GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG SẢN PHẨM LÚA GẠO GÓP PHẦN NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG HỘ NGHÈO TRỒNG LÚA Ở TỈNH AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ

247 5 0
GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG SẢN PHẨM LÚA GẠO GÓP PHẦN NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG HỘ NGHÈO TRỒNG LÚA Ở TỈNH AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LA NGUYỄN THÙY DUNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG SẢN PHẨM LÚA GẠO GÓP PHẦN NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG HỘ NGHÈO TRỒNG LÚA Ở TỈNH AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 62 62 01 15 Cần Thơ, 03-2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LA NGUYỄN THÙY DUNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG SẢN PHẨM LÚA GẠO GÓP PHẦN NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG HỘ NGHÈO TRỒNG LÚA Ở TỈNH AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 62 62 01 15 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS MAI VĂN NAM Cần Thơ, 03-2017 LỜI CẢM TẠ -Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ trường Đại học Copenhagen tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm bổ ích, đặc biệt chuyên ngành Kinh tế Nơng nghiệp để giúp tơi hồn thành luận án Xin cám ơn gia đình, quý đồng nghiệp, bạn bè ủng hộ, đóng góp, chia sẻ kiến thức, thông tin, tài liệu cho suốt trình học tập thực luận án Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Mai Văn Nam- người đưa định hướng nghiên cứu đóng góp ý kiến quan trọng cho luận án Được làm việc với Thầy hội tốt cho học tập rèn luyện kiến thức chuyên môn lẫn tinh thần làm việc Cám ơn Giáo sư Henrik Hansen, Giáo sư Nields Fold, Phó Giáo Sư Tiến sĩ Võ Thành Danh, Phó Giáo sư Tiến sĩ Lưu Thanh Đức Hải, Phó Giáo sư Tiến sĩ Trương Đơng Lộc, Phó Giáo sư Tiến sĩ Phạm Lê Thông thành viên dự án Agropop tư vấn, hỗ trợ, tạo điều kiện để thực luận án cách tốt Cám ơn chị Lý Thị Thanh Tuyến, chị Mã Lan Xuân, anh Trần Chế Linh, anh Nguyễn Hoàng Chương hỗ trợ, tư vấn nhiệt tình q trình tơi thu thập thông tin, liệu thực luận án tỉnh An Giang Cần Thơ, ngày 06 tháng 03 năm 2017 Nghiên cứu sinh La Nguyễn Thùy Dung i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình luận án trước Tác giả luận án La Nguyễn Thùy Dung ii TÓM TẮT -Luận án “Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm lúa gạo góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ nghèo trồng lúa tỉnh An Giang’’ thực với tổng số quan sát 291 bao gồm tác nhân tham gia chuỗi giá trị nhà hỗ trợ, dịch vụ hỗ trợ Trên sở vận dụng khung lý thuyết cách tiếp cận chuỗi giá trị Kaplinsky Morris (2001) lý thuyết “Liên kết chuỗi giá trị - ValueLinks” (2007) Eschborn GTZ; kết hợp kế thừa kết nghiên cứu tác giả nước, luận án tập trung nghiên cứu vào đối tượng nông hộ trồng lúa, đặc biệt hộ nghèo (theo tiêu chuẩn hộ nghèo Việt Nam) Các mục tiêu nghiên cứu luận án là: Phân tích thực trạng sản xuất lúa, chế biến tiêu thụ gạo địa bàn tỉnh An Giang; Phân tích giá trị gia tăng phân phối giá trị gia tăng tác nhân tham gia chuỗi giá trị; Phân tích mức độ đóng góp từ giá trị gia tăng phân phối đến thu nhập hộ nghèo trồng lúa; Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gạo, từ cải thiện thu nhập cho nơng dân nghèo trồng lúa địa bàn tỉnh An Giang thời gian tới Kết nghiên cứu luận án cho thấy: - Các nông hộ nghèo An Giang có diện tích đất trồng lúa nhỏ, manh mún nên gặp nhiều khó khăn trình sản xuất riêng lẻ khả tham gia mơ hình sản xuất liên kết với doanh nghiệp thấp Các nông hộ đạt suất bình quân thấp suất trung bình tỉnh Giống lúa thường IR50404 đa số nông hộ nghèo chọn trồng Họ canh tác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, không áp dụng tiến kỹ thuật, mua chịu vật tư nơng nghiệp phí sản xuất cao khả tiếp cận thông tin thị trường thấp so với nhóm nơng hộ trồng lúa khác Thương lái thị trường tiêu thụ lúa tươi nhóm nơng hộ nghèo Và nguyên nhân làm cho số lượng kênh thị trường mà nơng hộ nghèo tham gia so với nhóm nơng hộ khơng nghèo trồng lúa - Có khác biệt hiệu phân phối, hiệu chi phí, giá bán, giá trị gia tăng giá trị gia tăng hai nhóm nơng hộ nghèo khơng nghèo Nghiên cứu cho thấy nhóm nơng hộ nghèo có tiêu ln thấp so với nhóm nơng hộ khơng nghèo Khi giá bán giảm, điều kiện khoản chi phí khơng đổi làm cho giá trị gia tăng lợi nhuận/kg nhóm nơng hộ bị giảm Khi giá giảm từ 20% so với giá ban đầu, nông dân trồng lúa iii nghèo bị lỗ Ngồi ra, chi phí trung gian giảm giá bán không thay đổi làm cho giá trị gia tăng giá trị gia tăng nông dân tăng lên, đồng thời khoảng cách chênh lệch lợi nhuận/kg nhóm thu hẹp lại - Phần lớn mối liên kết tác nhân tham gia chuỗi không mang tính thống chặt chẽ với Các tác nhân cung cấp thông tin thị trường, hỗ trợ hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa mối quan hệ quen biết, thực tế họ phải cạnh tranh với nên liên kết ngang gần khơng tồn Trong q trình tham gia chuỗi, tác nhân chịu mức độ ảnh hưởng cao từ rủi ro thị trường - Nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm lúa gạo góp phần cải thiện thu nhập cho nông hộ nghèo trồng lúa An Giang, luận án đề xuất số giải pháp nông hộ nghèo như: nông hộ muốn trì hình thức sản xuất riêng lẻ, nông hộ nghèo nên lựa chọn sản xuất vụ lúa/năm luân canh trồng; tiếp tục trồng lúa giống IR50404 lâu dài nên chuyển sang giống lúa chất lượng cao; chủ động nâng cao chất lượng lúa giống cách chọn mua lúa giống xác nhận sở có uy tín; nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn khả tiếp cận thị trường để giảm chi phí sản xuất; trọng xây dựng mối quan hệ hợp tác, liên kết nông hộ với nông hộ, nông hộ với thương lái nông hộ với hợp tác xã, tổ hợp tác Tuy nhiên, để phù hợp với sách xu hướng phát triển ngành hàng lúa gạo tỉnh An Giang Việt Nam thời gian tới, nơng hộ nghèo cần chuyển đổi từ hình thức sản xuất riêng lẻ sang hình thức sản xuất hợp tác Chủ động tham gia tổ hợp tác, hợp tác xã giúp nơng hộ nghèo có hội tham gia mơ hình sản xuất liên kết nhận thức nhiều lợi ích tham gia mơ hình Và để liên kết sản xuất hộ nghèo doanh nghiệp mang tính ổn định, lâu dài cần thiết việc nơng hộ phải có ý thức trách nhiệm tính kỷ luật để đảm bảo thực điều khoản ký kết hợp đồng - Bên cạnh số giải pháp cho nông hộ nghèo, luận án đề xuất số giải pháp tác nhân tham gia chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang với mong muốn thay đổi tác nhân góp phần nâng cao giá trị gia tăng lợi nhuận/kg toàn chuỗi thời gian tới iv ABSTRACT -The dissertation entitled “Solutions for improving rice value added and the income for poor rice farming households in An Giang Province” was conducted with 291 observations, including all actors in the rice value chain and other relevant institutions Based on Kaplinsky and Morris (2001) value chain approach and Eschborn GTZ‟s “Value Links” (2007) theory as well as domestic and international literature, the dissertation focuses on rice farming households, especially on poor households (in accordance with Vietnam Standard of Poor Households) Main objectives of the dissertation are to: (1) analyze the status quo of rice production, processing and consumption in An Giang Province; (2) analyze value added and its distribution among actors in the rice value chain; (3) analyze contribution of value added into income of poor rice farming households; (4) propose some solutions to improve the value added of rice commodity, which in turn will lead to the increase in income of poor rice farming households in An Giang province Main results of the dissertation are described below - The poor households in An Giang have small and scattered areas used for rice production, thus, they faced with many difficulties during their separate production process, which in turns lead to low possibility to link their production with processing companies The average yield of those households is less than the average yield in the province Most poor farming households choose IR50404 rice variety for their production Their production is mainly based on their experiences and not apply advanced technology Moreover, those households mainly buy inputs on credit, which will lead to higher production cost while their market access is lower compared with other farming households‟ These are reasons that poor farming households join into lower number of market channels than non-poor farming households - There are significant differences in the efficiency of distribution, cost, price, value added and net value added between poor and non-poor group The dissertation shows that these indicators in poor household group are always lower than in non-poor household group When price reduces, ceteris paribus, value added and profit per kg of farming households also reduce When price reduce by 20%, poor farming households will suffer a loss Besides, as transaction cost reduces and price maintains constant, value added and net v value added of rice producer increase, and simultaneously, the distance of profit per kg indicator between two groups reduces - Most market linkages in the value chain are unofficial and loose Actors in the value chain provide market information and other support mainly based on their private, personal relationship Since they are considered each other as competitor, horizontal linkages almost does not exist in the value chain Actors in the value chain have to bear strong market risks and are strongly influenced by those risks - In order to improve the value added of rice commodity, which in turns contribute into the increase in income of poor rice farming households in An Giang Province, some solutions for poor farming households are proposed as follows If poor farming households would like to maintain their separate production process, they should choose either producing rice crops per year or rotating crops in long run They could still use IR50404 rice variety in short run yet should change into other high quality variety Poor farming households should actively buy rice seeds in prestige shops as well as should improve their credit and market access in order to reduce their production costs Besides, it is necessary to focus upon building linkages between farming households and farming households, farming households and rice collectors as well as between farming households and farming cooperatives However, in order to be in fitted with the policy as well as with trends of rice industry in An Giang Province and Vietnam, poor farming households should transform their production from separate production into cooperative, organized production Actively joining into cooperatives will create opportunities for poor farming households to participate in strong linkage production model and hence, they will receive a lot of benefits Besides, in order for the linkages between poor farming household and companies to be stable and persistent, it is necessary that poor farming households shall have strong responsibility and discipline in ensuring all articles in the contract Beside solutions for poor farming households, the dissertation also proposes some solutions for each actor in the rice value chain in An Giang province with the expectation that changing in behavior of each actor will contribute into the increase of value added and profit per kg indicators in the rice value chain vi MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xvi CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 1.4 PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA LUẬN ÁN 1.4.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi đối tượng khảo sát 1.4.3 Phạm vi không gian nghiên cứu 1.4.4 Phạm vi thời gian nghiên cứu 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 1.5.1 Ý nghĩa khoa học luận án 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ 2.1.1 Các nghiên cứu quốc tế chuỗi giá trị gạo nông sản 2.1.2 Các nghiên cứu nước chuỗi giá trị gạo nông sản 2.1.3 Các nghiên cứu nâng cao giá trị gia tăng 12 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHUỐI GIÁ TRỊ VÌ NGƢỜI NGHÈO 13 2.3 PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN CHUỖI GIÁ TRỊ 14 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ 15 2.5 PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU 17 2.6 BỘ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ 18 2.7 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU LƢỢC KHẢO 18 2.8 KHUNG NGHIÊN CỨU 25 vii CHƢƠNG 3: 28 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 28 3.1.1 Cơ sở lý luận chuỗi giá trị 28 3.1.2 Cơ sở lý luận nghèo 34 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 38 3.2.2 Cỡ mẫu cấu quan sát mẫu 39 3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin số liệu thứ cấp 41 3.2.4 Phương pháp thu thập thông tin số liệu sơ cấp 42 3.3 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 43 3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 43 3.3.2 Phương pháp phân tích kinh tế chuỗi 43 3.3.3 Mơ hình hồi quy đa biến 44 3.3.4 Phân tích màng bao liệu (DEA) 48 CHƢƠNG 4: 50 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 50 4.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT TỈNH AN GIANG 50 4.1.1 Vị trí địa lý điều kiên tự nhiên 50 4.1.2 Dân số lao động 51 4.1.3 Cơ sở hạ tầng 51 4.1.4 Kinh tế 52 4.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 53 4.2.1 Các vụ lúa giống lúa 53 4.2.2 Diện tích sản xuất, sản lượng, suất lúa vùng ĐBSCL 53 4.2.3 Tình hình thất lúa sau thu hoạch 57 4.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO TẠI TỈNH AN GIANG 58 4.3.1 Các vụ lúa giống lúa 58 4.3.2 Diện tích sản xuất, sản lượng, suất lúa tỉnh An Giang 59 4.3.3 Tình hình chế biến lúa gạo tỉnh An Giang 61 4.3.4 Tình hình tiêu thụ lúa gạo tỉnh An Giang 62 CHƢƠNG 65 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 65 5.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO CỦA NÔNG HỘ NGHÈO TẠI TỈNH AN GIANG 65 5.1.1 Giới thiệu đặc điểm nhóm nơng hộ trồng lúa 65 5.1.2 Thực trạng sản xuất lúa nông hộ nghèo không nghèo 68 viii 5.1 Theo Ơng (bà), rào cản tham gia vào hoạt động mua bán lúa gạo gì? (đánh giá mức độ tác động rào cản, mức độ tác động từ > theo mức độ tác động tăng dần) Thiếu vốn đầu tư Thiếu nguồn cung lúa Khó khăn đầu sản phẩm Thuế cao Khó đăng ký kinh doanh Cạnh tranh cao Khác: …………… 5.3 Những nguyên tắc, qui định thị trường, tác động thể chế, sách hoạt động mua bán gạo nào? 5.4 Ơng (bà) tiếp cận thơng tin thị trường từ nguồn nào? Mức độ tiếp cận………? 5.5 Nhìn nhận ơng/bà từ lúc mua bán lúa, gạo thu nhập sống ơng bà có xu hướng nào? ( bình thường, giả hay khó khăn hơn…) 5.6 Ơng (bà) khả chuyển đổi sang nghề khác không? Có Khơng 5.7 Trong thời gian tới xu hướng ông (bà) nào? Tiếp tục trì quy mơ kinh doanh Mở rộng quy mơ kinh doanh Thu hẹp quy mô kinh doanh Chuyển đổi ngành nghề 5.8 Khó khăn/ thuận lợi đáng quan tâm mà ông bà gặp phải trình kinh doanh? Chân thành cảm ơn ông (bà) hỗ trợ, chúc ông (bà) thành cơng q trình kinh doanh!!! 215 PHỤ LỤC 1.5: BẢNG PHỎNG VẤN CÔNG TY LƢƠNG THỰC THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM LÚA GẠO Ở TỈNH AN GIANG Xin chào Ơng/Bà, tơi tên Nghiên cứu sinh, khoa Kinh tế, trường Đại học Cần Thơ Tôi nghiên cứu luận án tiến sĩ đề tài „’Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm lúa gạo góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ nghèo trồng lúa tỉnh An Giang” Rất mong Ông (Bà) vui lịng dành thời gian để trả lời số câu hỏi Tất ý kiến Ông (Bà) có ý nghĩa thành cơng nghiên cứu Tơi đảm bảo thơng tin Ơng (Bà) bảo mật Chân thành cám ơn cộng tác Ông (Bà) Tên vấn viên: Tên đáp viên: ………………  Nam  Nữ ……………… Địa kinh doanh: ……………… THÔNG TIN CÁ NHÂN (ĐT: ) Tuổi: Dân tộc:  Kinh  Khác Trình độ học vấn: /12,  Trung cấp;  CĐ/ĐH;  Sau ĐH THÔNG TIN TỔNG QUÁT 1.1 Đơn vị thành lập năm rồi? năm 1.2 Đơn vị có thực hoạt động kinh doanh khác hay không? Mô tả: 1.3 Ông (bà) vui lòng cho biết tài sản sử dụng vào trình kinh doanh Loại phương tiện Xe cộ Tàu/thuyền/ghe Kho dự trữ Khác Mô tả chi tiết (loại tài sản, số lượng, giá trị, khấu hao năm…) 1.6 Chu kỳ kinh doanh năm 2013 Tháng 10 11 12 Số ngày kinh doanh HOẠT ĐỘNG MUA BÁN LÚA GẠO 2.1 Địa bàn ( huyện, tỉnh) mà đơn vị thường thu mua lúa, gạo: …………………… 2 Các đối tượng mà ông (bà) mua bán lúa, gạo: (1) Nông dân (2) Thương lái (3) Nhà máy xay xát khác (4) Công ty lương thực (5) Khác…… 2.3 Khối lượng lúa, gạo mua bán năm qua: 216 Đối tượng Vụ Đông Xuân Khối Loại lượng Giá Đối tượng Vụ Hè Thu Khối Loại lượng Bán Mua Đvt 217 Giá Đối tượng Vụ Thu Đông Khối Loại lượng Giá KHI MUA KHI BÁN 2.4 Xin đánh giá mức độ tác động yếu tố sau đến hình thành giá (sử dụng thang điểm từ 1-5, theo thứ tự mức độ tác động tăng dần) Chất lượng (giống, % tấm) 5 Ẩm độ 5 Khối lượng hay nhiều 5 Khoảng cách vận chuyển 5 Phương thức toán 5 Khác: ………………………… 5 2.5 Ai người định giá trình mua, bán? Người bán   Người mua   Thỏa thuận   Theo giá thị trường   Khác:…………………………   2.6 Đơn vị thường sử dụng hình thức để tốn? Trả trước tồn   Đặt cọc trước, phần lại trả nhận hàng xong   Trả tiền mặt sau giao hết sản phẩm   Trả tiền sau (mua chịu - nợ thời gian …… ngày)   Ký hợp đồng mua sản phẩm (bao tiêu)   Khác: ……   2.7 Thông thường, hoạt động mua bán lúa, gạo đâu? Tại nơi người bán   Tại đơn vị   Khác: ………………………   2.8 Tỷ lệ gạo thu lượng lúa ông (bà) thu mua: ……… Cách xử lý phụ phẩm…………………… Giá trị phụ phẩm sau q trình xay xát: …………………………… 2.9 Bằng cách Ơng (bà) biết thông tin tiếp cận với người mua/bán lúa? Thông tin: …………………………………… Tiếp cận: ………………………………………… 2.10 Theo Ông(bà), để vận chuyển lúa, gạo cần phải có phương tiện gì? 2.11 Đơn vị dự trữ lúa, gạo ? Mục đích việc dự trữ lúa gạo: ………………………………………… 218 2.12 Sau mua, đơn vị có tiến hành việc phân loại lúa/gạo hay khơng? Tiêu chí phân loại nào? 2.13 Đơn vị có hợp tác với nơng dân khơng? Nếu có, Ơng (bà) cho biết hợp tác nào? 2.14 Đơn vị có hợp tác với thương lái khơng? Nếu có, Ơng (bà) cho biết hợp tác nào? 2.15 Đơn vị có hợp tác với NMXX khơng? Nếu có, Ơng (bà) cho biết hợp tác nào? 2.16 Đơn vị có hợp tác với CTLT khác khơng? Nếu có, Ơng (bà) cho biết hợp tác nào? 2.17 Ông (bà) đánh mức độ cạnh tranh công ty hoạt động thu mua lúa (gạo), bán lúa (gạo)? 2.18 Ơng (bà) có phải tốn chi phí trung gian ( “cị”, bơi trơn ) để mua, bán lúa gạo khơng? Mơ tả lại, chi phí bao nhiêu? CÁC LOẠI CHI PHÍ Ơng (bà) cho biết khoản mục chi phí liên quan đến hoạt động thu mua? TT Hạng mục Mơ tả Chi phí mua Chi phí bán Khối lượng/chuyến (1.000đ/kg) (1.000đ/kg) 6 10 11 12 13 Tổng chi phí Th mặt Khấu hao máy móc, thiết bị Chi phí nguyên, nhiên liệu Chi phí marketing Chi phí vật tư, công cụ Tồn trữ, bảo quản Lao động gia đình Lao động th Lãi suất Thuế, phí Chi phí sơ chế, sấy khơ Chi phí đóng gói, bao bì Chi phí xuất Khác …………………… NGUỒN TÀI CHÍNH CHỦ YẾU 4.1 Số vốn đầu tư ban đầu đơn vị khoảng bao nhiêu? … tỷ đồng 4.2 Đơn vị có vay mượn tiền để kinh doanh lúa/gạo hay không? Số tiền vay mượn: tỷ đồng 219 4.2.1 Nếu có, Ơng (bà) mượn/vay từ đâu? Các nguồn tín dụng thức ( ngân hàng,  quỹ tín dụng,…………….…) Các nguồn tín dụng phi thức ( bạn bè,  người thân,  NGOs,  nhóm tiết kiệm,  tín dụng thương mại,…… ) 4.2.2 Khi vay mượn tiền từ đối tượng trên, Ông (bà) gặp phải khó khăn gì? Mơ tả:……………………… ĐIỀU KIỆN KINH DOANH 5.1 Theo Ông (bà), rào cản tham gia vào hoạt động mua bán lúa gạo gì? (đánh giá mức độ tác động rào cản, mức độ tác động từ > theo mức độ tác động tăng dần) Thiếu vốn đầu tư Thiếu nguồn cung lúa Khó khăn đầu sản phẩm Thuế cao Khó đăng ký kinh doanh Cạnh tranh cao Khác: …………… 5.3 Những nguyên tắc, qui định thị trường, tác động thể chế, sách hoạt động mua bán gạo nào? 5.4 Đơn vị tiếp cận thông tin thị trường từ nguồn nào? Mức độ tiếp cận………? 5.6 Đơn vị chuyển đổi sang nghề khác khơng? Có Khơng 5.7 Trong thời gian tới xu hướng ông (bà) nào? Tiếp tục trì quy mơ kinh doanh Mở rộng quy mô kinh doanh Thu hẹp quy mô kinh doanh 5.8 Khó khăn/ thuận lợi đáng quan tâm mà ơng bà gặp phải q trình kinh doanh? Chân thành cảm ơn ông (bà) hỗ trợ, chúc ông (bà) thành cơng q trình kinh doanh!!! 220 PHỤ LỤC Kiểm định hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối, hiệu chi phí khơng đổi theo quy mô (CRS) nông hộ nghèo không nghèo trồng lúa tỉnh An Giang Group Statistics SoNgheo CRS_TE N Mean Std Deviation Std Error Mean 1.00 70 8427 17124 02047 00 180 8580 12493 00931 1.00 70 5676 25191 03011 00 180 7565 13871 01034 1.00 70 4953 24403 02917 00 180 6507 16202 01208 dimension1 CRS_AE dimension1 CRS_CE dimension1 221 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F CRS_ Equal variances assumed TE Equal variances not assumed 20.799 CRS_ Equal variances assumed AE Equal variances not assumed 12.320 CRS_ Equal variances assumed CE Equal variances not assumed 9.722 Sig .000 001 002 t-test for Equality of Means t Sig (2tailed) df Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -.779 248 437 -.01529 01963 -.05395 02338 -.680 98.888 498 -.01529 02249 -.05990 02933 -7.552 248 000 -.18893 02502 -.23820 -.13966 -5.935 85.772 000 -.18893 03183 -.25222 -.12564 -5.856 248 000 -.15544 02655 -.20772 -.10315 -4.924 93.623 000 -.15544 03157 -.21812 -.09275 222 Kiểm định hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối, hiệu chi phí thay đổi theo quy mơ (VRS) nông hộ nghèo không nghèo trồng lúa tỉnh An Giang Group Statistics SoNgheo VRS_TE N Mean Std Deviation Std Error Mean 1.00 70 9429 08923 01067 00 180 9287 08962 00668 1.00 70 6236 17934 02144 00 180 7457 13710 01022 1.00 70 5877 18446 02205 00 180 6939 15359 01145 dimension1 VRS_AE dimension1 VRS_CE dimension1 223 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F VRS_TE Equal variances assumed Equal variances assumed VRS_AE Equal variances assumed VRS_CE t 928 not 005 943 not Equal variances assumed Equal variances assumed Sig .008 Equal variances assumed t-test for Equality of Means 280 597 not df Sig (2-tailed) Mean Std Error Difference Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 1.125 248 261 01419 01261 -.01064 03902 1.128 126.260 262 01419 01258 -.01071 03909 -5.777 248 000 -.12210 02114 -.16372 -.08047 -5.142 101.898 000 -.12210 02375 -.16920 -.07499 -4.633 248 000 -.10623 02293 -.15139 -.06107 -4.276 108.193 000 -.10623 02484 -.15547 -.05699 Mơ hình hồi quy yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập từ lúa hộ nghèo b Model Summary Model d i m e n s i o n R R Square 895 a Adjusted R Square 800 Std Error of the Estimate 769 4.65559 Durbin-Watson 1.809 a Predictors: (Constant), GTGT_TrD_TanGao, So nhan khau lua, Kinhnghiem, ThamGiaDoanThe, Phan tram von tu co, TRINH_DO, GioiTinh, TBKT, Taphuan, DienTichLua_ha, Tuoibinhphuong 224 b Model Summary Model d i m e n s i o n R R Square 895 a Adjusted R Square 800 Std Error of the Estimate 769 4.65559 Durbin-Watson 1.809 a Predictors: (Constant), GTGT_TrD_TanGao, So nhan khau lua, Kinhnghiem, ThamGiaDoanThe, Phan tram von tu co, TRINH_DO, GioiTinh, TBKT, Taphuan, DienTichLua_ha, Tuoibinhphuong b Dependent Variable: LNRong_canam b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 5043.546 11 458.504 Residual 1257.121 58 21.675 Total 6300.668 69 F 21.154 Sig .000 a a Predictors: (Constant), GTGT_TrD_TanGao, So nhan khau lua, Kinhnghiem, ThamGiaDoanThe, Phan tram von tu co, TRINH_DO, GioiTinh, TBKT, Taphuan, DienTichLua_ha, Tuoibinhphuong b Dependent Variable: LNRong_canam 225 Coefficients Model Unstandardized Coefficients B (Constant) Std Error -.13.509 8.698 0.001 001 -0.197 TRINH_DO Kinhnghiem a Standardized Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF -4.156 000 226 1.476 082 147 6.824 697 -.063 -.952 379 788 1.269 0.044 252 062 862 589 659 1.518 0.073 113 207 1.455 048 169 5.906 GioiTinh -0.440 2.070 -.062 -.898 508 714 1.401 Taphuan 2.383 2.757 159 1.954 009 520 1.924 -2.359 5.758 -.058 -.806 204 663 1.508 TBKT 6.087 4.948 367 4.227 000 456 2.194 DienTichLua_ha 2.894 3.826 403 2.655 021 149 6.693 Phan tram von tu co -0.001 048 059 451 972 198 5.051 GTGT_TrD_TanGao 3.655 1.247 638 7.228 000 442 2.264 Tuoibinhphuong So nhan khau lua ThamGiaDoanThe a Dependent Variable: LNRong_canam 226 Mơ hình hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ lúa hộ không nghèo b Model Summary Model R R Square 922 a Adjusted R Square 850 Std Error of the Estimate 840 28.82076 Durbin-Watson 1.915 d i m e n s i o n a Predictors: (Constant), GTGT_TrD_TanGao, Tuoibinhphuong, ThamGiaDoanThe, So nhan khau lua, Phan tram von tu co, DienTichLua_ha, GioiTinh, Taphuan, TRINH_DO, TBKT, Kinhnghiem b Dependent Variable: LNR_CaNam b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 774115.297 11 70374.118 Residual 137054.977 165 830.636 Total 911170.275 176 F Sig 84.723 000 a a Predictors: (Constant), GTGT_TrD_TanGao, Tuoibinhphuong, ThamGiaDoanThe, So nhan khau lua, Phan tram von tu co, DienTichLua_ha, GioiTinh, Taphuan, TRINH_DO, TBKT, Kinhnghiem b Dependent Variable: LNR_CaNam 227 Coefficients Model Unstandardized Coefficients B (Constant) Std Error -67.285 22.866 003 003 -1.659 TRINH_DO a Standardized Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF -9.114 000 111 2.523 007 467 2.140 2.400 -.062 -2.001 034 938 1.066 264 731 033 980 256 784 1.275 Kinhnghiem -.053 315 -.010 -.225 599 464 2.155 GioiTinh -.358 8.877 -.002 -.066 901 875 1.143 Taphuan 1.980 4.768 030 909 200 828 1.208 -1.156 5.143 -.005 -.135 487 787 1.270 4.567 5.542 -.079 -2.111 0012 649 1.540 10.464 1.300 781 23.698 000 839 1.192 Phan tram von tu co 005 144 004 126 914 928 1.078 GTGT_TrD_TanGao 13.094 3.402 419 11.794 000 722 1.385 Tuoibinhphuong So nhan khau lua ThamGiaDoanThe TBKT DienTichLua_ha a Dependent Variable: LNR_CaNam 228 229

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan