu có không dám dời đồng xu, càng không dám dời đồng xu lại giàu có.

Mụ Compa tức giận miệng lẩm bẩm, quay gót thong thả ra, tiện tay“ ” giật ln đơi bít tất tay mẹ giắt vào lng quần cút thẳng.”

(Cố hơng- Lỗ Tấn)

Qua cuc i thoi trờn, lần đặc điểm tính cách nhân vật chị Hai Dơng đợc bộc lộ cách rõ nét Đó ngời đàn bà ngoa ngoắt, xấu xí, bần tiện, nói sỗ sàng, thơ thiển, sẵn sàng bịa đặt, đơm chuyện để vơ vét ngời khác làm

Nh vậy, việc tìm hiểu số ví dụ ta thấy vai trị yếu tố đối thoại văn tự vơ lớn Biết kết hợp yếu tố cách hợp lý đem lại hiệu giao tiếp cao, làm bật đặc điểm, tính cách nhõn vt

II- Độc thoại 1 Khái niệm:

Độc thoại lời nói nhân vật với hay với tởng tợng

2 §iỊu kiƯn:

Muốn hình thành ngơn ngữ độc thoại, ta cần đảm bảo yêu cầu sau: - Phải có hồn cảnh giao tiếp để nhân vật có nhu cầu tự bộc lộ nội tâm qua lời độc thoại

- Khơng cần có diện ngời tham gia giao tiếp với nhân vật có xuất hai hay nhiều nhân vật hoàn cảnh giao tiếp thi lời độc thoại nhân vật không nhằm vào

(7)

3.1 Độc thoại thành lời (Độc thoại)

- Là lời nói nhân vật phát thành lời, nói với hay nói với tởng tợng

- VỊ h×nh thøc: Cã gạch đầu dòng

VD: thoỏt lui cỏi tin dữ: Làng chợ Dầu Việt gian theo giặc, ông Hai: “Chèm chẹp miệng, đứng dậy trả tiền nớc núi:

- Hà, nắng gớm nào!

Cõu văn lời độc thoại nhân vật ông Hai nhằm rút lui, đánh trống lảng khỏi tin Đó thái độ chuẩn bị cho tâm trạng buồn chán, tủi hổ, thất vọng ông Hai sau

3.2 Độc thoại không thành lời (độc thoại nội tâm)

- Là suy nghĩ, tâm trạng nhân vật, khơng phát thành lời, nói với hay với tởng tợng

- Về hình thức: Không có gạch đầu dòng

VD: Quan sát phần trích sau văn bản: “Lão Hạc” Nam Cao: “ Không! Cuộc đời cha hẳn đáng buồn, hay đáng buồn nhng lại đáng buồn theo nghĩa khác Tôi nhà Binh T đợc lúc lâu thấy những tiếng nhốn nháo bên nhà lão Hạc Tôi mải mốt chạy sang Mấy ngời hàng xóm đến trớc tơu xơn xao nhà Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc vật vã giờng, đầu tóc rũ rợi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp ngời lại bị giật mạnh cái, nảy lên Hai ngời đàn ông lực lỡng phải ngồi lên ngời lão Lão vật vã đến hai đồng hồ chết Cái dội Chẳng ai biết lão chết bệnh mà đau đớn nh Chỉ có tơi với Binh T hiểu”

Nhng nói làm nữa! Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo cho vờn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến khi trai lão về, trao lại cho bảo hắn: Đây vờn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ chết chứ không chịu bán sào”…

(8)

buồn đau đớn, xen lẫn thất vọng ông giáo thấy ngời lơng thiện nh lão Hạc lại phải tìm đến chết để bảo toàn nhân phẩm danh dự

Từ việc tìm hiểu ta so sánh giống khác độc thoại thành lời độc thoại không thành lời nh sau:

* Gièng nhau:

Cả độc thoại thành lời độc thoại không thành lời lời nhân vật nói với với tng tng

*Khác nhau:

Độc thoại thành lời Độc thoại không thành lời

- L lời nói nhân vật đợc phát huy thành lời

- Có gạch đầu dòng

- Là tâm trạng, suy nghĩ nhân vật, không phát thành lời

- Không có gạch đầu dòng

Nhìn vào bảng so sánh trên, ta thấy độc thoại không thành lời (độc thoại nội tâm) bớc phát triển cao so với độc thoại thành lời Sử dụng yếu tố độc thoại, đặc biệt độc thoại nội tâm góp phần làm rõ tính cách, tâm trạng, diễn biến tâm lý nhân vật Và lịch sử văn học chứng minh, có khả kết hợp tốt yếu tố nàykhi viết văn tự tác phẩm họ có chiều sâu dễ vào lòng độc giả ngợc lại

* * *

PhÇn III – KÕt luËn

(9)

độc thoại nội tâm cịn góp phần miêu tả diễn biến tâm lý phức tạp giới nội tâm ngời

Trên đây, ý kiến cá nhân tham khảo tài liệu rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy đạo chun mơn Chắc chắn ý kiến cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đợc đóng góp ý kiến tham khảo cấp lãnh đạo cỏc bn ng nghip

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Văn Lâm, ngày 18 tháng năm 2010

HĐKH nhà trờng

Xếp loại SKKN:

Ngời viết

(10)

Tài liệu tham khảo

1 Trần Thanh Bình – Một số vấn đề lí luận văn học NXB Đà Nẵng -1998

2 Trần đăng Xuyền, Trần Đình Sử - Bình giảng tác phẩm văn học chơng trình cuối cấp THCS-THPT - - NXB Gi¸o dơc - 1995.

3 Nguyễn Đăng Long - Phân tích tác phẩm văn học tự - NXB Đại học quốc gi Hà Nội - 1995

4 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) - SGK Ngữ văn (Tập I) - NXB Giáo dơc - 2002

5 Ngun Kh¾c Phi (Tỉng chđ biên) - SGV Ngữ văn (Tập I) - NXB Gi¸o dơc - 2001

* * *

Mục lục

Nội dung: Trang:

Phần mở đầu

I Lý chọn đề tài

II Yêu cầu nhiệm vụ đề ti

III Phơng pháp nghiên cứu

IV Đối tợng địa bàn nghiên cứu

Phần nội dung

I Đối thoại

Kh¸i niƯm

Điều kiện để có ngơn ngữ đối thoại

(11)

II Độc thoại

Kh¸i niƯm

Điều kiện

Phân loại

3.1 Độc thoại thành lời (Độc thoại) 3.2 Độc thoại không thành lời (Độc thoại nội tâm)

PhÇn kÕt luËn 10

Ngày đăng: 19/04/2021, 06:51

Xem thêm:

w