Những đóng góp của ngọc linh về thể loại tiểu thuyết

216 53 0
Những đóng góp của ngọc linh về thể loại tiểu thuyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THỊ PHƯƠNG NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGỌC LINH VỀ THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THỊ PHƯƠNG NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGỌC LINH VỀ THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VÕ VĂN NHƠN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân Các dẫn chứng, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Họ tên Phùng Thị Phương LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - PGS.TS Võ Văn Nhơn, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài luận văn - Quý thầy cô giảng dạy khoa Văn học giúp tơi có kiến thức tảng quý báu trình học tập - Bà Dương Thị Liên Chi, nhà viết kịch Lê Chí Trung (con gái rể) nhà văn Ngọc Linh gìn giữ tác phẩm nhà văn Ngọc Linh, hỗ trợ nhiều việc tiếp cận tác phẩm ông; giới thiệu cho gặp gỡ người bạn, đọc giả Ngọc Linh; động viên đóng góp nhiều ý kiến cho luận văn - Nhà viết kịch Dương Linh, Nghệ sĩ Nhân dân Kim Cương, nhà văn Trầm Hương, nhà văn Lê Văn Nghĩa, nhà văn Trần Nhật Vy người bạn, người đồng nghiệp thân tình ln trân trọng tài u mến người, tác phẩm Ngọc Linh, nhiệt tình giúp đỡ việc sưu tầm tài liệu, trao đổi, đóng góp ý kiến nội dung luận văn - Lãnh đạo, cán Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường đại học Sân khấu Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Kết cấu luận văn 11 CHƯƠNG 1: NGỌC LINH VÀ TIỂU THUYẾT Ở MIỀN NAM TRƯỚC 1975 12 1.1 Đôi nét tiểu thuyết miền Nam trước 1975 12 1.2 Ngọc Linh - Con người nghiệp văn chương 20 1.2.1 Ngọc Linh - nhà văn đa tài 20 1.2.2.1 Quá trình sáng tác 23 1.2.2.2 Cảm hứng sáng tác đề tài 25 1.2.2.3 Sự chuyển sáng tác Ngọc Linh 28 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật Ngọc Linh 35 1.2.2.1 Nhà văn phải tràn đầy nhiệt huyết trách nhiệm 35 1.2.2.2 Sáng tạo nghệ thuật trình tự làm 39 CHƯƠNG 2: ĐÓNG GÓP VỀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA TIỂU THUYẾT NGỌC LINH 47 2.1 Nội dung tư tưởng linh hồn tác phẩm 47 2.2 Gia đình tình u ln đề tài lớn 49 2.2.1 Gia đình - nơi nuôi dưỡng tâm hồn 50 2.2.2 Nghĩa vợ, tình chồng đề cao khẳng định 59 2.3 Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ 61 2.3.1 Niềm thương cảm với người phụ nữ 61 2.3.2 Vượt lên nghịch cảnh, số phận để khẳng định 66 2.4 Lòng yêu nước tinh thần dân tộc 71 2.4.1 Miền Nam, vùng tạm chiếm khốc liệt, đau thương 72 2.4.2 Khơi gợi, đánh thức lòng yêu nước, lên án chiến tranh 80 2.4.3 Bài học giáo dục nhân văn sâu sắc 82 CHƯƠNG 3: ĐÓNG GÓP VỀ NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT NGỌC LINH 88 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện kết cấu 88 3.1.1 Nét đặc sắc xây dựng cốt truyện 89 3.1.1.1 Cốt truyện mang