1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thay đổi lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tim bẩm sinh được điều trị bằng phương pháp rút máu .ThS.BS TRẦN ĐỨC LƯỢNG

39 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

THAY đổi lâm sàng CậN LÂM SàNG bệnh nhân tim bẩm sinh đợc điều trị phơng ph¸p rót m¸u ThS.BS TRẦN ĐỨC LƯỢNG Khoa Tim mạch – BV Sản Nhi Nghệ An ĐẶT VẤN ĐỀ - Bệnh tim bẩm sinh (BTBS) dị tật hay gặp dị tật bẩm sinh - BTBS gây nhiều rối loạn hệ quan khác có hệ tạo máu, đặc biệt gây tình trạng đa Hồng cầu (HC) thứ phát - Đa HC thứ phát BTBS đáp ứng thể với tình trạng thiếu oxy mô dẫn đến kết làm tăng cao số lượng HC, Hb, Hct, độ quánh máu Exp Clin Cardiol, (2), 77-79 ĐẶT VẤN ĐỀ - Các biểu tình trạng đa HC là: mệt mỏi, đau đầu, hoa mắt, khó thở, nhịp tim nhanh, đau mỏi cơ, sưng khớp, dị cảm, xuất huyết, tắc mạch… - Rút máu phương pháp điều trị giúp giảm nhanh độ quánh máu số lượng HC làm giảm triệu chứng biến chứng đa HC Exp Clin Cardiol, (2), 77-79 J Am Coll Cardiol, 18 (2), 320-322 MỤC TIÊU Nhận xét thay đổi LS CLS bệnh nhân tim bẩm sinh điều trị phương pháp rút máu Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến thay đổi LS CLS bệnh nhân tim bẩm sinh điều trị phương pháp rút máu TỔNG QUAN J Gen Intern Med, 22 (12), 1775-1777 TỔNG QUAN Điều trị BTBS Nội khoa ĐT ĐT tăng Suy áp tim lực ĐMP ĐT RL nhịp tim Can thiệp Rút ĐT Dự máu phòng thiếu tắc ĐT Oxy mạch BTBS cấp tím Phá vách liên nhĩ Nong van tim bị hẹp Circulation, 118, 2394-2451 Nong Bít mạch máu lỗ, bị ống hẹp thơng Ngoại khoa Phẫu thuật tim kín Phẫu thuật tim hở TỔNG QUAN  Dự phòng tắc mạch - Biến chứng tắc mạch thường xảy BTBS có tím - Pha loãng máu cách rút máu truyền dịch thay phương pháp điều trị giúp dự phòng tắc mạch - Hiện nay, rút máu định cho ba nhóm bệnh chính: Tăng nồng độ sắt huyết thanh, rối loạn chuyển hóa Porphyrin Đa HC J Am Coll Cardiol, 28 (3), 768-772 Circulation Journal, 74, 1436 - 1441 Blood Transfus, 12 Suppl 1, 75-83 TỔNG QUAN  Rút máu điều trị BTBS có tím: - BTBS có tím thường gây nên đa HC sớm có nhiều biến chứng nặng như: xuất huyết, tắc mạch… - Rút máu thường định cho BTBS có tím Nó làm giảm nhanh số lượng HC nồng độ Hb, Hct giúp cải thiện triệu chứng lâm sàng, chất lượng sống hạn chế biến chứng - Tuy nhiên, cần phải theo dõi tình trạng lâm sàng xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết trước sau lần rút máu J Am Coll Cardiol, 18 (2), 320-322 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng NC: Gồm 45 bệnh nhân BTBS chẩn đoán xác định điều trị rút máu Địa điểm thời gian NC:  Địa điểm: VTM Quốc gia VN  BV Tim HN  Thời gian: 10/2014 10/2015 Thiết kế NC chọn mẫu:  Phương pháp NC mô tả cắt ngang tiến cứu  Chọn mẫu theo trình tự thời gian ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.TC chọn BN 2.TC loại trừ - Bệnh nhân chẩn đoán xác định BTBS - Những BN có định rút máu: + Hb > 200g/L Hct > 65% + Hct > 60% có triệu chứng đa HC - Những BN gia đình đồng ý rút máu - Những BN gia đình đồng ý tham gia NC - Đang bị bệnh ngun phát hơ hấp, tiêu hóa, xương khớp, thần kinh huyết học - Đang bị bệnh cấp tính, nước, suy tim bù - Có bệnh đa HC nguyên phát - Đang sử dụng thuốc chống đông, thuốc ức chế ngưng tập TC vòng tuần trước rút máu - Không làm đủ xét nghiệm theo quy trình rút máu KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Sự thay đổi số Sinh hóa P a ir e d t te s t s p < ,0 T ru o c rú t m u Trước 600 S a u rú t m u 500 p < ,0 400 300 200 p < ,0 p > ,0 p > ,0 100 p < ,0 p < ,0 p < ,0 e n P in Ur mi nT tin i u a e b e ot Al Cr Pr Sa t P ic itin nT Ur r i r b d u Fe Ai llir i B Panch et al (2015) Omonuwa et al (2009) Jong et al (1993) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Sự thay đổi số Khí máu P a ir e d t te s t s 100 Trước T ru o c p < ,0 rú t m u S a u rú t m u 80 p < ,0 p < ,0 60 40 p < ,0 20 SaO2 PaO2 Cohn et al (1995) Dewhirst et al (2013) Hekmatpou et al (2013) PaCO2 pH KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Các yếu tố liên quan đến thay đổi sau rút máu Liên quan tuổi với thay đổi lâm sàng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Liên quan tuổi với thay đổi cận lâm sàng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Liên quan tuổi với thay đổi cận lâm sàng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Liên quan tuổi với thay đổi cận lâm sàng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Liên quan tuổi với thay đổi cận lâm sàng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Liên quan Hct trước rút máu với thay đổi lâm sàng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Liên quan Hct trước rút máu với thay đổi cận lâm sàng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Liên quan Hct trước rút máu với thay đổi cận lâm sàng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Liên quan Hct trước rút máu với thay đổi cận lâm sàng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Liên quan Hct trước rút máu với thay đổi cận lâm sàng KẾT LUẬN  Kết luận thay đổi trước sau rút máu:  Sự thay đổi lâm sàng - Tất triệu chứng toàn thân thần kinh giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Các triệu chứng tim mạch hô hấp giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Ngoại trừ triệu chứng loạn nhịp tim ho máu giảm không đáng kể (p > 0,05) - Triệu chứng nôn đau giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,001 p < 0,01)  Sự thay đổi cận lâm sàng - Số lượng HC, Hb, Hct, RDW-CV giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) - Tất số đông máu thay đổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Nồng độ Ure, Creatinin, Sắt, Ferritin, Billirubin TP, acid Uric giảm có ý thống kê (p < 0,01) Protein TP Albumin giảm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) - Các số khí máu: SaO2, PaO2 pH tăng có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Nồng độ PaCO2 giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) KẾT LUẬN  Kết luận yếu tố liên quan đến thay đổi trước sau rút máu:  Liên quan tuổi với thay đổi trước sau rút máu: - Có tương quan nghịch biến tuổi thay đổi nhịp tim (p < 0,001) - Có tương quan đồng biến tuổi thay đổi HATB BN (p < 0,01) - Có tương quan nghịch biến tuổi với thay đổi số lượng HC, Hb, Hct số khí máu (p < 0,05) - Có tương quan đồng biến tuổi thay đổi nồng độ Ure, Creatinin Bilirubin TP máu BN (p < 0,001)  Liên quan Hct với thay đổi trước sau rút máu: - Có tương quan nghịch biến hàm lượng Hct trước rút máu với thay đổi nhịp tim nhịp thở (p < 0,05) - Có tương quan nghịch biến Hct trước rút máu thay đổi số lượng HC, Hb, TC, Sắt (p < 0,05) số khí máu (p < 0,01) ... (HC) thứ phát - Đa HC thứ phát BTBS đáp ứng thể với tình trạng thiếu oxy mơ dẫn đến kết làm tăng cao số lượng HC, Hb, Hct, độ quánh máu Exp Clin Cardiol, (2), 77-79 ĐẶT VẤN ĐỀ - Các biểu tình trạng... hóa Porphyrin Đa HC J Am Coll Cardiol, 28 (3), 768-772 Circulation Journal, 74, 1436 - 1441 Blood Transfus, 12 Suppl 1, 75-83 TỔNG QUAN  Rút máu điều trị BTBS có tím: - BTBS có tím thường gây nên

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w