Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
254,34 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thế Hiển TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thế Hiển TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI HÀ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thế Hiển LỜI CẢM ƠN Nhờ hướng dẫn, dạy tận tình quý thầy Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, sau hai năm học tập nghiên cứu, tác giả hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ chun ngành Địa lí học thực luận văn tốt nghiệp Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Mai Hà Phương, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tác giả suốt trình nghiên cứu, thực hoàn tất luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Sau đại học, Khoa Địa lí q thầy Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tận tâm giảng dạy, trang bị kiến thức nhiệt tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô, đồng nghiệp Trường THPT Gia Định, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả n tâm hồn thành tốt việc học Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý quan: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Tây Ninh, Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh, Ban Quản lý khu di tích lịch sử Cách mạng miền Nam,… nhân dân địa phương nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình thu thập tài liệu, thơng tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu khảo sát thực tế Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Trân trọng TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2014 Tác giả Trần Thế Hiển MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ, đồ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Các khái niệm quan niệm 12 1.1.2 Một số vấn đề lý luận phát triển du lịch văn hóa 18 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch văn hóa 38 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch văn hóa Việt Nam 38 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch Đơng Nam Bộ 40 Chương TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở TỈNH TÂY NINH 44 2.1 Tổng quan tỉnh Tây Ninh 44 2.1.1 Lịch sử hình thành 44 2.1.2 Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ .45 2.1.3 Khái quát tự nhiên .47 2.1.4 Khái quát kinh tế - xã hội 49 2.2 Tiềm phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh 52 2.2.1 Tài nguyên du lịch nhân văn 52 2.2.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch 78 2.2.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội trị 88 2.2.4 Đánh giá chung tiềm phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh 92 2.3 Thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh 95 2.3.1 Khái quát chung hoạt động du lịch 97 2.3.2 Thực trạng du khách 98 2.3.3 Thực trạng doanh thu .99 2.3.4 Hoạt động đầu tư xúc tiến du lịch 101 2.3.5 Các loại hình sản phẩm du lịch văn hóa chủ yếu 102 2.3.6 Các địa bàn hoạt động du lịch văn hóa chủ yếu 106 2.3.7 Đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh 112 Chương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2020 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 116 3.1 Định hướng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 116 3.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng 116 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 118 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 133 3.2.1 Giải pháp sản phẩm du lịch .133 3.2.2 Giải pháp sở hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch .134 3.2.3 Giải pháp tổ chức quản lý quy hoạch phát triển du lịch .135 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực .136 3.2.5 Giải pháp thị trường 138 3.2.6 Giải pháp vốn đầu tư .139 3.2.7 Giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch nhân văn .140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 Kết luận 142 Kiến nghị 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQG : Đại học Quốc gia Nxb : Nhà xuất QL : quốc lộ THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TP : Thành phố TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Hiện trạng sở lưu trú du lịch tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2008 - 2012 83 Bảng 2.2 Hiện trạng số dự án vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2007 - 2012 92 Bảng 2.3 Thực trạng khách du lịch tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2007 - 2012 98 Bảng 2.4 Thực trạng doanh thu du lịch tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2007 - 2012 100 Bảng 2.5 Một số tuyến du lịch nội tỉnh khai thác Tây Ninh 107 Bảng 2.6 Một số tuyến du lịch quốc tế công ty dịch vụ lữ hành Tây Ninh khai thác 108 Bảng 2.7 Thực trạng khách du lịch Khu Di tích lịch sử văn hóa - Danh thắng Du lịch núi Bà Đen giai đoạn 2008 - 2013 109 Bảng 2.8 Thực trạng khách du lịch khu di tích lịch sử Căn Trung ương Cục miền Nam, Căn Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Căn Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam, giai đoạn 2008 - 2013 110 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Mức độ hài lòng du khách mạng lưới giao thơng chất lượng loại hình vận tải đường Tây Ninh 79 Biểu đồ 2.2 Mức độ hài lòng du khách dịch vụ bưu - viễn thơng Tây Ninh 81 Biểu đồ 2.3 Mức độ hài lòng du khách hệ thống sở lưu trú du lịch Tây Ninh 84 Biểu đồ 2.4 Mức độ đánh giá du khách hệ thống sở vui chơi giải trí Tây Ninh 86 Biểu đồ 2.5 Số lao động ngành du lịch tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2007 - 2012 89 Biểu đồ 2.6 Mức độ hài lòng du khách phong cách đón tiếp, phục vụ đội ngũ nhân viên du lịch Tây Ninh 90 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu khách du lịch nội địa Tây Ninh năm 2013 99 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu khách du lịch theo nghề nghiệp Tây Ninh năm 2013 100 Bản đồ Bản đồ hành tỉnh Tây Ninh 46 Bản đồ tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Tây Ninh 53 Bản đồ tuyến, điểm du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh 96 Bản đồ định hướng tổ chức không gian phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 119 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa, du lịch xem dạng hoạt động nghỉ ngơi tích cực, đồng thời sở thích, nhu cầu cần thiết sống ngày người Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, du lịch xác định ngành kinh tế dịch vụ quan trọng nhiều quốc gia giới Với đặc tính bao hàm nhiều nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, việc phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí,… khách du lịch mà cịn tạo thêm nhiều việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời góp phần nâng cao dân trí phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngoài ra, du lịch cịn góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, làm đậm đà thêm sắc văn hóa quốc gia dân tộc Du lịch nhân tố đặc biệt quan trọng việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao, thắt chặt tình đồn kết, hữu nghị dân tộc giới Chính vậy, du lịch trở thành ngành “công nghiệp khơng khói” mang lại nhiều lợi nhuận chiếm giữ vị trí ngày quan trọng kinh tế nhiều quốc gia, có Việt Nam Trong năm gần đây, bên cạnh phát triển mạnh mẽ loại hình du lịch sinh thái du lịch văn hóa hình thức du lịch phổ biến, thu hút quan tâm đơng đảo du khách có nhu cầu tìm hiểu, khám phá nét văn hóa đặc trưng, độc đáo, mang đậm sắc dân tộc văn hóa phạm vi tồn cầu Bên cạnh khả thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí khách du lịch du lịch văn hóa cịn giúp du khách nâng cao hiểu biết lịch sử, kiến trúc, kinh tế - xã hội, lối sống phong tục tập quán,… nơi mà họ đến thăm Có thể nói, du lịch sinh thái chủ yếu hướng đến việc bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên văn hóa địa du lịch văn hóa lại có vai trò quan trọng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tinh hoa văn hóa nhân loại sắc văn hóa dân tộc, quốc gia Do đó, với bề dày lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, lại nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - nơi vốn xem nôi văn minh lúa nước, đồng thời nơi giao thoa, gặp gỡ nhiều văn hóa đa dạng từ quốc gia khu vực lân cận khứ lẫn tại, Việt Nam sở hữu nhiều điều kiện vô thuận lợi để phát triển đa dạng loại hình du lịch văn hóa Là tỉnh miền biên giới Tây Nam Tổ quốc, Tây Ninh sử liệu ghi nhận xưa vốn vùng đất thuộc Vương quốc Phù Nam, phát triển hưng thịnh vào kỷ đầu Cơng ngun với văn hóa Ĩc Eo độc đáo Không vậy, suốt năm tháng kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nhờ có vị trí chiến lược quan trọng mặt quốc phịng, Tây Ninh chọn làm địa cách mạng trọng yếu miền Nam, với Phước Long, Bình Long, Sông Bé,… hợp thành miền Đông anh dũng chiến đấu anh hùng lao động Nhờ thừa hưởng nhiều nét văn hóa đặc sắc truyền thống cách mạng hào hùng từ khứ để lại, Tây Ninh ngày có nhiều tiềm để phát triển du lịch, loại hình du lịch văn hóa Tính đến cuối năm 2012, tồn tỉnh có 80 di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng, có 23 di tích cấp quốc gia Được quan tâm Đảng, Nhà nước lãnh đạo cấp, du lịch Tây Ninh không ngừng phát triển gặt hái kết đáng khích lệ tổng lượt khách du lịch đến với Tây Ninh doanh thu du lịch tỉnh tăng liên tục giai đoạn 2000 - 2012, đóng góp đáng kể vào ngân sách tỉnh nhà năm, góp phần cải thiện đời sống người dân địa phương Trên địa bàn tỉnh hình thành nhiều điểm, khu du lịch có sức hấp dẫn lớn du khách như: khu Di tích lịch sử văn hóa - Danh thắng Du lịch núi Bà Đen, khu di tích lịch sử Căn Trung ương Cục miền Nam, Tòa Thánh Cao Đài, Di tích lịch sử - văn hóa tháp Chót Mạt, Hội xuân Núi Bà,… Tuy nhiên, nay, du lịch Tây Ninh nhiều hạn chế so với mặt chung nước Hầu hết điểm, khu du lịch văn hóa địa bàn tỉnh chưa đầu tư khai thác mức, công tác quản lý tồn nhiều bất cập, nội dung chương trình du lịch chưa phong phú, sản phẩm du lịch đơn điệu, nguồn nhân lực phục vụ du lịch đội ngũ cán quản lý lĩnh vực thiếu hạn chế lực, sở hạ tầng vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch cịn nghèo nàn, cơng tác tuyên truyền quảng bá du lịch văn hóa chưa đạt hiệu mong muốn,… Do đó, hoạt động du lịch văn hóa chưa phát triển tương xứng với tiềm lợi to lớn địa phương, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển chung ngành du lịch Vì thế, việc nghiên cứu, đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh, từ đề xuất định hướng giải pháp thiết thực, phát triển du lịch văn hóa địa phương năm tới theo hướng bền vững ba phương diện kinh tế, xã hội môi trường vấn đề cấp thiết Là người quê hương Tây Ninh, định chọn đề tài “Tiềm định hướng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh” để thực luận văn tốt nghiệp Cao học với mong muốn đóng góp cơng sức nhỏ bé vào phát triển chung ngành du lịch tỉnh nhà Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích tiềm thực trạng phát tiển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2007 - 2013, tác giả đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa địa bàn tỉnh theo hướng bền vững đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Tổng quan sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch văn hóa - Phân tích tiềm phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh - Phân tích thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2007 - 2013 - Đề xuất định hướng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 giải pháp thục Giới hạn đề tài - Về không gian: Địa bàn nghiên cứu giới hạn phạm vi tỉnh Tây Ninh, đặt mối quan hệ với tỉnh lân cận thuộc vùng Đông Nam Bộ 4 - Về thời gian: + Thực trạng du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh tập trung chủ yếu giai đoạn 2007 - 2013 + Đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch văn hóa đến năm 2020 - Về nội dung: Đề tài tập trung phân tích tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh, sở đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu phát triển loại hình du lịch văn hóa địa phương quan điểm Địa lí học, khơng mở rộng sang loại hình du lịch khác Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ sau Thế chiến thứ hai, ngành du lịch ngày khẳng định vai trò quan trọng mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, phải đến năm 90 kỷ XX, mà kinh tế - xã hội nước ta có chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân bước cải thiện ngành du lịch thật quan tâm Kể từ thời điểm đến có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam thực công bố nhà khoa học thuộc lĩnh vực Kinh tế học, Kinh tế trị học, Địa lí học, Du lịch học,… So với nhiều tỉnh vùng Đông Nam Bộ nước, Tây Ninh nhìn chung tỉnh nghèo chậm phát triển, đời sống người dân dựa vào nông nghiệp chủ yếu Vì vậy, ngành du lịch non trẻ phát triển du lịch, du lịch văn hóa hướng đắn nhằm khai thác tổng hợp tiềm lãnh thổ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu du lịch Tây Ninh công bố Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu du lịch Tây Ninh, đặc biệt du lịch văn hóa cịn khiêm tốn Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu cơng bố sau: - Các Báo cáo hoạt động du lịch năm kế hoạch năm tiếp theo, “Chương trình xúc tiến du lịch năm 2009” Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tây Ninh 5 - “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” (2009), gần “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 định hướng 2030” Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tây Ninh Chính phủ phê duyệt vào cuối tháng 08/2013 Đây cơng trình có ý nghĩa to lớn, rõ tiềm năng, thực trạng du lịch tỉnh nhà, có loại hình du lịch văn hóa, mà cịn đề quan điểm, mục tiêu định hướng giải pháp phát triển du lịch địa phương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, nhằm thúc đẩy phát triển du lịch, góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao đời sống người dân địa phương Ngồi cịn có số đề tài nghiên cứu học viên cao học sinh viên trường đại học du lịch Tây Ninh như: - Tô Thị Thùy Trang (2009), “Phát triển hoạt động marketing du lịch quốc tế tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2010 - 2015” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại thương TP.HCM - Phạm Thị Sương (2011), “Phát triển du lịch Tây Ninh đến năm 2020 điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội - Nguyễn Thị Minh Thư (2011), “Phát huy giá trị văn hóa Cao Đài hoạt động du lịch (Qua nghiên cứu trường hợp Tòa Thánh Tây Ninh)” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội - Trương Thanh Quỳnh Thư (2012), “Lễ hội đạo Cao Đài Tây Ninh với việc phát triển du lịch địa phương” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP.HCM - Nguyễn Ngọc Hiền (2008), “Đánh giá nguồn lực định hướng phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2007 - 2015” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP.HCM - Nguyễn Trọng Hiếu (2011), “Phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh thời kì hội nhập” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Đa số cơng trình nghiên cứu báo cáo tổng quan hoạt động du lịch năm, kế hoạch cho năm tiếp theo, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh giai đoạn tới Còn hầu hết luận văn dừng lại mức đánh giá, phân tích tổng quan tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch nói chung Tây Ninh, khơng sâu nghiên cứu loại hình du lịch văn hóa địa phương Do đó, sở kế thừa đóng góp cơng trình nghiên cứu trước, đề tài “Tiềm định hướng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh” tập trung nghiên cứu sâu, làm rõ tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa Tây Ninh giai đoạn 2007 - 2013, từ đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu phát triển du lịch văn hóa địa bàn tỉnh đến năm 2020 từ góc độ Địa lí học Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Tiềm du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh phong phú, loại có đặc điểm chức riêng ln có mối quan hệ qua lại, tương tác lẫn vận động theo quy luật chung toàn hệ thống Hơn nữa, du lịch văn hóa phận du lịch nói chung Vì thế, nghiên cứu du lịch văn hóa Tây Ninh cần phải đặt bối cảnh phát triển du lịch nói chung địa phương xem xét thêm mối quan hệ với tuyến du lịch nối với tỉnh vùng phụ cận Do đó, việc đánh giá tiềm phân tích thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh cần xem xét quan điểm hệ thống để có sở đề xuất giải pháp toàn diện, đồng phù hợp nhằm quản lý, khai thác phát triển du lịch văn hóa Tây Ninh cách hiệu 5.1.2 Quan điểm tổng hợp - lãnh thổ Cùng với hệ thống lãnh thổ du lịch nói chung, hệ thống lãnh thổ du lịch văn hóa xem hệ thống xã hội cấu thành nhiều yếu tố (tự nhiên, văn hóa, lịch sử, người,…) có quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ với Việc vận dụng quan điểm tổng hợp - lãnh thổ cho phép xem xét tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng địa bàn cụ thể, từ phát quy luật phát triển, phân bố xác định tuyến điểm du lịch phù hợp lãnh thổ 7 Chính vậy, tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa Tây Ninh nghiên cứu, xem xét cách tổng hợp địa bàn tỉnh, để từ đề xuất khai thác có hiệu mạnh địa phương, góp phần hình thành nên tuyến điểm du lịch hấp dẫn tạo sản phẩm du lịch đặc trưng, độc đáo tỉnh nhà 5.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Để đảm bảo tính cập nhật, tác giả tập trung nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa Tây Ninh giai đoạn cụ thể, gần với thời điểm thực đề tài Tuy nhiên, tượng địa lí kinh tế - xã hội nói chung địa lí du lịch nói riêng trải qua q trình phát sinh, phát triển khoảng thời gian định Tây Ninh vùng đất giàu truyền thống cách mạng, nơi có bề dày lịch sử có văn hóa đậm đà sắc từ xa xưa khoảng 10 năm trở lại có bước chuyển mạnh mẽ Chính vậy, yếu tố liên quan đến du lịch văn hóa địa bàn tỉnh ln ln có biến đổi không ngừng theo không gian thời gian Do đó, nội dung đề tài ln xem xét mối quan hệ với khứ, tương ứng với hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việc nhằm đánh giá phân tích cách tồn diện tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa Tây Ninh vào thời điểm tại, làm sở để đưa dự báo khách quan, đắn cho tương lai 5.1.4 Quan điểm kinh tế - sinh thái Mục tiêu phát triển du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng nhằm mang lại hiệu kinh tế cao, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương đồng thời phải bảo tồn môi trường sinh thái So với tỉnh, thành lân cận mức độ khai thác tài nguyên du lịch nhân văn mật độ tuyến điểm du lịch văn hóa Tây Ninh cao Vì vậy, giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch văn hóa địa bàn tỉnh đề xuất đề tài ln đơi với sách bảo vệ môi trường sinh thái tài nguyên du lịch nhân văn nhằm hướng đến phát triển du lịch hiệu quả, bền vững tương lai 5.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Việc khai thác tài nguyên du lịch nhân văn, xây dựng, tổ chức hoạt động du lịch văn hóa Tây Ninh cần đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế chủ đầu tư, lợi ích xã hội cho cộng đồng cư dân địa phương đồng thời không để hoạt động du lịch ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường tự nhiên văn hóa xã hội tỉnh Vì vậy, giải pháp quản lý, khai thác phát triển du lịch văn hóa Tây Ninh đề xuất giai đoạn tới đảm bảo bền vững mặt: kinh tế, xã hội môi trường 5.2 Các phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu Để đảm bảo tính khách quan khoa học đề tài việc thu thập tài liệu tất thông tin liên quan đến du lịch văn hóa Tây Ninh quan trọng Do đó, q trình thực đề tài này, tác giả sưu tầm tham khảo lượng lớn tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm giáo trình, cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học, số liệu thống kê quan, ban ngành; số luận văn, luận án nghiên cứu trước đó; văn pháp luật, nghị quyết, nghị định; báo, tạp chí thơng tin liên quan mạng Internet, Tivi,… Nguồn tài liệu thu thập có độ tin cậy cao xử lý khoa học nhằm nâng cao giá trị luận văn 5.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Phương pháp sử dụng đề tài thông qua việc phân tích, tổng hợp so sánh nhiều thơng tin số liệu du lịch văn hóa Tây Ninh từ nguồn khác Do đặc điểm nguồn tài liệu thu thập hạn chế chưa đồng nên khâu xử lý tài liệu, đặc biệt số liệu phức tạp Từ số liệu thô thu thập được, tác giả xử lý, phân tích tổng hợp thành bảng số liệu tinh thể qua biểu đồ Tất tài liệu số liệu qua xử lý trở thành đáng tin cậy để từ đưa đánh giá cụ thể tiềm phân tích, nhìn nhận với thực tế khách quan thực trạng phát triển du lịch văn hóa địa bàn tỉnh Tây Ninh 5.2.3 Phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống Hệ thống lãnh thổ du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng cấu thành nhiều phân hệ (phân hệ khách du lịch; phân hệ tổng thể tự nhiên, văn hóa - lịch sử; phân hệ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch; phân hệ cán công nhân viên phục vụ,…) khác chất lại có mối quan hệ mật thiết với Việc vận dụng phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống nghiên cứu đề tài cho phép đánh giá toàn diện tiềm phát triển du lịch văn hóa Tây Ninh phân tích thực trạng phát triển du lịch văn hóa địa phương để từ đưa định hướng đề xuất giải pháp phát triển du lịch văn hóa tương lai cách phù hợp 5.2.4 Phương pháp nghiên cứu thực địa Đây phương pháp truyền thống Địa lí học, sở quan trọng để khẳng định giá trị thực tiễn kết nghiên cứu Vì vậy, phương pháp nghiên cứu thực địa sử dụng rộng rãi thường xuyên Địa lí du lịch để thu thập trực tiếp số liệu, thông tin ban đầu với độ xác cao địa bàn nghiên cứu Trong nhiều trường hợp, phương pháp để thu thập nguồn thông tin đáng tin cậy, làm sở cho việc xây dựng ngân hàng tư liệu cho phương pháp khác Việc tiến hành khảo sát thực địa tác giả thực thông qua việc đến quan, ban ngành địa bàn tỉnh Tây Ninh thu thập tài liệu, số liệu thống kê, báo cáo khoa học, cơng trình nghiên cứu,… đồng thời đến số điểm, khu du lịch văn hóa điển hình huyện, thị nội tỉnh để tìm hiểu thơng tin liên quan từ khách du lịch, người dân địa phương chụp ảnh tư liệu 5.2.5 Phương pháp đồ hệ thống thơng tin Địa lí (GIS) Đây phương pháp đặc trưng Địa lí học Bản đồ không phương tiện phản ánh đặc điểm khơng gian đối tượng địa lí du lịch mà cịn sở để tiếp cận thơng tin mới, vạch tính quy luật hoạt động tồn hệ thống Phương pháp sử dụng hệ thống thơng tin địa lí (GIS) cho phép kết hợp thơng tin với đối tượng đồ, tạo mối quan hệ sử dụng cho nhiều mục đích ứng dụng khác nhau, qua góp phần tạo mối liên kết không gian, quản lý phát triển du lịch bền vững Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng đồ tư liệu cần thiết đánh giá tiềm phân tích thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh Ngồi ra, thơng số tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa 10 địa bàn tỉnh phần lớn thể qua biểu đồ Bên cạnh đó, tác giả cịn ứng dụng cơng nghệ GIS để thành lập đồ tài nguyên du lịch nhân văn, tuyến, điểm du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh,… Tất khơng nằm ngồi mục đích làm tăng tính trực quan, sinh động cho người nghiên cứu lẫn người đọc đồng thời đảm bảo tính khoa học, khách quan đề tài 5.2.6 Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp có vai trị quan trọng nghiên cứu Địa lí du lịch tính chất xã hội đối tượng nghiên cứu Để thu thập thơng tin có liên quan nhằm phục vụ nội dung đề tài, tác giả sử dụng phương pháp hỏi ý kiến gián tiếp thông qua phiếu khảo sát khách tham quan hai điểm, khu du lịch văn hóa trọng yếu địa bàn tỉnh, Khu Di tích lịch sử văn hóa – Danh thắng Du lịch núi Bà Đen (75 phiếu), Tòa Thánh Cao Đài (25 phiếu) Sau tổng hợp xử lý, thông tin, số liệu thu từ khảo sát trở thành sở thực tiễn để đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa Tây Ninh Đây cho việc xây dựng định hướng phát triển đề giải pháp thực phù hợp, có tính khả thi cao hoạt động du lịch văn hóa địa phương 5.2.7 Phương pháp dự báo Đây tập hợp phương pháp tính tốn nhằm phân tích, lập kế hoạch dự báo phát triển hệ thống lãnh thổ du lịch tương lai vào khối lượng, cấu nhu cầu, tài nguyên du lịch, sức chứa sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch,… Do đó, phạm vi đề tài, phương pháp dự báo sử dụng để nghiên cứu cách toàn diện yếu tố khách quan chủ quan, điều kiện nước nước, nội tỉnh ngoại tỉnh, thuận lợi khó khăn có ảnh hưởng đến hoạt động du lịch văn hóa Trên sở đó, đưa dự báo tiêu phát triển du lịch, đề xuất hướng tổ chức lãnh thổ du lịch, dự án, tuyến điểm du lịch văn hóa cần ưu tiên đầu tư, xác định sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù,… địa phương năm tới Đóng góp luận văn Một số đóng góp chủ yếu từ kết nghiên cứu luận văn: