chöông iii lieân keát hoaù hoïc gv ñinh thi bích dung hoùa hoïc 10 – bkhtn chöông iii lieân keát hoaù hoïc tieát 2526 baøi 16 khaùi nieäm veà lieân keát hoaù hoïc – lieân keát ion a muïc tieâu 1 kieá

17 12 0
chöông iii lieân keát hoaù hoïc gv ñinh thi bích dung hoùa hoïc 10 – bkhtn chöông iii lieân keát hoaù hoïc tieát 2526 baøi 16 khaùi nieäm veà lieân keát hoaù hoïc – lieân keát ion a muïc tieâu 1 kieá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lieân keát coäng hoaù trò coù cöïc ñöôïc taïo thaønh giöõa caùc nguyeân töû coù hieäu ñoä aâm ñieän naèm trong khoaûng töø 0,4 ñeán nhoû hôn 1,7.. Hoaït ñoäng 3.[r]

(1)

CHƯƠNG III LIÊN KẾT HOÁ HỌC

TIẾT 25,26 BAØI 16 KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC – LIÊN KẾT ION A- MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

Học sinh biết: - Khái niệm liên kết hoá học, qui tắc bát tử

- Sự tạo thành ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn ntử, ion đa ntử, tạo thành liên kết ion - Định nghĩa liên kết ion

- Khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung hợp chất ion B - HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Thời

lượng Kiến thức Hoạt động GV HS

10 phuùt

15 phuùt

I- Khái niệm liên kết hoá học

1 Khái niệm liên kết(SGK) 2 Qui tắc bát tử

- Các ntử khí có 8e lớp ngồi cùng(trừ He) cấu hình e bền vững

- theo qui tắc bát tử (8e) ntử ntố có khuynh hướng liên kết với ntử khác để đạt cấu hình e bền vững khí với e (hoặc He) lớp

II- Liên kết ion.

1 Sự hình thành ion a ion:

b ion đơn ion đa ntử

- Ion đơn ntử ion tạo nên từ ntử VD: Mg2+, Al3+, F-, Cl

Ion đa ntử ion tạo nên từ nhiều ntử liên kết với để thành nhóm ntử mang điện tích dương hay âm

VD: NO3-, SO4

2-2 Sự hình thành liên kết ion

Hoạt động 1:

HS n/c SGK để tìm hiểu:

* Liên kết hố học gì? Tại ntử lại liên kết với tạo thành phân tử hay tinh thể

Hoạt động 2:

HS n/c SGK để tìm hiểu qui tắc bát tử

Hoạt động 3:

GV dẫn dắt HS n/c SGK để tìm hiểu: ion Ion dương Ion âm Các oin hình thành nào?

- GV hướng dẫn HS viết trình hình thành ion: Na+, Mg2+, Al3+, F-,

Cl-, O2-, S2-.

Hoạt động 4:

GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK để biết: - Thế ion đơn ntử, cho ví dụ - Thế ion đa ntử, cho ví dụ

(2)

15 phuùt

10 phuùt 10 phuùt

5 phút

a.Sự hình thành liên kết ion ptử hai ntử

b.Sự hình thành liên kết ion ptử nhiều ntử

III Tinh thể mạng tinh thể ion

1.Khái niệm tinh thể 2 Mạng tinh thể ion.

3 Tính chất chung hợp chất ion.(SGK)

Xét hình thành ptử NaCl

* GV mơ tả thí nghiệm: Đốt mẩu kim loại Na bình chứa khí clo Mẩu kim loại cháy sáng rực Khi phản ứng kết thúc để nguội

bình,quan sát thành bình thấy xuất tinh thể muối màu trắng Đó tinh thể NaCl Vậy tinh thể NaCl tạo thành nào? * GV dẫn dắt HS hình thành ion Na+ ion Cl-(SGK) Hai ion trái dấu

hút nhờ lực hút tĩnh điện, phân tử NaCl tạo thành: Na+ + Cl-  NaCl

Hoạt động 6:

GV dẫn dắt HS bước để học sinh để HS viết Quá trình hình thành ion Ca2+ ion Cl-.

GV nhấn mạnh để HS nêu bật chất liên kết ion: Liên kết ion liên kết hình thành nhờ lực hút tĩnh điện ion mang điện trái dấu

Yêu cầu học sinh cho biết liên kết ion gì? GV kết luận (Lưu ý: Liên kết ion hình thành kim loại điển hình phi kim điển hình.)

Hoạt động 7:

 HS tìm hiểu khái niệm tinh thể SGK

 GV: Mô tả số tinh thể: NaCl, nước đá… để HS hình dung tinh thể cấu tạo từ ntử, ion, phân tử

Hoạt động 8:

HS quan sát mẫu tinh thể NaCl để thấy cấu trúc dạng lập phương tinh thể quan sát mơ hình tinh thể NaCl để thấy phân bố e tinh thể GV rõ cho HS thấy nút mạng Sau GV u cầu HS mơ tả lại cấu trúc tt NaCl

Có cấu trúc hình lập phương Các ion Na+ Cl- phân bố luân phiên,

đặn nút mạng Mỗi ion bao quanh ion trái dấu

Vì hình thành từ ion, tt NaCl đượ xếp vào loại tt ion Các hợp chất KCl, MgCl2… trạng thái rắn có mạng tt ion

(3)

TIẾT 27,28 BAØI 17 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ A- MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

Học sinh hiểu: - Liên kết cộng hoá trị gì? Nguyên nhân hình thành liên kết cộng hoá trị(định nghĩa liên kết cho nhận) - Đặc điểm liên kết cộng hoá trị

2 Kỹ năng: Giải thích liên kết cộng hố trị số phân tử

B - CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sơ đồ xen phủ obitan s-s; p-p; s-p (hình 3.2; 3.3; 3.4 SGK) C - HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Thời lượng

Kiến thức Hoạt động GV HS

10phuù t

10phuù t

10phuù t

10phuù t

I- Sự hình thành liên kết cộng hố trị cặp electron chung.

1 Sự hình thành phân tử đơn chất (SGK)

a Sự hình thành ptử hiđro

+ Trong ptử H2, hai ntử hiđro liên kết với nhờ

một cặp e chung, liên kết đơn

+ Cặp e khoảng cách hai ntử Đó liên kết CHT không phân cực.phân tử hiđro không phân cực

b Sự hình thành ptử nitơ

2 Sự hình thành phân tử hợp chất

a Sự hình thành ptử HCl

b Sự hình thành ptử CO2

c Liên kết cho - nhận

Hoạt động 1:

GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK để hiểu ptử hiđro hình thành nào?

Hoạt động 2:

* HS: - Viết cấu hình e ntử N (Z = 7)

- Nhận xét số e lớp cùng, so sánh với số e lớp ngồi ntử khí Ne (Z =10)

- Viết CT e CTCT phân tử N2

* GV kết luận: hai ntử n liên kết với liên kết ba bền vững Cặp e khoảng cách hai ntử Đó liên kết cộng hố trị không phân cực Phân tử N2 không phân cực

Hoạt động 3:

GV hướng dẫn HS dựa vào số e lớp ntử hiđro ntử clo dựa vào qui tắc bát tử để hiểu:

+ Phân tử HCl hình thành ntn? Cách biểu diễn liên kết ptử HCl

Hoạt động 4:

GV hướng dẫn HS dựa vào cấu hình e ntử C,O dựa vào qui tắc bát tử để hiểu: Phân tử CO2 hình thành ntn? Cách biểu diễn liên kết ptử CO2

(4)

10phuù t

5 phuùt

20 phuùt

3 Tính chất chất có liên kết CHT

Kết luận: Tính chất hợp chất cộng hố trị có cực tan nhiều nươc, Tính chất hợp chất CHT không cực: tan nhiều dung môi hữu benzen, cacbontetraclorua…

II- Liên kết cộng hoá trị xen phủ obitan nguyên tử.

1 Sự xen phủ obitan ntử hình thành

các ptử đơn chất

a Sự hình thành phân tử hiđro

Hai obitan 1s hai ntử hiđro xen phủ với tạo vùng xen phủ hai hạt nhân ntử

b Sự hình thành ptử clo

Liên kết hai ntử clo ptử clo hình thành nhờ xen phủ obitan p chứa e độc thân

2 Sự xen phủ obitan ntử hình thành phân tử hợp chất.

a.Sự hình thành phân tử HCl b.Sự hình thành phân tử H2S

Hai e độc thân cỏ s py pz.Sự xen phủ hai

obitan p với obitan 1s ntử H theo trục y z vuông gocù với

* GV hướng dẫn học sinh dựa vào cấu hình e ntử S, O dựa vào qui tắc bát tử để tìm cách biểu diễn CTCT cuả SO2 để thoả mãn qui tắc bát tử, ntử S dùng

2e độc thân tạo thành cặp e chung với ntử O Đó liên kết CHT bình thường.Ntử S đưa cặp e ghép đơi để dùng chung với ntử O cịn lại Đó liên kết CHT đặc biệt: cặp e chung ntử đưa ra, gọi liên kết cho - nhận

Hoạt động 6:

GV đặt vấn đề: Dựa vào hiểu biết thực tế, cho biết tính chất vật lí chất có liên kết CHT nước, ancol etylic, khí cacbonic, khí hiđro,clo…

Hoạt động 7:

GV dùng hình ảnh biểu diễn trình xen phủ hai obitan 1s giúp HS hình dung trình hình thành liên kết

Hoạt động 8:

HS viết cấu hình e ntử clo, vẽ hình dạng obitan chứa e độc thân GV dùng hình ảnh sơ đồ xen phủ obitan p tạo thành liên kết Cl - Cl

Hoạt động 9:

GV đặt vấn đề obitan ntử xen phủ để tạo thành liên kết hố học ptử HCl? Tại có xen phủ? Vẽ sơ đồ xen phủ

Hoạt động 10:

Trong phân tử H2S obitan ntử xen phủ để hình thành liên kết

hố học? Tại góc liên kết ptử H2S 920

D- ĐÁNH GIÁ: BT  SGK (15 phút) E - HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: (5 phút) 1 BT nhà: 3.11  3.16 SBT

(5)

TIẾT 29 BAØI 21 HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HỐ HỌC A - MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

Học sinh hiểu: -Độ âm điện có ảnh hưởng đến kiểu liên kết hoá học? - Phân loại liên kết hoá học theo hiệu độ âm điện

2 Kỹ năng: Từ hiệu độ âm điện xác định kiểu liên kết hoá học

B - CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng độ âm điện ntố nhóm A (bảng 2.3) Học sinh: Ơn lại khái niệm độ âm điện

C - HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Thời

lượng

Kiến thức Hoạt động GV HS

10 phuùt

10 phuùt

10 phuùt

I- Hiệu độ âm điện liên kết hoá học

1 Hiệu độ âm điện liên kết cộng hoá trị không cực

* Qui ước: Khi hiệu độ âm điện hai ntử nằm trong khoảng từ 0 0,4 liên kết cộng hố trị

được coi không cực

2 Hiệu độ âm điện liên kết cộng hố trị có cực * Hiệu độ âm điện nằm từ khoảng 0,4 đến 1,7 liên kết cộng hố trị coi có cực

3 Hiệu độ âm điện liên kết ion

* Khi hiệu độ âm điện nằm từ khoảng từ 1,7 trở lên thì có liên kết ion

Hoạt động 1:

- HS dựa vào giá trị độ âmđiện nguyên tố hiđrô, nitơ, clo để phát vị trí cặp electron chung phân tử H2, N2, Cl2 hiệu độ âm điện

hai nguyên tử liên kết

- GV nhấn mạnh : Trong phân tử H2, N2, Cl2 cặp e chung phân bố

nguyên tử liên kết, không lệch phía ngun tử Người ta gọi liên kết cộnh hố trị khơng cực

Hoạt động 2:

- HS dựa vào giá trị độ âm điện nguyên tố hiđrô Clo biết vị trí cặp e chung phân tử HCl

Tương tự vậy, HS xét xem phân tử H2O, H2S, NH3 cặp e chung bị

chuyển dịch phía nguyên tử ?

- GV kết luận : Trong phân tử HCl,H2 O, H2S, NH3 cặp e chung bị hút lệch

phía ngun tử có độ âm điện lớn Người ta gọi liên kết cộng hố trị có cực.

Liên kết cộng hố trị có cực tạo thành nguyên tử có hiệu độ âm điện nằm khoảng từ 0,4 đến nhỏ 1,7

Hoạt động 3

(6)

5 phút

II Kết luận (SGK)

HS biết : Liên kết Na Cl phân tử NaCl, liên kết Mg vàO phân tử MgO liên kết ion

GV hướng dẫn HS rút kết luận : Nếu hiệu độ âm điện ng/tử liên kết lớn 1,7 coi liên kết ion

Hoạt động :

- HS rút nhận xét : Dựa vào hiệu độ âm điện hai nguyên tử tham gia liên kết dự đốn kiểu liên kết chúng :

+ Nếu hiệu độ âm điện nằm khoảng từ đến < 0,4 liên kết nguyên tử liên kết cộng hoà trị không cực

+ Nếu hiệu độ âm điện nằm khoảng từ 0,4 đến < 1,7 liên kết hai nguyên tử liên kết cộng hoá trị phân cực

+ Nếu hiệu độ âm điện lớn 1,7 liên kết hai nguyên tư liên kết ion

Hoạt động : Củng cố

Dùng tập sách SGK để củng cố kiến thức trọng tâm : + Liên kết cộng hố trị khơng cực có cực : Bài tập 2, 3,

+ Đánh giá đặc tính liên kết dựa vào hiệu độ âm điện : Bài tập D- ĐÁNH GIÁ: BT  SGK (10 phút)

TIẾT 30,31 BÀI 18 SỰ LAI HỐ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ

SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐƠI, LIÊN KẾT BA A - MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh hiểu: Khái niệm lai hoá obitan ntử.

- Một số kiểu lai hố điển hình Vận dụng kiểu lai hố để giải thích dạng hình học phân tử - Liên kết σ liên kết π hình thành nào?

- Thế liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba? B - HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Thời lượng

Kiến thức Hoạt động GV HS

10phuù

t I-Khái niệm lai hoá (tr 71 SGK)Sự lai hoá obitan ntử tổ hợp “trộn lẫn” số

Hoạt động 1: GV trình bày cách ngắn gọn nguyên nhân xuất khái

(7)

15phuù t 15phuù t 15phuù t phuùt 10phuù t

obitan ntủ để obitan lai hoá giống định hướng khác không gian.

II Các kiểu lai hoá thường gặp

1 Lai hoá sp3 (kiểu tứ diện)

(xem H 3.9 SGK)

2) Lai hoá sp2 ( kiểu tam giác)

Xem H 3.8 SGK

3)Lai hoá sp ( lai hoá đường thẳng)

Xem H.3.7 SGK

III Nhận xét chung lai hoá (SGK) IV Sự xen phủ trục xen phủ bên

1 Sự xen phủ trục:Trục obitan tham gia

liên kết trùng với đường nối tâm hai ntử liên kết gọi xen phủ trục xen phủ trục tạo liên kết

σ

2 Sự xen phủ bên: Trục obitan tham gia

liên kết song song với vng góc với đường

- Để giải thích dạng hình học phân tử ngiều trường hợp người ta phải dùng khái niệm lai hoá obitan ntử - Hiện tượng tổ hợp obitan ntử có lượng

gần để hình thành obitan có lượng gọi tượng lai hoá

Hoạt động 2:

GV sử dụng bong bóng sau châm  giới thiệu kiểu lai hố sp3 (như xét phân tử CH

4) :

- Kiểu lai hố sp3: Sự trộn lẫn 1AO

s +3AOp (chú ý: sp3 cấu hình

e)

- Hình dạng khơng gian: obitan lai hố hướng đỉnh hình tứ diiện (GV nối đỉnh từ bong bóng)

- Góc lai hố: 120028’

Hoạt động 3:

GV sử dụng bong bóng lại tiếp tục châm giới thiệu kiểu lai hố sp2 Sau xét phân tử BF

3 Vậy:

- Kiểu lai hố sp2: Sự trộn lẫn 1AO

s + 2AOp (sp2: khoâng phải cấu hình e)

- Hình dạng: Các (3)obitan lai hoá hướng đỉnh tam giác - Góc lai hố: 1200 (phát vấn HS).

Hoạt động 4:

GV sử dụng bong bóng cịn lại tiếp tục châm gới thiệu kiểu lai hố sp Sau xé phân tử BeH2 Vậy:

- Kiểu lai hoá sp:1AO3 + 1AOp

- Hình dạng: obitan nằm đường thẳng - Góc lai hố 1800 (phát vấn HS).

Hoạt động 5:

GV dùng hình ảnh để giúp HS phân biệt “trục” “bên”

Hoạt động 6: GV liên hệ xen phủ “trục” obitan tạo liên kết σ xen

phủ “bên” tạo liên kết π HS thấy: Một ntử có trục, có

thêm hai bên Khi liên kết hai ntử liên kết đôi hay ba, tuỳ thuộc vào số e độc thân (số obitan ) tham gia liên kết

(8)

15phuù t

nối tâm hai ntử liên kết gọi xen phủ trục sự xen phủ trục tạo liên kết π

II- Sự tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba

- Đối với kiểu lai hố sp, sp2:Obitan p cịn lại có phương với mặt

phẳng lai hoá ?

- Theo em thuyết lai hoá giải vấn đề liên kết hố học ?

D - ĐÁNH GIÁ: BT  SGK(tr 80)

TIẾT 32,33 BÀI 19 LUYỆN TẬP VỀ

LIÊN KẾT ION LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ. SỰ LAI HOÁ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ A - MỤC TIÊU

1 Củng cố kiến thức: -Nguyên nhân hình thành liên kết hố học. - Sự hình thành liên kết ion chất liên kết ion

- Sự hình thành liên kết cộng hoá trị chất liên kết cộng hoá trị - Sự lai hoá obitan ntử

2 Rèn kỹ năng: Dựa vào chất liên kết, phân biệt liên kết ion liên kết cộng hố trị. - Giải thích dạng hình học số phân tử nhờ lai hoá obitan ntử

B - CHUẨN BỊ

C - HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Thời

lượng

Kiến thức Hoạt động GV HS

20phuù

t I- Kiến thức cần nắm vững Liên kết hoá học 2 Liên kết ion

3 Liên kết cộng hoá trị 4 lai hoá obitan ntử

Hoạt động 1:

GV tổ chức cho HS nhắc lại số kiến thức liên kết hoá học

 Liên kết hoá học: Thế liên kết hố học? Ngun nhân hình thành liên kết hố học gì? Có kiểu liên kết hố học

(9)

II Bài taäp: 1 SGK 1 tr 82

Phân tử LiF

- Sự hình thành ion: Li  Li+ + 1e (ion Li+ có cấu hình e ntử

khí He)

F + 1e  F- (ion có F- có cấu hình e

ntử khí Ne)

- Hai ion trái dấu hút nhau: Li+ + F-  LiF

Phân tử LiF tạo thành nhờ lực hút tĩnh điện hai ion Li+ F

tr 82 Phân tử I2

- Mỗi ntử Iot có obitan 5p chưa e độc thân

- Hai obitan p phân tử I2 xen phủ trục với tạo

thành liên kết σ

- Phân tử I2 tạo thành nhờ liên kết đơn

Phân tử HBr

- Obitan 1s ntử hiđro xen phủ trục với obitan 4p chứa e độc thân ntử brom, tạo nên liên kết σ

- Phân tử HBr tạo thành nhờ liên kết đơn 3 tr 82 (SGV)

4 tr 82

Phân tử BeCl2

- Một obitan 2s obitan 2p ntử Be tổ hợp với tạo thành obitan lai hoá sp Hai obitan lai hoá sp giống hệt nhau, nằm đường thẳng ngược chiều Trên obitan lai hoá chứa e độc thân

- hai obitan lai hoá sp xen phủ trục với obitan 3p chứa e độc

với liên kết ion gì?

 Liên kết cộng hố trị: Thế liên kết cộng hoá trị? Điều kiện để hai ntử liên kết với bàng liên kết cộng hoá trị gì? Liên kết ion liên kết cộng hoá trị giống khác nào? Lấy ví dụ minh hoạ

Hoạt động 2:

GV cho HS ôn lại kiến thức học:

- Các kiểu lai hoá thường gặp: Thế làlai hoá sp, sp2, sp3.

- Điều kiện để obitan ntử lai hố với gì?

- Thế xen phủ trục, xen phủ bên? Thế Liên kết σ liên kết π?

- Thế liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba? Phân tử KBr

- Sự hình thành ion: K  K+ + 1e (ion K+ có cấu hình e ntử khí

Ar)

Br + 1e  Br- (ion có Br- có cấu hình e ntử khí

hiếm Kr)

- Hai ion trái dấu hút nhau: K+ + Br-  KBr

Phân tử KBr tạo thành nhờ lực hút tĩnh điện hai ion K+ Br-

Phân tử CaCl2

- Sự hình thành ion: Ca  Ca2+ + 2e (ion Ca2+ có cấu hình e ntử khí

hieám Ar)

2Cl + 2e  2Cl- (ion có Cl- có cấu hình e ntử khí

hiếm Ar)

- Hai ion trái dấu huùt nhau: Ca2+ + 2Cl-  CaCl

Phân tử CaCl2 tạo thành nhờ lực hút tĩnh điện hai ion Ca2+ Cl-

Phân tử BCl3

- Một obitan 2s hai obitan 2p ntử B tổ hợp với tạo thành obitan lai hoá sp2 Ba obitan lai hoá sp2 giống hệt nhau, hướng đỉnh

(10)

thân ntử clo Phân tử BeCl2 có dạng đường thẳng - Ba obitan lai hoá sp2 xen phủ trục với obitan 3p chứa e độc thân

ntử clo Phân tử BCl3 có dạng tam giác

D - ĐÁNH GIÁ: (10 phút)

TIẾT 34 KIỂM TRA TIẾT TIẾT 35 BAØI 20 TINH THỂ NGUYÊN TỬ – TINH THỂ PHÂN TỬ A - MỤC TIÊU

Học sinh hiểu: -Thế tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử

-Tính chất chung tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử B - CHUẨN BỊ

Giáo viên: -Tranh vẽ mạng tinh thể iot, nước đá -Mơ hình mạng tinh thể kim cương, iot C - HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Thời

lượng Kiến thức Hoạt động GV HS

15phuù t

10phuù t

I Tinh thể nguyên tử :

II Tinh thể phân tử :

1 Một số mạng tinh thể phân tử (GV hướng dẫn HS

xem H.3.13; 3.14 SGK)

Hoạt động 1:

- GV nêu vấn đề: Đại diện cho tinh thể tinh thể kim cương

- HS quan sát mơ hình mạng tinh thể kim cương, kết hợp với nghiên cứu SGK để nhận biết cấu trúc mạng tinh thể kim cương

Hoạt động :

Dựa vào cấu trúc mạng tinh thể kim cương, HS rút kết luận tính chất tinh thể nguyên tử :

+ Phần tử nằm nút mạng tinh thể nguyên tử, liên kết với liên kết cộng hố trị

+ Tinh thể ngun tử thường có độ cứng lớn, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ bay cao

Hoạt động 3

- GV đặt vấn đề : Đại diện cho tinh thể phân tử tinh thể iot tinh thể nước đá (theo tranh vẽ mạng tinh thể iot mạng tinh thể nước đá)

(11)

15phuù t

2 Tính chất chung tinh thể phân tử

Phần tử nằm nút mạng tinh thể phân tử phân tử.

Lực liên kết phần tử cấu tạo nên mạng tinh thể phân tử lực tương tác phân tử.

cấu trúc mạng tinh thể : Ở nút mạng tinh thể thể iot phân tử I2, tinh thể nước đá phân tử H2O

- GV trình bày : Các phân tử I2 tinh thể iot hay phân tử H2O tinh

thể nước đá liên kết với lực tương tác phân tử

Hoạt động :

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để rút :

+ Tính chất chung chất có cấu trúc mạng tinh thể phân tử + Nguyên nhân gây nên tính chất

- GV bổ sung :

+ Đặc biệt chất gồm phân tử khơng cực có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp Chẳng hạn, liên kết ngun tử iot liên kết cộng hố trị khơng cực, tinh thể iot chuyển thẳng từ trạng thái rắn sang trạng thái (thăng hoa)

+ Hiđrô, nitơ, ôxy, flo, brom trạng thái rắn, tuyết cacbon nhiều hợp chất hữu có cấu trúc mạng tinh thể phân tử Như vậy, số chất thuộc tinh thể phân tử lớn

Hoạt động : Củng cố

Sử dụng tập SGK để củng cố kiến thức trọng tâm : + Đặc điểm cấu trúc tính chất chất có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử : Bài tập

+ Đặc điểm cấu trúc tính chất chất có cấu trúc mạng tinh thể phân tử : Bài tập

D - ĐÁNH GIÁ: BT  SGK (tr 85)

TIẾT 36 BAØI 23 LIÊN KẾT KIM LOẠI A - MỤC TIÊU

Học sinh hiểu:

- Thế liên kết kim loại

- Tính chất chung tinh thể kim loại

Học sinh biết : Những kiểu mạng tinh thể phổ biến kim loại

(12)

B - HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Thời

lượng

Kiến thức Hoạt động GV HS

10phuù t

15phuù t

15phuù t

I-Khái niệm liên kết kim loại

II Mạng tinh thể kim loại Một số mạng tinh thể

Tính chất tinh thể kim loại

Hoạt động 1:

- HS nghiên cứu SGK để hiểu liên kết kim loại - GV chốt lại :

+ Tương tác ion dương kim loại nút mạng với e tự nguyên nhân liên kết kim loại

+ Liên kết mạng tinh thể kim loại có chất tĩnh điện, khác với liên kết ion chỗ : Liên kết ion lực hút tĩnh điện ion – ion, liên kết kim loại lực hút tĩnh điện ion – electron

Hoạt động :

- HS quan sát mơ hình mạng tinh thể kim loại, thấy khác giữ kiểu mạng : lập phương tâm khối, lập phương tâm diện, lục phương

- Dựa vào thông tin bảng 3.1 SGK biết kiểu cấu trúc mạng tinh thể kim loại Fe, Cu, Mg Kiểu cấu trúc có độ đặc khít nhỏ ?

Hoạt động :

HS trả lời câu hỏi : Cho biết tính chất vật lý kim loại Tại kim loại có tính chất vật lý ?

u cầu trả lời : Nói chung kim loại có ánh kim, dẻo, dẫnnhiệt, dẫn điện tốt Do liên kết đặc biệt tinh thể kim loại : liên kết ion – electron, làm cho kim loại có tính chất vật lý nêu

Hoạt động : Củng cố

Sử dụng BT SGK để củng cố kiến thức trọng tâm : + Liên kết kim loại : Bài tập

+ Tính chất tinh thể kim loại : Bài tập 3,4

(13)

TIẾT 37 BAØI 22 HỐ TRỊ VÀ SỐ OXI HỐ A- MỤC TIÊU

1 Kiến thức Học sinh biết: Hoá trị Số oxihố gì?

2 Kỹ năng: HS vận dụng : Dựa vào quy tắc để xác định số oxi hoá, xác định hoá trị hợp chất ion cộng hoá trị. B- CHUẨN BỊ

C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Thời

lượng Kiến thức Hoạt động GV HS

5phút 10phú t

10phú t

I- Hố trị

1 Hoá trị hợp chất ion

2 Hoá trị hợp chất cộng hoá trị

Hoạt động 1:

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi : hoá trị nguyên tố hợp chất ion gọi tính ?

- Yêu cầu trà lời :

+ Hoá trị nguyên tố hợp chất ion gọi điện hoá trị

+ Trị số điện hoá trị xác định điện tích ion Muốn xác định điện hoá trị phải xác định số electron mà nguyên tử nguyên tố nhường nhận để trở thành ion

Hoạt động :

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi : hoá trị nguyên tố hợp chất cộng hoá trị gọi xác định ?

- Yêu cầu trả lời :

+ Hoá trị nguyên tố hợp chất cộng hoá trị gọi cộng hoá trị + Cộng hoá trị nguyên tố xác định số liên kết mà nguyên tử nguyên tố tạo thành với nguyên tử khác phân tử

+ Muốn xác định cộng hoá trị nguyên tố phải biết số cặp e chung tạo liên kết nguyên tố

(14)

15phuù t

II Số oxi hoá

Hoạt động :

HS đọc SGK trả lời câu hỏi : + Số oxi hố ngun tố ? + Quy tắc xác định số oxi hoá ?

+ Aùp dụng quy tắc để xác định số oxi hoá số nguyên tố Hoạt động : Củng cố

Sử dụng BT SGK để củng cố kiến thức trọng tâm : + Xác định hoá trị : Bài tập 3,

+ Xác định số oxi hoá : Bài tập 1, 2, 5, D -ĐÁNH GIÁ: BT  SGK (tr 90)

E- HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: (5 phút) 1 BT nhà: 3.47  3.55 SBT

2 Chuẩn bị mới: Luyện tập chương

TIEÁT 38,39 BÀI 24 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III A- MỤC TIÊU

Củng cố kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức học chương về: - Bản chất liên kết hoá học

- Phân biệt kiểu liên kết hoá học

- Đặc điểm cấu trúc tính chất chung kiểu mạng tinh thể ntử, tinh thể ptử tinh thể kim loại - Phân biệt hoá trị ntố hợp chất ion hợp chất cộng hoá trị

B- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Thời

lượng Kiến thức Hoạt động GV HS

25phuù

t I- Kiến thức cần nắm vững So sánh liên kết ion, liên kết cộng hoá trị liên kết kim loại 1.1 So sánh liên kết ion liên kết cộng hoá trị

Loại liên kết Liên

kết ion Liên kết cộng hố trị khơng cực

Liên kết cộng hố trị có cực

Hoạt động 1:

GV chuẩn bị bảng phụ theo mẫu

(15)

Thí dụ Bản chất liên kết

Điều kiện xuất liên kết

1.2 So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị liên kết ion

2 Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử tinh thể kim loại

Tin h theå ion

Tinh thể ntử

Tinh thể ptử

Tinh thể kim loại

Phần tử cấu tạo Liên kết phần tử cấu tạo Tính chất mạng tinh thể

2.Hố trị số oxi hoá

II Bài tập (GV hướng dẫn HS giải tập SGK ) a) Na  Na+ + 1e d) Cl + 1e  Cl

-b) Mg  Mg2+ + 2e e) S + 2e  S

2-c) Al  Al3 + 3e f) O + 2e  O

2-2 Giống nhau:

- Nguyên nhân tạo thành liên kết

- Liên kết hình thành nhờ e hoá trị Khác nhau:

Liên kết ion: Nhờ lực hút tĩnh điện ion trái dấu

Liên kết CHT không cực: Nhờ cặp e chung, cặp e chung nằm khoảng cách hai ntử

Liên kết CHT có cực: Nhờ cặp e chung, cặp e chung lệch phía ntử có độ âm điện lớn

Hoạt động 2:

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm liên kết kim loại so sánh với loại liên kết khác

Hoạt động 3:

GV chuẩn bị bảng phụ theo maãu

HS điền vào cột trống bảng GV hướng dẫn HS so sánh đặc điểm thành phần cáu tạo, liên kết phần tử cấu tạo mạng tinh thể, tính chất chất có mạng tinh thể tương ứng

Hoạt động 4:

HS nhắc lại khái niệm cách xác định: - Hoá trị hợp chất ion

(16)

3 Na2O liên kết ion MgO liên kết ion

Al2O3 liên kết ion SiO2 liên kết CHT

P2O5 liên kết CHT SO3 liên kết CHT

Cl2O7 liên kết CHT

4 a.Tính phi kimgiảm dần theo dãy: O, Cl, S, H b Công thức cấu tạo:

Cl- O- Cl; Cl –N – Cl; H – S –H; H – N - H Cl H Phân tử có liên kết phân cực NH3

Ion NO3- SO42- CO32- Br- NH4+

Số e 32 50 32 36 10 Gọi số p ntử X ZX, số p A ZA

Theo đề: ZX + 3ZA = 40

ZX + 4ZA = 48

=> ZX = 16 ZA =

Nguyên tố X S nguyên tố A O ion cho là: SO32-

SO4

2-Số oxi hoá

D- ĐÁNH GIÁ: Kiểm tra số tập từ 3.64 3.70 SBT (15 phút) E- HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: (5 phút)

1 BT nhà: Làm số tập lại SBT

(17)

Ngày đăng: 19/04/2021, 00:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan