1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2017 TIẾP CẬN TÀI CHÍNH

33 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2017 TIẾP CẬN TÀI CHÍNH PGS TS Hồng Cơng Gia Khánh (Chủ biên) GS TS Nguyễn Thị Cành TS Lê Hồ An Châu ThS Nguyễn Thanh Liêm ThS Hoàng Trung Nghĩa ThS Đào Thị Ngọc ThS Nguyễn Tôn Nhân TS Nguyễn Anh Phong ThS Nguyễn Thị Đan Quế TS Phạm Phú Quốc TS Trần Hùng Sơn PGS TS Nguyễn Hồng Thắng ThS Nguyễn Đình Thiên TS Trần Quang Văn TS Phạm Thị Thanh Xuân NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI MỞ ĐẦU Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế - Tài thuộc Trường Đại học Kinh tế-Luật thành lập từ cuối năm 2013 sở “Phịng mơ thị trường tài chính” Phịng mơ thị trường tài dự án nghiên cứu ĐHQG TP HCM đầu tư cho Trường ĐH Kinh tế-Luật nhằm tăng cường nguồn lực nghiên cứu Trường để thực tầm nhìn trở thành trường đại học theo định hướng nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Tài đời sử dụng nguồn lực Phịng mơ thị trường tài chính, năm qua thực nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tác động sách tài khóa, sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ đến thị trường tài Việt Nam, tác động thị trường tài đến phát triển kinh tế Các kết nghiên cứu sở khoa học để đưa gợi ý sách nhằm phát triển thị trường tài thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng bền vững bối cảnh hội nhập Ngoài việc hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng cho nghiên cứu, ĐHQG-HCM hàng năm tài trợ cho Trường ĐH Kinh tế-Luật thực nghiên cứu số chủ đề có liên quan để hình thành Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam Các nghiên cứu trở thành hoạt động khoa học thường xuyên Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Tài chính, thuộc Trường ĐH Kinh tếLuật Dựa vào kết nghiên cứu đưa ý kiến, quan điểm đại diện cho tiếng nói chung ĐHQG TP HCM việc đóng góp vào q trình hồn thiện sách kinh tế tài quốc gia Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam thực với mục đích cung cấp thơng tin tình hình phát triển kinh tế, phát triển thị trường tài chính, thơng báo kết nghiên cứu đề xuất, kiến nghị sách với điểm nhấn theo chủ đề hàng năm Có thể nói, Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam Trường ĐH Kinh tế-Luật (do Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế - Tài Trường chủ trì) kênh thơng tin phản biện sách kinh tế tài để gửi đến lãnh đạo cấp, ban ngành quan quản lý nhà nước trung ương địa phương, doanh nghiệp nhà nghiên cứu có quan tâm Cách tiếp cận nghiên cứu Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế - Tài chính, Trường ĐH Kinh tế-Luật thực kết hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định lượng hỗ trợ bổ sung cho nhận định nghiên cứu định tính Đây năm thứ năm Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế - Tài thuộc Trường ĐH Kinh tếLuật thực Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam lần thứ vào năm 2013 thực với chủ đề “Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam 2013: Những nỗ lực tái cấu trúc” Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam 2013 với điểm nhấn nhìn lại chương trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại thị trường tài nói chung thời gian vịng luẩn quẩn; phân tích giúp đưa nhận định điểm yếu, rủi ro gợi ý sách để khắc phục “Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam 2014: Hướng tới ổn định” báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam lần thứ hai với chủ đề trọng đến ổn định thị trường tài Việt Nam sau tác động bất ổn giai đoạn khủng hoảng kinh tế tài toàn cầu Báo cáo thường niên lần thứ ba thực với chủ đề “Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam 2015: Bối cảnh gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN-AEC” Báo cáo thường niên lần thứ ba diễn trước thềm thành lập Cộng đồng Kinh tế nước ASEAN-AEC (31/12/2015) kết thúc vào đầu năm 2016, vậy, chủ đề báo cáo tập trung vào vấn đề kinh tế - tài gắn với bối cảnh gia nhập AEC “Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam 2016: Lạm phát lạm phát kỳ vọng” báo cáo thường niên lần thứ tư tập trung vào chủ đề lạm phát, bao gồm phân tích tình hình lạm phát, tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán, mối quan hệ lạm phát sách tiền tệ, thực khảo sát lạm phát kỳ vọng từ người tiêu dùng Việt Nam “Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam 2017: Tiếp cận tài chính” Trong năm 2017, Bộ Tài Việt Nam Ngân hàng Nhà nước lựa chọn chủ đề tài tồn diện làm số chủ đề ưu tiên để thảo luận, hướng tới hành động chung Diễn đàn APEC Chủ đề nhận ủng hộ quốc gia thành viên xuất phát từ ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững, đặc biệt Việt Nam Ngoài ra, năm 2017, vấn đề “Khả tiếp cận nguồn lực tài quyền địa phương Việt Nam” đưa thảo luận với mục tiêu thúc đẩy việc tiếp cận nguồn lực tài quyền địa phương đóng vai trị then chốt để phát triển Vì vậy, Báo cáo thường niên lần thứ năm tập trung vào chủ đề tiếp cận tài bao gồm: tiếp cận tài cá nhân, tiếp cận tín dụng thức doanh nghiệp nhỏ vừa, tiếp cận nguồn vốn ngân hàng thương mại tiếp cận tài quyền địa phương trung ương Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam năm 2017 gồm có năm chương cấu trúc theo trình tự logic phân tích số tài tồn diện (financial inclusion) Việt Nam, tiếp cận tài cá nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa đến việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng thương mại cuối tiếp cận tài quyền địa phương trung ương Cụ thể, Chương 1: Tiếp cận tài cá nhân Việt Nam Chương đo lường số tài tồn diện Việt Nam so sánh với số quốc gia khác châu Á phân tích yếu tố thuộc đặc tính cá nhân ảnh hưởng đến tiếp cận tài cá nhân tồn diện Việt Nam Trên sở phân tích này, Chương đề xuất số hàm ý sách để thúc đẩy tiếp cận tài cá nhân; Chương 2: Tiếp cận tài doanh nghiệp nhỏ vừa Những doanh nghiệp vừa nhỏ linh hoạt động kinh doanh nhỏ hạn chế kinh nghiệm vận hành, hạn chế quy mô tài sản đảm bảo nên thường gặp khó khăn tiếp cận tín dụng thức Để tạo hội phát triển cho doanh nghiệp nhỏ, cần có chế linh hoạt phần thay cho tài sản đảm bảo để ngân hàng giải ngân cho doanh nghiệp Những chế đa dạng hóa dạng hình tài sản đảm bảo, bao tốn, tín chấp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tự nâng cao kỹ quản lý để xây dựng dự án khả thi huy động vốn từ nguồn khác nhau; Chương 3: Tiếp cận nguồn vốn ngân hàng thương mại Chương cho thấy có đủ lượng vốn cần thiết, ngân hàng thuận lợi việc xử lý nợ xấu, đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn thúc đẩy lộ trình áp dụng Basel II, nâng cao lực cạnh tranh toàn hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, để bảo đảm tăng trưởng bền vững, ngân hàng cần có chiến lược huy động vốn hợp lý sử dụng chúng cách hiệu thông qua việc nâng cao lực quản lý rủi ro Vốn huy động nguồn vốn để ngân hàng kinh doanh tìm lợi nhuận cịn vốn sở hữu có tác dụng tạo ổn định, an tồn cho ngân hàng niềm tin cơng chúng Quy mơ hai nguồn vốn nhiều hay nên vào chiến lược khách hàng ngân hàng nhắm tới để tránh lãng phí làm tăng chi phí vốn, khơng phải ngân hàng có quy mơ lớn tốt Để tiếp cận vốn cần có dự báo tác động vào nhân tố ảnh hưởng tới việc huy động chúng Việc huy động cần tính tới yếu tố chi phí lợi ích, tránh tình trạng cốt huy động nhiều tốt; Chương 4: Tiếp cận tài quyền địa phương Chương phân tích thực trạng tiếp cận tài quyền địa phương Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy Cơ chế phân bổ ngân sách địa phương cịn có biểu thiếu minh bạch thiếu công qua tiêu chí định mức chi thực tế chi đầu người địa phương, nhóm tỉnh, thành phố có mức thu vượt chi với nhóm địa phương có thu chưa đủ chi phải điều tiết từ trung ương Kênh tiếp cận tài qua vay nợ từ phát hành trái phiếu quyền địa phương (CQĐP) tập trung vài địa phương có quy mơ kinh tế lớn có lực trả nợ Nguồn vay nợ qua vay lại ODA có quy định ngặt nghèo, quy trình phức tạp ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiến độ dự án vay nguồn vốn Trên sở phân tích hạn chế nêu trên, nghiên cứu đưa số hàm ý sách mang tính cơng bằng, nâng cao khả tiếp cận tài CQĐP nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương nói riêng nước nói chung; Chương 5: Tiếp cận tài quyền trung ương Chương sử dụng số liệu 2010-2016 ước 2017 để phân tích tình hình tài cách thức quyền trung ương Việt Nam tìm kiếm nguồn tài trợ cho nhu cầu chi khu vực nhà nước ngày gia tăng cạnh tranh lẫn Kết phân tích thu ngân sách nhà nước từ nội địa tăng dần tỷ trọng Thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp hai khoản thu lớn nhất, áp lực thuế nặng phạm vi tồn xã hội Nợ cơng chủ yếu nợ ngồi nước tỷ lệ nợ công so với GDP tiến gần đến ngưỡng đỉnh cho phép Quốc hội Chi thường xuyên ngân sách nhà nước tăng nhanh, chi đầu tư cơng nói chung đầu tư cơng nói riêng dự án thuộc ngành Cơng-Thương thất nhiều chục nghìn tỷ đồng Thâm hụt ngân sách sau nhiều năm dai dẳng mức cao giảm 3,5% GDP năm 2017 Từ kết nghiên cứu này, Chương đưa hàm ý điều kiện hội nhập ngày sâu rộng với khu vực giới, Chính phủ cần trọng mở rộng sở thuế; Từng bước điều chỉnh cấu thuế theo hướng đặt trọng tâm lên thuế trực thu, trước hết thuế thu nhập cá nhân; Cần phải kiểm sốt chặt chẽ khoản chi tiêu cơng, chi thường xuyên lẫn chi đầu tư phát triển; Gắn kết kế hoạch đầu tư công vào kế hoạch tài phạm vi nước tất địa phương, phạm vi thời hạn (dài hạn, trung hạn hàng năm); Chuyển dịch cấu nợ cơng từ nợ nước ngồi sang nợ nội địa nhằm tránh rủi ro tỷ giá kéo dài tuổi nợ công lên 10 năm Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam năm 2017 thực với tham gia cán nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế - Tài số giảng viên từ hai Khoa (Tài - Ngân hàng, Kinh tế Đối ngoại) Trường ĐH Kinh tế-Luật số chuyên gia từ Trường Đại học Kinh tế TP HCM, Trường Đại học Tài – Marketing Cụ thể sau: Chương 1: Tiếp cận tài cá nhân Việt Nam TS Trần Hùng Sơn, ThS Nguyễn Thanh Liêm ThS Nguyễn Đình Thiên thực Chương 2: Tiếp cận tài doanh nghiệp nhỏ vừa TS Trần Quang Văn, TS Phạm Thị Thanh Xuân ThS Nguyễn Tôn Nhân thực Chương 3: Tiếp cận nguồn vốn ngân hàng thương mại PGS.TS Hồng Cơng Gia Khánh, TS Phạm Phú Quốc, TS Lê Hồ An Châu ThS Hoàng Trung Nghĩa thực Chương 4: Tiếp cận tài quyền địa phương GS.TS Nguyễn Thị Cành ThS Đào Thị Ngọc thực Chương 5: Tiếp cận tài quyền trung ương PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng, TS Nguyễn Anh Phong ThS Nguyễn Thị Đan Quế thực “Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam 2017: tiếp cận tài chính” gửi xin ý kiến đóng góp từ số chuyên gia để chỉnh sửa tiếp tục nhận ý kiến đóng góp chuyên gia Hội đồng thẩm định sách trước in Chúng cám ơn quan tâm PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - Luật theo dõi, đơn đốc có ý kiến đóng góp thiết thực cho q trình hồn thành sách Chúng tơi xin cám ơn chuyên gia thẩm định đọc kỹ cho ý kiến bổ ích để chúng tơi chỉnh sửa kết cấu sách, nội dung chương trước in Cuối cùng, không phần quan trọng, xin cám ơn Ban Giám đốc ĐHQGHCM, Ban Khoa học Cơng nghệ ĐHQG-HCM tài trợ tài cho nghiên cứu hoàn thiện sách Dù qua nhiều vịng đóng góp ý kiến chỉnh sửa, Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam 2017 khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm biên soạn Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam 2017 mong nhận ý kiến đóng góp độc giả nhà nghiên cứu, nhà quản lý hoạch định sách bạn đọc có quan tâm để lần biên soạn báo cáo thường niên năm 2018 năm tốt Mọi đóng góp xin gửi địa chỉ: Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế-Tài Trường ĐH Kinh tế-Luật, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh Khu phố 3, Phường Linh Xuân, Quận Thủ Đức, TP HCM Điện thoại: (028) 37.244.555 Email: info.cefr@uel.edu.vn Thay mặt tập thể tác giả Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế - Tài Chủ biên PGS.TS Hồng Cơng Gia Khánh CHƯƠNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM Trần Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Đình Thiên TĨM TẮT Mục tiêu chương nhằm đo lường số tài tồn diện Việt Nam so sánh với số quốc gia châu Á phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tài cá nhân tồn diện Việt Nam qua liệu Global Findex Ngân hàng Thế giới Kết phân tích cho thấy, Việt Nam nằm nhóm quốc gia có số tài tồn diện mức trung bình Khi phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tài cá nhân tồn diện, nghiên cứu cho thấy thu nhập ảnh hưởng đến việc sử dụng tài khoản thức có tiết kiệm thức Học vấn có tương quan dương với việc sở hữu tài khoản thức tiết kiệm thức lại tương quan âm với việc sử dụng tín dụng thức Độ tuổi có ảnh hưởng đến việc tiết kiệm thức sử dụng tín dụng thức mối quan hệ phi tuyến Giới tính khơng ảnh hưởng đến việc sử dụng tài khoản thức có tiết kiệm thức Tuy nhiên, phụ nữ có khuynh hướng sử dụng kênh tài chính thức nhiều Lý không sở hữu tài khoản thức cá nhân Việt Nam chủ yếu mang tính chủ quan (liên quan đến thu nhập cá nhân) Phụ nữ, người lớn tuổi sử dụng nguồn tín dụng phi thức, cịn người có thu nhập thấp lại có khuynh hướng sử dụng nguồn tín dụng phi thức Từ kết nghiên cứu này, số hàm ý sách phác thảo nhằm thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam 1.1 GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, phát triển hệ thống tài tồn diện (Inclusive Financial System) – hệ thống tài phục vụ cho tất thành viên xã hội trở thành sách quan trọng nhiều quốc gia, kinh tế Tiếp cận tài hay tài tồn diện (Financial Inclusion - FI) việc cung cấp dịch vụ tài phù hợp, thuận tiện cho cá nhân (hộ gia đình) doanh nghiệp Nói cách khác, tài tồn diện tạo điều kiện cho doanh nghiệp cá nhân tiếp cận thị trường tài chính thức từ góp phần thúc đẩy việc phân bổ sử dụng nguồn lực có hiệu quả, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo Tài tồn diện tạo điều kiện cho cá nhân tích lũy cho tương lai tạo ổn định tài cho quốc gia, tỷ lệ tiền gửi ngân hàng cao giúp cho hệ thống ngân hàng ổn định thời kỳ khó khăn (Han Melecky, 2013) Tại Việt Nam, kể từ năm 2016 Ngân hàng Nhà nước hợp tác nhóm Ngân hàng Thế giới xây dựng chiến lược quốc gia tài tồn diện Với dân số lớn tỷ lệ phổ cập tài thấp, Việt Nam nằm nhóm 25 nước ưu tiên tập trung nỗ lực tài tồn diện sáng kiến Phổ cập tiếp cận tài (UFA) đến năm 2020 Mục tiêu sáng kiến giúp cho người chưa sử dụng dịch vụ ngân hàng tiếp cận với hệ thống tài chính thức Giúp người trưởng thành mở tài khoản giao dịch bước đầu tiến tới tài tồn diện Khi người dân sử dụng dịch vụ mà họ cần tiết kiệm, toán, vay vốn mua bảo hiểm Mang dịch vụ tài chính thức đến với hàng triệu người chưa cịn sử dụng dịch vụ tài giúp Việt Nam đạt hai mục đích giảm nghèo thúc đẩy tăng trưởng, giúp Việt Nam hoàn thành mục tiêu nêu Báo cáo Việt Nam 2035 Bằng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng, chúng tơi sử dụng phương pháp Samar (2015), chủ yếu khai thác thông tin tiêu vi mơ liên quan đến tài cá nhân tiêu vĩ mô để đo lường số tài tồn diện Việt Nam Tiếp theo, sử dụng liệu điều tra tài tồn diện góc độ cá nhân Ngân hàng Thế giới năm 20141 để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tài tồn diện cá nhân Việt Nam, nói cách khác đặc điểm cá nhân ảnh hưởng đến tài tồn diện cá nhân Việt Nam Ngoài ra, chúng tơi phân tích rào cản tài chính, nguồn vay mượn (tín dụng thức phi thức) chịu ảnh hưởng đặc tính cá nhân trình độ mức thu nhập Việt Nam Các kết phân tích cung cấp thông tin đầy đủ thực trạng tiếp cận tài tồn diện cá nhân Việt Nam đưa hàm ý sách nhằm thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam 1.2 KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH TỒN DIỆN VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG 1.2.1 Khái niệm tài tồn diện Cho đến chưa có định nghĩa thống tài tồn diện (Financial Inclusion), mà thân ln có điều chỉnh cụ thể hóa định, tùy góc độ tiếp cận khác mà sử dụng Ngân hàng Thế giới (2008) nhấn mạnh tài tồn diện loại bỏ rào cản phí chi phí việc sử dụng dịch vụ tài Theo Hội đồng tiếp cận tài tồn diện Ấn Độ tài tồn diện q trình đảm bảo tiếp cận dịch vụ tài khoản tín dụng đủ kịp thời cho nhóm gặp khó khăn nhất, nhóm có thu nhập thấp, mức chi phí hợp lý (Kumar Mishra, 2011) Sarma (2015) định nghĩa tài tồn diện q trình đảm bảo dễ dàng, sẵn có sử dụng hệ thống tài chính thức cho tất thành viên xã hội Thực vậy, dịch vụ ngân hàng xem tài sản công cho nên người tiếp cận không nên bị phân biệt đối xử (Mehrotra ctg, 2014) Đến năm 2017, Ngân hàng Thế giới lần đưa khái niệm tài tồn diện phát sinh từ góc độ người dân doanh nghiệp Đó q trình cung cấp có trách nhiệm http://www.worldbank.org/en/programs/globalfindex bền vững sản phẩm hay dịch vụ tài hữu ích, phù hợp khả cho cá nhân doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu họ giao dịch, tốn, tiết kiệm, tín dụng bảo hiểm2 Như vậy, nói tài tồn diện xu đưa dịch vụ tài chính thức (tài khoản ngân hàng, tiết kiệm tín dụng) đến cho đối tượng, đặc biệt đối tượng khó khăn gặp phải rào cản thu nhập với chi phí hợp lý cho người dùng đơn vị cung cấp dịch vụ (Hannig Jansen 2010; Khan, 2011 Sarma, 2015) 1.2.2 Đo lường tài tồn diện Khái niệm tài tồn diện có nhiều khía cạnh, nên có nhiều thước đo cho yếu tố Honohan (2007) sử dụng tỷ lệ người trưởng thành sử dụng trung gian tài (số tài khoản ngân hàng) cho 160 quốc gia Sarma (2015) sử dụng số số số tài khoản, số chi nhánh tổng mức tín dụng tiền gửi GDP cho quốc gia Mehrotra Yetman (2014) sử dụng số cho tiếp cận tài sử dụng thước đo số văn phịng nơng thơn, số tài khoản tiền gửi nông thôn 16 bang Ấn Độ Ngân hàng Thế giới (2008) cung cấp thước đo tổng hợp tiếp cận dịch vụ tài chính, tỷ lệ dân số người lớn có tài khoản tổ chức tài trung gian cho 51 quốc gia Nhìn chung, nghiên cứu sử dụng thước đo độ sâu tài thực tế mức bao phủ (outreach) Nghĩa là, nghiên cứu cung cấp số liệu gộp ngân hàng, liệu cho dịch vụ cung cấp ngân hàng và/hoặc nhà cung cấp dịch vụ, nói cách khác nói chủ yếu phía cung có số nhược điểm (Kumar Mishra, 2011) Ví dụ, với số liệu gộp tổng số tài khoản ngân hàng, số lượng xác người sở hữu tài khoản ngân hàng Do đó, số liệu gộp khơng đáng tin cậy, cá nhận hộ gia đình có nhiều tài khoản Do hạn chế nên nhà nghiên cứu thường cơng bố số người dùng thay cơng bố số liệu gộp Các nghiên cứu đánh giá mức độ tiếp cận tồn diện khía cạnh khó khăn tiếp cận trở ngại mặt địa lý hay chi phí sử dụng Các trở ngại bao gồm khó khăn tiếp cận ngân hàng thiếu giấy tờ cần thiết (như giấy phép lái xe), chi phí mở tài khoản yêu cầu số dư tối thiểu Trong trường hợp khó khăn tiếp cận mặt địa lý, nghiên cứu đánh giá mức độ tiếp cận dịch vụ tài đo khoảng cách đến chi nhánh ngân hàng gần máy ATM gần nhất, đo độ dày đặc chi nhánh ngân hàng km vuông 10.000 dân số “ Financial inclusion means that individuals and businesses have access to useful and affordable financial products and services that meet their needs – transactions, payments, savings, credit and insurance – delivered in a responsible and sustainable way” (Nguồn: http://www.worldbank.org/en/topic/financialinclusion/overview) 1.2.3 Chỉ số tài tồn diện Theo Sarma (2015), số tài tồn diện (Index of Financial Inclusion - IFI) thước đo thể tất khía cạnh khác hệ thống tài quốc gia: thâm nhập (penetration); thuận tiện (availability) mức độ sử dụng (usage) Việc sử dụng kết hợp tiêu vi mô liên quan đến tài cá nhân tiêu vĩ mơ để đo lường số tài tồn diện phản ánh đầy đủ khía cạnh khác tài tồn diện Giá trị IFI cao việc tiếp cận dịch vụ tài chính thức dân chúng cao Theo Sarma (2015), số tài tồn diện – IFI tính sau: Trong đó: wi = tỷ trọng thành phần thứ i, Ai = giá trị thực tế thành phần thứ i Mi = giá trị cao thành phần thứ i mi = giá trị thấp thành phần thứ i Công thức (1) cần đảm bảo điều kiện Giá trị IFI tính sau: Các thành phần tính số tài toàn diện - IFI Thành phần 1: Sự thâm nhập hệ thống ngân hàng (Banking penetration): cho biết mức độ sử dụng dịch vụ tài chính thức người dân, số lượng người sử dụng dịch vụ ngân hàng nhiều khả tiếp cận tài cao Chỉ tiêu sử dụng để đo lường thành phần số lượng tài khoản ngân hàng 1.000 dân Thành phần có trọng số Thành phần 2: Sự thuận tiện dịch vụ ngân hàng (Availability of banking services): cho biết mức độ sẵn có dịch vụ ngân hàng Chỉ tiêu sử dụng để đo lường thành phần bao gồm: số lượng máy ATM số lượng chi nhánh ngân hàng 100.000 dân Chỉ số thành phần tính từ tiêu trên, tỷ trọng chi nhánh ngân hàng 2/3 tỷ trọng số lượng ATM 1/3 Thành phần có trọng số 0,5 Thành phần 3: Mức độ sử dụng (Usage): đo lường hữu dụng hệ thống ngân hàng Chỉ tiêu sử dụng để đo lường thành phần tổng tỷ lệ tiền gửi cho vay hệ thống ngân hàng GDP Thành phần có trọng số 0,5 Từ thành phần tạo thành số tài tồn diện trình bày trên, IFIk cho quốc gia k tính theo cơng thức sau: Trong (pk, ak, uk) số thành phần 1, quốc gia k tính từ cơng thức số (1) 1.3 ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN TẠI VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC Sử dụng phương pháp tương tự với Sarma (2015), chúng tơi tính số tài toàn diện cho Việt Nam giai đoạn 2004-2016 so sánh với số quốc gia châu Á khác (gồm nước Đông Nam Á, Ấn Độ Trung Quốc) thu thập từ IMF3 Trong năm tiêu sử dụng để đo lường số tài tồn diện gồm: số lượng tài khoản ngân hàng 1.000 dân, số lượng máy ATM số lượng chi nhánh ngân hàng 100.000 dân, cuối tỷ lệ tiền gửi cho vay hệ thống ngân hàng GDP4 Bảng 1.1 Các tiêu đo lường tài tồn diện năm 2016 Tỷ lệ tiền gửi ngân hàng thương mại (% GDP) Tỷ lệ tín dụng ngân hàng thương mại (% GDP) 19,4 67,1 30,0 13,3 6,1 58,1 61,7 34,0 81,4 8,8 170,6 109,9 Ấn Độ 1542,3 19,7 13,5 65,8 50,7 Indonesia 1070,7 55,5 17,6 41,9 37,9 588,7 24,7 3,1 60,5 59,3 Malaysia 2317,9 49,7 10,6 107,5 122,4 Myanmar 247,7 2,6 3,4 35,4 17,8 Philippines 592,0 27,8 9,1 55,5 32,5 Singapore 2284,9 58,7 9,1 148,2 153,4 Thái Lan 1571,0 114,6 12,5 80,5 78,0 Việt Nam 974,0 24,8 3,9 146,7 128,5 Brunei Cambodia China Lào Số lượng tài khoản tiền gửi ngân hàng thương mại 1.000 người trưởng thành Số lượng máy ATM 100.000 người trưởng thành 1948,1 75,0 248,7 Số lượng chi nhánh ngân hàng 100.000 người trưởng thành Nguồn: http://www.fas.imf.org./ Nguồn liệu thu thập thời điểm 31/8/2017 Ghi chú: liệu Cambodia Ấn Độ liệu năm 2015 10 http://www.fas.imf.org./ Nguồn liệu thu thập thời điểm 31/8/2017 Sarma (2015) sử dụng hai tiêu tương tự chúng tơi là: tỷ lệ tín dụng tiền gửi nội địa/GDP Nam cần trọng đến việc phát triển mạng lưới trung gian tài Bảng 1.5 Các rào cản tiếp cận tài tồn diện Ngun nhân khơng có tài khoản thức N Cambodia Trung Quốc Ấn Độ Singapore Thái Lan Việt Nam Lý Khơng tơn giáo có đủ tiền Thành viên gia đình có tài khoản 818 813 851 830 Trung bình 0.485 0.504 0.569 0.307 0.250 0.841 0.207 N 1156 1118 1150 1150 1145 1178 1141 Trung bình 0.154 0.109 0.083 0.069 0.027 0.501 0.421 N 1328 1302 1339 1307 1320 1345 1348 Trung bình 0.212 0.248 0.219 0.092 0.046 0.486 0.425 594 554 592 587 596 598 578 0.311 0.251 0.211 0.075 0.044 0.681 0.235 209 201 208 206 207 204 199 0.344 0.448 0.303 0.223 0.111 0.642 0.513 770 756 766 769 770 770 770 0.208 0.046 0.151 0.014 0.003 0.817 0.095 687 684 686 683 680 687 683 0.390 0.551 0.433 0.233 0.151 0.719 0.233 35 34 34 35 35 36 34 0.143 0.206 0.324 0.171 0.171 0.500 0.588 219 217 217 220 219 220 218 0.242 0.124 0.078 0.045 0.018 0.336 0.491 707 693 714 701 706 715 712 0.126 0.058 0.032 0.031 0.010 0.503 0.195 Trung bình N Trung bình Philippines Thiếu tin tưởng 830 N Myanmar Thiếu thơng tin cá nhân 785 Trung bình Malaysia Chi phí dịch vụ cao 840 N Indonesia Địa điểm xa N Trung bình N Trung bình N Trung bình N Trung bình Nguồn: Tính tốn tác giả từ liệu http://databank.worldbank.org/data/reports.aspx?source=1228# 1.4.4 Phân tích hoạt động vay mượn cá nhân Việt Nam Một sách quan trọng Việt Nam tiếp cận tín dụng người nghèo Nhiều khảo sát gần tiếp cận tín dụng vấn đề khó khăn doanh nghiệp nhỏ, phần lớn nguồn vốn từ ngân hàng tài trợ cho DNNN lớn, nguồn tín dụng cho hộ gia đình cịn hạn chế (Ban Kinh tế Trung ương, 2017) Việc hạn chế tiếp cận nguồn tín dụng có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế giảm đói nghèo Việt Nam Số liệu thống kê Bảng 1.4 cho thấy có 18,4% cá nhân Việt Nam vay tiền từ định chế tài chính thức 12 tháng vừa qua so với tỷ lệ cá nhân có vay tiền vịng 12 tháng 46,8% Số liệu đặt câu hỏi có phải cá nhân Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn tín dụng khơng thức 19 khác? Ngồi nguồn tín dụng thức, liệu nghiên cứu chúng tơi cịn bao gồm thơng tin nguồn vay mượn khác: “mua hàng trả góp” (borrowed money from a store); “vay tiền từ gia đình bạn bè” (borrowed money from family or friends); “vay tiền xã hội từ người cho vay nặng lãi, vay trả theo ngày, cửa hàng cầm đồ” (borrowed money from another private lender) Bảng 1.6 trình bày số liệu thống kê nguồn tín dụng khơng thức Như đề cập có 18,4% cá nhân Việt Nam sử dụng nguồn tín dụng thức, 29% vay tiền từ gia đình bạn bè Ở nước châu Á khác mẫu nghiên cứu cho thấy nguồn tín dụng từ gia đình bạn bè chiếm tỷ lệ cao từ 22,91% (Trung Quốc) đến 47,95% (Philippines), ngoại trừ Singapore tỷ lệ 5,32% Nguồn tín dụng phi thức nguồn vay tiền thứ hai sử dụng hầu hết quốc gia mẫu nghiên cứu Vay tiền hình thức mua hàng trả góp vay xã hội (vay nặng lãi, vay trả theo ngày, cửa hàng cầm đồ) nguồn tín dụng quan trọng Việt Nam phần lớn nước mẫu nghiên cứu ngoại trừ Cambodia, Ấn Độ, Myanmar Philippines Kết phân tích nguồn tài phi thức Việt Nam cho thấy vay tiền dựa vào mối quan hệ cá nhân (gia đình bạn bè) nguồn tín dụng quan trọng, vay tiền ngồi xã hội khơng phải nguồn tín dụng quan trọng Bảng 1.6 Các nguồn tín dụng khơng thức Mua hàng trả góp cửa hàng Cambodia Trung Quốc Ấn Độ Indonesia Malaysia Myanmar Philippines Singapore 20 N Vay tiền từ gia đình bạn bè Vay tiền xã hội (người cho vay nặng lãi, vay trả theo ngày, cửa hàng cầm đồ) 998 1000 1000 Trung bình 0.087 0.338 0.163 N 4155 4159 4150 Trung bình 0.028 0.229 0.011 N 2932 2951 2940 Trung bình 0.046 0.321 0.145 994 994 994 0.070 0.407 0.032 994 994 998 Trung bình 0.134 0.407 0.009 N 1020 1020 1020 Trung bình 0.062 0.225 0.181 998 999 998 0.158 0.479 0.138 977 977 978 0.069 0.053 0.011 N Trung bình N N Trung bình N Trung bình Thái Lan Việt Nam N 1000 1000 1000 Trung bình 0.025 0.293 0.095 998 997 996 0.016 0.290 0.018 N Trung bình Nguồn: Tính tốn tác giả từ liệu http://databank.worldbank.org/data/reports.aspx?source=1228# 1.5 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CÁ NHÂN TỒN DIỆN TẠI VIỆT NAM 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu Trong nội dung này, chúng tơi phân tích đặc tính cá nhân liệu Global Findex ảnh hưởng đến tiếp cận tài cá nhân toàn diện Việt Nam Để thực phân tích này, chúng tơi sử dụng mơ hình hồi quy probit Fungacova and Weill (2015) sau: Xi = α + β*genderi + γ*agei + δ* educationi + δ*incomei + εi (4) Trong X biến đo lường tiếp cận tài cá nhân tồn diện i cá nhân xác định Các đặc điểm cá nhân biến giải thích mơ hình gồm: giới tính (gender), độ tuổi (age), học vấn (education), thu nhập (income) Biến giới tính biến giả có giá trị cá nhân nữ giới (Female) có giá trị khơng nam giới (Male) Biến độ tuổi đo lường hai biến: số tuổi (age) số tuổi bình phương (age2) nhằm kiểm soát mối quan hệ phi tuyến độ tuổi với tiếp cận tài cá nhân tồn diện Đối với biến học vấn, tác giả sử dụng hai biến giả: trình độ trung học trình độ đại học cao đẳng Biến trình độ trung học có giá trị cá nhân tốt nghiệp trung học, giá trị không ngược lại Biến trình độ đại học cao đẳng có giá trị cá nhân có cấp cấp học này, giá trị không ngược lại Biến giả bị loại bỏ trình độ tiểu học thấp Thu nhập cá nhân phân thành nhóm, đó: Nhóm 1: nhóm có thu nhập thấp (nhóm nghèo nhất); Nhóm 2: nhóm có thu nhập trung bình; Nhóm 3: nhóm có thu nhập trung bình; Nhóm 4: nhóm có thu nhập khá; Nhóm 5: nhóm có thu nhập cao (nhóm giàu nhất) Biến thu nhập bốn biến giả thuộc nhóm thu nhập (nhóm thu nhập đến nhóm thu nhập 4) Biến giả bị loại cá nhân thuộc nhóm thu nhập (nhóm thu nhập cao nhất) Biến giả nhóm thu nhập (nhóm thu nhập thấp nhất) có giá trị cá nhân thuộc nhóm thu nhập này, có giá trị khơng nhóm cịn lại, tương tự cho nhóm thu nhập cịn lại Hộp Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tài cá nhân tồn diện 21 Theo nghiên cứu CGAP (2010) giới có 2.6 tỷ người quốc gia phát triển không tiếp cận dịch vụ ngân hàng (khơng có tài khoản ngân hàng) có 30% dân số giới có tiếp cận tới tín dụng, nói dịch vụ ngân hàng sản phẩm cho số đông vào thời điểm Do đó, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn dịch vụ tài chính thức phi thức, lý cá nhân khơng tiếp cận với dịch vụ tài có nhiều ý nghĩa thực tiễn Ở mức hộ gia đình, số nghiên cứu dịch vụ ngân hàng thức Mexico quốc gia chuyển đổi cho thấy vai trò đặc điểm hộ gia đình có ảnh hưởng tiếp cận tài chính thức Djankov ctg (2008) sử dụng liệu hộ gia đình Bộ nông nghiệp Mexico, cho thấy hộ với tài khoản ngân hàng có mức chi phí sinh hoạt cao hơn, có tài sản lớn có học vấn cao Beck Brown (2010) sử dụng liệu Ngân hàng Tái thiết Phát triển châu Âu (EBRD) để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ ngân hàng thức mức hộ gia đình Các tác giả cho thấy khả có tài khoản ngân hàng sử dụng thẻ ngân hàng tăng với mức thu nhập, tài sản, trình độ học vấn hộ hầu hết quốc gia chuyển đổi Các tác giả cho thấy có ảnh hưởng đáng kể nhân tố tôn giáo dân tộc thiểu số địa điểm sống thuộc thành thị hay nông thôn Turvey and Kong (2010) sử dụng liệu điều tra từ 1.500 hộ nông dân nhằm so sánh định chọn lựa vay thức phi thức Kết cho thấy có mối quan hệ chiều độ tin tưởng (trust) với tín dụng phi thức, khơng tin tưởng với việc chọn sử dụng tín dụng thức Với số liệu cho thấy có 67% hộ nơng dân vay mượn từ bạn bè người thân, rõ ràng bỏ qua tầm quan trọng cho vay phi thức nguồn tín dụng cho nơng hộ Karlan ctg (2009) thấy tin tưởng số quan trọng cho việc cho vay khơng thức bạn bè người thân Peru Hoff Stiglitz (1993) gợi ý bất cân xứng thông tin thành viên cộng đồng nhiều so với bất cân xứng thông tin người cho vay thức cộng đồng điều giải thích sức mạnh việc cho vay phi thức; điều cho thấy việc phân bổ tín dụng tồn điều dẫn đến việc vay mượn khơng thức có ảnh hưởng lớn Hoff Stiglitz (1993) cịn cho vay mượn khơng thức đơn giản ưa thích vay thức Demirgüc-Kunt and Klapper (2013) phân tích việc sử dụng dịch vụ tài quốc gia thơng qua ba tiêu chính: sở hữu tài khoản ngân hàng, tiết kiệm ngân hàng, sử dụng tín dụng ngân hàng Kết cho thấy yếu tố thu nhập nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tài cá nhân tồn diện Allen ctg (2012) phân tích đặc điểm cá nhân đặc điểm quốc gia ảnh hưởng đến việc sở hữu tài khoản ngân hàng, tiết kiệm ngân hàng 123 quốc gia Kết cho thấy thu nhập trình độ học vấn tác động đến tiếp cận tài cá nhân tồn diện Fungacova and Weill (2015) phân tích tiếp cận tài cá nhân toàn diện Trung Quốc so sánh với quốc gia Brazil, Nga, Ấn Độ Nam Phi Nghiên cứu cho thấy thu và trình độ học vấn ảnh hưởng nhiều đến tiếp cận tài cá nhân toàn diện, nam giới người lớn tuổi có mức độ tiếp cận tài cao 1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tài cá nhân tồn diện 22 Bảng 1.7 trình bày kết hồi quy probit yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tài cá nhân tồn diện Việt Nam, biến phụ thuộc bao gồm: sử dụng tài khoản thức (formal account), tiết kiệm thức (formal saving), sử dụng tín dụng thức (formal credit) Về ảnh hưởng giới tính đến tiếp cận tài cá nhân tồn diện, kết nghiên cứu cho thấy giới tính khơng ảnh hưởng đến việc sở hữu tài khoản thức tiết kiệm thức Việt Nam Kết giống với nghiên cứu Allen ctg (2012), khơng có mối liên hệ giới với việc sử dụng dịch vụ tài chính thức phạm vi tồn giới Tuy nhiên, kết nghiên cứu lại cho thấy nữ giới sử dụng kênh tín dụng thức nhiều so với nam giới (hệ số tác động dương có ý nghĩa thống kê), kết ngược với nghiên cứu Fungácová Weill (2015) Điều hàm ý định chế tài nên thu hút nhóm khách hàng nữ hoạt động cấp tín dụng cá nhân Độ tuổi có tác động âm đến việc sở hữu tài khoản thức Việt Nam Kết cho thấy, người lớn tuổi sử dụng tài khoản thức Việt Nam Đối với việc sử dụng tín dụng thức, tác động biến age age2 có dấu tác động dương âm (có ý nghĩa thống kê), nghĩa tồn mối quan hệ phi tuyến độ tuổi với việc sử dụng tín dụng thức Điều cho thấy người có độ tuổi lớn sử dụng tín dụng thức nhiều nhiên điều tác động đến độ tuổi Kết lý giải “tác động hệ” phía cung cầu Một người già ngần ngại việc sử dụng tín dụng thức mà họ chưa sử dụng dịch vụ Kết hàm ý định chế tài khơng cần thu hút nhóm khách hàng cao tuổi nhiều Kết nghiên cứu giống với nghiên cứu Allen ctg (2013) Fungácová Weill (2015) Nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên hệ độ tuổi việc sở hữu tài khoản thức Việt Nam Học vấn có tương quan dương với với việc sở hữu tài khoản thức Biến giả trình độ trung học trình độ đại học - cao đẳng có tác động dương có ý nghĩa thống kê Học vấn có mối quan hệ với tiết kiệm thức: biến có trình độ đại học, cao đẳng có quan hệ dương có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, có điều đáng ngạc nhiên mối quan hệ học vấn việc sử dụng tín dụng thức lại có quan hệ tỷ lệ nghịch Kết không ủng hộ cho quan điểm học vấn cao sử dụng kênh tín dụng thức nhiều Kết ước lượng cho thấy việc sử dụng tài khoản thức có tiết kiệm thức có liên quan đến mức thu nhập cá nhân Việt Nam Các biến giả ba nhóm thu nhập thấp (nhóm thu nhập 1, 3) có tác động âm có ý nghĩa thống kê, nghĩa người nghèo tiếp cận tài khó khăn so với người giàu Kết phù hợp với nghiên cứu Demirgüc-Kunt Klapper (2013) Fungácová Weill (2015), theo thu nhập có tương quan dương với tiếp cận tài cá nhân Ngược lại, chúng tơi khơng tìm thấy chứng thống kê mối quan hệ thu nhập với có tiết kiệm thức Việt Nam 23 Tóm lại, kết phân tích hồi quy probit cho thấy đặc điểm cá nhân có ảnh hưởng đến tiếp cận tài cá nhân toàn diện Việt Nam Thứ nhất, thu nhập ảnh hưởng đến việc sử dụng tài khoản thức có tiết kiệm thức Cụ thể, ba nhóm thu nhập thấp sử dụng tài khoản thức có tiết kiệm thức, nhóm người nghèo (nhóm 1) có khả sử dụng dịch vụ nhiều Thứ hai, học vấn có tương quan dương với việc sở hữu tài khoản thức tiết kiệm thức lại tương quan âm với việc sử dụng tín dụng thức Thứ ba, độ tuổi có ảnh hưởng đến việc tiết kiệm thức sử dụng tín dụng thức mối quan hệ phi tuyến Thứ tư, giới tính khơng ảnh hưởng đến việc sử dụng tài khoản thức có tiết kiệm thức Tuy nhiên, phụ nữ có khuynh hướng sử dụng kênh tín dụng thức nhiều Bảng 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tài cá nhân tồn diện Tài khoản thức Tiết kiệm thức Tín dụng thức Nữ giới 0.00393 -0.0284 0.0542** (-0.16) (-1.32) -2.2 -0.00428*** -0.00029 0.00163* (-4.72) (-0.36) -1.67 -0.000 -0.0002*** -0.0004*** (-0.82) (-3.41) (-7.28) 0.0894*** 0.0307 -0.0236 -3.02 -1.15 (-0.86) 0.439*** 0.204*** -0.105** -11.38 -6.21 (-2.16) -0.202*** -0.161*** 0.0365 (-4.85) (-4.18) -0.93 -0.171*** -0.0755** -0.0199 (-4.31) (-2.29) (-0.50) -0.114*** -0.120*** -0.00587 (-3.04) (-3.61) (-0.15) -0.0549 -0.0457 -0.0208 (-1.50) (-1.53) (-0.55) Số quan sát 1000 993 998 pseudo R2 0.184 0.119 0.077 Age Age Trung học Đại học - cao đẳng Nhóm TN Nhóm TN Nhóm TN Nhóm TN Nguồn: Tính tốn tác giả Ghi chú: *, **, ***: có ý nghĩa thống kê tương ứng mức 10%, 5% 1% Giá trị thống kê t trình bày ngoặc kép 1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến rào cản tiếp cận tài cá nhân tồn diện Trong phần chúng tơi phân tích đặc tính cá nhân ảnh hưởng đến lý không 24 sở hữu tài khoản định chế tài (tài khoản thức) Như phân tích trên, việc sở hữu tài khoản định chế tài đóng vai trị quan trọng việc tiếp cận tài cá nhân tồn diện Allen ctg (2012) câu trả lời như: khơng có đủ tiền (lack of money), lý tôn giáo (religious reasons), thành viên gia đình có tài khoản (family member has one) mang tính chủ quan (phụ thuộc đặc tính cá nhân) Trong câu trả lời: địa điểm xa (too far away), chi phí dịch vụ cao (too expensive), thiếu thông tin cá nhân (lack of documentation), thiếu tin tưởng (lack of trust) mang tính khách quan (phụ thuộc vào hệ thống tài chính) Việc phân biệt nguyên nhân chủ quan khách quan có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định sách Tác giả giải thích lý nhóm bảy rào cản ảnh hưởng đến tiếp cận tài cá nhân tồn diện với bốn đặc điểm cá nhân Bảng 1.8 trình bày kết ước lượng Nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên hệ giới tính với lý khơng sở hữu tài khoản thức Việt Nam Độ tuổi có ảnh hưởng đến lý khơng sở hữu tài khoản thức, theo người lớn tuổi bị ảnh hưởng đến việc khơng sở hữu tài khoản thức lý do: “địa điểm xa”; “chi phí dịch vụ cao”; “thiếu thông tin cá nhân”; “tôn giáo” Ảnh hưởng yếu tố học vấn đến rào cản tiếp cận tài có số điểm thú vị Kết hồi quy cho thấy học vấn tỷ lệ nghịch với việc khơng sử dụng tài khoản thức lý “địa điểm xa”; “khơng có đủ tiền”; “tơn giáo” Ngược lại, kết ước lượng lại cho thấy học vấn tỷ lệ thuận với việc không sử dụng tài khoản thức lý “thiếu tin tưởng” “thành viên gia đình có người sở hữu tài khoản” Như vậy, người có học vấn cao không sử dụng thêm tài khoản định chế tài có người nhà sở hữu tài khoản nhạy cảm với tin tưởng vào trung gian tài họ mở tài khoản Những kết khám phá có ý nghĩa quan trọng hàm ý trình độ học vấn người dân Việt Nam tăng lên có thay đổi quan trọng mối quan hệ dân chúng với định chế tài Niềm tin vào định chế tài ngày đóng vai trị quan trọng, bất ổn hệ thống tài ảnh hưởng nhiều đến niềm tin khách hàng có học vấn cao Thu nhập có ảnh hưởng đến việc sở hữu tài khoản thức, kỳ vọng, lý “khơng có đủ tiền” giải thích người nghèo khơng sở hữu tài khoản thức Kết ước lượng cho thấy dấu hệ số hồi quy hai biến giả nhóm thu nhập (nhóm nghèo cận nghèo) có hệ số dương có ý nghĩa thống kê, nhóm thu nhập thấp có hệ số hồi quy cao Kết phù hợp với nghiên cứu Fungácová Weill (2015) Lý “tôn giáo” ảnh hưởng đến việc sở hữu tài khoản thức người có thu nhập thấp có dấu tác động ngược với lý khơng có đủ tiền: người có thu nhập thấp bị lý “tơn giáo” ảnh hưởng đến việc sở hữu tài khoản thức người giàu Nghiên cứu khơng tìm thấy ảnh hưởng thu nhập đến việc không sở hữu tài khoản thức lý “thành viên gia đình có người sở hữu tài khoản” Đối với lý khơng sử dụng tài khoản thức mang tính chất khách quan như: “địa điểm xa”; “chi phí dịch vụ cao”; “thiếu thông tin cá nhân”; “thiếu tin tưởng”, kết hồi 25 quy không cho thấy mối liên hệ yếu tố thu nhập với lý Riêng đối nhóm thu nhập trung bình (nhóm thu nhập 3) bị ảnh hưởng lý “chi phí dịch vụ cao” Kết cho thấy, lý ảnh hưởng đến tiếp cận tài cá nhân mang tính chất khách quan khơng ảnh hưởng đến nhu cầu người nghèo Bảng 1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến rào cản tiếp cận tài cá nhân tồn diện Địa điểm xa Nữ giới Age Chi phí dịch vụ cao Thiếu thơng tin cá nhân Thiếu tin tưởng Tơn giáo Khơng có đủ tiền Đã sở hữu tài khoản -0.0238 -0.00605 0.0122 0.00575 0.0114 0.033 0.00805 (-0.94) (-0.34) -0.98 -0.45 -0.79 -0.91 -0.27 0.00316*** -0.00128* -0.00174*** 0.000494 -0.0009* -0.00022 0.0019* (-3.67) (-1.95) (-3.66) -1.04 (-1.82) (-0.17) -1.7 0.0000 -0.0000 0.00006*** 0.0000** 0.0000 -0.0000 -0.0000 -0.55 (-0.81) -3.91 (-1.98) -1.42 (-1.15) (-1.07) -0.0525* -0.0273 -0.00427 0.0152 -0.0339* -0.157*** 0.0427 (-1.88) (-1.37) (-0.28) -1.13 (-1.89) (-4.09) -1.3 0.0000 0.0000 0.0000 0.0495* 0.0000 -0.365*** 0.145* (0.0000) (0.0000) (0.0000) -1.65 (0.0000) (-3.33) -1.95 0.0191 0.0168 -0.0131 -0.0198 0.0000 0.192*** -0.0455 -0.45 -0.59 (-0.59) (-0.94) (0.0000) -3.25 (-0.93) Nhóm TN 0.0583 0.0341 -0.0148 -0.019 -0.0342* 0.133** -0.0176 -1.44 -1.23 (-0.71) (-0.93) (-1.65) -2.24 (-0.36) Nhóm TN -0.026 -0.0728* -0.0123 -0.0235 0.0000 0.0545 -0.0198 (-0.60) (-1.90) (-0.59) (-1.15) (0.0000) -0.91 (-0.41) -0.0128 -0.00324 -0.0108 -0.0149 -0.0024 0.0785 0.0107 (-0.28) (-0.10) (-0.51) (-0.74) (-0.16) -1.26 -0.22 681 669 688 701 376 715 712 0.041 0.06 0.162 0.059 0.133 0.048 0.013 Age2 Trung học Đại học - cao đẳng Nhóm TN Nhóm TN N pseudo R-sq Nguồn: Tính tốn tác giả Ghi chú: *, **, ***: có ý nghĩa thống kê tương ứng mức 10%, 5% 1% Giá trị thống kê t trình bày ngoặc kép 1.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm Trong nội dung này, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm cá nhân mẫu nghiên cứu qua ba lý việc tiết kiệm: “cho kinh doanh” (“for farm or business”); “cho tuổi già” (“for old age”), “cho học tập” (“for education”) Bảng 1.9 trình bày kết ước lượng Kết cho thấy, giới tính khơng ảnh hưởng 26 đến động tiết kiệm cá nhân Về ảnh hưởng độ tuổi, kết cho thấy người lớn tuổi có khuynh hướng tiết kiệm “cho kinh doanh” “cho học tập” (độ tuổi tỷ lệ nghịch với lý tiết kiệm), ngược lại họ tiết kiệm nhiều “cho tuổi già” (độ tuổi tỷ lệ thuận với lý này) Trình độ học vấn không ảnh hưởng đến động tiết kiệm, ngoại trừ việc người có trình độ đại học, cao đẳng lại tiết kiệm nhiều cho việc học tập (hệ số thống kê có ý nghĩa) Về ảnh hưởng thu nhập, kết cho thấy người có thu nhập 1, tiết kiệm “cho kinh doanh” so với người có thu nhập cao (nhóm 5) Đặc biệt, nhóm có thu nhập thấp (nhóm thu nhập 1) lại tiết kiệm “cho tuổi già” “cho giáo dục” so với nhóm thu nhập cao (nhóm 5) Bảng 1.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến mục đích tiết kiệm Cho kinh doanh Nữ giới Age Age Trung học Đại học - cao đẳng Nhóm TN Nhóm TN Nhóm TN Nhóm TN N pseudo R-sq Cho tuổi già Cho học tập 0.0006 -0.0278 0.00937 (0.03) (-1.03) -0.33 -0.0047*** 0.00692*** -0.00623*** (-5.15) -6.92 (-5.55) -0.00013*** -0.0000 -0.0003*** (-2.77) (-0.74) (-3.95) -0.0266 0.0125 0.0496 (-1.16) -0.4 -1.53 0.0011 0.0562 0.101** (-0.03) -1.16 -2.04 -0.0559* -0.103** -0.108** (-1.79) (-2.29) (-2.25) -0.0944*** -0.0676 -0.0486 (-2.95) (-1.57) (-1.08) -0.0420 -0.0329 0.00141 (-1.55) (-0.79) -0.03 -0.0592** -0.0401 -0.0154 (-2.17) (-0.98) (-0.36) 997 993 999 0.085 0.058 0.08 Nguồn: Tính tốn tác giả Ghi chú: *, **, ***: có ý nghĩa thống kê tương ứng mức 10%, 5% 1% Giá trị thống kê t trình bày ngoặc kép Tiếp theo, chúng tơi phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc tiết kiệm phi thức so sánh với việc tiết kiệm phi thức Bảng 1.10 trình bày kết ước lượng, kết cho thấy, giới tính, độ tuổi thu nhập không ảnh hưởng đến việc tiết kiệm phi 27 thức Trình độ học vấn có ảnh hưởng đến việc tiết kiệm, theo người có trình độ đại học cao đẳng gia tăng việc tiết kiệm thức phi thức, khả tiết kiệm thức lớn so với việc tiết kiệm phi thức (20,4% 9,71%) Kết cho thấy, xác suất người có học vấn cao sử dụng hình thức tiết kiệm thức lớn tiết kiệm phi thức Bảng 1.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiết kiệm phi thức Tiết kiệm phi thức Nữ giới Age Age Trung học Đại học - cao đẳng Nhóm TN Nhóm TN Nhóm TN Nhóm TN N pseudo R-sq Tiết kiệm thức 0.0285 -0.0284 -1.41 (-1.32) -0.00111 -0.00029 (-1.32) (-0.36) -0.0002*** -0.0002*** (-3.58) (-3.41) 0.0114 0.0307 -0.47 -1.15 0.0971*** 0.204*** -2.86 -6.21 -0.0061 -0.161*** (-0.18) (-4.18) 0.00366 -0.0755** -0.12 (-2.29) -0.0000 -0.120*** (-0.00) (-3.61) -0.0187 -0.0457 (-0.62) (-1.53) 994 993 0.048 0.119 Nguồn: Tính tốn tác giả Ghi chú: *, **, ***: có ý nghĩa thống kê tương ứng mức 10%, 5% 1% Giá trị thống kê t trình bày ngoặc kép 1.5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hành vi vay mượn Trong nội dung này, tác giả phân tích hành vi vay mượn cá nhân, tập trung vào lý việc vay mượn: “cho học tập” (“for education”); “cho y tế” (“for medical purposes”; “cho kinh doanh” (“for farm or business”) bao gồm tín dụng thức phi thức; “mua bất động sản” (“to purchase a home, an apartment or land”) có tín dụng thức 28 Bảng 1.11 trình bày kết ước lượng lý vay mượn, kết cho thấy giới tính trình độ học vấn không ảnh hưởng đến tất lý việc vay mượn mặt thống kê Độ tuổi có tác động âm có ý nghĩa thống kê với việc vay tiền “cho giáo dục” “mua bất động sản” lại khơng có mối quan hệ thống kê với hai lý vay mượn lại Về ảnh hưởng thu nhập, kết cho thấy người có thu nhập thấp (nhóm thu nhập 1) có xác suất vay tiền nhiều “cho kinh doanh” so với người có thu nhập cao (nhóm thu nhập 5) Bảng 1.11 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi vay mượn Cho học tập Cho y tế Cho kinh doanh Mua bất động sản Nữ giới Age Age Trung học Đại học - cao đẳng Nhóm TN Nhóm TN Nhóm TN Nhóm TN N pseudo R-sq 0.00922 -0.0198 0.00203 0.0119 -0.5 (-1.16) -0.12 -0.73 -0.00134* 0.0004 -0.00096 -0.00189** (-1.80) -0.72 (-1.32) (-2.47) -0.00019*** -0.0000 -0.00019*** -0.0002*** (-3.66) (-0.18) (-4.14) (-4.26) -0.024 0.00438 0.00108 -0.0261 (-1.15) -0.23 -0.06 (-1.44) -0.0179 -0.0161 0.014 0.0162 (-0.52) (-0.50) -0.5 -0.59 0.0236 0.0201 0.0685*** 0.00948 -0.81 -0.76 -2.84 -0.35 -0.0222 0.00417 0.0164 0.0269 (-0.73) -0.16 -0.63 -1.07 -0.0141 -0.00882 0.0287 0.0136 (-0.50) (-0.33) -1.21 -0.54 -0.0421 -0.0419 0.00264 0.0117 (-1.42) (-1.46) -0.1 -0.48 999 999 997 999 0.047 0.014 0.059 0.06 Nguồn: Tính tốn tác giả Ghi chú: *, **, ***: có ý nghĩa thống kê tương ứng mức 10%, 5% 1% Giá trị thống kê t trình bày ngoặc kép Tiếp theo, tác giả phân tích đặc tính cá nhân ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn tín dụng khơng thức Việt Nam bao gồm: “mua hàng trả góp”; “vay tiền từ gia đình bạn bè”; “vay tiền xã hội từ người cho vay nặng lãi, vay trả theo ngày, cửa hàng cầm đồ” Sau đó, chúng tơi so sánh khác biệt việc sử dụng nguồn tín dụng thức tín dụng khơng thức 29 Kết ước lượng (Bảng 1.12) cho thấy phụ nữ vay mượn từ gia đình bạn bè so với nam giới Ngồi ra, phụ nữ có xác suất gia tăng việc vay tiền từ định chế tài chính thức giảm xác suất vay tiền từ nguồn phi thức (5,42% -5,25%) Kết khác với nghiên cứu Fungácová Weill (2015) Trung Quốc cho thấy giới tính khơng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn tín dụng thức hay phi thức Độ tuổi có ảnh hưởng đến việc vay tiền từ gia đình bạn bè, theo người lớn tuổi vay tiền từ bạn bè gia đình nhiều Người lớn tuổi có xác suất gia tăng việc vay tiền từ định chế tài chính thức giảm xác suất vay tiền từ nguồn phi thức Đối với yếu tố học vấn, kết cho thấy người có trình trung học sử dụng nguồn tín dụng khơng thức “vay tiền ngồi xã hội” Tuy nhiên, kết phân tích cho thấy người có trình độ đại học cao đẳng có xác suất giảm việc sử dụng kênh tín dụng thức, kết hàm ý có trình độ học vấn cao không đồng nghĩa với việc tiếp cận tài nói chung tốt Việt Nam (các biến giả trình độ học vấn khơng có ý nghĩa thống kê giải thích việc sử dụng tất nguồn tín dụng phi thức) Yếu tố thu nhập khơng tác động đến việc sử dụng nguồn tín dụng khơng thức từ việc “mua hàng trả góp” “vay tiền xã hội” Tuy nhiên, nguồn tín dụng khơng thức “vay tiền từ gia đình bạn bè”, kết cho thấy người có thu nhập thấp (nhóm thu nhập 1) tăng xác suất sử dụng nguồn tín dụng nhiều người có thu nhập cao Kết phân tích cho thấy, đặc tính cá nhân (thu nhập, độ tuổi, giới tính) ảnh hưởng đến nguồn tín dụng khơng thức phổ biến Việt Nam, vay mượn từ gia đình bạn bè Bảng 1.12 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn tín dụng Nữ giới Age Age2 Trung học Đại học - cao đẳng Nhóm TN 30 Mua hàng trả góp Gia đình bạn bè Vay tiền ngồi xã hội Phi thức Tín dụng thức -0.0124 -0.0552** 0.00367 -0.0525* 0.0542** (-1.38) (-1.97) -0.47 (-1.85) -2.2 -0.00036 -0.00504*** -0.00049 -0.00507*** 0.00163* (-1.12) (-5.01) (-1.46) (-4.99) -1.67 -0.0000 -0.00019*** -2.5E-05 -0.00021*** 0.0004*** (-0.43) (-3.51) (-1.60) (-3.77) (-7.28) 0.00828 0.0276 -0.0287** 0.0155 -0.0236 (-0.79) (-0.86) (-2.47) (-0.48) (-0.86) 0.000 0.0252 -0.00269 0.0277 -0.105** (0.000) -0.48 (-0.24) -0.53 (-2.16) 0.0158 0.105** 0.0129 0.122*** 0.0365 Nhóm TN Nhóm TN Nhóm TN N pseudo R-sq (-1.23) (-2.29) (-0.99) (-2.64) (-0.93) -0.00299 0.0041 0.00447 0.0145 -0.0199 (-0.20) -0.09 -0.3 -0.31 (-0.50) -0.00591 0.04 0.00062 0.0398 -0.00587 (-0.40) (-0.92) (-0.05) (-0.9) (-0.15) 0.00766 0.0356 0.00909 0.0457 -0.0208 (-0.6) (-0.83) (-0.72) (-1.05) (-0.55) 890 997 996 1000 998 0.047 0.045 0.08 0.045 0.077 Nguồn: Tính tốn tác giả Ghi chú: *, **, ***: có ý nghĩa thống kê tương ứng mức 10%, 5% 1% Giá trị thống kê t trình bày ngoặc kép 1.6 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Trong chương này, tác giả phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tài cá nhân tồn diện Việt Nam dựa số liệu Global Findex Ngân hàng Thế giới Tiếp cận tài cá nhân tồn diện quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc giảm nghèo, tăng trình độ dân trí tinh thần khởi nghiệp Các kết phân tích cho thấy: - Mặc dù có số tài tồn diện nằm nhóm trung bình, tài tồn diện Việt Nam (được đánh giá theo mức độ tiếp cận tài khoản thức, tiết kiệm thức) cịn thấp so với nước ASEAN nước có mức thu nhập trung bình thấp Riêng tiêu tiếp cận tín dụng thức Việt Nam mức cao so với nước ASEAN nước có mức thu nhập trung bình thấp Điều cho thấy tổ chức tín dụng Việt Nam cịn hạn chế việc cung cấp dịch vụ ngân hàng khác, khơng đáp ứng nhu cầu tài cần thiết phần đơng dân số, ngoại trừ dịch vụ tín dụng Các đặc điểm cá nhân có ảnh hưởng đến tiếp cận tài cá nhân tồn diện Việt Nam thu nhập, học vấn, giới tính độ tuổi Có chênh lệch lớn tiếp cận tài cá nhân tồn diện, người nghèo tiếp cận tài khó khăn so với người giàu Phụ nữ người độ tuổi định sử dụng nguồn tín dụng thức nhiều Người có học vấn cao sử dụng tài khoản thức tiết kiệm thức nhiều hơn, nhiên lại sử dụng kênh tín dụng thức - Các rào cản tiếp cận tài tồn diện Việt Nam (sở hữu tài khoản thức) ngun nhân chủ quan: thu nhập (khơng có đủ tiền) thành viên gia đình có tài khoản ngân hàng nguyên nhân khách quan xa định chế tài Điều hàm ý nhà hoạch định sách Việt Nam cần trọng đến việc phát triển mạng lưới trung gian tài Xét tình hình kinh tế - xã hội, nhóm thu nhập thấp (nhóm 1) nhóm tiếp cận dịch vụ tài thấp cả; Người có học vấn cao không sử dụng tài khoản định chế tài có người nhà sở hữu tài khoản quan tâm đến yếu tố “niềm tin” vào trung gian tài họ mở tài khoản 31 - Gia đình bạn bè nơi vay 29% người Việt Nam 15 tuổi so với 18,4% cá nhân Việt Nam sử dụng nguồn tín dụng thức (từ định chế tài chính) Phụ nữ, người độ tuổi định sử dụng nguồn tín dụng phi thức, người có thu nhập thấp (nhóm thu nhập 1) lại có khuynh hướng sử dụng nguồn tín dụng phi thức nhiều Từ kết phân tích này, chúng tơi đưa số hàm ý sách nhằm thúc đẩy tiếp cận tài cá nhân tồn diện Việt Nam: - Người nghèo đối tượng gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận tài cá nhân toàn diện (rào cản thu nhập), hướng tiếp cận hỗ trợ cho người nghèo không dịch vụ tài chính thức (điều mà ngân hàng sách xã hội thực hiện) mà cịn hỗ trợ nhu cầu phi tài để bổ trợ cho việc sử dụng nguồn tài tiếp cận thơng qua chương trình giáo dục tài để theo kịp mức phát triển chung cộng đồng Để làm điều này, Chính phủ cần thúc đẩy sách phát triển huy động ngân sách cho chương trình giáo dục tài cho tồn dân - Ngân hàng sách xã hội (NHCSXH) thành lập vào năm 2003, đơn vị cung cấp tín dụng chủ yếu cho hộ gia đình có thu nhập thấp khu vực nông thôn, nhiên phần lớn khách hàng khu vực xa xơi, khó khăn (rào cản địa lý), khơng đáp ứng nhu cầu tài cần thiết phần đông dân số, hạn chế việc cung cấp dịch vụ ngân hàng khác, ngoại trừ dịch vụ tín dụng Điều có nghĩa NHCSXH chưa theo kịp xu hướng phát triển tài vi mơ tồn giới Để cải thiện tình hình này, thông qua kinh nghiệm thành công từ số quốc gia khu vực, Chính phủ cần có sách hỗ trợ nhiều cho dự án ngân hàng tảng điện thoại điện động, ứng dụng tài số mà NHCSXH triển khai để cải thiện khả tiếp cận tài Việt Nam - Như phân tích nguồn tài phi thức vay mượn từ gia đình bạn bè đóng vai trị quan trọng Việt Nam Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, việc dựa vào tín dụng phi thức sử dụng nguồn tín dụng thức lâu dài ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế khả vay tiền cá nhân bị giảm xuống sử dụng nguồn tín dụng phi thức làm gia tăng bất ổn tài (các nguồn tín dụng chịu giám sát quan có thẩm quyền) Chính thế, nhà hoạch định sách cần có sách điều tiết thị trường tín dụng phi thức quy định pháp luật cụ thể thị trường - Đối với định chế tài chính, nên tập trung vào việc thu hút người trẻ tuổi phụ nữ việc sử dụng dịch vụ tài Ngồi ra, kết phân tích cho thấy người có trình độ quan tâm đến niềm tin vào tổ chức tài mà họ giao dịch Chính thế, tạo dựng niềm tin hệ thống tài lành mạnh cho cơng chúng thúc đẩy việc sử dụng nguồn tín dụng thức Việt Nam 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Allen, F., Demirgüc-Kunt, A., Klapper, L., Peria, M (2012) The Foundations of Financial Inclusion: Understanding Ownership and Use of Formal Accounts World Bank Policy Research Paper 6290, World Bank Ban Kinh tế Trung ương (2017) Chẩn đoán tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nhà xuất Thông tin Truyền thông Beck, T., Brown, M., (2010) Which households use banks? Evidence from the transition economies European Banking Center Discussion Paper No 2010-25 Tilburg, The Netherlands CGAP (Consultative Group to Assist the Poor) (2010) Financial Access 2010: The State of Financial inclusion through the crisis Washington, DC: CGAP Demirgüc-Kunt, A., Klapper, L (2013) Measuring Financial Inclusion: Explaining Variation in Use of Financial Services Across and Within Countries Brookings Papers on Economic Activity, Spring 2013, 279-340 Djankov, S., Miranda, P., Seira, E., Sharma, S., (2008) Who are the unbanked? World Bank Policy Research Working Paper 4647 Washington DC Fungáčová, Z & Weill, L (2014) Understanding Financial Inclusion in China China Economic Review, 34, 196-206 Han, R., Melecky, M (2013) Financial Inclusion for Financial Stability: Access to Bank Deposits and the Growth of Deposits in the Global Financial Crisis World Bank Policy Research Working Paper 6577, World Bank Hannig, A., and S Jansen (2010) Financial Inclusion and Financial Stability: Current Policy Issues ADBI Working Paper 259 Tokyo: Asian Development Bank Institute Hoff, K., Stiglitz, J E., (1993) Imperfect information and rural credit markets: puzzles and policy perspectves In K Hoff, A Braverman, J E Stiglitz Eds The Economics of Rural Organization: Theory, Pactice, and Policy Chapter Honohan, P., (2008b) Household financial assets in the process of development James B Davies ed Personal Wealth from a Global Perspective, 271282 Oxford University Press Karlan, D., Mobius, M., Rosenblat, T., Szeidl, A., (2009) Trust and social collateral The Quarterly Journal of Economics, 112(4), 1251-1288 Khan, H R (2011) Financial Inclusion and Financial Stability: Are They Two Sides of the Same Coin? Address by Shri H R Khan, Deputy Governor of the Reserve Bank of India, at BANCON 2011, organized by the Indian Bankers Association and Indian Overseas Bank, Chennai, India, November Kumar, C., Mishra, S., (2011) Banking Outreach and Household level Access: Analyzing Financial Inclusion in India Truy cập: (http://www.igidr.ac.in/conf/money1/Banking%20Outreach%20and%20Household%20level%20Acc ess.pdf) Mehrotra, A and J Yetman (2014) “Financial inclusion and optimal monetary policy”, BIS Working Papers, no 476, December Sarma, M (2015) Measuring fnancial inclusion Economics Bulletin, 35(1), 604–611 Turvey, C G., Kong, R., (2010) Informal lending amongst friends and relatives: Can microcredit compete in rural China? China Economic Review, 21, 544-556 World Bank, (2008) Finance for Policies and pitfalls in expanding access Washington, DC: World Bank 33 ... thuộc đặc tính cá nhân ảnh hưởng đến tiếp cận tài cá nhân toàn diện Việt Nam Trên sở phân tích này, Chương đề xuất số hàm ý sách để thúc đẩy tiếp cận tài cá nhân; Chương 2: Tiếp cận tài doanh nghiệp... tố ảnh hưởng đến tiếp cận tài tồn diện cá nhân Việt Nam, nói cách khác đặc điểm cá nhân ảnh hưởng đến tài tồn diện cá nhân Việt Nam Ngồi ra, chúng tơi phân tích rào cản tài chính, nguồn vay mượn... Báo cáo thường niên lần thứ năm tập trung vào chủ đề tiếp cận tài bao gồm: tiếp cận tài cá nhân, tiếp cận tín dụng thức doanh nghiệp nhỏ vừa, tiếp cận nguồn vốn ngân hàng thương mại tiếp cận tài

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w