XÂY DỰNG RUBRIC ĐỂ TỔ CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC”- VẬT LÝ 10 CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ

190 51 0
XÂY DỰNG RUBRIC ĐỂ TỔ CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC”- VẬT LÝ 10 CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH LOAN XÂY DỰNG RUBRIC ĐỂ TỔ CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC”- VẬT LÝ 10 CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH LOAN XÂY DỰNG RUBRIC ĐỂ TỔ CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC”- VẬT LÝ 10 CƠ BẢN Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khoa học Tác giả Nguyễn Thanh Loan LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn, tơi ln gặp nhiều khó khăn thách thức việc tìm kiếm tài liệu Tuy nhiên, bên cạnh nhiều chơng gai tơi may mắn tơi ln ln nhận giúp đỡ nhiệt tình hướng dẫn đầy tâm huyết quý thầy cô, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: - TS Nguyễn Mạnh Hùng, người hướng dẫn khoa học trưởng khoa Vật lý, tận tình giúp đỡ tơi nhiều thầy ln động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sỹ - Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phịng khoa học Cơng nghệ Sau Đại học, Khoa Vật lý, quý thầy cô tận tình giảng dạy tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sỹ - Ban Giám Hiệu, quý thầy cô tổ Vật lý trường Trung học thực hành, Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm - Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 09 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Loan năm 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các đóng góp luận văn Các phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 8.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, điều tra quan sát 8.3 Phương pháp thực nghiệm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG RUBRIC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận trình dạy học 1.1.1 Các phương pháp tổ chức cho học sinh học tập tự lực tích cực dạy học vật lý 1.1.3 Một số biện pháp giúp cho học sinh tự đánh giá kết học tập 16 1.2 Cơ sở lý luận kiểm tra - đánh giá kết học tập 20 1.2.1 Thực trạng việc kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học phổ thông 20 1.2.2 Khái niệm kiểm tra - đánh giá 23 1.2.3 Mục đích kiểm tra - đánh giá 25 1.2.4 Ý nghĩa kiểm tra - đánh giá 26 1.2.5 Chức kiểm tra - đánh giá 26 1.2.6 Những yêu cầu sư phạm kiểm tra - đánh giá 28 1.2.7 Những nguyên tắc để kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 29 1.2.8 Quy trình tổ chức kiểm tra - đánh giá 29 1.3 Cơ sở lý luận rubric 30 1.3.1 Khái niệm rubric 30 1.3.2 Mục đích rubric 32 1.3.3 Phân loại rubric 32 1.3.4 Nguyên tắc quy trình thiết kế Rubric 32 1.3.5 Cách thức sử dụng rubric 35 1.3.6 Yêu cầu rubric 36 1.3.7 Chức rubric 36 1.3.8 Ưu điểm nhược điểm rubric 37 1.3.9 Độ tin cậy rubric 38 1.3.10 Cơng trình nghiên cứu xây dựng rubric bà Jennifer Docktor 38 1.4 Cơ sở thực tiễn việc vận dụng rubric 42 1.5 Sử dụng rubric phù hợp đáp ứng lý thuyết trình dạy học vật lý 44 1.5.1 Thứ nhất, việc vận dụng rubric phù hợp với sở lý luận kiểm tra - đánh giá 44 1.5.2 Thứ hai, rubric đáp ứng sở lý luận tâm lý học 47 1.5.3 Thứ ba, áp dụng rubric cải thiện cách hiệu sở thực tiễn việc kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 49 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG RUBRIC ĐỂ TỔ CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÝ 10 CƠ BẢN 52 2.1 Xây dựng rubric chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” 52 2.1.1 Xây dựng chuẩn ( kiến thức, kỹ ) chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” 52 2.1.2 Xác định mục tiêu cụ thể chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” 54 2.1.3 Xây dựng bảng rubric cho chương “ Chất khí ” “ Cơ sở nhiệt động lực học ” 65 2.2 Tổ chức trình dạy học theo tiêu chuẩn bảng rubric đề 89 2.2.1 Dạy học 28 : Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí 89 2.2.2 Dạy học 29: Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt 95 2.2.3 Bài thuyết trình “Tìm hiểu động Stirling” 101 2.3 Soạn đề kiểm tra chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” dựa vào tiêu chuẩn xây dựng bảng rubric 104 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 121 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 121 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 121 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 121 3.2 Đối tượng TNSP 122 3.3 Phương pháp TNSP 122 3.3.1 Cách tiến hành 122 3.3.2 Cách đánh giá 123 3.4 Thời điểm TNSP 124 3.5 Kết trình TNSP 124 3.5.1 Quan sát biểu tích cực, chủ động học tập HS tham gia hoạt động xây dựng học theo định hướng rubric 124 3.5.2 Việc xây dựng rubric để tổ chức đánh giá trình dạy học giúp định hướng tốt cho hoạt động dạy học làm cho việc kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trở nên khách quan hiệu 124 3.5.3 Kết kiểm tra 124 KẾT LUẬN CHUNG 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 136 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra – đánh giá PPDH Phương pháp dạy học TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông KQHT Kết học tập PT Phổ thông SGK Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng ví dụ minh hoạ rubric chấm điểm dự án tích hợp đa phương tiện 31 Bảng 1.2: Bảng phân loại Bloom 35 Bảng 1.3: Bảng rubric cho tập vật lý Jennifer Docktor 40 Bảng 1.4: Bảng rubric cho học vật lý 43 Bảng 2.1: Bảng so sánh mục tiêu rubric 66 Bảng 2.2: Bảng rubric 28 67 Bảng 2.3: Bảng rubric 29 69 Bảng 2.4: Bảng rubric 30 71 Bảng 2.5: Bảng rubric 31 73 Bảng 2.6: Bảng rubric phương trình trạng thái khí lý tưởng 76 Bảng 2.7: Bảng rubric tập vật lý chương V 78 Bảng 2.8: Bảng rubric 32 80 Bảng 2.9: Bảng rubric 33 82 Bảng 2.10: Bảng rubric tìm hiểu “Động Stirling” 85 Bảng 2.11: Bảng điểm thuyết trình động Stirling 106 Bảng 2.12: Bảng rubric cho câu đề 109 Bảng 2.13: Bảng rubric cho câu đề 111 Bảng 2.14: Bảng rubric cho câu 3a đề 113 Bảng 2.15: Bảng rubric cho câu 3b đề 115 Bảng 2.16: Bảng rubric cho câu đề 116 Bảng 2.17: Bảng rubric cho câu đề 118 Bảng 3.1: Bảng phân phối tần số điểm số X i 129 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất điểm số X i 130 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất luỹ tích 131 Bảng 3.4: Phân loại kết học tập 131 Bảng 3.5: Các thông số thống kê 132 Tiết 26-27 : BÀI TẬP I MỤC TIÊU: phần trình bày rõ ràng bảng xây dựng mục tiêu II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Xem lại câu hỏi tập SGK sách tập - Chuẩn bị thêm vài câu hỏi tập khác Học sinh : - Trả lời câu hỏi giải tập mà thầy cô nhà - Chuẩn bị câu hỏi cần hỏi thầy cô phần chưa rõ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (10 phút) : Kiểm tra cũ hệ thống hoá lại kiến thức học + Cấu tạo chất thuyết động học phân tử khí + Phương trình trạng thái : p1V1 p 2V2 = T1 T2 + Các đẳng trình : Đẳng nhiệt : T1 = T2 → p1V1 = p2V2 Đẳng tích : V1 = V2 → Đẳng aùp : p1 = p2 → p1 p = T1 T2 V1 V2 = T1 T2 Hoạt động (15 phút) : Giải câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung giảng sinh Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn D Giải thích lựa chọn Câu trang 154 : C Giải thích lựa chọn Câu trang 154 : C Giải thích lựa chọn Câu trang 155 : D Giải thích lựa chọn Câu trang 159 : B Giải thích lựa chọn Câu trang 159 : C Giải thích lựa chọn Câu trang 159 : A Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn A Giải thích lựa chọn Câu V.2 : A Giải thích lựa chọn Câu V.3 : C Giải thích lựa chọn Câu V.4 : D Giải thích lựa chọn Câu V.5 : A Yêu cầu hs trả lời chọn A Yêu cầu hs trả lời chọn A Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn A Hoạt động (20 phút) : Giải tập - Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh GV phương nêu pháp chung giải tập chương Ngoài GV giải thích rõ cách đánh giá tập phần dựa bảng rubric tập - Các HS lên bảng - GV mời vài HS sửa tập Nội dung giảng lên bảng sửa 8, baøi trang 159 SGK, baøi trang 162, trang 166 - Viết phương Bài trang 159 - GV yêu cầu HS trình trình Tóm tắt đề : lên bảng sửa đẳng nhiệt từ p1 = 2.10 Pa thực đầy đủ suy tính áp V1 = 150cm p2=? V2=100c m3 điều sau: phải suất lúc sau có tóm tắt đề bài, Bài giải ghi lời giải rõ Vì nhiệt độ khối khí không đổi ràng, ghi rõ tên nên ta có : định luật sử dụng p1V1 = p2V2 số vào => p2 = công thức cụ thể đầy đủ p1V1 2.10 5.150 = V2 100 = 3.105 (Pa) - GV nhận xét làm học sinh GV nhấn mạnh cho học sinh biết điều kiện toán để áp dụng cho định luật Ngoài ra, GV nhấn mạnh cho HS phần đơn vị đại lượng Bài trang 159 Tóm tắt đề baøi : p1 = 10 Pa V1 = 5625cm Bài giải p2=? V2=2,5.103cm3 Áp suất bóng sau 45 lần - Viết phương bơm : trình trình đẳng nhiệt từ suy tính áp suất lúc sau p2 = p1 V1 5625.10 = = 2,25.10 ( Pa ) V2 2,5.10 Bài trang 162 Vì thể tích khối khí không đổi nên ta có : p1 p = T1 T2 - GV nhận xét làm học sinh => p2 = Viết phương trình p1T2 5(273 + 50) = T1 273 + 25 = 5,42 (bar) đẳng tích từ suy tính áp suất Bài trang 166 - GV nhận xét lúc sau làm học sinh Áp suất không khí đỉnh núi : p1 = po – 314 = 760 – 314 = 446 (mmHg) Theo phương trình trạng thái : - GV gợi ý cho HS : Yêu cầu học - Tính áp suất khí sinh tính áp suất đỉnh núi p oVo p1V1 = To T1 Thay Vo = đỉnh núi - Yêu cầu học - Viết phương sinh viết phương trình trạng thái trình trạng thái m ρo ;V= Viết biểu thức học sinh tìm biểu tính thể tích theo thức tính thể tích khối lượng khối ρ1 Ta có : p o m p1 m = ρ oTo ρ1T1 => ρ1 = ρ o p1To 1,29.446.273 = p oT1 760.275 = 0,75 (kg/m3) - Hướng dẫn để - m theo khối lượng lượng riêng khối lượng riêng -Thay vào - Yêu cầu học phương trình trạng sinh thay vào, suy thái, suy tính tính khối khối lượng riêng lượng riêng của không khí không khí đỉnh núi đỉnh núi IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 2.2.6 Dạy học 32 : Nội biến thiên nội CHƯƠNG VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Tiết 28 : NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG I MỤC TIÊU: phần trình bày rõ ràng bảng xây dựng mục tiêu II CHUẨN BỊ Giáo viên : Thí nghiệm hình 32.1a 32.1c SGK Học sinh : Ôn lại 22, 23, 24, 25, 26 SGK vật lí III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút) : Giới thiệu chương : Nhiệt động lực học nghiên cứu tượng nhiệt mặt lượng biến đổi lượng : + Nội biến đổi nội + Nguyên lí I nhiệt động lực học + Nguyên lí II nhiệt động lực học Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu nội biến đổi nội năng, Hoạt động giáo Hoạt động học viên sinh Nội dung giảng I Nội Nội ? - Giới thiệu khái - niệm nội Ghi nhận khái niệm động -Yêu cầu học sinh trả lời C1 phân tử cấu tạo nên vật - Trả lời C1 - Yêu cầu học sinh trả lời C2 Nội vật phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích -Trả lời C2 vật : U = f(T, V) Độ biến thiên nội - Giới thiệu độ biến Trong nhiệt động lực học thiên nội - Yêu cầu học sinh Nội vật tổng - Ghi nhận độ biến người ta không quan tâm đến cho biết thiên nội nội vật mà quan tâm nội vật - Thảo luận nhóm để đến độ biến thiên nội ∆U biến thiên trả lời câu hỏi vật, nghóa phần nội tăng thêm hay giảm bớt trình Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu cách làm thay đổi nội Hoạt động giáo Hoạt động học viên sinh Nội dung giảng - Yêu cầu học sinh - Thảo luận nhóm để II Các cách làm thay đổi nội nêu cách làm tìm cách làm biến đổi nội - Giới thiệu thực biến đổi nội - Ghi nhận thực Thực công Khi thực công lên hệ công để làm công đặc cho hệ thức công biến đổi nội điểm làm thay đổi nội đặc điểm hệ Trong trình thực thực công công có biến đổi qua lại nội dạng - Yêu cầu học sinh - Mô tả trình lượng khác mô tả trình truyền nhiệt Truyền nhiệt a) Quá trình truyền nhiệt truyền nhiệt - Yêu cầu học sinh Khi cho hệ tiếp xúc với - Trả lời C3 trả lời C3 vật khác hệ - Yêu cầu học sinh - Trả lời C4 khác mà nhiệt độ chúng trả lời C4 khác nhiệt độ hệ thay đổi nội hệ thay - Nêu cách làm biến - Ghi nhận trình đổi đổi nội truyền nhiệt đặc trình Quá trình làm thay đổi nội thực truyền điểm nhiệt đặc điểm công gọi trình truyền nhiệt Trong trình truyền nhiệt - Nêu định nghóa kí hiệu nhiệt lượng Ghi nhận khái chuyển hoá lượng từ dạng sang dạng niệm khác mà có truyền nội từ vật sang vật khác - Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức - Nêu công thức b) Nhiệt lượng tính nhiệt lượng thính nhiệt lượng học THCS Số đo độ biến thiên nội giải thích đại trình truyền nhiệt lượng công nhiệt lượng ∆U = Q thức Nhiệt lượng mà lượng chất rắn lỏng thu vào hay toả nhiệt độ thay đổi tính theo công thức : Q = mc∆t Hoạt động (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh tóm tắt - Tóm tắt kiến thức kiến thức học học - Yêu cầu học sinh nhà trả lời câu hỏi làm tập trang 173 - Ghi tập nhà - Cho học sinh đọc lớp phần : Em có biết - Đọc phần : Hiệu ứng nhà kính IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 2.2.7 Dạy học 33 : Các ngun lí nhiệt động lực học Tiết 29 : CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ( tiết 1) I MỤC TIÊU: phần trình bày rõ ràng bảng xây dựng mục tiêu II CHUẨN BỊ Giáo viên : Tranh mô tả chất khí thực công Học sinh : Ôn lại “Sự bảo toàn lượng tượng nhiệt” (bài 27,vật lí 8) III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ :Nội vật hệ ? Nêu cách làm biến đổi nội Các cách giống khác điểm ? Hoạt động (25 phút) : Tìm hiểu nguyên lí I nhiệt động lực học Hoạt động giáo Hoạt động học viên sinh Nội dung giảng - Nêu phân tích I Nguyên lí I nhiệt động lực nguyên lí I nhiệt học động lực học - Ghi nhận nguyên lí Phát biểu nguyên lí I nhiệt động lực học - Nêu phân tích - Độ biến thiên nộïi Ghi nhận qui ước vật tổng công qui ước dấu A dấu biểu thức nhiệt lượng mà vật nhận Q biểu thức nguyên lí I nguyên lí I - Yêu cầu học sinh Qui ước dấu : - Trả lời C1 ∆U> 0: nội tăng; ∆U< 0: nội giảm trả lời C1 - Yêu cầu học sinh ∆U = A + Q - Trả lời C2 A> 0: hệ nhận công; A< 0: hệ trả lời C2 thực công - Cho học sinh đọc Q> 0: hệ nhận nhiệt; Q< 0: hệ toán thí dụ - Đọc toán Vận dụng - Hướng dẫn cho học sinh giải - Giải toán Hướng dẫn học Xét khối khí lí tưởng chuyển từ trạng thái (p1, v1, toán - truyền nhiệt - Thảo luận nhóm T1) sang trạng thái (p2, V2, sinh thảo luận nhóm để tìm đặc điểm T2): để rút đặc điểm trình đẳng nhiệt + Với trình đẳng nhiệt (Q đẳng = 0), ta có : ∆U = A trình - Thảo luận nhóm Độ biến thiên nội để tìm đặc điểm công mà hệ nhận Quá trình đẳng áp trình đẳng nhiệt trình thực công + Với trình đẳng áp (A ≠ - Thảo luận nhóm để 0; Q ≠ 0), ta có: tìm đặc điểm trình đẳng tích ∆U = A + Q Độ biến thiên nội tổng công nhiệt lượng mà hệ nhận + Với trình đẳng tích (A = 0), ta có : ∆U = Q Độ biến thiên nội nhiệt lượng mà hệ nhận Quá trình đẳng tích trình truyền nhiệt Hoạt động (15 phút) : Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến - Tóm tắt kiến thức thức - Hướng dẫn để học sinh giải tập ví - Giải tập thí dụ dụ sgk - Giải tập 4, trang 180 - Yêu cầu học sinh giải tập 4, - Ghi tập nhà trang 180 - Yêu cầu học sinh nhà giải tập lại Tiết 30: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ( ) Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Phát biểu nguyên lí I nhiệt động lực học Nêu quy ước dấu cho đại lượng biểu thức nguyên lí Hoạt động (35 phút) : Tìm hiểu nguyên lí II nhiệt động lực học Hoạt động Hoạt động học giáo viên sinh Nội dung II Nguyên lí II nhiệt động lực học Quá trình thuận nghịch - Mô tả thí nghiệm hình 33.3 - HS ý lắng không thuận nghịch nghe a) Quá trình thuận nghịch - Yêu cầu học sinh Quá trình thuận nghịch cho ví dụ khác trình vật tự trở trạng thái ban đầu mà không cần đến trình thuận - HS suy nghó đưa can thiệp vật khác nghịch b) Quá trình không thuận ví dụ nghịch - GV nhận xét câu Quá trình không thuận nghịch trả lời HS yêu cầu HS định -Nêu định nghóa quá trình xảy nghóa trình trình thuận nghịch thể tự xảy theo chiều ngược thuận nghịch lại Muốn xảy theo chiều - Hãy nêu ví dụ trình theo chiều xác định, không ngược lại phải cần đến can không thuận nghịch Qua thiệp vật khác ví dụ, cho biết Nguyên lí II nhiệt dộng lực trình -Nêu ví du vàï định học không thuận nghịch nghóa trình a) Cách phát biểu Clau-di- không thuận nghịch út Nhiệt tự truyền từ - Giới thiệu - Ghi nhận nguyên lí vật sang vật nóng phân tích cách phát II theo Clau-di-út b) Cách phát biểu Các-nô Động nhiệt biểu Clau-di-út - Trả lời C3 - - Ghi nhận nguyên lí chuyển hoá tất nhiệt lượng Giới thiệu phân tích cách phát II theo Các-nô biểu Các-nô nhận thành công học - Trả lời C4 Vận dụng Nguyên lí II nhiệt động lực học dùng để giải thích Vẽ hình 33.4 nhiều tượng đời sống kỉ thuật - Yêu cầu học sinh Nguyên tắc cấu tạo hoạt đọc sách giáo khoa - HS nêu cấu tạo động động nhiệt : để nêu cấu tạo va trình bày nguyên tắc Mỗi động nhiệt phải trình bày nguyên hoạt động động có ba phận : tắc hoạt động nhiệt + Nguồn nóng để cung cấp động nhiệt nhiệt lượng (Q1) + Bộ phận phát động gồm vật trung gian nhận nhiệt sinh công (A) gọi tác nhân thiết bị phát động + Nguồn lạnh để thu nhiệt lượng tác nhân toả (Q2) - Nêu phân tích - Ghi nhận hiệu suất công thức tính hiệu động nhiệt Hiệu suất động nhiệt : H= suất động | A | Q1 − Q2 = t = c s m s t + c N m N t1 + c n mn t1 c s m s + c N m N + c n mn trình để giải giải = 25oC toán Bài trang 180 sinh lập phương Cho học sinh đọc toán Xác định công khối khí thực Hướng dẫn để học Xác định độ biến sinh tính độ biến thiên nội Độ biến thiên nội khí : ∆U = A + Q = - p ∆V + Q - 8.106.0,5 + 6.106 = 2.106 (J) thiên nội khối khí Xác định độ lớn Cho học sinh đọc công khối khí thực toán Hướng dẫn để học Bài 33.9 Viết biểu thức Độ lớn công chất khí thực sinh tính độ biến nguyên lí I xác để thắng lực ma sát : thiên nội định độ biến thiên A = F.l khối khí nội Vì khí nhận nhiệt lượng thực công nên : ∆U = A + Q = - F.l + Q = -20.0,05 + 1,5 = 0,5 (J) IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAÏY ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích đề tài

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết của đề tài

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Các đóng góp của luận văn

    • 8. Các phương pháp nghiên cứu

      • 8.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận

      • 8.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, điều tra quan sát

      • 8.3. Phương pháp thực nghiệm

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG RUBRIC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

        • 1.1. Cơ sở lý luận về quá trình dạy học

          • 1.1.1. Các phương pháp tổ chức cho học sinh học tập tự lực và tích cực trong dạy học vật lý

          • 1.1.3. Một số biện pháp giúp cho học sinh tự đánh giá kết quả học tập

          • 1.2. Cơ sở lý luận của kiểm tra - đánh giá kết quả học tập

            • 1.2.1. Thực trạng việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan