Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Quốc Tuân TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH AN GIANG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 603195 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐÀO NGỌC CẢNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu khảo sát, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Cao Quốc Tuân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn cao học, tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa Địa lý, Phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ tác giả suốt trình làm luận văn Đồng thời tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Đào Ngọc Cảnh - người trực tiếp hướng dẫn tác giả trình làm luận văn, tất tận tâm lòng nhiệt tình người thầy Bên cạnh tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến anh chị cán Sở Văn hóa, thể thao, du lịch tỉnh An Giang hỗ trợ cung cấp số tài liệu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Tổng Giám đốc, anh chị em Phòng, Ban Công ty cổ phần Sách Thiết bị Giáo dục Cửu Long - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi thời gian suốt trình làm đề tài Cuối xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn lớp Cao học Địa K18 ln động viên, giúp đỡ tác giả Đó nguồn động lực lớn cho tác giả trình nghiên cứu hồn thiện luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 10 Lí chọn đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu đề tài 10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 11 3.1 Mục tiêu đề tài 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 11 Giới hạn - phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Quan điểm phương pháp nghiên cứu đề tài 12 5.1 Quan điểm nghiên cứu 12 5.2 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 15 1.1 Du lịch vai trò du lịch 15 1.1.1 Khái niệm du lịch 15 1.1.2 Vai trò du lịch 15 1.1.3 Các loại hình du lịch 16 1.2 Tổ chức lãnh thổ du lịch 17 1.2.1 Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch 17 1.2.2 Vai trò tổ chức lãnh thổ du lịch 18 1.2.3 Mục tiêu tổ chức lãnh thổ du lịch 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưỏng tới tổ chức lãnh thổ du lịch 20 1.3.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên 20 1.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 23 1.3.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 27 1.3.3.1 Cơ sở hạ tầng 27 1.3.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 28 1.3.4 Nhân tố trị 30 1.3.5 Đường lối, sách 32 1.3.6 Một số nhân tố khác 32 1.4 Phát triển du lịch bền vững 33 1.4.1 Phát triển bền vững 33 1.4.2 Phát triển du lịch bền vững 34 1.4.2.1 Khái niệm 34 1.4.2.2 Những nguyên tắc du lịch bền vững 35 1.4.2.3 Các biện pháp nhằm đạt đến bền vững du lịch 36 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH AN GIANG 38 2.1 Khái quát chung tỉnh An Giang 38 2.1.1 Vị trí địa lí 38 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 39 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang 40 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 40 2.2.1.1 Địa hình đất đai 40 2.2.1.2 Tài nguyên khí hậu 42 2.2.1.3 Tài nguyên nước 42 2.2.1.4 Tài nguyên sinh vật 42 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 43 2.2.2.1 Các di tích lịch sử, văn hóa 43 2.2.2.2 Các lễ hội 46 2.2.2.3 Các nghề làng nghề thủ công truyền thống 47 2.2.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 48 2.2.3.1 Cơ sở hạ tầng 48 2.2.3.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật 50 2.2.4 Đánh giá tài nguyên du lịch phân bố tài nguyên du lịch An Giang 55 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch An Giang 57 2.3.1 Hiện trạng khách du lịch 57 2.3.2 Các khu du lịch An Giang 58 2.3.3 Các tuyến du lịch điển hình 61 2.3.4 Doanh thu du lịch đầu tư phát triển du lịch 62 2.3.5 Lao động du lịch 65 2.3.6 Đánh giá trạng phát triển du lịch An Giang 65 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH AN GIANG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 68 3.1 Cơ sở để tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang 68 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch bền vững Đồng sông Cửu Long68 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch tỉnh An Giang 69 3.2 Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh An Giang 71 3.2.1 Xây dựng trung tâm, tuyến, điểm du lịch 71 3.2.2 Thị trường sản phẩm du lịch 73 3.2.3 Xây dựng phát triển loại hình du lịch 75 3.2.4 Xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật 75 3.2.5 Liên kết du lịch tỉnh 76 3.3 Giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch tỉnh An Giang theo hướng bền vững 78 3.3.1 Quy hoạch, quản lý tổ chức thực quy hoạch 78 3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng phục vụ du lịch 78 3.3.3 Xây dựng sách khuyến khích đầu tư du lịch 79 3.3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch 79 3.3.5 Bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch 80 3.3.6 Phát triển sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ du lịch 81 3.3.7 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển du lịch 81 3.3.8 Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSVCKTDL : Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch VH – TT – DL : Văn hóa – Thể thao – Du lịch ODA : Official Development Assistance DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình vẽ, đồ, biểu đồ Hình 1.1: Bản đồ hành tỉnh An Giang Hình 2.2: Biểu đồ số lượng sở lưu trú sở lưu trú xếp An Giang Hình 2.3: Bản đồ trạng phân bố tài nguyên du lịch tỉnh An Giang Hình 2.4: Biểu đồ thu nhập du lịch An Giang từ 2005 – 2009 Hình 3.1: Bản đồ định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu nay, với phát triển ngành kinh tế du lịch dần trở thành ngành quan trọng, giữ vị trí then chốt mang lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường nhiều quốc gia giới Việt Nam nói chung tỉnh An Giang nói riêng An Giang tỉnh thuộc Đồng sơng Cửu Long mạnh tài nguyên tự nhiên nhân văn, nguồn lao động, sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, An Giang tận dụng nguồn tài nguyên du lịch để phát triển mạnh loại hình du lịch thời gian gần đạt kết đáng kể lĩnh vực này, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế An Giang Bên cạnh mặt mạnh khai thác được, việc tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang nhiều tiềm chưa khai thác hết tồn nhiều hạn chế trình phát triển du lịch Trước thực trạng định chọn đề tài: "Tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang theo hướng phát triền bên vững" làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Tổ chức du lịch khái niệm mẻ ý nhiều thời gian gần Vấn đề tổ chức lãnh thổ du lịch cho khai thác du lịch nhằm mục đích bảo tồn phát triển bền vững, đồng thời cải thiện đời sống nhân dân địa phương hoạt động giáo dục môi trường yếu tố Trong năm gần khách du lịch quốc tế thường nhắm đến nước nhiệt đới với mục đích hướng tự nhiên Năm 1995, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam thực đề tài "Hiện trạng định hướng cho công tác quy hoạch phát triển du lịch vùng đồng sông Cửu Long", nghiên cứu vào tiềm du lịch đề xuất loại hình du lịch vùng đồng sông Cửu Long như: du lịch sông nước, tham quan miệt vườn, vui chơi giải trí du lịch vùng biển, Năm 1998, cơng trình nghiên cứu Phan Huy Xu Trần Văn Thành "Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên định hướng khai thác du lịch sinh thái vùng đồng sơng Cửu Long", cơng trình xây dựng sở khoa học cho việc thiết kế tuyến điểm, cụm du lịch 10 biên giới CamPhuChia, có cửa quốc tế Vĩnh Xương nên thuận lợi cho phát triển kinh tế cửa xây dựng tour du lịch ngồi nước - Hình thành phát triển hai khu du lịch khu du lịch Cù Lao Giêng khu du lịch kinh tế cửa Vĩnh Xương Cơ sở để xây dựng hai khu du lịch dựa tài nguyên du lịch vốn có khu vực này: + Khu du lịch Cù Lao Giêng: Nằm sông Tiền với chiều dài 12km, chiều rộng 7km thuộc xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Cảnh quan thiên nhiên đầy sức quyến rũ vùng sông nước, nhiều tôm, cá nhiều loại trái đặc sản miền phù sa nước ngọt, Cù Lao Giêng cịn có cơng trình văn hóa mỹ thuật tiêu biểu Chùa Bà Lê (Phước Hội Tự), di tích lịch sử cách mạng thuộc xã Hội An, huyện Chợ Mới Nhà nước cơng nhận di tích quốc gia + Khu du lịch Vĩnh Xương: Khu kinh tế cửa Vĩnh Xương, thuộc huyện Tân Châu, nằm phía bắc tỉnh An Giang, giáp ranh với huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp Nơi có thuận lợi định để phát triển du lịch như: có vị trí tiếp giáp với Camphuchia, khu gian hàng thương mại, khu kho ngoại quan, khu quản lý cửa khẩu, cảng sông, cửa hàng miễn thuế, trạm xăng, khu dịch vụ, khu trưng bày giới thiệu sản phẩm - Phát triển tuyến du lịch tỉnh liên kết với bên ngồi: + Các tuyến du lịch tỉnh: • Tuyến Long Xuyên - Làng Du lịch Mỹ Hòa Hưng - Làng mộc Chợ Thủ với điểm tham quan chính: tham quan di tích lịch sử thuộc thành phố Long Xuyên, thuyền sông đến làng du lịch Mỹ Hịa Hưng, tham quan khu lưu niệm Bác Tơn, du lịch miệt vườn, thăm làng mộc Chợ Thủ • Tuyến Long Xuyên - Khu du lịch Tức Dụp - Ba Chúc - Cửa Tịnh Biên Khu Du lịch Núi Cấm, với điểm tham quan du lịch chủ yếu: tham quan di tích lịch sử thuộc thành phố Long Xuyên, di tích lịch sử đồi Tức Dụp, Ba Chúc, tham quan, mua sắm cửa Tịnh Biên, tổ chức hoạt động leo núi Núi Cấm, • Tuyến Long Xuyên - Châu Đốc - Làng chăm Đa Phước - Làng dệt Châu Phong - làng Chiếu Tân Châu - cửa Vĩnh Xương với điểm tham quan: tham quan di tích lịch sử thuộc thành phố Long Xuyên, du ngoạn khu vực Núi Sam, thăm 72 làng bè Châu Đốc, tham quan làng nghề truyền thống người Chăm, Khơme mua sắm khu kinh tế cửa Vĩnh Xương + Các tuyến du lịch liên kết với tỉnh lân cận quốc tế: • Tuyến Long Xuyên - Châu Đốc - Pnom Penh với điểm tham quan: kết hợp tham quan Long Xuyên, Châu Đốc thuyền du lịch ngược dòng MêKong đến thành phố Pnom Penh • Tuyến Long Xuyên - Chợ Vàm điểm du lịch thuộc tỉnh Đồng Tháp Một số điểm tham quan chủ yếu như: kết hợp tham quan điểm du lịch thuộc thành phố Long Xuyên điểm du lịch thuộc tỉnh Đồng Tháp, đặc biệt Vườn quốc gia Tràm Chim • Tuyến Long Xuyên - Núi Sập các điểm du lịch thuộc tỉnh Kiên Giang với số điểm tham quan như: kết hợp tham quan điểm du lịch thuộc thành phố Long Xuyên điểm du lịch thuộc tỉnh Kiên Giang, đặc biệt thành phố Rạch Giá 3.2.2 Thị trường sản phẩm du lịch Cần có định hướng sách phù hợp cho thị trường, chủ động tìm kiếm phát triển hợp tác mở rộng thị trường Thị trường khách nội địa: Mãng du lịch nội địa trước chưa ý nghiên cứu nhiều để thỏa mãn nhu cầu khách điểm nhấn quan trọng cho phát triển du lịch An Giang, tập trung khai thác: - Khách du lịch tham quan miệt vườn sông nước theo chương trình tour hãng lữ hành - Khách du lịch thương mại hội nghị, triển lãm, hội thảo, - Khách du lịch lễ hội tín ngưỡng - Khách nghỉ dưỡng cuối tuần cảnh Thị trường inbound (đón khách nước ngồi vào): cần quan tâm đến nhu cầu đa dạng du khách để tập trung quảng bá phù hợp thị trường: + Thị trường Asean (Thái Lan, Campuchia, Singapore, Malaysia, ) + Thị trường Tây Âu (Pháp, Anh, Hà Lan, Đức, ) 73 + Thị trường Bắc Mỹ (Mỹ, Canada, ) + Thị trường Đơng Á, Thái Bình Dương (Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Úc, Đài Loan, ) Trên sở nhu cầu khách, phát triển loại hình lưu trú dịch vụ phù hợp, ngồi cần có sách dịch vụ: ngân hàng, bảo hiểm, y tế, siêu thị, hàng lưu niệm chương trình khuyến nhằm tạo môi trường du lịch thân thiện, thu hút khách Thị trường outbound (đưa khách nước ngoài): + Thị trường ASEAN: Thái Lan, Malaysia, Singapore + Thị trường Đơng Á - Thái Bình Dương: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật, Hàn Quốc Có thể thấy sản phẩm du lịch An Giang so với tỉnh đồng sông Cửu Long trùng lấp, thiếu Các sản phẩm du lịch khai thác dạng "thô" chưa đầu tư nhiều "chất xám" Trong nhiều có sẵn chưa khai thác như: phát triển du lịch cộng đồng, đầu tư nâng cấp giá trị văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Kinh, Hoa, Khơmer, Chăm để phục vụ du lịch Để du lịch An Giang mang khuôn mặt mới, hấp dẫn cần nâng cao tính chuyên nghiệp, dựa mạnh tiềm năng, sở hạ tầng kinh nghiệm có, cần đa dạng hóa sản phẩm du lịch An Giang thơng qua hình thức sau đây: - Đẩy mạnh khai thác sản phẩm du lịch truyền thống An Giang du lịch sông nước, du lịch sinh thái vùng đồi núi, du lịch vườn, du lịch văn hóa truyền thống, du lịch lễ hội kết hợp với loại hình du lịch hội nghị, hội thảo, khen thưởng , - Tổ chức lại để khai thác có hiệu dịch vụ tham quan, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí khu du lịch lớn Khu du lịch Núi Sam, núi Cấm, hệ thống điểm khu du lịch vườn, khu vui chơi giải trí - Kết hợp với quyền đồn thể địa phương để có sách khuyến khích đầu tư khơi phục nghề đan lợp, làm lưỡi câu, làm lưới cá, huyện Chợ Mới, Châu Phú, Tân Châu, Phú Tân - Nghiên cứu đầu tư phát triển dịch vụ xe xích lơ chất lượng cao phục vụ khách du lịch tham quan vòng quanh thành phố Long Xuyên (city tour) 74 - Đầu tư nâng cấp di tích văn hóa lịch sử hoạt động du lịch sông nước miệt vườn thành phố như: ngồi du thuyền ngắm sông nước - nghe đơn ca tài tử - tham quan chợ sông - vườn ăn trái, thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng thành phố để thu hút khách 3.2.3 Xây dựng phát triển loại hình du lịch Dựa tài nguyên du lịch có tỉnh, xây dựng loại hình du lịch phù hợp để phát huy hết lợi tài nguyên Có thể chia thành loại hình du lịch sau đây: + Loại hình du lịch sinh thái tự nhiên với khu, điểm du lịch: Khu lâm viên núi Cấm, khu du lịch Núi Sam, khu du lịch Rừng tràm Trà Sư, Búng Bình Thiên, + Loại hình du lịch sinh thái sông nước miệt vườn với khu, điểm du lịch như: làng du lịch Mỹ Hòa Hưng cù lao Ông Hổ, miệt vườn thuộc huyện Chợ Mới, + Loại hình du lịch văn hóa, lễ hội với khu, điểm du lịch: Thành cổ Óc Eo, Khu du lịch núi Sam (miếu bà chúa Xứ, chùa Tây An, chùa Hang ), làng Chăm thánh đường hồi giáo Mubarak, + Loại hình du lịch tham quan di tích lịch sử với khu, điểm du lịch: Khu lưu niệm chủ tịch Tôn Đức Thắng, khu di tích lịch sử Tức Dụp, Nhà mồ Ba Chúc + Loại hình du lịch tơn giáo, tín ngưỡng với địa điểm du lịch tiếng như: tượng Đức Phật Di Lặc cao 30m nặng gần 600 đỉnh núi Cấm, lễ hội Ramadan người Hồi Giáo dân tộc Chăm thuộc xã Châu Phong, huyện Phú Tân, chùa Xà Tón người Khơme huyện Tri Tơn, + Loại hình du lịch tham quan làng nghề truyền thống - ẩm thực với khu, điểm du lịch: Làng bè cá sông, làng mộc chợ Thủ, làng nghề dệt Thổ Cẩm người Khơme, người Chăm, 3.2.4 Xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật - Nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế trọng điểm tỉnh, thời gian tới tỉnh An Giang nên tập trung đầu tư phát triển khu du lịch trọng điểm tỉnh như: Xây dựng đề án phát triển du lịch núi Sam, núi Cấm bước trở thành khu du lịch quốc gia Ngoài ra, việc đầu tư 75 cho khu du lịch núi Sập - Óc Eo khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư phát triển bền vững, hỗ trợ hoạt động hai khu du lịch cộng đồng Mỹ Hòa Hưng Châu Phong Bên cạnh đó, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng loại hình du lịch theo mơ hình du lịch văn hóa, sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, du lịch thể thao leo núi Khẩn trương hoàn chỉnh sở hạ tầng để khai trương hoạt động "Du lịch cộng đồng" xã Mỹ Hòa Hưng (Thành phố Long Xuyên) xã Văn Giáo (huyện Tịnh Biên) Tổ chức Nông dân Hà Lan tài trợ thông qua Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, mơ hình liên kết với cơng ty lữ hành để đón khách nước quốc tế - Xây dựng Siêu thị miễn thuế Châu Đốc: mua bán mặt hàng miễn thuế từ biên giới Campuchia, đặt gần khu du lịch núi Sam - Xây dựng Bảo tàng tôn giáo Việt Nam: lưu giữ trưng bày vật, nghiên cứu nguồn gốc, đặc trưng ảnh hưởng tôn giáo Việt Nam (đặc biệt đạo Hịa Hảo có xuất xứ từ An Giang) nhằm phục vụ nhu cầu tìm hiểu tơn giáo du khách (nhất đối tượng khách hành hương) - Bên cạnh việc xây dựng hạ tầng khu, điểm du lịch, việc trì cải thiện sở dịch vụ cần quan tâm Trong trọng vào việc cải tiến chất lượng dịch vụ nhà hàng, khách sạn, qn ăn cơng trình cơng cộng 3.2.5 Liên kết du lịch tỉnh Ngành du lịch tỉnh nên quan tâm khai thác hợp lý nguồn lực phát triển du lịch theo hướng phát triển bền vững, tạo động lực thúc đẩy phát triển, tiếp tục trì việc hợp tác đơn vị: Kiên Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp thành phố Hồ Chí Minh liên kết du lịch, liên kết phát triển tour tuyến du lịch thời gian tới; mở rộng liên kết với địa phương vùng Đồng sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh hình thành tuyến du lịch nối kết An Giang với: Cần Thơ - Kiên Giang - Đồng Tháp với Tây Ninh - TP.Hồ Chí Minh - Phnom Penh Liên kết với điểm du lịch Kiên Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp tạo thành tour du lịch hấp dẫn Xây dựng tour du lịch theo chuyên đề như: Tìm hiểu văn hóa, tìm hiểu tơn giáo dân tộc vùng Đồng sông Cửu Long, Campuchia 76 Tiếp tục hợp tác với ngành Du lịch Vương quốc Campuchia để khai thác điểm đến nguồn khách du lịch qua lại cửa hai địa phương Tổ chức đoàn gồm ngành, địa phương doanh nghiệp tham quan học hỏi số mơ hình phát triển du lịch tỉnh, thành bạn mà An Giang có lợi để phát triển Đây điều kiện để tạo nhiều sản phẩm du lịch mới, đa dạng, phong phú, phát triển thêm dịch vụ phụ trợ phục vụ du lịch phát triển mở rộng tour tuyến hoạt động lữ hành quốc tế lữ hành nội địa Hình 3.1: Bản đồ định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang (Nguồn: Tác giả luận văn) 77 3.3 Giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch tỉnh An Giang theo hướng bền vững Để định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh An Giang phát huy tính hiệu phát triển bền vững, góp phần vào việc phát triển kinh tế tỉnh cần tập trung thực đồng giải pháp sau: 3.3.1 Quy hoạch, quản lý tổ chức thực quy hoạch - Về quy hoạch: + Phối hợp với Viện Quy hoạch phát triển Du lịch (Tổng Cục Du lịch) tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch An Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020 + Tiếp tục điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch phê duyệt + Tăng cường vai trò, hiệu lực quản lý tổ chức thực tốt quy hoạch cấp ngành - Quản lý tổ chức thực quy hoạch: Trên sở quy hoạch phê duyệt, khẩn trương xây dựng dự án đầu tư phát triển du lịch; đồng thời, giao trách nhiệm cho UBND huyện, thành phố đơn vị liên quan quản lý tổ chức thực tốt quy hoạch phê duyệt 3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng phục vụ du lịch - Đào tạo nguồn nhân lực: Du lịch tỉnh An Giang phát triển năm gần nên đội ngũ cán nhân viên lao động vừa thiếu lại vừa yếu, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực giải pháp ưu tiên đặc biệt nhằm tạo phát triển vượt bậc chất lượng phục vụ du lịch Đồng thời, cần có chế thu hút chuyên gia, thợ lành nghề, cán quản lý giỏi lĩnh vực du lịch đến công tác làm việc tỉnh Phối hợp với trường du lịch để đào tạo mới, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý thiếu yếu nghiệp vụ, gắn đào tạo với việc trao đổi nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm quản lý tỉnh bạn Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ lễ tân, 78 bàn, buồng, chế biến ăn cho đội ngũ nhân viên phục vụ khách sạn, nhà hàng Trong trình đào tạo cần trọng đến mãng kiến thức sinh thái, môi trường phát triển bền vững du lịch - Nâng cao chất lượng phục vụ du lịch: Cần tập trung nâng cao chất lượng phục vụ khu, điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng, hoạt động lữ hành, hướng dẫn, vận chuyển khách du lịch, đón tiếp dịch vụ khác Đa dạng hóa dịch vụ lưu trú, tours, tuyến, loại hình du lịch, hàng lưu niệm cung cấp cho khách du lịch gắn với việc giáo dục đạo đức, kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ, nhân viên phục vụ ngành, tăng cường khả hội nhập du lịch nước quốc tế 3.3.3 Xây dựng sách khuyến khích đầu tư du lịch Nhằm khai thác tốt tiềm mạnh du lịch tỉnh, cần đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư du lịch khuyến khích phát triển du lịch Cần dành quỹ đất thích hợp xây dựng khu du lịch kêu gọi đầu tư, xây dựng sở hạ tầng Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cấp phép đầu tư cho nhà đầu tư tỉnh, tỉnh quốc tế Xây dựng sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp trong, ngồi tỉnh quốc tế, thương nhân, cộng đồng dân cư đầu tư phát triển du lịch 3.3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch Tăng cường tuyên truyền quảng bá du lịch nhiều hình thức thích hợp Đối với thị trường nước ngoài, trọng thị trường truyền thống, nước khu vực tuyến hành lang Đơng - Tây Nâng cao hình ảnh du lịch An Giang, quảng bá sản phẩm độc đáo hấp dẫn, giới thiệu lịch sử anh hùng văn hóa truyền thống đặc sắc địa phương để thu hút khách du lịch quốc tế Đối với nước tỉnh, nâng cao nhận thức cấp, ngành tồn xã hội vai trị du lịch - ngành kinh tế quan trọng có tính đột phá cấu kinh tế tỉnh, nâng cao ý thức trách nhiệm toàn dân việc bảo tồn văn hóa mơi trường - Hướng dẫn doanh nghiệp, thành phần kinh tế chủ động làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá cho đơn vị mình, nhằm mở rộng thị trường góp phần nâng cao hiệu xúc tiến, quảng bá du lịch địa phương 79 - Hình thức tuyên truyền, quảng bá chủ yếu tập trung vào loại Website, hội chợ - triển lãm nước nước ngồi, thơng qua tổ chức lễ hội truyền thống, kiện văn hóa - du lịch, xây dựng bảng quảng cáo lớn, biển dẫn sân bay, cửa Tịnh Biên, Vĩnh Xương khu, tuyến, điểm du lịch, cung cấp thơng tin miễn phí cho khách du lịch Tranh thủ hỗ trợ Chương trình hành động quốc gia du lịch để nâng cao hình ảnh du lịch An Giang thị trường nước nước - Lồng ghép việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư địa phương phát triển du lịch (nhất phát triển du lịch bền vững) vào chương trình, dự án, chương trình tuyên truyền quảng bá du lịch Tranh thủ hỗ trợ tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch nước Các địa phương cần xây dựng dự án phát triển du lịch bền vững quy mô nhỏ, dựa vào cộng đồng Đây giải pháp quan trọng để phát triển du lịch bền vững góp phần xóa đói giảm nghèo 3.3.5 Bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch - Tài nguyên, môi trường yếu tố định sống hoạt động du lịch Vì vậy, cần trọng giữ gìn bảo vệ tài ngun, mơi trường (mơi trường tự nhiên môi trường xã hội) du lịch, tuyến, điểm, khu du lịch, khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư - Thường xuyên tra, kiểm tra việc bảo vệ môi trường khu du lịch núi Sam, núi Cấm, Mỹ Hòa Hưng số tuyến điểm du lịch khác tỉnh Có biện pháp hữu hiệu thu gom xử lý rác, nước thải khu, tuyến, điểm du lịch Chú trọng công tác đánh giá tác động môi trường hoạt động du lịch, nơi nhạy cảm môi trường - Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục để nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư khách du lịch bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch, bảo vệ văn hóa truyền thống giá trị di sản Hưởng ứng tuần lễ môi trường du lịch hàng năm, động viên người quan tâm bảo vệ môi trường, tạo điều kiện phát triển du lịch bền vững - Có giải pháp hữu hiệu chấm dứt nạn ăn xin, tình trạng chèo kéo, ép khách du lịch để bán hàng hóa làm ảnh hưởng đến môi trường du lịch tỉnh 80 3.3.6 Phát triển sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ du lịch - Phát triển sở hạ tầng du lịch: + Để du lịch trở thành khâu đột phá phát triển kinh tế, ngồi việc xây dựng sách khuyến khích hỗ trợ, tỉnh địa phương cần đầu tư cho du lịch, việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch + Đối với khu du lịch trọng điểm tỉnh thành phố Long Xuyên, thị xã Châu Đốc, tỉnh nên ưu tiên phát triển sở hạ tầng nhiều nguồn vốn khác như: Chương trình xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch Tổng cục Du lịch, ngân sách tỉnh, nguồn vốn ODA + Đẩy mạnh công tác xã hội hóa du lịch nhằm huy động nguồn lực cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, thương nhân, tổ chức để phát triển đa dạng du lịch - Các dịch vụ hỗ trợ du lịch: Tranh thủ hỗ trợ Trung ương để đầu tư phát triển dịch vụ hỗ trợ cho du lịch phát triển như: hệ thống giao thông vận tải, bưu viễn thơng, ngân hàng Chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn để sản xuất chỗ hàng lưu niệm mang sắc vùng, miền tỉnh phục vụ khách du lịch, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư 3.3.7 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển du lịch - Tăng cường công tác nghiên cứu phát triển du lịch bền vững Chú trọng mức việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ du lịch; xây dựng hệ thống sở liệu chuyên ngành du lịch, đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế Khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào hoạt động kinh doanh du lịch Tăng cường hợp tác với tổ chức, quan khoa học nước để tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, tiếp cận với thành tựu khoa học công nghệ du lịch mới, tiên tiến quốc tế để áp dụng cho du lịch tỉnh nhà 81 - Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, đại, công nghệ xanh dự án đầu tư phát triển du lịch nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tiết kiệm lượng 3.3.8 Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch - Đổi nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch; tăng cường phối hợp cấp, ngành quản lý hoạt động kinh doanh du lịch; tạo hành lang pháp lý môi trường thuận lợi để thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh pháp luật, có hiệu - Tăng cường máy quản lý nhà nước du lịch đủ mạnh từ cấp tỉnh đến địa phương, tổ chức máy biên chế quan quản lý du lịch cấp tỉnh tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ ngành kinh tế quan trọng có tính đột phá tỉnh - Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến đầu tư du lịch, tra du lịch - Cải cách hành cấp giấy phép đầu tư cơng tác đền bù giải phóng mặt cho dự án đầu tư phát triển du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho dự án triển khai tiến độ - Cương thu hồi giấy phép đầu tư theo quy định pháp luật dự án phát triển du lịch thời hạn không triển khai xây dựng 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Có thể thấy An Giang có nhiều tài nguyên tự nhiên tỉnh khác vùng, thành phố ven sơng Hậu, có hệ thống cồn, hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, có màu xanh cánh đồng lúa mênh mông vườn trái bốn mùa trĩu tạo cho vùng đất cảnh quan thiên nhiên với môi trường sinh thái lành, thơ mộng Ngoài nét đặc trưng vùng Đồng sơng Cửu Long tỉnh An Giang có số tài nguyên du lịch đặc trưng mà tỉnh khu vực có Đó địa hình đồi núi, vị trí tiếp giáp biên giới, ngập lũ vào mùa nước nổi, Các yếu tố tạo nên nét riêng phát triển du lịch An Giang so với tỉnh lại khu vực Bên cạnh điều kiện thuận lợi khách quan lẫn chủ quan du lịch việc tổ chức khai thác phát triển du lịch An Giang cịn khó khăn Nhiều tài ngun nằm dạng tiềm chưa khai thác hết Việc đầu tư phát triển sở vật chất cho ngành du lịch hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách du lịch, nên sản phẩm du lịch sinh thái nhìn chung cịn đơn điệu, trùng lấp khu du lịch, dễ gây nhàm chán cho khách khó cạnh tranh với tỉnh lân cận Trình độ chun mơn, quản lý số cán chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, đội ngũ hướng dẫn viên đào tạo nghiệp vụ du lịch thật cịn yếu thiếu chun mơn, chưa đáp ứng thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách du lịch nhịp độ phát triển ngành Du lịch tỉnh An Giang thu hút nhiều khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế dựa tài nguyên du lịch đặc trưng Với phát triển đó, An Giang xứng đáng thành phố thuộc vùng du lịch Nam Bộ, trung tâm du lịch tiểu vùng du lịch Đồng sông Cửu Long, giữ vai trò trung chuyển khách từ tỉnh, thành đến đồng sơng Cửu Long (từ thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây Nam Bộ Tóm lại, du lịch An Giang có nhiều tiềm cần đầu tư phát triển, để thực điều cần có kết hợp nhiều biện pháp từ sở, ban, ngành, quan 83 chức cộng đồng địa phương Trong đó, đặc biệt lưu ý đảm bảo phát triển bền vững không cho du lịch mà phát triển kinh tế xã hội tỉnh, đảm bảo mối quan hệ phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường, thực tốt điều du lịch nguồn thu lớn cho tỉnh, đồng thời nét đặc trưng tỉnh thời kỳ phát triển hội nhập Kiến nghị - Đối với Ủy Ban Nhân dân tỉnh An Giang: Mặc dù tỉnh xác định việc phát triển du lịch ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm tới cần có sách cụ thể để quan ban ngành tỉnh phối hợp việc tổ chức thực sách phát triển du lịch tỉnh Cần có sách thu hút đầu tư du lịch nhiều để thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực - Đối với Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh An Giang: Nên tiến hành khảo sát toàn diện điểm du lịch, tài nguyên du lịch toàn tỉnh để có thơng tin xác nguồn tài nguyên, từ tổ chức đánh giá hoạch định sách phát triển du lịch tỉnh Đây sở để kêu gọi đầu tư nước vào khu, điểm du lịch quy hoạch phát triển - Đối với Sở Tài nguyên Mơi trường: Phối hợp với quan có liên quan để tổ chức khảo sát đưa tiêu chí mơi trường địa điểm phát triển du lịch Từ đưa yêu cầu định việc quy hoạch, tổ chức khai thác điểm du lịch nhằm đạt đến mục tiêu phát triển bền vững điểm du lịch - Đối với Sở Giao thông vận tải tỉnh: cần có kế hoạch để nâng cấp tỉnh lộ đến điểm du lịch tỉnh, đặc biệt tỉnh lộ như: tỉnh lộ 955 nối liền huyện Tri Tôn với huyện Tịnh Biên, tỉnh lộ 943 nối liền huyện Thoại Sơn với huyện Tri Tơn, Bên cạnh cần hồn tất thủ tục kiến nghị Bộ Giao thông vận tải sớm tiến hành xây dựng cầu Vàm Cống nối tỉnh An Giang Đồng Tháp - Đối với công ty du lịch tỉnh An Giang: Cần nghiên cứu tổ chức tour, tuyến du lịch nhằm vào mạnh riêng tỉnh Ví dụ vùng đồi núi nên có hình thức du lịch leo núi, khám phá thiên nhiên, xây dựng cáp treo, Còn 84 vùng sông nước huyện Chợ Mới, Phú Tân nên tổ chức nhiều tour du lịch thuyền, tàu du lịch phát triển nhiều loại hình du lịch Homestay huyện Đặc biệt cần có kế hoạch để đánh giá hết tiềm du lịch vào mùa nước phát triển hình thức du lịch nhằm tận dụng lợi khơng phải tỉnh có loại hình du lịch 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục Việt Nam Lê Huy Bá, Du lịch sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật Trần Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, NXB Trẻ Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, ĐHQG TPHCM Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXBGD Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXBGD Bửu Ngôn (2010), Du lịch ba miền, tập 1: Nam, NXB Thanh niên Trần Văn Thông (2006), Tồng quan du lịch, ĐHQG TPHCM Nguyễn Minh Tuệ (1996), Địa lí du lịch, NXB TPHCM 10 Phan Huy Xu - Trần Văn Thành (1998), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên định hướng khai thác du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long, Báo cáo khoa học đề tài cấp trường, trường Đại học dân lập Văn Lang TPHCM - Các website www.angiang.gov.vn www.angiangpromotion.vn www.dulichvietnam.info www.dulichvn.org.vn http://www.itdr.org.vn http://svhttdlag.dyndns.org 86