Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ HIỀN UN KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẬN NGŨ HÀNH SƠN ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2018 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HÒA NHÂN Phản biện 1: TS Đặng Tùng Lâm Phản biện 2: PGS TS Lê Huy Trọng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài – Ngân hàng họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại Việt Nam, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm khoảng 60-70% thu nhập ngân hàng, hoạt động tín dụng lại ln chứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro tín dụng loại rủi ro lâu đời quan trọng mà ngân hàng tổ chức tài trung gian khác phải đối mặt Rủi ro tín dụng xảy tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, cao tác động đến tồn hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Chính vậy, cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng mối quan tâm hàng đầu ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng ngân hàng hoạt động lâu năm với quy mơ tín dụng lớn vấn đề rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp cịn tồn cần hồn thiện liên tục Vì vậy, việc kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp hiệu giúp ngân hàng nâng cao vị uy tín khách hàng Đây điều vơ quan trọng giúp ngân hàng đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển cách bền vững Xuất phát từ thực tế chi nhánh với mong muốn hoàn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng để chi nhánh hoạt động hiệu hơn, chọn đề tài “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận kiểm sốt rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại - Phân tích đánh giá thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng thời gian ba năm 2014 – 2016 - Đề xuất khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu - Công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp bao gồm nội dung nào? Có thể dùng tiêu chí để đánh giá kết cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp? - Thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng đạt kết có hạn chế gì? - Các khuyến nghị chủ yếu cần thực để hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận kiểm sốt rủi ro tín dụng NHTM tình hình thực tiễn kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Luận văn tập trung vào cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng - V ề t hời gian: Các liệu phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng khoảng thời gian từ năm 2014 đến năm 2016 - Về không gian: Tại Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn từ lý luận đến thực tiễn dựa tảng lý luận kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp NHTM kế thừa đề tài nghiên cứu có liên quan để vận dụng vào Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng Trong trình nghiên cứu, luận văn vận dụng kết hợp phương pháp cụ thể như: thống kê, so sánh, tổng hợp để phân tích thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đã góp phần hệ thống hóa khái niệm, nội dung, phương pháp để kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại - Đã góp phần làm rõ tình hình thực tiễn kiểm sốt RRTD cho vay doanh nghiệp ngân hàng, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro rín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng Kết nghiên cứu góp phần giúp cho ngân hàng kiểm sốt rủi ro tín dụng giảm thiểu tổn thất xảy Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng Chương 3: Khuyến nghị hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại a Khái niệm Trên thực tế có nhiều khái niệm cho vay, cho vay mặt hoạt động tín dụng ngân hàng, thông qua hoạt động cho vay ngân hàng thực điều hòa vốn kinh tế hình thức phân phối nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi huy động xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh đời sống Bản chất cho vay quan hệ giao dịch hai chủ thể tiền tài sản thời gian định, đồng thời bên nhận tiền tài sản cam kết hoàn trả gốc lãi cho bên cho vay vô điều kiện theo thời hạn thỏa thuận b Phân loại hoạt động cho vay ngân hàng Có nhiều tiêu thức phân loại cho vay, nhiên thực tế người ta thường phân loại cho vay theo tiêu thức sau: - Theo thời hạn cho vay: Cho vay ngắn hạn; Cho vay trung hạn; Cho vay dài hạn - Theo mục đích sử dụng vốn vay: Cho vay bất động sản; Cho vay công nghiệp thương mại; Cho vay nông nghiệp; Cho vay cá nhân - Theo hình thức đảm bảo tiền vay: Cho vay bảo đảm tài sản; Cho vay bảo đảm không tài sản - Theo phương thức cho vay: Cho vay lần; Cho vay hợp vốn; Cho vay lưu vụ; Cho vay theo hạn mức; Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng; Cho vay theo hạn mức thấu chi tài khoản toán; Cho vay quay vịng 1.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động cho vay a Rủi ro phân loại rủi ro hoạt động NHTM Do đặc điểm đối tượng kinh doanh tính hệ thống hoạt động Ngân hàng nên kinh doanh Ngân hàng có độ rủi ro cao gấp so với doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh khác Trong hoạt động ngân hàng thương mại thường gặp phải loại rủi ro chủ yếu sau: Rủi ro tín dụng; Rủi ro lãi suất; Rủi ro nguồn vốn; Rủi ro ngoại hối; Rủi ro hoạt động; Rủi ro khoản b Rủi ro tín dụng cho vay NHTM * Khái niệm RRTD cho vay doanh nghiệp tổn thất có khả xảy nợ vay DN NHTM DN vay vốn không thực hạn khơng có khả thực hạn phần toàn nghĩa vụ trả nợ theo cam kết * Phân loại rủi ro tín dụng: Có nhiều cách phân loại RRTD khác tùy thuộc vào mục đích, yêu cầu nghiên cứu Tùy theo tiêu chí phân loại mà người ta chia RRTD thành nhiều loại khác * Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng - Nguyên nhân bên ngồi: Mơi trường kinh tế; Mơi trường pháp lý’ Thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, dịch bệnh; Từ phía khách hàng vay vốn - Nguyên nhân bên Ngân hàng Ngân hàng ngành kinh doanh đặc biệt, vay với lãi suất thấp sau cho vay lại với lãi suất cao để hưởng chênh lệch lãi suất Do ngân hàng ln xem xét cẩn thận trước cho vay để đạt hiệu tránh trường hợp rủi ro vốn * Hậu rủi ro tín dụng gây - Đối với kinh tế: Khi ngân hàng gặp phải RRTD dẫn đến phá sản ảnh hưởng dây chuyền làm cho kinh tế bị rối loạn, hoạt động kinh tế ổn định ngưng trệ, bình ổn quan hệ cung cầu, lạm phát, thất nghiệp, tệ nạn xã hội gia tăng, tình hình an ninh trị bất ổn,… - Đối với ngân hàng thương mại + Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín ngân hàng thương mại + Rủi ro tín dụng làm giảm khả khoản NHTM + Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận NHTM + Rủi ro tín dụng dẫn đến nguy phá sản NHTM - Đối với khách hàng: Xem xét hậu RRTD khách hàng thấy khách hàng khơng có khả hồn trả vốn cho ngân hàng họ gần khơng có hội tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng chí nguồn vốn khác kinh tế uy tín 1.1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp a Doanh nghiệp đặc điểm cho vay khách hàng doanh nghiệp Khái niệm: Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 định nghĩa: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” Đặc điểm cho vay khách hàng doanh nghiệp Doanh nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh nên mục đích cho vay KHDN đáp ứng nhu cầu kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động theo qui định pháp luật nên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phản ánh ghi chép đầy đủ rõ ràng Cho vay KHDN thường qui mơ lớn, lợi ích thu từ hoạt động cho vay cao b Đặc điểm RRTD cho vay khách hàng doanh nghiệp - Các ngân hàng thương mại cho vay KHDN với số tiền lớn, phát sinh nợ hạn kéo theo tỷ lệ nợ hạn lớn, nợ xấu cao, mang lại tổn thất lớn làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng - RRTD cho vay KHDN có tính đa dạng phức tạp doanh nghiệp chịu tác động nhạy cảm với thay đổi sách kinh tế, tình hình trị xã hội, tình hình kinh tế giới - Một số doanh nghiệp thiếu tính trung thực việc cung cấp thông tin BCTC thiếu minh bạch rõ ràng, khơng có kiểm tốn, cán ngân hàng khó khăn việc xác định khả toán nợ vay, dẫn đến rủi ro c Quản trị RRTD cho vay doanh nghiệp NHTM - Khái niệm quản trị RRTD cho vay KHDN Quản trị rủi ro trình tiếp cận cách khoa học, tồn diện có hệ thống nhằm nhận dạng, đo lường, kiểm soát tối thiểu hóa tác động bất lợi rủi ro Quản trị RRTD trình nhận dạng, đo lường, kiểm soát tài trợ RRTD Cụ thể việc xây dựng tổ chức thực biện pháp, sách nhằm quản lý, kiểm tra giám sát mức độ RRTD tầm kiểm soát để bảo đảm hạn chế RRTD mức giới hạn tự định Trong q trình hội nhập kinh tế tồn cầu nay; đặc biệt NHTM nước phải trực tiếp cạnh tranh với NH lớn giới rủi ro ngày gia tăng với nhiều hình thức mức độ khác khó kiểm sốt Chính vậy, quản trị RRTD ln phải đặt lên hàng đầu xem vấn đề sống NHTM - Mục tiêu quản trị RRTD cho vay KHDN Mục tiêu quản trị RRTD cho vay KHDN tối thiểu hóa chi phí quản trị rủi ro, giảm thiểu tổn thất mức thấp RRTD cho vay KHDN gây - Nội dung quản trị RRTD cho vay KHDN + Nhận dạng rủi ro tín dụng cho vay KHDN + Đo lường rủi ro tín dụng cho vay KHDN + Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay KHDN + Tài trợ rủi ro tín dụng cho vay KHDN 1.2 KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm kiểm soát RRTD cho vay doanh nghiệp Kiểm soát RRTD cho vay doanh nghiệp NHTM việc ngân hàng sử dụng kỹ thuật, công cụ, chiến lược trình nhằm biến đổi RRTD thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu, phân tán, chuyển giao cách kiểm soát tần suất và/ mức độ tổn thất RRTD cho vay doanh nghiệp 1.2.2 Mục tiêu kiểm soát RRTD cho vay doanh nghiệp Mục tiêu kiểm soát RRTD cho vay doanh nghiệp nhằm phòng ngừa RRTD xảy với xác suất rủi ro thấp hạn chế tối đa mức độ tổn thất thiệt hại RRTD xảy Đồng thời, việc kiểm sốt RRTD cho vay doanh nghiệp góp phần giúp 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẬN NGŨ HÀNH SƠN ĐÀ NẴNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK - CHI NHÁNH QUẬN NGŨ HÀNH SƠN ĐÀ NẴNG 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Agribank Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 2.1.3 Tình hình hoạt động Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng a Tình hình huy động vốn Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2014 – 2016 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu I Tổng nguồn vốn Phân theo loại hình kinh tế Tiền gởi dân cư Tiền gởi TCKT Tiền gởi TCTD Phân theo thời gian Không kỳ hạn Kỳ hạn 12 tháng Kỳ hạn từ 12-24 tháng Kỳ hạn 24 tháng Năm 2014 Năm 2015 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) 916.503 1.069.849 Năm 2016 Số tiền TT (%) 1.388.534 916.503 100,00 1.069.849 100,00 1.388.534 100,00 805.502 109.900 1.101 916.503 67.478 755.275 92.437 1.313 87,89 981.601 11,99 85.881 0,12 2.367 100,00 1.069.850 7,36 86.977 82,41 777.507 10,09 202.506 0,14 2.860 91,75 8,03 0,22 100,00 8,13 72,67 18,93 0,27 1.280.506 106.677 1.351 1.388.534 102.369 1.010.798 269.631 5.736 92,22 7,68 0,10 100,00 7,37 72,80 19,42 0,41 (Nguồn: Báo cáo kết HĐKD Agribank – Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng giai đoạn 2014-2016 ) Nhìn chung thời gian qua, nhờ quan quan tâm sâu sát ban lãnh đạo cố gắng nỗ lực đội ngũ 12 CBCNV chi nhánh, Agribank – Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng gặt hái kết đáng ghi nhận cơng tác huy động nguồn vốn b Tình hình cấp tín dụng Bảng 2.2 Tình hình cấp tín dụng giai đoạn 2014 – 2016 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu A Tổng dƣ nợ Phân theo thời gian Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Phân theo thành phần kinh tế DNTN Công ty TNHH Công ty cổ phần HTX Cá nhân- hộ gia đình B Tỷ lệ nợ xấu Năm 2014 Tỷ Số tiền trọng (%) 289.131 289.131 100,00 154.251 53,35 91.877 31,78 43.003 14,87 Năm 2015 Tỷ Số tiền trọng (%) 351.175 351.175 100,00 172.034 48,99 88.099 25,09 91.042 25,92 Năm 2016 Tỷ Số tiền trọng (%) 481.776 481.776 100,00 211.663 43,93 83.395 17,31 186.718 38,76 289.131 351.174 481.776 100,00 2.850 0,99 112.874 39,04 51.889 17,95 400 0,14 121.118 41,89 0,71% 100,00 3.546 1,01 96.202 27,39 105.697 30,10 200 0,06 145.529 41,44 0,51% 100,00 3.949 0,82 127.946 26,56 175.700 36,47 610 0,13 173.571 36,03 0,56% (Nguồn: Báo cáo kết HĐKD Agribank – Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng giai đoạn 2014-2016 ) Nhìn chung, tình hình cho vay chi nhánh 03 năm qua có chuyển biến sâu sắc, dư nợ cho vay không ngừng tăng lên, điều phản ánh hoạt động cho vay ngân hàng ngày phát triển Chi nhánh xây dựng mức tăng trưởng tín dụng vững phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta giai đoạn c Kết kinh doanh 13 Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014 – 2016 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2015 so với 2014 Năm 2016 so với 2015 Tổng thu nhập Tổng chi phí Chênh lệch thu, chi 81.766 58.828 22.938 85.070 67.600 17.470 105.323 74.010 31.313 3.304 8.772 -5.468 20.253 6.410 13.843 (Nguồn: Báo cáo kết HĐKD Agribank – Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng giai đoạn 2014-2016) Trong giai đoạn từ năm 2014 - 2016, Chi nhánh có bước tiến vượt bậc, giữ vững uy tín đơn vị ngân hàng mạnh địa bàn, khách hàng tin tưởng, mà cịn trì mở rộng vị việc cung ứng vốn cho kinh tế nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng số ấn tượng 2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN NGŨ HÀNH SƠN ĐÀ NẴNG 2.2.1 Bối cảnh kinh doanh tình hình cho vay doanh nghiệp Agribank - Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng a Bối cảnh kinh doanh - Về tình hình kinh tế vĩ mô: Tổng sản phẩm xã hội địa bàn GRDP giá thực tế năm 2016 Đà Nẵng đạt 45.885 tỷ đồng, ước tăng 9,04% so với năm 2015 Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2016 tăng 1,84% Các ngành dịch vụ tăng trưởng khá, giá trị sản xuất ước đạt 47.366 tỷ đồng, tăng 9,2% Lĩnh vực du lịch tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao, hạ tầng du lịch đầu tư phát triển mạnh với tổng vốn thu hút đến 7,2 tỷ USD Năm 2016, Đà Nẵng thu hút 5,51 triệu du khách, 1,67 triệu du khách quốc tế, đạt 107% kế hoạch, tăng 17,7% so với năm 2015 Thành phố tiếp tục đẩy mạnh 14 thực nâng cao chất lượng tăng trưởng trì định hướng cấu kinh tế “dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp” Tổng vay vốn tổ tổ chức tín dụng ước thực 90.000 tỷ đồng, dư nợ thành phần kinh tế ước thực 92.500 tỷ đồng Sản xuất công nghiệp nông nghiệp tăng 11,3% 3,6% so với năm 2015 Lĩnh vực giáo dục, y tế, an sinh xã hội đẩy mạnh đạt kết tích cực Cơng tác điều hành thu, chi ngân sách quan tâm từ đầu năm, ước thu năm 2016 đạt 18.227 tỷ đồng, đạt 122,3% dự tốn - Về mơi trường văn hóa- xã hội: Thành phố gồm quận huyện Hiện nay, địa bàn Thành phố Đà Nẵng có 34.706 Doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp tập trung nhiều lĩnh vực thương mại - dịch vụ chiếm khoảng 68,8%, xây dựng chiếm 13,5%, sản xuất công nghiệp chiếm 11,9%, lại 5,8% doanh nghiệp hoạt động ngành nghề khác Trên địa bàn TP Đà Nẵng chủ yếu DN nhỏ vừa chiếm đến 98% (trong đó, doanh nghiệp có quy mơ siêu nhỏ chiếm 76,07%), nhóm khách hàng tiềm để Agribank – Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng đẩy mạnh hoạt động cho vay - Về đối thủ cạnh tranh: Hiện địa bàn thành phố Đà Nẵng có 50 TCTD hoạt động kinh doanh Do đó, nói thị trường Đà Nẵng xem thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt b Tình hình cho vay doanh nghiệp Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng Bảng 2.4 Tình hình cho vay doanh nghiệp từ 2014 - 2016 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng dƣ nợ Tổng dƣ nợ CVDN Cơ cấu dƣ nợ CVDN Năm 2014 Tỷ Số tiền trọng (%) 289.131 100% 167.613 58% Năm 2015 Tỷ Số tiền trọng (%) 351.174 100% 205.445 59% Năm 2016 Tỷ Số tiền trọng (%) 481.776 100% 307.595 64% 15 Chỉ tiêu 2.1 Theo kỳ hạn Ngắn hạn Trung, dài hạn 2.2 Ngành kinh tế Xây dựng Bất động sản Điện Cơng nghiệp chế biến Khai khống Thương mại dịch vụ Khác 2.3 Theo phƣơng thức cho vay Cho vay hạn mức Cho vay lần Cho vay dự án Nợ xấu Nợ xấu CVDN Năm 2014 Tỷ Số tiền trọng (%) 167.613 100% 92.155 55% 75.458 45% 167.613 100% 42.354 25% 57.874 35% 26.648 16% 7.432 4% 3.500 2% 25.070 15% 4.735 3% Năm 2015 Tỷ Số tiền trọng (%) 205.445 100% 74.374 36% 131.071 64% 205.445 100% 37.875 18% 32.534 16% 22.564 11% 10.432 5% 5.532 3% 89.773 44% 6.735 3% Năm 2016 Tỷ Số tiền trọng (%) 307.595 100% 82.542 27% 225.053 73% 307.595 100% 32.512 11% 27.874 9% 35.564 12% 17.432 6% 13.874 5% 175.604 57% 4.735 2% 167.613 100% 205.445 100% 307.595 100% 63.885 47.089 56.639 2.053 1.302 38% 28% 34% 100% 63% 45.263 44.610 115.572 1.791 974 22% 22% 56% 100% 54% 71.605 37.247 198.743 2.698 1.290 23% 12% 65% 100% 48% (Nguồn: Báo cáo kết HĐKD Agribank – Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng giai đoạn 2014-2016 ) 2.2.2 Thực trạng biện pháp tiến hành để kiểm soát RRTD cho vay doanh nghiệp Agribank - Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng a Tổ chức quản lý RRTD nói chung quản lý RRTD cho vay DN nói riêng b Triển khai thực nội dung cụ thể sách tín dụng c Thực nghiêm ngặt quy trình tín dụng chặt chẽ hợp lý 2.2.3 Thực trạng kết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng a Sự thay đổi cấu nhóm nợ 16 Bảng 2.7 Cơ cấu nhóm nợ Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng Chỉ tiêu Dƣ nợ Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Năm 2014 Tỷ trọng Số tiền (%) 167.613 100 161.908 96,6 3.652 2,18 785 0,47 908 0,54 360 0,21 Năm 2015 Tỷ trọng Số tiền (%) 205.445 100 199.391 97,1 4.263 2,08 461 0,22 572 0,28 758 0,37 Năm 2016 Tỷ trọng Số tiền (%) 307.595 100 300.205 97,6 5.795 1,88 605 0,20 247 0,08 743 0,24 (Nguồn: Báo cáo kết HĐKD Agribank – Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng giai đoạn 2014-2016 ) b Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ xấu Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng Chỉ tiêu Tổng dư nợ Tổng dư nợ xấu Tổng dư nợ CVDN Tổng dư nợ xấu CVDN Nợ xấu CVDN/Nợ xấu Năm 2014 Tỷ trọng Số tiền (%) 289.131 100% 2.053 0,71% 167.613 100% 1.302 0,78% 63% Năm 2015 Tỷ trọng Số tiền (%) 351.174 100% 1.791 0,51% 205.445 100% 974 0,47% 54% Năm 2016 Tỷ trọng Số tiền (%) 481.776 100% 2.698 0,56% 307.595 100% 1.290 0,42% 48% (Nguồn: Báo cáo kết HĐKD Agribank – Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng giai đoạn 2014-2016) c Tỷ lệ trích lập dự phịng tỷ lệ xóa nợ rịng tổng dư nợ Bảng 2.9 Tỷ lệ trích lập dự phịng tỷ lệ xóa nợ ròng Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng Chỉ tiêu Dư nợ Dự phòng XLRR a Dự phòng chung b Dự phòng cụ thể Tỷ lệ DP XLRR/ Tổng dư nợ Tỷ lệ DPRR cụ thể/ Tổng dư nợ Xóa nợ rịng Tỷ lệ xóa nợ rịng/ Tổng dư nợ Đơn vị tính Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng % % Tỷ đồng % Năm Năm 2015 2014 289.131 351.175 3.279 3.239 2.154 2.627 1.125 612 1,13% 0,92% 0,39% 0,17% 0,18 0,14 0,0001% 0,00004% Năm 2016 481.776 4.260 3.524 736 0,88% 0,15% 0,21 0,00004% (Nguồn: Báo cáo kết HĐKD Agribank – Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng giai đoạn 2014-2016 ) 17 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN NGŨ HÀNH SƠN ĐÀ NẴNG 2.3.1 Những kết đạt đƣợc - Thứ nhất, chi nhánh thực nghiêm túc thẩm quyền phán tín dụng, hạn chế rủi ro - Thứ hai, chi nhánh trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chế độ người lao động - Thứ ba, chi nhánh thực theo định hướng phát triển tín dụng, sách tín dụng thời kỳ ln có sách ưu tiên đối tượng khách hàng truyền thống - Thứ tư, chi nhánh xác định giới hạn tín dụng cho DN chưa đủ điều kiện định hạng đủ điều kiện định hạng - Thứ năm, chi nhánh tiến hành chấm điểm, thực công tác xếp hạng KH trước cho vay tiến hành đánh giá lại theo định kỳ hàng năm đầy đủ - Thứ sáu, cơng tác trích lập dự phịng Chi nhánh thực đầy đủ, kịp thời theo quy định 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân a Hạn chế - Thứ nhất, mơ hình quản lý tín dụng Chi nhánh chưa có tách bạch - Thứ hai, biện pháp đảm bảo tài sản biện pháp quan trọng công tác phịng ngừa RRTD - Thứ ba, cơng tác phân tích thẩm định cho vay DN cịn gặp nhiều khó khăn chưa khai thác triệt để kênh thông tin khác - Thứ tư, công tác kiểm tra giám sát vốn vay chưa thực cách thường xuyên b Nguyên nhân * Nguyên nhân bên Ngân hàng: 18 - Thứ nhất, thay đổi môi trường tự nhiên thiên tai, bão lụt - Thứ hai, mơi trường pháp lý cịn nhiều bất cập chưa thuận lợi việc xử lý TSĐB - Thứ ba, môi trường kinh doanh không ổn định, kinh tế biến động nhanh - Thứ tư, mơi trường thơng tin cịn hạn chế dẫn đến tình trạng thơng tin bất đối xứng gây rủi ro cho ngân hàng * Nguyên nhân bên Ngân hàng: - Thứ nhất, việc định cho vay dựa vào cảm tính nên dễ xảy rủi ro Khối lượng công việc CBTD xử lý hàng ngày lớn dẫn đến công việc thực CBTD tải không đạt hiệu Nhân Chi nhánh ln có thay đổi, CBTD tuyển dụng chưa có kinh nghiệm nên cho vay vay hiệu quả, nhiều rủi ro - Thứ hai, CBTD không thực nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá định kỳ khách hàng để cập nhật thông tin nên rủi ro xảy - Thứ ba, thực tế địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua việc định giá loại TSĐB quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất cịn gặp nhiều khó khăn KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẬN NGŨ HÀNH SƠN ĐÀ NẴNG 3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SOÁT RRTD TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN NGŨ HÀNH SƠN ĐÀ NẴNG 19 3.1.1 Bối cảnh kinh doanh a Tình hình kinh tế xã hội Quận Ngũ Hành Sơn b Tình hình cạnh tranh Ngân hàng địa bàn Quận 3.1.2 Định hƣớng hoạt động, mục tiêu phát triển công tác kiểm soát RRTD cho vay doanh nghiệp Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng - Tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, dư nợ thực hiện, phấn đấu hoàn thành tiêu tăng trưởng nguồn vốn giai đoạn 2016 -2020 4% , tăng trưởng dư nợ cho vay 12% - Cần tập trung giảm tỷ lệ nợ xấu 2% tăng trưởng chênh lệch thu chi giai đoạn 2016 -2020 20% - Đẩy mạnh công tác phát triển dịch vụ gắn liền với hoạt động tăng trưởng tín dụng huy động vốn 3.1.3 Định hƣớng Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng cơng tác kiểm sốt RRTD cho vay doanh nghiệp Chi nhánh phải tích cực động, sáng tạo, đẩy mạnh cạnh tranh tiếp thị, chọn lọc thu hút khách hàng tiềm năng, khách hàng tốt từ TCTD khác, khai thác tiềm kiếm phương án, dự án khả thi, ngành dịch vụ thương mại, công nghiệp du lịch, cho vay mua nhà dự án Chú trọng sâu vào loại hình KHDN vừa nhỏ, doanh nghiệp FDI có tài sản đảm bảo, làm ăn ổn định để mở rộng cho vay khách hàng có tiềm lực tài lành mạnh, có tài sản đảm bảo, sản xuất kinh doanh mang lại hiệu cao, có khả trả nợ ngân hàng kịp thời, đầy đủ Tăng trưởng quy mơ tín dụng đơi với chất lượng, an toàn, hiệu Chi nhánh phải thường xuyên theo dõi, tăng cường công tác quản lý khách hàng, giám sát, phân loại khách hàng, đánh giá 20 hoạt động sản xuất kinh doanh, khả tài nhóm khách hàng để kịp thời rút giảm dư nợ khách hàng suy giảm khả trả nợ theo định hướng đạo NHNN ngành nghề có độ rủi ro cao Chi nhánh phải tiếp tục liệt, tập trung xử lý nợ Không để xảy phát sinh nợ nhóm Thường xun phân tích, đánh giá khoản nợ, kiên áp dụng thực biện pháp xử lý nợ cứng rắn, tiến hành khởi kiện chuyển hồ sơ qua cho quan công an để xử lý dứt điểm, thu nợ sớm Xây dựng sản phẩm tín dụng phù hợp cho nhóm khách hàng khác nhau, đặc biệt nhóm khách hàng doanh nghiệp Củng cố quan hệ với KHDN tại, tích cực tìm kiếm, gia tăng KHDN ngồi địa bàn Thực phân loại nợ, trích lập đủ dự phòng khoản nợ xấu Nâng cao lực thẩm định, tăng cường công tác kiểm tra trước sau cho vay nhằm hạn chế rủi ro phát sinh Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán công nhân viên kiến thức chuyên môn kiến thức xã hội, kinh tế, trị kỹ giao tiếp với KH Thường xuyên phân tích, đánh giá khoản nợ, áp dụng thực biện pháp xử lý nợ cứng rắn, tiến hành khởi kiện chuyển hồ sơ qua cho quan công an để xử lý dứt điểm, thu nợ sớm 3.2 KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RRTD TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN NGŨ HÀNH SƠN ĐÀ NẴNG 3.2.1 Đa dạng hóa danh mục cho vay nhằm phân tán rủi ro Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư giúp NH phân tán RRTD, 21 nguồn tiền NH đầu tư vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, có định hướng phát triển đầu tư theo hướng mở rộng cho vay lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ Đa dạng hóa phương thức cho vay loại hình cho vay phù hợp với nhu cầu DN, nhằm phân tán rủi ro Chi nhánh phải đánh giá đầy đủ nguồn vốn, tính chất khả khai thác nguồn Chi nhánh nên cho vay với nhiều loại thời hạn khác để đảm bảo cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo cho phát triển vững hạn chế rủi ro tín dụng thay đổi lãi suất thị trường Chi nhánh nên tạo lập tỷ lệ thích hợp cho vay đồng Việt Nam cho vay ngoại tệ cho đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng hạn chế rủi ro tín dụng thay đổi tỷ giá hối đoái Đa dạng hóa khách hàng Chi nhánh khơng nên dồn vốn đầu tư vào khách hàng Chi nhánh nghiên cứu triển khai sản phẩm dịch vụ mới, độc đáo, chuyên biệt theo đề xuất Hội đồng tư vấn, áp dụng địa bàn, từ góp phần nâng cao hình ảnh ngân hàng, thu hút thêm KH gia tăng lợi nhuận cho NH giảm thiểu rủi ro Chi nhánh cần đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, hình thức cho vay 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định khách hàng vay vốn - NH cần tìm hiểu thật kỹ lực pháp lý, khả tài chính, uy tín KH để từ định cấp tín dụng - NH phải nâng cao chất lượng công tác thẩm định hiệu tài khả trả nợ dự án đầu tư - NH cần xác định xác nguồn trả nợ KH từ 22 hiệu phương án đầu tư nguồn thu nợ dự phịng, TSĐB người vay hay bảo lãnh bên thứ ba để xây dựng kế hoạch thu nợ hợp lý Đa số doanh nghiệp vay vốn có dự án/ phương án kinh doanh cụ thể, khả thi Tuy nhiên, kỳ vọng dự án thực tế cịn khoảng cách, khả doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố tình chiếm dụng vốn vay cho hoạt động kinh doanh khác xảy Vì vậy, cán tín dụng cần phải tn thủ đầy đủ cơng tác kiểm tra giám sát sau cho vay 3.2.3 Hồn thiện cơng tác định giá tài sản đảm bảo nợ vay Việc định giá tài sản nên giao cho cán chuyên định giá tài sản thay giao cho CBTD phụ trách vay để tránh tiêu cực xảy quan hệ thân thiết CBTD DNVV Việc định giá tài sản phải thường xuyên cập nhật theo giá thị trường, trường hợp có biến động làm giảm giá trị TSĐB phải nhanh chóng đánh giá lại tài sản có biện pháp thu hồi bớt nợ hay yêu cầu DN bổ sung tài sản kịp thời, tránh gây tổn thất cho Chi nhánh Thực định giá lại tài sản kịp thời TSĐB giảm giá định giá TSĐB theo định kỳ 12 tháng/lần Chi nhánh nên cử cán kiểm tra tình trạng TSĐB thường xuyên, việc kiểm tra phải thực nghiêm túc, khơng làm theo kiểu cho có, kiểu hình thức Điều gây nguy hiểm cho Chi nhánh DN cố tình lừa Chi nhánh dựa vào mối quan hệ quen biết 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra sau cho vay Chi nhánh cần phải tăng cường công tác quản lý, giám sát kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân sau cho vay Thực tốt công tác này, Chi nhánh ngăn ngừa RRTD cách tốt - Kiểm tra cho vay: Thực công tác này, giúp Chi nhánh kiểm chứng 23 nhu cầu vay DN thông qua chứng từ giải ngân Về phê duyệt giải ngân phải đảm bảo có đầy đủ hồ sơ, tránh việc làm tắt giải ngân trước hoàn thiện hồ sơ sau Ngoài ra, Chi nhánh nên quản lý dòng tiền doanh nghiệp Đây khâu quan trọng việc cấp tín dụng cho DN Tiền đưa cho DN, CBTD phải biết DN sử dụng mục đích, với phương án SXKD hay không sau thời gian ổn định phải quay trở với Chi nhánh - Kiểm tra sau cho vay: Việc kiểm tra giúp cho Chi nhánh nắm bắt kịp thời tình hình sử dụng vốn vay, tình hình hoạt động DN, để chắn rằng, DN sử dụng vốn vay mục đích Đồng thời, Chi nhánh phải tăng tần suất kiểm tra DN có khoản nợ hạn nhằm kịp thời chấn chỉnh đề xuất giải pháp để tăng cường khả phòng ngừa, kiểm sốt RRTD Bên cạnh đó, phận kiểm tra kiểm soát nội Chi nhánh cần thực tốt vai trị việc kiểm tra độc lập hồ sơ vay vốn, chứng từ vay vốn để phát kẻ hở, sai sót hồ sơ, chứng từ cho vay 3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ - Xây dựng mối quan hệ lâu dài với doanh nghiệp - Hoàn thiện hệ thống thu thập, xử lý lưu trữ thông tin - Nâng cao chất lượng công nghệ quản lý - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chi nhánh 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 3.3.2 Đối với UBND Q uận Ngũ Hành Sơn 24 KẾT LUẬN Tín dụng hoạt động chủ yếu mối quan tâm hàng đầu hoạt động kinh doanh NHTM Trong điều kiện cụ thể nước ta nay, nguồn vốn tín dụng NHTM nguồn vốn quan trọng, đóng vai trị chủ yếu doanh nghiệp tồn kinh tế nói chung Hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro việc quản trị rủi ro tín dụng có ý nghĩa định đến kết hoạt động kinh doanh NHTM Kiểm sốt rủi ro tín dụng công tác quan trọng mà NHTM cần phải quan tâm Trong phạm vi, đối tượng giới hạn, luận văn hệ thống hóa, khái quát hóa vấn đề lý luận rủi ro tín dụng kiểm sốt rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp ngân hàng Luận văn đánh giá toàn diện thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Agribank chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng Trên sở phân tích, tìm hiểu, đánh giá kết tồn giải pháp mà Chi nhánh áp dụng để kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Mặc dù thực tế hoạt động kinh doanh ngân hàng phải đối mặt chấp nhận rủi ro, sử dụng biện pháp nhằm né tránh phần, hạn chế mức thấp rủi ro tín dụng giảm thiểu tổn thất mà rủi ro tín dụng gây ra, đảm bảo cho hoạt động tín dụng Chi nhánh tăng trưởng ổn định, bền vững Đề xuất khuyến nghị với UBND Quận Ngũ Hành Sơn vấn đề chế, sách, khuyến nghị với Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng để ngày nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp thời gian đến