tính hồn chỉnh 91 3.1.1.2 Cốt truyện mang tính kịch cao 98 3.1.2 Nét đặc sắc xây dựng kết cấu 102 3.1.2.1 Kết cấu đảo lộn thời gian kiện 3.1.2.2 Nghệ thuật đặt tình tiết 107 3.1.2.3 Kết cấu feuilleton 110 3.1.2.4 Kết thúc truyện mang tính nhân 114 3.2 Nét đặc sắc xây dựng nhân vật 118 3.2.1 Nhân vật mang đậm tính cách, văn hóa Nam 119 3.2.1.1 Con người nghĩa tình 119 3.2.1.2 Con người nghĩa hiệp 120 3.2.2 Nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 125 3.2.2.1 Nhân vật đa tính cách 125 3.2.2.2 Diễn biến tâm lý nhân vật 128 3.3 Nét đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật 133 3.3.1 Lời văn sáng, súc tích 134 3.3.2 Ngơn ngữ Nam đậm tính sáng tạo 137 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngọc Linh nhà văn đặc biệt Sự nghiệp sáng tác Ngọc Linh thăng trầm lịch sử dân tộc Việt Nam Ông trưởng thành sáng tác qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ công xây dựng đất nước hịa bình lặp lại sau năm 1975 Ngọc Linh để lại dấu ấn qua 70 tác phẩm nhiều thể loại: tiểu thuyết, kịch, truyện ngắn thơ Đề tài luận văn đến với duyên Biết muốn làm luận văn văn học Nam bộ, tơi cịn băn khoăn việc định lựa chọn đề tài, PGS.TS Võ Văn Nhơn người hướng dẫn thực luận văn gợi ý, giới thiệu cho tơi tìm hiểu nhà văn Ngọc Linh Rất may, gái nhà văn Ngọc Linh lại đồng nghiệp tơi Do đó, tơi có điều kiện thuận lợi tiếp cận với tác phẩm Ngọc Linh Quá trình tìm hiểu người nghiệp sáng tác nhà văn Ngọc Linh khiến từ bất ngờ đến bất ngờ khác Sự ngỡ ngàng Ngọc Linh không đồ sộ số lượng tác phẩm phong phú thể loại mà giá trị nội dung tư tưởng, bút pháp, vốn sống văn hóa nhà văn qua tác phẩm Trong đó, tác phẩm thuộc thể loại tiếu thuyết Ngọc Linh để lại tơi nhiều ấn tượng mạnh mẽ Có thể nói, với sở trường mình, thể loại tiểu thuyết điều kiện thuận lợi để Ngọc Linh thể kiến thức, kinh nghiệm sống mà ơng có qua tác phẩm kỹ thuật độc đáo trình xây dựng tác phẩm Ngọc Linh nhà văn, nhà báo, soạn giả tạo tiếng vang lớn Nam Nhiều tác phẩm ông từ đời độc giả đón nhận nồng nhiệt Ông sáng tác nhiều thể loại thể loại tạo thành công cho ông tiểu thuyết với hàng chục tác phẩm, có tác phẩm tái nhiều lần chuyển thể sang phim, kịch, mang lại cho người xem trải nghiệm suy ngẫm thú vị Đối với người viết thành công đáng kể bối cảnh xã hội miền Nam vùng tạm chiếm đầy phức tạp lúc Bộ phận tuyên truyền chế độ Việt Nam Cộng hịa Ngơ Đình Diệm chủ xướng ngày đêm chống lại chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mà thực chất chống lại đấu tranh nhân dân miền Nam công đấu tranh giành độc lập cho dân tộc Đồng thời, lúc với phức tạp thời cuộc, chủ nghĩa thực dụng tràn ạt vào miền Nam, phá hoại đạo lý phong mỹ tục dân tộc Việt Nam, đặt nhiều thách thức lực lượng cầm bút 1.2 Cùng thời với nhà văn Nam tên tuổi Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc, Trang Thế Hy Ngọc Linh lại chưa nhà nghiên cứu, phê bình văn học đề cập sâu đóng góp ông văn học, nghệ thuật; phần lớn tác phẩm ông giới thiệu thông qua viết đăng báo, tạp chí, bình luận, chia sẻ sách, kịch phim, kịch ông Do đó, thực đề tài “Những đóng góp Ngọc Linh thể loại tiểu thuyết”, mong muốn góp sức nhỏ vào việc nghiên cứu, tìm hiểu cách tổng thể chân dung nhà văn Ngọc Linh với quan niệm nghệ thuật, giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết ông, nhằm lần khẳng định, ghi nhận đóng góp Ngọc Linh văn học, đặc biệt mảng tiểu thuyết trước năm 1975 1.3 Việc tìm hiểu đề tài khoa học “Những đóng góp Ngọc Linh thể loại tiểu thuyết” giúp tác giả luận văn có điều kiện tìm hiểu đời sống văn học nghệ thuật Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh tiến trình lịch sử, góp phần quan trọng việc có nhìn khái quát nhận định, đánh giá kiện, tượng, tác giả, tác phẩm văn học nghệ thuật cụ thể, đặc biệt, từ khơi gợi cho người nghiên cứu suy ngẫm thêm đời sống văn học, nghệ thuật Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh dịng chảy văn học đất nước 2 Lịch sử nghiên cứu Ngọc Linh bút có sức sáng tạo lớn, hàng loạt tác phẩm ông đời nhiều thể loại khác Các tác phẩm ông bạn đọc đón nhận nhà phê bình, báo chí đánh giá cao Điều thể qua hàng trăm viết đăng báo trước sau ngày giải phóng miền Nam thống đất nước 2.1 Trước năm 1975, tác phẩm Ngọc Linh bật tiểu thuyết liên tục tạo nên “cơn sốt” độc giả Những tên tiểu thuyết Đơi mắt người xưa, Ngã rẽ tâm tình, Trời khơng có nắng, Trên sơng hồng xuất với tần suất dày báo Lẽ Sống, Tiếng Dân, Buổi Sáng, Tiếng Dội, Đồng Nai, Điện Ảnh, Sai Gon Mai, Phim Kịch…, nhiều nhà phê bình đánh giá đáng đọc, xin trích giới thiệu số viết báo: Nhật báo Sai Gon Mai, chủ nhật, ngày 08/01/1962 “Liêm fims thực phim Việt - Nam chiếu ảnh đại vĩ tuyến: Hãng Liêm Fimls khởi công thực ngày tháng 1, phim Việt Nam chiếu ảnh đại vĩ tuyến hãng hy vọng xuất cảng phim qua Âu Châu Nhật Bản Đây phim tình cảm xã hội, cốt truyện theo tiểu thuyết Đôi mắt người xưa nhà văn Ngọc Linh…giữ nguyên ý tác giả, phim nói lên thắc mắc, nghịch cảnh trói buộc người cha hai người gái khác mẹ” Báo Lẽ Sống, ngày 27/02/1962 có Nhóm điện ảnh trẻ Lê Sơn thực tiểu thuyết Ngã rẽ tâm tình Ngọc Linh; Thử nhận xét vài điểm Ngã rẽ tâm tình tiểu thuyết Ngọc Linh Phùng Phương Sơn đăng báo Buổi Sáng, ngày 31 tháng 12 năm 1962, có đoạn: Lần đầu tiên, Giỏ Vịt chọn đăng phê bình tác phẩm xuất nhà văn trẻ tuổi Ngọc Linh Đầu tiên trang báo chuyên nhiều đặc tính trào lộng văn chương Nhưng riêng chúng tơi, từ lâu có dụng ý cần đăng tải - nói - Có mục đích giới thiệu bạn đọc thân mến bốn phương, văn, thi phẩm đáng đọc loại sách vừa phát hành Ngoài chủ trương nâng đỡ khuyến lệ mầm non vươn vườn ươm văn nghệ, chúng tơi cịn thấy có bổn phận vun quén loại đâm chồi nẩy lộc trổ thêm hoa đẹp ngát hương, quí tốt tươi, bồi bổ tâm trí người Trên tờ Kịch phim Xuân Nhâm Dần có đăng …Và nhận xét phê bình báo giới tiểu thuyết Ngọc Linh có nhiều ý kiến thú vị Qua đánh giá, nhận xét bạn đọc cho thấy quan tâm công chúng văn học, nghệ thuật đến mức Chúng tơi xin trích đăng số ý kiến bạn đọc tác phẩm Ngọc Linh: Ông Sơn Mẫn báo Đồng Nai: … Đôi mắt người xưa tiểu thuyết hay có giá trị mặt giáo dục quan niệm tiến Ngọc Linh có lối tả cảnh qua cách trình bày kiện động tác nhân vật Ngọc Linh tả cảnh cách dùng suy tưởng nhận thức độc giả Độc giả tự hình dung cảnh trạng tùy theo hiểu biết tình cảm lối tả cảnh lối độc đáo… Bạn Hồng Anh Tuấn báo Tiếng Dân: “Tơi phải thú thực Đôi mắt người xưa hấp dẫn từ dịng đầu dịng cuối…” Ơng Diệp Hồng Thanh báo Phụ Nữ diễn đàn: Đôi mắt người xưa trăm ngàn tiểu thuyết đời nhìn sâu vào nội dung thấy có nhiều điểm khác biệt liên quan mật thiết đến quan niệm luyến phụ nữ Việt Nam vấn đề “con rơi”: Một vấn đề không phần quan trọng tình xã hội…” Cơ ĐT Thanh Phương báo Saigon Thời Báo :… Đôi mắt người xưa câu chuyện tình sóng thuộc loại đề tài xây dựng Tình tiết thật lâm ly nhân vật truyện nói lên bí ẩn tâm lý mình! Lồng câu chuyện tình sống động, xác thực khung cảnh mặt thật xã hội…” Sân khấu Việt Nam, số 151 183 Thái Loan (1999) Kịch: tới bình minh Truyền hình HTV 184 Thẩm Thệ Hà (15/9/1962) Buổi chiều rụng: Phê bình sách Báo Phổ thơng, tr 265-271 185 Thanh Hiền (1994) Ngôi nhà thiếu đàn bà Báo Sân khấu Việt Nam 186 Thanh Hiệp (1/1/2000) Ngôi nhà thiếu đàn bà Tạp chí Đất Mũi, số 41 187 Thanh Hiệp (1/9/1999) Nhà văn Ngọc Linh: Nhớ Đất Mũi… tìm lại hồn nhiên tuổi thơ Tạp chí Đất Mũi, số 33 188 Thanh Hiệp (1999) Ngôi nhà thiếu đàn bà Báo Đất Mũi 189 Thanh Hiệp (1999) Soạn giả Ngọc Linh: Cần lập kỷ luật sân khấu Báo Người Lao động 190 Thanh Hiệp (1999) Xem diễn Cơn mê cuối cùng: Ba người đàn ông cô gái Báo Người Lao động 191 Thanh Hiệp (1999) Xem diễn Khúc hát đoạn tình: Đàn bà mối hiểm họa Báo Phụ nữ Chủ nhật 192 Thanh Hùng (1998) Một suy nghĩ thể nghiệm kịch nói Báo Lao Động trẻ 193 Thanh Sang (1984) Dư luận tiếp tục lên án vạch mặt bọn đồ phản động bắt cóc nghệ sĩ Báo Sài Gịn Giải Phóng 194 Thanh Tâm (1962) Tại Nha Trang, xem mới: Ngả rẽ tâm tình Báo Tiếng Dội Miền Nam 195 Thanh Thanh (1963) Trong Ngả rẽ tâm tình: Thanh Nga vượt khỏi ngã thơng thường Ngọc Giàu chói rạng Báo Tiếng Dội Miền Nam 196 Thanh Thanh (1963) Trong Ngả rẽ tâm tình: Việt-Hùng Minh-Điển 198 diễn xuất thần sân khấu Báo Tiếng Đội Miền Nam 197 Thanh Việt Thanh (1993) Đọc sách: Ngơi nhà khơng có đàn ơng Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 198 Thanh Việt Thanh (1994) Ngôi nhà thiếu đàn bà: Tập kịch Ngọc Linh Báo Long An cuối tuần 199 Thanh Việt Thanh (7/1993) Ngơi nhà khơng có đàn ông Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 200 Thảo Phương (1993) Sân khấu nhỏ cảm nhận từ khán giả Báo Sài Gịn Giải Phóng Thứ bảy 201 Thiện Cẩm (1995) Trở điểm hẹn Báo Công giáo Dân tộc 202 Thiện Cẩm (6/8/1995) Trở điểm hẹn Báo Công giáo Dân tộc 203 Thu Nga (1999) Xem diễn Cơn mê cuối cùng: Những đáng tiếc lại Tạp chí Điện ảnh kịch trường 204 Thu Thương (7/9/1999) Đọc tập thơ “Lời tự thú” Ngọc Linh Báo Sài Gịn Giải Phóng, số 7962 205 Thục Đoan (1995) Con chim ngưng tiếng hót, nỗi ngậm ngùi xót xa mảnh đời nghệ sĩ Báo Văn nghệ Châu Đốc 206 Thục Đoan (1995) Con chim ngưng tiếng hót: Nỗi ngậm ngùi, xót xa mảnh đời nghệ sĩ Báo Văn nghệ 207 Thục Đoan (9/1933) Lời tâm người đàn bà Báo Tuổi Trẻ 208 Thục Trâm (?) Vở đoạt huy chương vàng lần thứ 12… “Đi tới bình minh” thơng điệp niềm tin Báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 209 Thục Trâm (2001) 25 năm lực lượng niên xung phong: Những người thời Báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 210 Thùy Dương (1999) Ngôi nhà thể loại hình sân 199 khấu miền Báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 211 Thúy Hiền (1996) Vết thương ngày cũ: Một cách nhìn hướng thiện Báo Văn hóa chủ nhật 212 Ti Ti Yến (1997) Điểm qua số diễn nói hình tượng bà mẹ Việt Nam Anh Hùng thương binh liệt sỹ Báo Sân khấu Thành phố phố Hồ Chí Minh 213 Trầm Hương (1994) Ngọc Linh: Nhân trải (?) 214 Trần Bạch Tuyết (1993) Lời tâm người đàn bà: Một cố gắng đồn văn cơng thành phố Báo Sài Gịn Giải Phóng Chủ nhật 215 Trần Bạch Tuyết (1996) Nhà hát kịch Việt Nam: Vở diễn “Vết thương ngày cũ” Báo Sài Gịn Giải Phóng 216 Trần Bạch Tuyết (25/10/1998) Tác giả Ngọc Linh trăn trở sân khấu Báo Sài Gịn Giải Phóng, tr 217 Trần Bạch Tuyết (25/7/1999) Thêm hồi chuông cảnh tỉnh từ Cơn mê cuối Báo Sài Gịn Giải Phóng 218 Trân Châu.(1996) Đọc truyện Ngọc Linh Tạp chí Văn nghệ Châu Đốc 219 Trần Đại (1998) Luật trời lòng người: Vở kịch nói quy tụ nhiều diễn viên hai miền Nam, Bắc Báo Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh 220 Trần Đại (1998) Trái tim người chị: Một diễn giàu tính nhân nhà hát cải lương trung ương Báo Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh 221 Trần Kim Thanh (1982) Nàng Hai Bến Nghé: Một kịch giàu tính sân khấu Báo Sài Gịn Giải Phóng chủ nhật 222 Trần Kim Thanh (2000) Kịch Xa Thành phố yêu dấu Bản tin hàng tháng HTV 223 Trần Kim Thanh (5/6/1999) Luật trời lòng người Truyền hình HTV 200 224 Trần Minh Ngọc (2/7/2002) Cơ gái điên nhà cổ” cố tác giả Ngọc Linh Báo Sài Gịn Giải Phóng, tr 225 Trần Minh Phu (2000) Từ góc độ người xem: Cảm nhận kịch Xa thành phố yêu dấu Tuần báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 226 Trần Nam Anh (2001) Tuyển tập kịch cải lương lịch sử Báo Sài Gịn Giải Phóng Thứ bảy 227 Trần Thị Yến (1999) Vở nhà hát cải lương Trần Hữu Trang: Trên sông mùa nước lũ, sân khấu cần kịch mang thở thời đại Báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 228 Trần Thị Yến (1999) Xem mới: Cơn mê cuối đẹp tổng thể hài hòa Báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 229 Trần Thu Phong (2000) 25 truyện ngắn Ngọc Linh Tuần báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 230 Trần Thu Phong (2000) Gặp gỡ tác giả Ngọc Linh đạo diễn – NSND Huỳnh Nga: Cần đào tạo lớp diễn viên cho sân khấu cải lương Báo Đất Mũi Chuyên đề 231 Trần Thu Phong (2000) Kịch Ngọc Linh: Bốn cô gái mùa xuân Tuần báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 232 Trần Thu Phong (2000) Ngã rẽ tâm tình HTV thu hình Tuần báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 233 Trang Phượng (1997) Nhà văn Ngọc Linh: Người công dân sáng tạo Báo Văn hóa 234 Trịnh Bửu Hồi (1999) Đôi mắt người xưa Tuần Báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 235 Trúc Mai (2000) Nhà Văn Ngọc Linh: Những điều nghĩ ngợi sau 40 năm cầm bút Báo Cao su Việt Nam 236 Trung Đông (1987) Sân khấu TPHCM: Năng động nghiêm túc yêu 201 cầu thẩm mỹ Báo Nhân dân 237 Trương Duy (2001) Cải lương Nam bộ: Ngày ấy, Báo Thanh niên 238 Trường Hải (2000) Đêm khuya với mẹ Bản tin hàng tháng HTV 239 Trương Quốc Khánh (1993) Liên hoan sân khấu nhỏ 93: Ngơi nhà khơng có đàn ơng Báo Người Lao động 240 Trương Quốc Khánh (1993) Lời tâm người đàn bà trở lại tác giả cải lương Báo Lao động 241 Trương Vĩnh Anh Duy (2000) Ngôi nhà thiếu đàn bà - niềm tin hạnh phúc gia đình Báo Cần Thơ 242 Trương Vĩnh Anh Duy (2000) Nhà văn Ngọc Linh năm tháng Báo Cần Thơ 243 Trương Vĩnh Duy Anh (1999) Nhà văn Ngọc Linh năm tháng Báo Thanh niên 244 TTY (1997) Nhà hát kịch sân khấu nhỏ mắt “Ngôi nhà chúng ta” Báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 245 TTY (1998) Luật trời lòng người đến Vũng Tàu Báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 246 Từ sân khấu đến bạc: Cô Thanh Nga thủ vai phim Đơi mắt người xưa với số tiền thù lao cao nhứt (1961) Báo Thời Báo 247 Tùng Lam Dương Tấn Phát (1999) Em (?) 248 Tuy Hòa (2002) Nhà viết kịch Ngọc Linh: Giữa thừa thiếu sân khấu miền Nam Báo Kiến thức gia đình 249 V Nghi (?) “Ngơi nhà thiếu đàn bà” sàn tập Sân khấu Nhà hát TPHCM Báo Sân khấu Thành phố phố Hồ Chí Minh 202 250 V.A (14/5/1993) Vỡ diễn “Ngơi nhà khơng có đàn ơng” Báo Sài Gịn Giải Phóng 251 Vĩ Tuyến (2002) Phim quay: Vết thương ngày cũ Báo Sài Gịn Giải Phóng Thứ bảy 252 Viễn Kính (1962) Cuốn tiểu thuyết thứ hai Ngọc Linh đưa lên bạc Sổ tay kịch ảnh 253 Việt Nga (1996) Vết thương ngày cũ: Vở diễn kén người xem Báo Người Lao động Thứ bảy 254 Việt Nga (1997) Khi Ngôi nhà mục ruỗng, đâu? Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh 255 Việt Nga (7/8/1999) Vở diễn mới: Cơn mê cuối Báo Người Lao động, số 60 256 Vĩnh Khánh (1994) Đọc sách: Lời tâm người đàn bà Báo Sân khấu Việt Nam 257 Vở cải lương Trái tim người chị (1998) Báo Nhân Dân 258 Vở cải lương Trái tim người chị (1998) Tạp chí Truyền hình 259 Vở diễn khán giả: Ngôi nhà (1997) Báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 260 Võ Tử Uyên (?) 13 người đàn bà ba nhà Ngọc Linh, mục Tết vui cười nghệ sĩ (?) 261 Võ Tử Uyên (?) Liên hoan sân khấu mùa thu lần II: Vùng đất yêu thương Cảm xúc khó quên (?) 262 Võ Tử Uyên (1980) Những diễn vang bóng thời: Xa thành phố yêu dấu Báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 263 Võ Tử Uyên (1998) 23 năm nhìn lại sân khấu thành phố, kịch vang bóng thời: Mn dặm chồng Báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 203 264 Võ Tử Uyên (1999) Đọc lời tự thú Ngọc Linh: Chia sẻ tâm tình nhỏ Báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 265 Võ Tử Uyên (1999) Khúc hát đoạn tình: Ngổn ngang đạo làm Vua Báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 266 Võ Tử Un (2000) “Ngơi nhà thiếu đàn bà”: Lời cảnh tỉnh nhẹ nhàng mà đầy sức thuyết phục Báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 267 Võ Tử Uyên (3/2001) Mặt nạ đời thường: Phong cách quen thuộc nhà viết kịch Ngọc Linh Báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 268 Vũ Hạnh (2000) Những nét lớn văn học yêu nước thành thị miền Nam thời chống Mỹ Văn nghệ Việt Nam 269 Vũ Hiệp (1996) Vết thương ngày cũ; Một không gian đầy ấn tượng Báo Ấp Bắc 270 Vũ Quê Hương (21/1/2001) Kịch: Ngã rẽ tâm tình Tạp chí HTV 271 Vũ Thư (20/7/1999) Cơn mê cuối Báo Tuổi Trẻ 272 Xuân Thái (1986) Sân khấu quần chúng Thành phố: Sức bật chiều hướng phát triển phong trào Báo Sài Gịn Giải Phóng 204 PHỤ LỤC Hình ảnh nhà văn Ngọc Linh tác phẩm Những sáng tác ông đời sống văn học, nghệ thuật qua thời kỳ Nhà văn Ngọc Linh 205 Bút danh Ngọc Linh báo Nhân Loại 206 206 Truyện Ngọc Linh đăng nhiều kỳ báo Lẽ Sống 207 '!Ira" rncttnglldi xala Tiểu thuyết Ngọc Linh chuyển thể qua loại hình nghệ thuật 208 Nhà văn Ngọc Linh nghệ sĩ Thanh Nga 209 Vợ chồng nhà viết kịch Dương Linh (người bạn thân nhà văn Ngọc Linh) tác giả luận văn Cán Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn tác giả luận văn tìm tư liệu Thư viện 210 Bà Dương Thị Liên Chi (con gái nhà văn Ngọc Linh) tác giả luận văn 211 nguyennh t rltlltjl 11 c·otw!t de IIIII c/10 !1!!,1/tlllllll Tiểu thuyết Đôi mắt người xưa Ngọc Linh, tái năm 2017, phát hành nhà sách Văn Hiến,Thành phố Hồ Chí Minh 212 ... tiểu thuyết ông, nhằm lần khẳng định, ghi nhận đóng góp Ngọc Linh văn học, đặc biệt mảng tiểu thuyết trước năm 1975 1.3 Việc tìm hiểu đề tài khoa học ? ?Những đóng góp Ngọc Linh thể loại tiểu thuyết? ??... đóng góp Ngọc Linh hai phương diện, nội dung nghệ thuật tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tên đề tài Những đóng góp Ngọc Linh thể loại tiểu thuyết, đối tượng phạm vi nghiên cứu rõ toàn tiểu thuyết. .. tộc Chương 3: Đóng góp nghệ thuật tiểu thuyết Ngọc Linh Cả đời Ngọc Linh sống viết nhiều thể loại: làm báo, viết văn, sáng tác kịch (kịch nói, cải lương), làm thơ Ở thể loại Ngọc Linh để lại dấu

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan