DIỄN ĐÀN PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (VDF) VƯỢT QUA BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH: Cơ hội thách thức Việt Nam Chủ biên TS Giang Thanh Long TS Lê Hà Thanh Nhà xuất Giao thông vận tải Ấn phẩm xuất với hỗ trợ từ Chương trình Trung tâm tài kỷ 21 Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học Cơng nghệ Nhật Bản (MEXT) © Diễn đàn Phát triển Việt Nam, 2010 Xuất Việt Nam Bản quyền thuộc Diễn đàn Phát triển Việt Nam Nếu không chấp thuận văn Diễn đàn Phát triển Việt Nam, cấm in, tái dịch sang ngơn ngữ khác phần tồn ấn phẩm hình thức nào, bao gồm photocopy đăng tải trang điện tử Các tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm với số liệu, phân tích quan điểm sách viết Diễn đàn Phát triển Việt Nam quan, tổ chức đề cập sách không chịu trách nhiệm vấn đề -2- MỤC LỤC Lời mở đầu Chương Hiệu cho vay hỗ trợ lãi suất: Từ sách đến thực thi PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn & TS Trần Thị Thanh Tú…………11 Chương Bất bình đẳng thu nhập Việt Nam khuyến nghị sách TS Lê Quốc Hội………………43 Chương Chính sách mơi trường: Từ lý luận đến thực tiễn TS Lê Hà Thanh & ThS Vũ Thị Hoài Thu……………….71 Chương Tránh bẫy thu nhập trung bình: Đổi hoạch định sách cơng nghiệp Việt Nam GS TS Kenichi Ohno……………… 107 Chương Nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam từ góc nhìn doanh nghiệp ThS Nguyễn Thị Xn Thúy & TS Phạm Trương Hồng…….147 Chương Già hóa dân số Việt Nam: Những thách thức nước có thu nhập trung bình TS Giang Thanh Long…………………167 -3- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐS Bất động sản CBTD Cán tín dụng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước ICOR Hệ số lợi tức vốn đơn vị sản lượng IMF Quĩ tiền tệ quốc tế JETRO Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước HTLS Hỗ trợ lãi suất SME Doanh nghiệp nhỏ vừa TFP Năng suất nhân tố tổng hợp TTCK Thị trường chứng khốn TCTD Tổ chức tín dụng TVET Đào tạo kỹ thuật dạy nghề UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp Quốc WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại Thế giới -4- LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ năm qua đạt nhiều kết tích cực, thể rõ qua tăng trưởng nhanh gắn với giảm tỷ lệ nghèo Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ đó, nhiều hạn chế bộc lộ hiệu đầu tư thấp; hạ tầng kỹ thuật ngày bất cập so với mức độ nhu cầu phát triển kinh tế; nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu thị trường; hệ thống pháp luật hành cịn nhiều rào cản hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; hệ thống an sinh xã hội mỏng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Tốc độ tăng trưởng nhanh làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội ô nhiễm môi trường đáng lo ngại Những hạn chế nêu cho thấy chất lượng tăng trưởng kinh tế, hiệu sức cạnh tranh kinh tế năm qua chưa cao Dù suy giảm kinh tế từ năm 2008 tác động khủng hoảng tài giới, phần lớn suy giảm nguyên nhân nội kinh tế Vì thế, câu hỏi ngày trở nên cấp thiết nêu trước diễn biến phức tạp khủng hoảng tài chính, suy giảm kinh tế tồn cầu bối cảnh cạnh tranh gay gắt sau khủng hoảng, làm để tăng trưởng nhanh, bền vững liền với cải thiện suất, chất lượng sống người dân giai đoạn tới? Từ năm 2009, Việt Nam thức trở thành nước có thu nhập trung bình theo cách phân loại Ngân hàng Thế giới Đây cột mốc quan trọng, mở nhiều hội cho phát triển kinh tế nước ta Để trình phát triển khơng dừng lại mức thu nhập trung bình hay tránh rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”, từ phải hành động chiến lược tổ chức thực đồng để huy động sử dụng có hiệu tiềm năng, mạnh -5- nước ta nguồn nhân lực địa lý kinh tế Để vươn cao mức thu nhập trung bình, Việt Nam phải hoạch định đường phát triển đất nước theo hướng trì tốc độ tăng trưởng cao cách bền vững Đặc biệt, Việt Nam cần có lực bao quát tầm nhìn phát triển cách phù hợp triển khai hiệu biện pháp nhằm thực tầm nhìn Trên đường đó, có nhiều khó khăn, thách thức mà Việt Nam phải vượt qua cạnh tranh ngày khắc nghiệt thị trường giới; phải gắn kết tăng trưởng với bình đẳng; nâng cao chất lượng quản trị nhà nước; hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm cơng khai, minh bạch; kiểm sốt, ngăn chặn suy giảm khủng hoảng mới; đẩy mạnh việc đa dạng hóa thị trường vốn; tự hóa thương mại dịch vụ; mở rộng hệ thống giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bước chuyển sang kinh tế tri thức Điều địi hỏi phải nhìn nhận cách tồn diện chất mơ hình tăng trưởng nước ta, chất lượng tăng trưởng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế giai đoạn vừa qua để có đối sách kịp thời Trong bối cảnh này, việc tiến hành nghiên cứu đề xuất sách cho Việt Nam vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” thách thức nảy sinh với nước có thu nhập trung bình nhiệm vụ cần thiết cấp bách Hội thảo nhằm đáp ứng phần nhiệm vụ Cuốn sách bao gồm sáu viết với nội dung đa dạng khía cạnh phát triển Việt Nam liên quan đến “bẫy thu nhập trung bình” sách vượt qua suy thối kinh tế, vấn đề bất bình đẳng thu nhập, sách mơi trường, vấn đề đổi hoạch định sách cơng nghiệp, thách thức từ nguồn nhân lực cơng nghiệp già hóa dân số bối cảnh thu nhập thấp… Bài viết thứ PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn TS Trần Thị Thanh Tú bàn hiệu cho vay hỗ trợ lãi suất thơng qua phân tích từ q trình sách đến thực thi tác động sách -6- đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2009 Bài viết đánh giá hạn chế, vướng mắc q trình thực sách cho vay hỗ trợ lãi suất đứng giác độ người thụ hưởng (các doanh nghiệp) người thực sách (các ngân hàng) Bài viết đưa số khuyến nghị học nâng cao hiệu sách lãi suất Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng phát triển, góp phần nâng cao nguồn lực tài cho doanh nghiệp - trụ cột kinh tế quan trọng đất nước Đề cập đến vấn đề vĩ mô quan trọng khác bất bình đẳng thu nhập trình tăng trưởng Việt Nam, viết TS Lê Quốc Hội phân tích sâu thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam thời gian qua cấp độ quốc gia, vùng, khu vực dân tộc Tác giả làm rõ kênh nhân tố ảnh hưởng đến bất bình đẳng Việt Nam thách thức việc giảm bất bình đẳng thời gian tới đưa khuyến nghị sách cho việc kết hợp tăng trưởng với cơng Việt Nam Có thể nhận thấy, việc gia tăng bất bình đẳng thu nhập nguyên nhân làm cho nước Châu Mỹ La Tinh rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” Với tư cách nước sau, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm để tránh rơi vào vết xe đổ Bàn luận vấn đề tác động đến tăng trưởng phát triển, bền vững, TS Lê Hà Thanh Ths Vũ Thị Hoài Thu khái lược trạng vấn đề môi trường bật năm 2009 lý giải nguyên nhân trạng Các tác giả tổng quan số sách quản lý môi trường thời gian qua đánh giá hiệu việc áp dụng loại hình cơng cụ thực tế để tìm hạn chế, thiếu sót nhằm đưa đề xuất nâng cao khả thực thi Các tác giả cho rằng, khơng có sách mơi trường phù hợp, thiết thực lúc, Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề nảy sinh đường tăng trưởng, chí bị chững lại trạng thái nước có thu nhập trung bình tác động dài hạn từ môi trường -7- Trong viết thứ tư sách, GS.TS Kenichi Ohno phân tích khả tránh “bẫy thu nhập trung bình” cho Việt Nam đường phát triển công nghiệp cho đổi phương pháp hoạch định sách công nghiệp yếu tố quan trọng hàng đầu để thực mục tiêu Tác giả cho rằng, Việt Nam đạt đến giai đoạn phát triển mà tăng trưởng bị dừng lại quy trình hoạch định sách khơng đổi cách toàn diện nhằm phát huy hết tiềm đất nước Mục tiêu cơng nghiệp hố đại hố mà Việt Nam đặt năm 2020 cần phải hỗ trợ chiến lược phát triển công nghiệp khả thi kế hoạch hành động cụ thể - điều kiện mà Việt Nam thiếu Cũng theo tác giả, trình lập kế hoạch cần tăng cường cải thiện tham gia ngày nhiều bên liên quan với việc tăng cường phối hợp hoạt động Bộ, Ngành, đạo rõ ràng, liệt từ nhà lãnh đạo cấp cao chế khuyến khích cơng chức Điều địi hỏi phải có thay đổi quản lý sách Bài viết đưa cảnh báo, khuyến nghị sách để Việt Nam vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” Minh họa phần cho thách thức mà Việt Nam đối mặt phát triển cơng nghiệp, viết ThS Nguyễn Thị Xuân Thúy TS Phạm Trương Hồng phân tích thực trạng nguồn nhân lực cơng nghiệp hệ thống đào tạo kỹ thuật, dạy nghề Việt Nam Bài viết sâu đánh giá nguồn nhân lực cơng nghiệp góc độ doanh nghiệp thông qua điều tra khảo sát 160 doanh nghiệp Hà Nội vùng lân cận Có thể nhận thấy, việc đầu tư vào nguồn vốn nhân lực cần thiết để Việt Nam trì tăng trưởng kinh tế dài hạn vượt mức thu nhập trung bình Các tác giả đưa số gợi ý sách nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghiệp giai đoạn tiến tới nước công nghiệp đại -8- Đề cập đến khía cạnh khác thách thức lớn nước thu nhập trung bình, viết cuối sách, TS Giang Thanh Long phân tích tác động thách thức già hóa dân số Việt Nam Bắt đầu từ năm 2010, với “cơ cấu dân số vàng”, Việt Nam bước vào giai đoạn “già hoá dân số” tỷ lệ người cao tuổi (từ 60 trở lên) chiếm 10% tổng dân số Tốc độ già hóa dân số diễn nhanh nên tăng trưởng kinh tế không đạt mức cao cần thiết khơng tận dụng lợi có từ “cơ cấu dân số vàng”, Việt Nam rơi vào tình trạng “già trước giàu” “Bẫy thu nhập trung bình” khiến cho sức ép từ dân số già hóa ngày lớn chi tiêu cho y tế an sinh xã hội ngày tăng nhanh Tác giả tập trung vào phân tích bền vững hệ thống hưu trí vấn đề sách cần giải thời gian tới Đó cải cách hệ thống hưu trí thực thực chi với mức hưởng xác định trước (PAYG DB – Pay As You Go Defined Benefít) gắn liền với việc xây dựng hệ thống trợ cấp phổ cập cho người cao tuổi Chỉ đảm bảo Việt Nam đón nhận dòng người cao tuổi ngày lớn thời gian tới mà tránh cú sốc lớn chi tiêu đảm bảo cân ngân sách Mặc dù viết sách bàn luận đến nhiều chủ đề chúng nêu lên hội thách thức Việt Nam với tư cách nước có thu nhập trung bình Chúng tơi hy vọng sách cung cấp cho bạn đọc thông tin ý tưởng nhằm tránh “bẫy thu nhập trung bình” để có Việt Nam tăng trưởng phát triển toàn diện -9- LỜI CẢM ƠN Cuốn sách tập hợp viết nghiên cứu viên thuộc Diễn đàn Phát triển Việt Nam năm 2009 với hỗ trợ trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia (GRIPS), Tokyo thơng qua Diễn đàn Phát triển Việt Nam Bản thảo viết sách trình bày số hội thảo, hội nghị nước Thay mặt cho tác giả, xin chân thành cảm ơn tổ chức cá nhân hỗ trợ nhiệt tình cho tác giả việc hồn thành nghiên cứu Về phía Diễn đàn Phát triển Việt Nam, xin trân trọng cảm ơn hai đồng Giám đốc Diễn đàn Giáo sư Kenichi Ohno (GRIPS) Giáo sư Nguyễn Văn Nam (Hiệu trưởng, Trường đại học Kinh tế Quốc dân) tạo điều kiện nghiên cứu thuận lợi để tác giả hồn thành tốt cơng việc Chúng tơi xin cảm ơn động viên, khích lệ từ nghiên cứu viên Diễn đàn trình xuất sách, đặc biệt PGS.TS Phạm Hồng Chương - Giám đốc điều hành Diễn đàn, Trưởng Phòng Quản lý khoa học, Trường đại học Kinh tế Quốc dân Về phía Viện nghiên cứu sách quốc gia (GRIPS), chân thành cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình nghiên cứu viên trợ lý Diễn đàn Phát triển GRIPS (GDF) suốt trình chúng tơi chuẩn bị thực nghiên cứu Lời cảm ơn đặc biệt xin gửi đến GS Izumi Ohno Bà Azko Hayashida Cuối cùng, chân thành cảm ơn tác giả đóng góp họ cho việc xuất sách Sự đồng thuận nhiệt tình nghiên cứu tác giả chủ đề mang tính thời khơng giúp thực việc xuất sách thời điểm, mà quan trọng nghiên cứu họ cung cấp phân tích nhiều thơng tin bổ ích cho việc nghiên cứu hoạch định sách phát triển Việt Nam - kinh tế có nhiều hội thách thức bước vào nhóm nước “thu nhập trung bình” Chủ biên TS Giang Thanh Long TS Lê Hà Thanh - 10 - Chương 6: Già hóa dân số Việt Nam - Những thách thức với nước đau trung bình người Việt Nam 8,9 năm nên tuổi thọ khỏe mạnh thực tế xấp xỉ 66 tuổi Bảng 6.3: Tuổi thọ sinh dân số Việt Nam, 2010-2050 Năm Chung Nam Nữ 1985-1990 1990-1995 1995-2000 2000-2005 2005-2010 2010-2015 2015-2020 2020-2025 2025-2030 62,9 67,8 70,8 73,1 74,3 75,4 76,4 77,2 78,0 61,1 66,1 69,0 71,2 72,3 73,3 74,2 75,1 75,8 64,9 69,6 72,4 74,9 76,2 77,4 78,4 79,3 80,0 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Liên hợp quốc (2008) Với tốc độ tăng nhanh chóng dân số cao tuổi, tính tốn nhiều nghiên cứu cho thấy thời gian để Việt Nam chuẩn bị thích ứng với dân số già hóa ngắn nhiều so với nước khác Ví dụ, để tăng tỷ lệ dân số cao tuổi từ 7% lên 10%, Pháp 70 năm, Mỹ 35 năm, Nhật Bản 15 năm, Việt Nam khoảng 20 năm Bảng 6.4: Người cao tuổi sống đơn phân theo giới tính khu vực Năm 1993 1998 2002 2004 Nam 15,49% 18,4% 24,32% 18,84% Nữ 84,51% 81,6% 75,68% 81,16% Nông thôn 80% 82,91% Thành thị 20% 17,09% 82,85% 17,15% 77,94% 22,06% Nguồn: Giang Thanh Long Wade Pfau (2007) Thứ hai, dân số cao tuổi phân bố không đồng khác biệt vùng, phần di cư thay đổi kết cấu hộ gia đình Nghiên cứu Giang Thanh Long Wade Pfau (2007) cho thấy phần - 170 - Chương 6: Già hóa dân số Việt Nam - Những thách thức với nước lớn người cao tuổi sống Đồng sông Hồng, Đông Bắc Bộ, Nam Trung Bộ Đồng sơng Cửu Long Tỷ lệ hộ gia đình có người cao tuổi, đặc biệt người cao tuổi sống cô đơn, tăng lên thời gian qua Trong số người sống cô đơn, phụ nữ cao tuổi người cao tuổi nông thôn chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 80%) (Bảng 4) Tỷ lệ hộ gia đình người cao tuổi “khuyết hệ” (chỉ có ơng bà sống với cháu) tăng lên rõ rệt phần hệ hệ di cư Và lý di cư làm cho tốc độ già hóa dân số tỉnh/thành phố khác nhau, tỉnh có thu nhập thấp lại có tỷ lệ người cao tuổi cao Với mục đích di cư tăng thu nhập rõ ràng với thay đổi kết cấu hộ gia đình cao tuổi trên, người cao tuổi dễ tổn thương với rủi ro kinh tế, xã hội người di cư (thường người cao tuổi) khơng có việc làm sống ổn định Bảng 6.5 Tỷ số phụ nữ/nam giới cao tuổi cao Nhóm tuổi Số cụ bà so với 100 cụ ông 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 85+ 129 126 141 167 190 238 Nguồn: Phạm Thắng Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009) Một vấn đề đáng quan tâm tuổi cao tỷ lệ phụ nữ sống cô đơn nhiều Với tổn thương tiềm ẩn với phụ nữ rõ ràng cần phải có sách quan tâm đặc biệt với nhóm dân số (Bảng 6.5) Hộp 6.1 Xu hướng thay đổi bệnh tật người cao tuổi Việt Nam Theo kết điều tra toàn quốc, khoảng 82 triệu người Việt Nam có tới 6,7 triệu người bị tăng huyết áp Tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường 2,7%, thành phố lớn 4,4% Trong đó, 64% người mắc bệnh đái tháo đường không phát Với bệnh ung thư, năm có khoảng 100.000-150.000 bệnh nhân ung thư mắc 75.000 người chết ung thư số có xu hướng ngày gia tăng Về bệnh tâm thần, tỷ lệ mắc bệnh động kinh cộng đồng chiếm khoảng 0,33% dân số tỷ lệ trầm cảm 2,8% dân số Nguồn: Phạm Thắng Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009) - 171 - Chương 6: Già hóa dân số Việt Nam - Những thách thức với nước Bảng 6.6: Lựa chọn sử dụng sở khám chữa bệnh người cao tuổi (% theo nhóm dân số) Các đặc điểm Loại sở y tế Trong năm có Bệnh Bệnh Trung viện viện tâm y tế nhà tư lần loại nước nhân đến hình sở y tế khác* Số lần khám chữa bệnh trung bình năm (cả nội trú ngoại trú) Khu vực cư trú Thành thị 84,7 50,3 34,5 15,2 3,8 (11,8%) Nông thôn 81,3 39,0 26,0 35,0 2,8 (12,4%) Khơng 82,1 38,2 33,3 28,5 3,3 (12,5%) Có 82,5 49,0 19,5 31,5 2,7 (11,7%) Nhóm (nghèo nhất) 78,4 30,5 22,4 47,1 2,2 (8,7%) Nhóm 78,4 36,6 24,6 38,8 2,6 (9,3%) Nhóm 82,1 38,9 30,0 31,1 3,1 (12,6%) Nhóm 85,5 49,4 26,5 24,1 2,8 (14,0%) Nhóm (giàu nhất) 86,7 51,4 36,3 12,3 4,5 (15,7%) Có BHXH trợ cấp XH Theo nhóm thu nhập Chú thích: * Loại hình khám chữa bệnh khác bao gồm lang y Nguồn: Giang Thanh Long (2008) Thứ ba, mơ hình ngun nhân bệnh tật người cao tuổi thay đổi nhanh chóng, từ bệnh lây nhiễm sang bệnh khơng lây nhiễm mang tính chất xã hội đại Báo cáo Phạm Thắng Đỗ Khánh Hỷ (2009) cho thấy, tăng huyết áp, suy tim, sa sút tâm thần - 172 - Chương 6: Già hóa dân số Việt Nam - Những thách thức với nước trầm cảm… bệnh phổ biến người cao tuổi xu hướng bệnh theo xu hướng chung xã hội (Hộp 6.1) Nghiên cứu Giang Thanh Long (2008) cho thấy tỷ lệ nam giới cao tuổi bị bệnh thấp nữ giới cao tuổi, bị bệnh nam giới cao tuổi có thời gian điều trị dài hơn, chí thời gian nằm liệt giường cao nhiều so với nữ giới Tương tự, người cao tuổi thời gian trung bình cần nghỉ ngơi nằm liệt giường dài Tuy vậy, mức tiếp cận với dịch vụ y tế nhóm dân số cao tuổi theo khu vực thu nhập lại khác nhau, người cao tuổi thành thị có thu nhập cao lại sử dụng dịch vụ y tế nhiều có chất lượng người cao tuổi nơng thơn có thu nhập thấp, họ có tỷ lệ chi tiêu cho y tế (so với tổng chi tiêu hộ gia đình) (Giang Thanh Long, 2008) Gánh nặng chi tiêu y tế “đè nặng” lên nhóm người cao tuổi dễ tổn thương khiến họ rủi ro với sức khỏe (Bảng 6.6) Hình 6.1 Việt Nam – Già trước giàu? Mỹ Singapore Úc Nhật Bản Thái Lan Hàn Quốc Malaixia Trung Quốc Philippines Indonesia % of 60+ Viet Nam Nguồn: Thống kê Y tế quốc tế 2008 - 173 - Châu Âu Chương 6: Già hóa dân số Việt Nam - Những thách thức với nước Thứ tư, rủi ro kinh tế người cao tuổi lớn Việt Nam rơi vào tình trạng “già trước giàu” (Hình 6.1) So với số nước khu vực có thu nhập bình quân đầu người cao (như Malaixia, Philippine Inđơnêxia), Việt Nam có tỷ lệ dân số cao tuổi cao Đây thách thức lớn bàn rủi ro kinh tế người cao tuổi Việt Nam mức tích lũy (tiết kiệm) khơng đáp ứng kịp thời tốc độ già hóa Bên cạnh đó, dự báo Liên hợp quốc (2008) tỷ số hỗ trợ tiềm (tính tỷ số nhóm dân số 15-59 với số người cao tuổi) giảm nhanh chóng thời gian tới, từ 6,89 năm 2007 xuống 5,8 năm 2020 nên khơng có bước chuẩn bị sách từ bây giờ, đặc biệt việc tận dụng “cơ cấu dân số vàng” việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội bền vững, rõ ràng nguy rủi ro kinh tế với người cao tuổi lớn Hiện có khoảng 44% người cao tuổi làm việc, phần lớn (hơn 70%) làm nông nghiệp làm việc hộ gia đình khơng trả cơng nên thu nhập thấp bấp bênh Khoản lương hưu trợ cấp xã hội cho người cao tuổi chiếm tỷ lệ không đáng kể tổng thu nhập hộ gia đình Hơn thế, hầu hết thu nhập hộ gia đình người cao tuổi từ hoạt động nông nghiệp kinh doanh hộ gia đình nên với rủi ro thiên tai kinh tế rõ ràng người cao tuổi gia đình họ dễ tổn thương Nghiên cứu gần Giang Thanh Long Wade Pfau (2009a) cho thấy tỷ lệ nghèo người cao tuổi 17,9% (năm 2004) tỷ lệ người cao tuổi dễ tổn thương với nghèo (hay cận nghèo) tương đối cao Bên cạnh đó, người cao tuổi có xác suất rơi vào tình trạng nghèo cao; người cao tuổi sống nông thôn, phụ nữ người dân tộc có khả nghèo nhiều người cao tuổi sống thành thị, nam giới người Kinh Một phát quan trọng nghiên cứu hộ gia đình cao tuổi hưởng chế độ an sinh xã hội có xác suất nghèo thấp hộ khơng hưởng Nghiên cứu Evans cộng (2007) tìm thấy kết tương tự Thứ năm, tốc độ già hóa dân số nhanh khiến cho việc cân quỹ bảo hiểm xã hội, đặc biệt quỹ hưu trí, khó tồn lâu thiết kế hệ thống áp dụng số lượng lao động tham gia hệ thống tăng lên hàng năm tính đến năm 2008 có - 174 - Chương 6: Già hóa dân số Việt Nam - Những thách thức với nước khoảng 8,7 triệu lao động tham gia (bằng 20% lực lượng lao động khoảng 10% dân số năm 2008) Bên cạnh đó, số lượng người hưởng hưu trí xấp xỉ triệu người, chiếm khoảng 25% số người cao tuổi Việt Nam Hình 6.2: Bất cơng hưởng thụ hưu trí lao động khu vực nhà nước tư nhân 80 60 Lương hưu tính theo lương thời điểm nghỉ hưu (%) Lương hưu tính theo lương thời điểm nghỉ hưu (%) 80 40 20 0 10 15 20 25 30 35 40 45 60 40 20 0 10 15 20 25 30 35 40 45 Số năm đóng bảo hiểm Số năm đóng bảo hiểm Chuẩn thống kê bảo hiểm Khu vực nhà nước Khu vực quốc doanh Chuẩn thống kê bảo hiểm Khu vực nhà nước Khu vực quốc doanh Nguồn: Ngân hàng Thế giới (2007) Với cách thiết kế vận hành nay, hệ thống hưu trí đối mặt với vấn đề công Ở đây, công hiểu tương thích mức đóng – mức hưởng người lao động hệ hệ khác Cơng thức tính hệ số hưởng không đảm bảo công cho lao động nam lao động nữ Từ năm đóng góp thứ 16 trở đi, cho năm đóng góp thêm hệ số hưởng lao động nam tăng thêm 2% lao động nữ hưởng thêm 3% Công thức áp dụng cho lao động ngành kinh tế nên vơ hình chung làm cho lao động nam có mức hưởng thấp lao động nữ họ có điều kiện (thời gian đóng góp, ngành nghề…) Khơng phải trường hợp nam giới có lợi nữ giới nên việc tính tốn hệ số hưởng không hợp lý công Việc xác định mức bình quân tiền lương, tiền cơng làm đóng bảo hiểm có khác biệt lao động làm việc suốt đời cho nhà nước với lao động làm việc suốt đời cho khu vực tư nhân - 175 - Chương 6: Già hóa dân số Việt Nam - Những thách thức với nước Nói cách khác, mức hưởng họ khác Tính tốn Báo cáo Phát triển Việt Nam cho thấy, tính bình qn, người lao động khu vực nhà nước hưởng cao người lao động khu vực nhà nước, kể người có điều kiện thời gian đóng góp, ngành nghề… (Hình 6.2) Hình 6.2 cho thấy, nam nữ, lao động khu vực nhà nước có mức hưởng cao mức chuẩn thống kê bảo hiểm (actuarial benefits) nhiều chênh lệch với mức hưởng lao động làm việc khu vực tư nhân lớn thời gian đóng dài Bản thân lao động nam thiệt thịi lao động nữ tiền lương họ tích lũy nhanh sau 15 năm đóng góp nữ giới thường hưởng lâu nam giới họ có tuổi thọ cao Cùng giả định cho tính tốn trên, phân tích Castel Rama (2005) cho thấy lao động nam nên đóng khoảng 28 năm, lao động nữ nên đóng 22 năm hưởng mức cao năm đóng góp sau mang lại phần hưởng tăng thêm ngày thấp Nghỉ hưu sớm tượng phổ biến với cách tính tốn mức hưởng nghỉ hưu sớm, người hưởng có thời gian hưởng dài tuổi thọ ngày tăng Nếu tốc độ tăng người đóng góp chậm tốc độ tăng người thụ hưởng rõ ràng dân số già hóa tăng thêm gánh nặng cho người đóng góp Hình 6.3:Nghỉ hưu sớm phổ biến Người Nam Tuổi Nguồn: Giang Pfau (2009a) - 176 - Nữ Chương 6: Già hóa dân số Việt Nam - Những thách thức với nước Tính tốn Giang Pfau (2009a) từ báo cáo Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cho thấy, tuổi hưu bình quân 53 tuổi, nam giới 55 tuổi (sớm tuổi so với quy định) nữ giới 51 tuổi (sớm tuổi so với quy định) (Hình 3) Trong đó, tuổi thọ trung bình người hưu 72,5 tuổi, nam giới 71,1 tuổi nữ giới 73,9 tuổi (Nguyễn Anh Minh, 2009) Như vậy, tuổi hưởng bình quân 19,5 năm, nam giới 16,1 năm nữ giới 22,9 năm Tuy nhiên, tính trung bình, tiền đóng bảo hiểm người 28 năm đủ trả cho người vịng 10 năm nên rõ ràng thời gian hưởng lại (khoảng 9,5 năm) phải lấy từ nguồn khác, nguồn đóng góp phải chủ yếu Hệ người đóng góp phải tăng tỷ lệ đóng đảm bảo cân đối quỹ hưu trí Rõ ràng bất cơng hệ Hình 6.4: Tỷ lệ phụ thuộc hệ thống giảm nhanh chóng 18 16 14 12 10 2004 2009 2014 2019 2024 2029 2034 2039 2044 2049 Nguồn: Castel Rama (2005) - 177 - Chương 6: Già hóa dân số Việt Nam - Những thách thức với nước Sự bất cơng rơi vào vịng luẩn quẩn số lượng người đóng góp giảm (do dân số tuổi lao động giảm sau thời kỳ “vàng”) số người hưởng ngày tăng (do dân số ngày già) Hệ tỷ số phụ thuộc hệ thống – đo tỷ số tổng số người đóng tổng số người hưởng – ngày giảm; nói cách khác, gánh nặng đóng góp cho hệ thống hệ lao động sau ngày cao Báo cáo Nguyễn Thanh Trà (2009) cho thấy, tỷ số phụ thuộc hệ thống giảm từ 34 vào năm 2000 xuống 19 vào năm 2004 vào năm 2020 với hệ thống Nói cách khác, người đóng góp ngày phải “gánh” thêm người thụ hưởng bối cảnh dân số biến đổi nêu Tính tốn Castel Rama (2005) cho kết tương tự (Hình 6.4) Bảng 6.7 Mức đóng góp cần thiết để trì quỹ cân Năm Tỷ lệ đóng góp cần thiết để trì quỹ cân 2010 7,7 2020 11,8 2030 14,7 2040 21,8 2050 26,5 Nguồn: Giang Thanh Long (2008) Tính tốn Giang Thanh Long (2008) cho thấy, tỷ lệ đóng góp trì quỹ hưu trí vịng 30 năm (quỹ hồn tồn cạn kiệt, kể tính đến đầu tư quỹ), mức đóng dự kiến theo Luật BHXH (22% vào năm 2014) trì quỹ đến 2040 (Bảng 6.7) Tuy nhiên, việc tăng tỷ lệ đóng góp giải pháp tình khơng thể tăng tỷ lệ mãi gánh nặng q cao người đóng góp “chạy trốn” khỏi hệ thống - 178 - Chương 6: Già hóa dân số Việt Nam - Những thách thức với nước Bảng 6.8: Người nghèo hưởng người giàu từ hệ thống ASXH ĐB Miền núi Miền núi Duyên Duyên Tây Đông ĐB sông sông Đông Cửu Tây hải bắc hải nam nguyên nam Hồng Long bắc bắc trung trung Các mức thu nhập hộ gia đình theo vùng Thu nhập trung bình/người (triệu đồng/năm) 6,2 4,7 3,2 3,9 5,4 So với mức lương trung bình Việt Nam (%) 102% 77% 52,2% 63,7% 88,8% 0,46 0,34 0,16 0,30 0,19 0,13 0,29 0,09 4,2 7,3 3,0 7,2 5,0 4,9 2,9 7,8 4,2 3,5 2,2 2,8 8,3 2,9 3,8 1,5 Thu nhập từ an sinh xã hội/người/năm 10,2 6,0 77,0% 167,4% 4,7 98,9% (triệu đồng/năm) Cấu phần thu nhập hộ gia đình % Tiền cho thuê thu nhập khác Thu nhập từ an sinh xã hội Tiền gửi 10,2 6,6 4,4 11,1 11,1 5,1 11,1 10,4 Lương 35,1 27,1 21,2 25,7 34,2 21,7 39,4 24,0 Kinh doanh buôn bán hộ 20,6 18,7 8,0 17,1 25,7 19,5 26,3 22,7 Sản xuất nông nghiệp hộ 22,7 37,4 56,5 35,4 24,4 48,8 12,0 37,6 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Evans cộng (2007) Thứ sáu, bên cạnh hệ thống bảo hiểm xã hội bắt buộc, thiết kế quy định bảo hiểm xã hội tự nguyện không thực thu hút tham gia người lao động chưa có khả liên thơng với bảo hiểm xã hội bắt buộc điều kiện tham gia chưa đủ linh hoạt hấp dẫn người có khả tham gia Hệ thống trợ cấp xã hội cho người cao tuổi mở rộng quy mô mức hưởng, tỷ lệ rò rỉ tác động giảm nghèo chưa thực cao Tính tốn Evans cộng (2007) cho thấy nhóm dân số có thu nhập cao lại có tỷ lệ hưởng mức hưởng trung bình từ hệ thống an sinh xã hội cao nhóm có thu nhập thấp [Bảng 8] Nhóm nghèo hưởng khoảng 15% mức chi tiêu phủ cho chăm sóc y tế (Lieberman Wagstaff, 2008) Như vậy, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức điều kiện dân số già hóa, thách thức lớn đảm bảo cơng người đóng người thụ hưởng hệ hệ hệ thống hưu trí đảm bảo mức sống cho người cao tuổi Như nhiều nghiên cứu khẳng định, già hóa dân số khơng phải mối đe dọa nguyên nhân bất ổn hệ thống hưu trí mà, ngược lại, nhân tố khiến cho bất ổn trở nên - 179 - Chương 6: Già hóa dân số Việt Nam - Những thách thức với nước nghiêm trọng mà Bản chất hệ thống hưu trí PAYG DB nguyên nhân Để tránh tình trạng bất ổn đó, rõ ràng Việt Nam cần phải thực cải cách hệ thống với thiết kế phù hợp với biến đổi dân số theo hướng già hóa dự báo Chúng tơi xin nêu số đề xuất cải cách sách sau: Thứ nhất, cần xây dựng lộ trình phù hợp thích hợp để chuyển đổi hệ thống PAYG DB sang hệ thống tài khoản cá nhân, “bước đệm” tài khoản cá nhân tượng trưng (NDC – Notinal DefinedContribution) Giang Thanh Long (2004) trình bày đặc điểm bật hệ thống NDC so với PAYG DB: đảm bảo quan hệ đóng – hưởng chặt chẽ; giảm “sốc” tài (nợ lương hưu tiềm ẩn) chuyển trực tiếp từ hệ thống sang tài khoản cá nhân; chuyển đổi hệ thống thích ứng với phát triển tài quốc gia Thứ hai, trình chuyển đổi, nhà nước cần hỗ trợ người có mức thu nhập thấp để mở rộng tỷ lệ bao phủ hệ thống hỗ trợ người giảm thiểu rủi ro kinh tế Nghiên cứu Castel (2007) cho thấy, tùy thuộc vào đối tượng hỗ trợ mà chi phí khác mức chi phí giảm nhanh chóng tương lai khoảng cách nghèo xóa bỏ Ví dụ, hỗ trợ tồn người nghèo chi phí ban đầu 0,2% GDP (năm 2008) sau giảm xuống 0,03% GDP thấp từ năm 2028 Thứ ba, hệ thống hưu trí tự nguyện cần phải thiết kế lại để thu hút người dân tham gia Việc khống chế mức đóng tối thiểu khơng phù hợp thu nhập người khơng tham gia hệ thống hưu trí bắt buộc – người lao động tự do, người dân nơng thơn… – cịn thấp nên dù có nhu cầu tham gia với mức đóng cao động tham gia họ giảm, chí Thứ tư, gợi ý nhiều nghiên cứu (ví dụ Weeks cộng 2004; Giang Pfau 2009b), bên cạnh hệ thống hưu trí đóng góp (bắt buộc tự nguyện), để giảm khoảng cách nghèo tình trạng nghèo người cao tuổi nói riêng dân cư nói chung, việc mở rộng hệ thống trợ cấp hưu trí (hưu trí khơng dựa đóng góp) giải pháp hữu hiệu điều kiện Việt Nam Cụ thể, với mức chi 0,6% GDP năm 2004, Việt Nam cung cấp mức hưởng 50% đường nghèo năm 2004 (tương đương 1,035 triệu đồng/người/năm) cho tất - 180 - Chương 6: Già hóa dân số Việt Nam - Những thách thức với nước người cao tuổi từ 70 tuổi trở lên Nếu cung cấp mức hưởng tương đương cho tất người cao tuổi (từ 60 trở lên) chi phí 1,2% GDP Quan trọng hệ thống cải thiện bất bình đẳng (đo lường hệ số Gini cho chi tiêu hộ gia đình người cao tuổi) giảm nghèo cho phận không nhỏ người cao tuổi Cuối (nhưng không quan trọng), cần tuyên truyền, phổ biến người lao động thực hiểu cần thiết bảo hiểm xã hội nói chung hưu trí nói riêng đời sống tương lai họ để từ họ tự giác tham gia hệ thống Nghiên cứu Mai Ngọc Cường cộng (2008) cho thấy nguyên nhân chủ yếu thứ hai (sau nguyên nhân thu nhập thấp) tỷ lệ tham gia hệ thống bảo hiểm xã hội (cả bắt buộc tự nguyện) cịn thấp người dân khơng có đầy đủ thơng tin chưa tin tưởng lợi ích mà hệ thống bảo hiểm xã hội mang lại Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống giám sát đánh giá (M&E) hoạt động hệ thống cần thiết nhằm tăng cường chất lượng hiệu hệ thống 6.7 Một vài kết luận Bài viết mô tả xu hướng biến động dân số Việt Nam khứ kết dự báo cho thập kỷ tới cho thấy Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa nhanh với thời gian chuẩn bị ngắn Trong xu hướng đó, viết đề cập đến dân số cao tuổi nhiều góc độ khác cấu tuổi, tốc độ già hóa, kết cấu hộ gia đình, kinh tế… để thách thức sách năm Các thách thức địi hỏi phải có sách thích ứng với biến động dân số, xu hướng già hóa ngày mạnh Bài viết rằng, tiếp tục trì hệ thống hưu trí điều kiện dân số già nhanh, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức, lớn đảm bảo cơng cho người đóng người hưởng Từ đó, chúng tơi đề xuất phải cải cách hệ thống hưu trí với việc mở rộng hệ thống trợ cấp cho người cao tuổi nhân rộng tác động hệ thống hưu trí với tư cách trụ cột an sinh xã hội quan trọng nhằm giảm thiểu rủi ro, đặc biệt rủi ro kinh tế, cho người nghỉ hưu người lao động tương lai Việc trì hỗn cải cách cách tồn diện thực cải cách thời khiến phải đối mặt với - 181 - Chương 6: Già hóa dân số Việt Nam - Những thách thức với nước “những cải cách khơng có hồi kết” với thách thức việc trì bền vững tài công cho đối tượng tham gia hệ thống hưu trí Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Giang, Thanh Long 2004 “Áp dụng tài khoản cá nhân tượng trưng cho hệ thống hưu trí Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm Xã hội, số 68 (tháng 8/2004): trang 24-26 _ 2009 “Cơ cấu dân số vàng Việt Nam: Cơ hội, thách thức đề xuất sách” Báo cáo nghiên cứu Dự án VNM7PG0009 Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình Quỹ dân số Liên hợp quốc Mai Ngọc Cường cộng (2008) Chính sách an sinh xã hội kinh tế thị trường Đề tài cấp Nhà nước KX 02.02/06-10 Nguyễn Đình Cử 2009 “Những đặc điểm dân số cao tuổi Việt Nam” (bài trình bày khơng xuất bản) Nguyên Thanh Trà 2009 “Cải cách bảo hiểm hưu trí: Nhìn từ góc độ lập pháp” (báo cáo không xuất bản) Phạm Thắng Đỗ Thị Khánh Hỷ 2009 “Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam” (bản thảo) Tiếng Anh Castel, P and M Rama 2005 “Comments on the New Social Insurance Law”, mimeo Hanoi: World Bank Vietnam Evans, M., I Gough, S Harkness, A McKay, T H Dao, and L T N Do, 2007, “The Relationship between Old Age and Poverty in Viet Nam” United Nations Development Program (UNDP) Vietnam Policy Dialogue Paper No 2007-08 Hanoi: UNDP Vietnam - 182 - Chương 6: Già hóa dân số Việt Nam - Những thách thức với nước General Statistics Office (GSO) 1999 Report: Population Projections of Vietnam, 1999-2024 Hanoi: GSO _ 2007 The 2006 Population Change, Labour Force and Family Planning Survey: Major Findings Hanoi: Statistical Publishing House _ 2008 The 2007 Population Change, Labour Force and Family Planning Survey: Major Findings Hanoi: Statistical Publishing House Giang, Thanh Long 2008 “Aging Population and the Public Pension Scheme in Vietnam: A Long-term Financial Assessment”, East & West Studies, Vol 20, Issue (June 2008): 171-193 Giang, T L., and W D Pfau 2007 “The Elderly Population in Vietnam during Economic Transformation: An Overview” Chapter in Giang, T L., and K H Duong (eds.) Social Issues under Economic Integration and Transformation in Vietnam, Volume 1: 185-210 Hanoi: Vietnam Development Forum (VDF) _ 2009a “The Vulnerability of the Elderly to Poverty: Determinants and Policy Implications for Vietnam”, Asian Economic Journal, Vol 23, No.4: 419-437 _ 2009b “Demographic Changes and the Long-term Pension Finances in Vietnam: A Stochastic Actuarial Assessment”, Journal of Population Ageing, Vol 1, No 2: 125-151 Lieberman, S S., and Wagstaff, A 2008 Health Financing and Delivery in Vietnam: Looking Forward Washington D C: World Bank Mai Ngọc Cường cộng (2008) Chính sách an sinh xã hội kinh tế thị trường Đề tài cấp Nhà nước KX 02.02/06-10 United Nations 2008 World Population Prospects The 2008 Revision Population Database New York: United Nations http://esa.un.org/unpp/index.asp?panel=2, access 10 Nov 2009 - 183 - - 184 -