BÀI THAM LUẬN CHI TIẾT BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU DƯỚI GÓC NHÌN MARKETING. TS NGÔ THỊ THU. KHOA MARKETING TRƯỜNG ĐH TÀI CHINH - MARKETING

274 63 0
BÀI THAM LUẬN CHI TIẾT BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU DƯỚI GÓC NHÌN MARKETING. TS NGÔ THỊ THU. KHOA MARKETING TRƯỜNG ĐH TÀI CHINH - MARKETING

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu DANH MỤC BÀI THAM LUẬN MỤC LỤC CHI TIẾT BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU DƯỚI GĨC NHÌN MARKETING TS NGÔ THỊ THU KHOA MARKETING TRƯỜNG ĐH TÀI CHINH - MARKETING GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM GVC THS LÂM NGỌC ĐIỆP KHOA QTKD - TRƯỜNG ĐH PHAN THIẾT THƯƠNG HIỆU VÀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU THS NGUYỄN THỊ HỒNG NGUYỆT KHOA MARKETING - TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING THƯƠNG HIỆU VÀ ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG KHOA MARKETING – TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING CÁC THÀNH PHẦN TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU SỮA TẠI VIỆT NAM: TIẾP CẬN DƯỚI GÓC ĐỘ NGƯỜI TIÊU DÙNG NCS NGUYỄN ANH TUẤN KHOA MARKETING - TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING NCS NGUYỄN VIẾT BẰNG KHOA THUẾ - HẢI QUAN - TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING 67 NĂM MỘT THƯƠNG HIỆU THS NGUYỄN DUY TÂN KHOA MARKETING – TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING NHỮNG BÀI HỌC VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TIÊU BIỂU CHO CÁC NHÃN HÀNG VIỆT NAM THS VŨ THANH TÙNG KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG – TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH MARKETING HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM VỚI HÀNG GIẢ, HÀNG NHÁI VÀ HÀNG KÉM CHẤT LƯỢNG THS NGÔ VŨ QUỲNH THI KHOA MARKETING – TRƯỜNG ĐH TÀI CHINH - MARKETING XÂY DỰNG HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA & NHỎ TẠI VIỆT NAM NGUYỄN VĂN NAM BIGSOUTH BRAND VẤN ĐỀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP THS NGUYỄN THÁI HÀ KHOA MARKETIN - TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING THƯƠNG HIỆU – LỢI THẾ CẠNH TRANH BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP THS DƯ THỊ CHUNG KHOA MARKETING – TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH-MARKETING -i- Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG HIỆU TS GVC TRẦN VĂN THI KHOA MARKETING – TRƯỜNG ĐH TÀI CHINH - MARKETING XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TRỰC TUYẾN: NHỮNG GỢI SUY CHO CÁC NHÀ QUẢN TRỊ MARKETING VIỆT NAM TRONG KỶ NGUYÊN INTERNET TS AO THU HỒI THS ĐỖ PHI NGA HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN VIỆT NAM - ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI CÁC THƯƠNG HIỆU TẬP THỂ TRƯƠNG THỊ HỒNG DƯƠNG THỊ CẨM SEN SINH VIÊN KHOA MARKETING – TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU “KHÁC BIỆT”, BÀI HỌC THÀNH CÔNG TỪ NHỮNG THƯƠNG HIỆU XUẤT SẮC THS NGUYỄN ĐÔNG TRIỀU KHOA MARKETING – TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP THS VŨ HẢI YẾN KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẠI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM – MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN GIẢI QUYẾT THS TRẦN NHẬT MINH KHOA MARKETING -TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING XÂY DỰNG “HỒN” THƯƠNG HIỆU VIỆT THS HỒ THANH TRÚC KHOA MARKETING – TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING STARTUP VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU THS TRẦN THỊ THẢO KHOA QTKD - TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING XÂY DỰNG MƠ HÌNH NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU – HƯỚNG TIẾP CẬN CỦA DOANH NGHIỆP THS NGUYỄN HỮU THANH CƠNG TY TOBE MARKETING TẦM QUAN TRỌNG CỦA HÌNH ẢNH VÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU QUỐC GIA THS VŨ ANH LINH DUY KHOA CƠ BẢN – TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING THƯƠNG HIỆU CÁ NHÂN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THS PHẠM THỊ TRÂM ANH KHOA QTKD – TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING TRUYỀN THƠNG THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUN MÔN MARKETING CỦA SINH VIÊN - ii - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu THS NGUYỄN NAM PHONG KHOA MARKETING -TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU TRONG KỶ NGUYÊN HỘI NHẬP THS NINH ĐỨC CÚC NHẬT KHOA MARKETING – TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG GIẢI PHÁP HỮU ÍCH TRONG QUÁ TRÌNH BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU CỦA CÁC DN TẠI VIỆT NAM THS.NGUYỄN HOÀNG CHI KHOA MARKETING - TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM THS HỒ THỊ THANH TRÚC NGUYỄN THỊ THÚY TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ – MỘT KHÍA CẠNH BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU THS HỒ THỊ THANH TRÚC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING THS HOÀNG XUÂN SƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ỨNG DỤNG BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ ĐỂ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY THS NGUYỄN NGỌC BÍCH TRÂM KHOA MARKETING - TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO HỘ NHÃN HIỆU VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ THS DƯ THỊ CHUNG KHOA MARKETING – TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH-MARKETING BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU NƠNG SẢN VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI THS ĐỖ THỊ MAI HOÀNG HÀ KHOA THUẾ-HẢI QUAN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THS NGUYỄN NGỌC BÍCH TRÂM KHOA MARKETING -TRƯỜNG DH9 TÀI CHÍNH - MARKETING - iii - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu MỤC LỤC CHI TIẾT MỤC LỤC CHI TIẾT IV BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU DƯỚI GĨC NHÌN MARKETING 1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU 1.1 1.2 1.3 1.4 Giúp bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp có quyền sở hữu thương hiệu Bảo vệ thương hiệu giúp doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh Tạo niềm tin, giúp bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng Bảo vệ lợi ích quốc gia 2 CÁC TÌNH HUỐNG CẦN BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU 2.1 2.2 2.3 2.4 Vấn đề quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghiệp Hàng giả, hàng nhái Khủng hoảng truyền thông Hình ảnh thương hiệu bị nhiễu CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU DƯỚI GĨC NHÌN CỦA NGƯỜI LÀM MARKETING 3.1 3.2 3.3 3.4 Giải pháp từ phía Doanh nghiệp Phạm vi Nhà nước Về phía khách hàng LỜI KẾT GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM KHÁI NIỆM VỀ GIÁ TRỊ CỦA THƯƠNG HIỆU: THÀNH PHẦN CỦA GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM: 10 2.1 2.2 2.3 2.4 Nhận biết thương hiệu: 10 Lòng ham muốn thương hiệu: 11 Chất lượng cảm nhận: 11 Lòng trung thành thương hiệu: 11 ĐỊNH GIÁ CHO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM: 12 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM: 14 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Thu hút thêm người tiêu dùng 14 Duy trì khách hàng cũ 15 Đưa sách giá cao 15 Mở rộng thương hiệu 15 Tận dụng tối đa kênh phân phối 16 Tạo rào cản đối thủ cạnh tranh 16 Phải đề xuất với Nhà nước có sở pháp lý 16 KẾT LUẬN 16 THƯƠNG HIỆU VÀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU 18 KHÁI NIỆM VỀ THƯƠNG HIỆU 18 XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU 19 2.1 Xây dựng bảo vệ yếu tố hữu hình (phần xác) thương hiệu 19 2.2 Xây dựng bảo vệ yếu tố vơ hình (phần hồn) thương hiệu 19 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 22 TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU 22 THƯƠNG HIỆU VÀ ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU 25 SƠ LƯỢC VỀ ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU 25 ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU DỰA TRÊN KHÁCH HÀNG 27 - iv - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU THEO THU NHẬP TĂNG THÊM DO THƯƠNG HIỆU 28 ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CÓ THƯƠNG HIỆU 30 KẾT LUẬN 31 CÁC THÀNH PHẦN TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU SỮA TẠI VIỆT NAM: TIẾP CẬN DƯỚI GÓC ĐỘ NGƯỜI TIÊU DÙNG 33 ĐẶT VẤN ĐỀ 33 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 35 2.1 Cơ sở lý thuyết tài sản thương hiệu 35 2.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu đề xuất 36 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Mô tả mẫu nghiên cứu: 40 Kết phân tích độ tin cậy thang đo 40 Kết phân tích EFA 41 Kết CFA 43 Kết kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu 43 THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 5.1 Thảo luận 45 5.2 Kết luận 45 67 NĂM MỘT THƯƠNG HIỆU 49 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 49 XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TRONG THỜI KỲ MỚI 50 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐỊNH VỊ VÀ MỞ RỘNG THƯƠNG HIỆU 52 KẾT LUẬN 53 NHỮNG BÀI HỌC VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TIÊU BIỂU CHO CÁC NHÃN HÀNG VIỆT NAM 54 GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 54 CÁC BÀI HOC TIÊU BIỂU VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 55 2.1 Café Trung Nguyên 55 2.2 LEGO 58 2.3 MCDONALD 62 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 65 HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM VỚI HÀNG GIẢ, HÀNG NHÁI VÀ HÀNG KÉM CHẤT LƯỢNG 68 ĐẶT VẤN ĐỀ 68 HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA NGƯỜI VIỆT VỚI HÀNG GIẢ, HÀNG NHÁI VÀ HÀNG KÉM CHẤT LƯỢNG 69 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Hành vi mua sắm “tiếp tay” người tiêu dùng 69 Hành vi mua sắm “thỏa hiệp” người tiêu dùng 70 Hành vi mua sắm bị ảnh hưởng văn hóa 70 Hành vi mua sắm theo thói quen 70 Hành vi mua sắm để thể đẳng cấp 71 VAI TRÒ CỦA MARKETING NHẰM GIÚP NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NHẬN BIẾT ĐƯỢC HÀNG THẬT TRÊN THỊ TRƯỜNG 71 XÂY DỰNG HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA & NHỎ TẠI VIỆT NAM 73 VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY!73 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU 74 -v- Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Khái niệm thương hiệu: 74 Phân biệt nhãn hiệu thương hiệu: 74 Các loại thương hiệu: 75 Lợi ích thương hiệu mạnh: 76 Các yếu tố xây dựng thương hiệu mạnh: 76 Tiến trình xây dựng thương hiệu mạnh: 77 XÂY DỰNG HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU 77 Khái niệm hệ thống nhận diện thương hiệu: 77 Xây dựng hệ thống nhận diện gì? 78 Đặc điểm HTND thương hiệu 78 Tại phải xây dựng hệ thống nhận diện? 78 Thực trạng xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 80 3.6 Các hạng mục hệ thống nhận diện thương hiệu 81 3.7 Quy trình xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu 82 3.8 Quy trình xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu với doanh nghiệp vừa nhỏ: 83 3.9 Tiêu chí đánh giá HTND: 84 3.10 Xây dựng kế hoạch triển khai: 85 3.11 Tiêu chí lựa chọn đơn vị xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu: 85 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 LỜI KẾT 85 VẤN ĐỀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP 86 THƯƠNG HIỆU – LỢI THẾ CẠNH TRANH BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 91 KHÁI NIỆM THƯƠNG HIỆU 91 PHÂN BIỆT NHÃN HIỆU VÀ THƯƠNG HIỆU 92 VAI TRÒ CỦA THƯƠNG HIỆU 93 3.1 Đối với doanh nghiệp 93 3.2 Đối với người tiêu dùng 94 KẾT LUẬN 95 NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG HIỆU 97 NHỮNG YẾU TỐ TỪ PHÍA CHỦ THƯƠNG HIỆU NHƯỢNG QUYỀN (FRANCHISOR)97 1.1 1.2 1.3 1.4 Xây dựng chiến lược thương hiệu nhượng quyền 97 Sự tương đồng văn hóa gần gũi mặt địa lý 98 Năng lực doanh nghiệp môi trường cạnh tranh 99 Những yếu tố khác 99 NHỮNG YẾU TỐ TỪ PHÍA NGƯỜI NHẬN QUYỀN (FRANCHISEE) 100 2.1 2.2 2.3 2.4 Thông tin nhà nhượng quyền (Franchisor) 100 Năng lực thị trường mục tiêu người nhận quyền (Franchisee) 100 Những quy định hồ sơ nhượng quyền 101 Những yếu tố khác 101 XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TRỰC TUYẾN: NHỮNG GỢI SUY CHO CÁC NHÀ QUẢN TRỊ MARKETING VIỆT NAM TRONG KỶ NGUYÊN INTERNET 103 NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN CỦA THƯƠNG HIỆU TRỰC TUYẾN 103 1.1 1.2 1.3 1.4 Tạo lập giá trị trực tuyến cho khách hàng 103 Xây dựng giá trị trực tuyến từ lợi ích sản phẩm 104 Giá trị thương hiệu sản phẩm 105 Bản chất thương hiệu quản trị thương hiệu trực tuyến 106 TRUYỀN THÔNG VỚI QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU TRỰC TUYẾN 107 2.1 Sử dụng tên thương hiệu tồn trang web 109 - vi - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Tạo thương hiệu cho internet marketing 110 Sự hợp tác thương hiệu 110 Tên miền 110 URL (Uniform resource locator) 111 Các dịch vụ hỗ trợ 113 Nhãn hiệu 113 NHỮNG GỢI SUY CHO CÁC NHÀ QUẢN TRỊ MARKETING VIỆT NAM 114 XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN VIỆT NAM - ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI CÁC THƯƠNG HIỆU TẬP THỂ 116 KHÁI NIỆM THƯƠNG HIỆU TẬP THỂ 116 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN VIỆT NAM 2016 - 2017.116 KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ CUỘC KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU CỦA CÁC SẢN PHẨM NÔNG SẢN VIỆT NAM 117 KẾT LUẬN 120 NHỮNG VẤN ĐỀ GẶP PHẢI KHI XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN VIỆT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH 120 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN VIỆT NAM 121 CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU “KHÁC BIỆT”, BÀI HỌC THÀNH CÔNG TỪ NHỮNG THƯƠNG HIỆU XUẤT SẮC 123 MỞ RỘNG THƯƠNG HIỆU (BRAND EXTENSION) VÀ NGHỊCH LÝ KHÁC BIỆT 123 BA CHIẾN LƯỢC ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT THƯƠNG HIỆU KHÁC BIỆT 124 2.1 Thương hiệu nghịch đảo – Ít mang lại giá trị nhiều 125 2.2 Thương hiệu tách biệt – Tạo quan niệm khác sản phẩm 126 2.3 Thương hiệu đối nghịch – kiểm tra lòng trung thành khách hàng 126 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP 129 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TRÊN THẾ GIỚI 129 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 131 2.1 Thành công giai đoạn đầu 131 2.2 Những điểm hạn chế 132 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 133 KẾT LUẬN 134 XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẠI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM – MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN GIẢI QUYẾT 136 NHẬN DIỆN MỘT SỐ KHÓ KHĂN 136 1.1 Hiểu biết thương hiệu chưa toàn diện 136 1.2 Sự phối hợp xây dựng thương hiệu 137 HAI HƯỚNG TIẾP CẬN GIẢI QUYẾT: 138 2.1 Hướng tiếp cận “Đổi mới” 138 2.2 Hướng tiếp cận “thay đổi” 139 LỰA CHỌN HƯỚNG TIẾP CẬN PHÙ HỢP 139 XÂY DỰNG “HỒN” THƯƠNG HIỆU VIỆT 141 CẠNH TRANH KHỐC LIỆT 141 BẢN LĨNH NGƯỜI TIÊN PHONG 142 VINACAFÉ – CẢM XÚC THƯƠNG HIỆU 143 VINACAFÉ – KHIÊM TỐN VÀ TRUNG THỰC 144 - vii - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu STARTUP VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU 148 XÂY DỰNG MƠ HÌNH NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU – HƯỚNG TIẾP CẬN CỦA DOANH NGHIỆP 153 GIỚI THIỆU MƠ HÌNH NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU 153 1.1 1.2 1.3 1.4 Nhận diện thương hiệu - Brand Identity (BI) 153 Hệ thống nhận diện thương hiệu - Brand Identity System (BIS) 153 Vị trí nhận diện thương hiệu chức hoạt động doanh nghiệp 153 Mơ hình “Nhận diện thương hiệu BIVN” 154 GIỚI THIỆU CÁC GIAI ĐOẠN TRONG MƠ HÌNH “NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU BIVN” 155 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Định vị hình ảnh thương hiệu 155 Bản vẽ mơ hình ảnh thương hiệu 156 Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu 157 Truyền thơng hình ảnh thương hiệu 158 Bảo vệ hình ảnh thương hiệu 158 TẦM QUAN TRỌNG CỦA HÌNH ẢNH VÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU QUỐC GIA 159 TRƯỜNG HỢP CỦA HÀN QUỐC 161 DANH TIẾNG QUAN TRỌNG THẾ NÀO? 162 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC? 163 VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN 163 KẾT LUẬN 164 THƯƠNG HIỆU CÁ NHÂN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 166 TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUN MƠN MARKETING CỦA SINH VIÊN 170 TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO CỦA NGÀNH VÀ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING 170 1.1 Giáo dục đại học 170 1.2 Hoạt động chuyên môn sinh viên 171 CÁC ĐỀ XUẤT TRUYỀN THÔNG VỀ THƯƠNG HIỆU CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA SINH VIÊN 172 2.1 Đối tượng truyền thông 172 2.2 Các hoạt động truyền thông 172 2.3 Quản lý hoạt động 173 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU TRONG KỶ NGUYÊN HỘI NHẬP 175 CÀ PHÊ BUÔN MÊ THUỘT- BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT 175 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU 176 2.1 Phân biệt nhãn hiệu thương hiệu 176 2.2 Tầm quan trọng việc đăng ký bảo hộ thương hiệu 177 CÁC VẤN ĐỀ TRONG VIỆC ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU TẠI VIỆT NAM 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG GIẢI PHÁP HỮU ÍCH TRONG QUÁ TRÌNH BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU CỦA CÁC DN TẠI VIỆT NAM 181 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC GIẢI PHÁP HỮU ÍCH 182 - viii - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu 1.1 Khái niệm giải pháp hữu ích (GPHI) 182 1.2 Ý Nghĩa, vai trò việc bảo hộ GPHI kinh tế 182 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG GPHI TẠI VIỆT NAM 183 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG GIẢI PHÁP HỮU ÍCH TRONG QUÁ TRÌNH BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 186 3.1 Đối với quản lý nhà nước 186 3.2 Giải pháp đề xuất doanh nghiệp 187 KẾT LUẬN 190 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 191 KHÁI NIỆM NHÃN HIỆU 191 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU Ở VIỆT NAM 194 2.1 Vấn đề nhận dạng xác định khả bảo hộ nhãn hiệu 194 2.2 Vấn đề xung đột bảo hộ 195 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 199 KẾT LUẬN 201 BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ – MỘT KHÍA CẠNH BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU 203 KHÁI NIỆM CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 203 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHỈ DẪN ĐỊA LÝ TRONG THƯƠNG MẠI 206 ĐĂNG KÝ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 207 NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 209 4.1 4.2 4.3 4.4 Vấn đề tách bạch quyền sở hữu sử dụng dẫn địa lý Việt Nam209 Vấn đề xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu dẫn địa lý 210 Vấn đề chế quản lý chất lượng sản phẩm có dẫn địa lý 212 Vấn đề đăng ký bảo hộ dẫn địa lý quốc tế 213 KẾT LUẬN 215 ỨNG DỤNG BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ ĐỂ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 218 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ “CHỈ DẪN ĐỊA LÝ” VÀ “BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ” 219 TÌNH HÌNH ĐĂNG KÍ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CỦA HÀNG HÓA VIỆT NAM 223 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ THỰC TRẠNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ TẠI VIỆT NAM 227 KẾT LUẬN 229 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO HỘ NHÃN HIỆU VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 231 ĐẶT VẤN ĐỀ 231 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU 232 VAI TRÒ CỦA BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẠI THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI 233 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 235 4.1 Về phía doanh nghiệp 235 4.2 Về phía quan nhà nước 236 BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI 238 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU 238 1.1 Thương hiệu 238 1.2 Bảo hộ thương hiệu 239 1.3 Các công ước quốc tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mà Việt Nam tham gia239 CÁC TRANH CHẤP VỀ BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU 243 - ix - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu Tài liệu hướng dẫn Sở hữu trí tuệ WIPO (2008) Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, 2014, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chi Minh Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, TS Lê Trung Đạo, Nxb Tài Chính, 2009 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, PGS.TS Lê Hồng Hạnh (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, 2004 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Lê Hồng Hạnh, Đinh Thị Mai Phương (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 - 249 - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO HỘ KIỂU DÁNG CƠNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ThS Nguyễn Ngọc Bích Trâm Khoa Marketing -Trường DH9 Tài - Marketing Tóm tắt Sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung, sở hữu cơng nghiệp (SHCN) có (KDCN) nói riêng cịn lĩnh vực mẻ người tiêu dùng Việt Nam Từ đại phân cán bộ, cơng chức nhà nước đến người dân lao động hiểu biết SHCN KDCN hạn chế Điều lý giải phần lớn người tiêu dùng Việt Nam chấp nhận sử dụng loại hàng hóa xâm phạm quyền SHCN có KDCN với nhận thức “tiền ấy”, điều vơ hình chung tạo mơi trường cho loại hàng nhái, hàng giả KDCN tồn có điều kiện phát triển Để nâng cao nhận thức ý thức tôn trọng Pháp luật người tiêu dùng SHCN KDCN cần phải có kết hợp chủ sở hữu KDCN - đặc biệt Doanh nghiệp (DN) với quan nhà nước có thẩm quyền làm tốt cơng tác phổ biến Pháp luật SHTT nói chung, SHCN nói riêng có KDCN Trong phạm vi viết, tác giả trình bày số sở lý luận KDCN bảo hộ KDCN, đồng thời phân tích trường hợp DN Võng Xếp Duy Lợi để làm rõ vai trò bảo hộ KDCN kinh doanh Từ khóa: Kiểu dáng cơng nghiệp Đặt vấn đề Sự phát triển kinh tế toàn cầu làm cho việc cạnh tranh công ty trở nên khốc liệt Mỗi công ty nhận sáng tạo, cải tiến, phát triển sáng chế điều kiện sống cịn Khách hàng khơng sử dụng sản phẩm chất lượng mà cịn kiểu dáng hình dạng bên ngồi sản phẩm Do vậy, doanh nghiệp (DN) mong muốn tạo nhiều sản phẩm với kiểu dáng công nghiệp (KDCN) tối ưu, thu hút quan tâm công chúng; việc đầu tư vào nghiên cứu triển khai áp dụng KDCN ngày trọng Trên thực tế hiểu biết luật sở hữu trí tuệ (TSTT) nói chung KDCN nói riêng DN Việt Nam hạn chế dẫn đến việc - 250 - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu DN thường gặp nhiều khó khăn cạnh tranh thương mại, thị trường nước Trong năm gần đây, số đơn yêu cầu bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp Cục sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày tăng lên đáng kể, điều chứng tỏ nhận thức giá trị, vai trò KDCN xã hội thay đổi Tuy nhiên, để xây dựng KDCN đáp ứng mục đích kinh doanh DN đáp ứng quy định điều kiện bảo hộ KDCN lại dễ dàng Nhiều vụ việc liên quan tới tranh chấp KDCN; tranh đấu cơng ty, tập đồn tồn cầu nhằm bảo vệ sản phẩm họ trước đối thủ cạnh tranh diễn gay gắt Việc bảo hộ KDCN có thành cơng hay khơng trước hết KDCN phải đáp ứng điều kiện bảo hộ theo quy định pháp luật SHTT Trong phạm vi viết, tác giả làm rõ vấn đề lý luận kiểu dáng cơng nghiệp, đưa tình cụ thể doanh nghiệp tư nhân “Võng xếp Duy Lợi” để làm bật thực trạng tranh chấp kiểu dáng công nghiệp Việt Nam Từ đề xuất hỗ trợ cho doanh nghiệp hiểu rõ tầm quan trọng kiểu dáng công nghiệp, hậu pháp lý việc vi phạm kiểu dáng công nghiệp phương pháp để bảo vệ kiểu dáng công nghiệp doanh nghiệp Cơ sở lý thuyết kiểu dáng công nghiệp Theo định nghĩa Tổ chức SHTT giới (WIPO): “Kiểu dáng cơng nghiệp khía cạnh mang tính chất trang trí hay thẩm mỹ sản phẩm Kiểu dáng bao hàm khía cạnh ba chiều như:hình dạng bề mặt sản phẩm, khía cạnh hai chiều mẫu hoa văn, đường nét màu sắc” KDCN xác định trước hết tính chất trang trí hay thẩm mỹ Cùng với đó, KDCN xác định biểu bên ngồi sản phẩm biểu không gian hai chiều họa tiết, đường nét, màu sắc ba chiều hình khối, kết cấu sản phẩm Theo định nghĩa Liên minh Châu Âu: “Kiểu dáng là hình dạng bên toàn sản phẩm hay phần sản phẩm tạo thành từ yếu tố đường nét, màu sắc, hình dạng nguyên vật liệu tạo nên sản phẩm yếu tố trang trí sản phẩm” Theo quy định Pháp luật Việt Nam: Luật SHTT 2013, quan niệm KDCN Việt Nam có đổi đáng kể, Điều Luật SHTT 2013 quy dịnh: “KDCN hình dáng bên sản phẩm thể hình - 251 - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố này”, định nghĩa tương đồng với quan điểm KDCN nước giới Từ quan niệm KDCN Pháp luật nước, KDCN xác định dựa hai yếu tố: KDCN phải biểu bên ngồi sản phẩm (hình dáng, hình khối, hóa văn, mẫu trang trí kết hợp yếu tố đó…); KDCN có khả áp dụng vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp thủ công nghiệp (theo quan điểm nhiều nước như: Hoa Kỳ, EU, Indonexia, Malayxia…) Các đặc điểm khác tính mới, tính khác biệt, tính nguyên gốc điều kiện để KDCN bảo hộ, đặc điểm KDCN Tuy nhiên, để chủ sở hữu KDCN có bảo hộ quyền lợi ích hay khơng tùy theo Pháp luật quốc gia mà KDCN yêu cầu phải có tính mới, tính khác biệt hay tính nguyên gốc Đối với Việt Nam Luật SHTT 2013 có quy định rõ ràng điều kiện bảo hộ KDCN KDCN gắn kiền với sản phẩm, thể hình dáng bên ngồi sản phẩm, tạo nên đặc điểm riêng biệt sản phẩm Tương ứng với sản phẩm thương hiệu KDCN khác hồn tồn Vì điểm độc đáo tạo nên khác biệt giúp người tiêu dùng dễ dàng phân biệt sản phẩm khác thương hiệu sản phẩm thương hiệu khác Với chung nhãn hiệu xe Honda: với loại xe có kiểu dáng riêng biệt cho dòng xe như: PCX thiết kế với đường nét mạnh mẽ, gam màu thời trang, thân nam tính thành đạt sang trọng; cịn với dòng xe Supper Dream: tem xe kết hợp hài hịa họa tiết chìm màu sắc tinh tế - điểm nhấn mang thở truyền thống khơng phần độc đáo Cịn nhắc tới nhãn hiệu Vespa người tiêu dùng nghĩ đến dáng vẻ cổ điển hài hòa với trẻ trung đại phác họa theo hình cánh ong dòng xe…nghĩa nhắc tới sản phẩm hay thương hiệu người tiêu dùng nghĩ đến KDCN đặc trưng sản phẩm đó, ngược lại nhìn thấy KDCN sản phẩm người tiêu dùng nghĩ đến thương hiệu, thơng điệp sản phẩm Do sản phẩm sâu vào thị trường khơng chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng, mà KDCN sản phẩm giữ vai trò to lớn Vì doanh nghiệp phải ln khơng ngừng cải tiến KDCN sản phẩm KDCN phù hợp với sản phẩm khơng mang lại lợi ích cho người tiêu dùng mà thể thương hiệu sản phẩm Chính mà việc bảo hộ KDCN phương pháp hiệu mà doanh nghiệp cần thực có KDCN sáng chế Việc bảo hộ giúp cho doanh nghiệp tránh tình trạng hàng làm hàng - 252 - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu giảm chép KDCN hay đăng ký theo kiểu tài sản trí tuệ khác thương hiệu hay quyền tác giả Một ví dụ điển hình vụ kiện tranh chấp kiểu dáng, mẫu mã hộp bánh bánh đậu xanh hai Công ty CPTM Rồng vàng Minh Ngọc Công ty TNHH Gia Bảo thị trường bánh đậu xanh Hải Dương Kiểu dáng công nghiệp “Hộp đựng bánh” Công ty TNHH Gia Bảo Cục Sở hữu trí tuệ cấp Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp từ tháng 11/ 2005 Trong tháng 10/ 2007, Công ty CP Rồng vàng Minh Ngọc có hồ sơ số – 2007 – 00439 gửi đến Cục Sở hữu trí tuệ với nhãn hiệu xin đăng ký “Công ty CP Rồng vàng Minh Ngọc” Vì Cơng ty TNHH Gia Bảo chủ sở hữu hợp pháp kiểu dáng “Hộp đựng bánh”, nên việc Công ty CP Rồng vàng Minh Ngọc sử dụng kiểu dáng tương tự sản phẩm mà không cho phép Công ty TNHH Gia Bảo coi hành vi vi phạm Ngày 10/8/2009 Cục Sở hữu trí tuệ có Quyết định số 1558/QĐ – SHTT việc huỷ bỏ văn bảo hộ nhãn hiệu Công ty CP Rồng vàng Minh Ngọc Vì để đảm bảo KDCN sản phẩm phát huy hết tiềm doanh nghiệp cần phải có hệ thống quản lý hiệu kế hoạch thúc đẩy phát triển sáng tạo nhân viên cần có hiểu biết sâu sắc hệ thống pháp luật tài sản trí tuệ nói chung KDCN nói riêng để tránh trường hợp vi phạm kiểu dáng công nghiệp gây thiệt hại cho doanh nghiệp KDCN bảo hộ đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Có tính phạm vi giới: Có khác biệt đáng kể với KDCN bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký KDCN hưởng quyền ưu tiên - Có tính sáng tạo: Nếu vào KDCN bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký KDCN (trong trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên), KDCN khơng thể tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng - Có khả áp dụng cơng nghiệp: có khả dùng làm mẫu để chế tạo lặp lặp lại hàng loạt sản phẩm có kiểu dáng giống hệt phương pháp cơng nghiệp thủ cơng nghiệp người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng - 253 - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu Thực trạng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam Ở Việt Nam nay, theo thống kê Cục quản lý thị trường (Bộ Công Thương) năm phát hàng nghìn vụ vi phạm liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ hàng hóa có kiểu dáng “cải tiến” từ kiểu dáng đăng ký bảo hộ KDCN Thực trạng gây thiệt hại cho DN uy tín doanh thu mà cịn trực tiếp gây thiệt hại đến quyền lợi người tiêu dùng Mặc dù Việt Nam có đủ biện pháp, chế tài xử lý hành vi vi phạm SHTT nói chung KDCN nói riêng nhiên cơng tác thực thi nhìn chung cịn nhiều hạn chế - sử dụng biện pháp xử phạt hành Các biện pháp xử lý hình cịn phức tạp, tốn chủ thể quyền SHTT thường gặp nhiều khó khăn việc thực bảo vệ quyền biện pháp Khơng riêng Việt Nam, tình hình bảo vệ quyền KDCN giới phức tạp KDCN đóng vai trò quan trọng chiến lược kinh doanh Công ty Để tồn phát triển môi trường kinh doanh mà cạnh tranh ngày khốc liệt, doanh nghiệp bắt buộc phải thích nghi với hồn cảnh mới, có nghĩa họ phải thay đổi phương thức quản lý, cải tiến áp dụng công nghệ mới, cải tiến chất lượng công việc sản phẩm, nâng cao lực sản xuất, tăng cường tìm kiếm thị trường hội kinh doanh Khi sử dụng, khai thác quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung quyền sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp nói riêng, tức tiến hành sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cấp văn bảo hộ Doanh nghiệp trực tiếp sử dụng, khai thác đối tượng sở hữu công nghiệp ủy quyền cho người khác tiến hành sử dụng, khai thác Nếu ủy quyền cho người khác khai thác, cần phải lập văn ủy quyền chặt chẽ hợp pháp, phải nêu đầy đủ điều kiện mà người ủy quyền phải tuân thủ Theo số liệu báo cáo Cục SHTT, tính đến tháng 5/2017 KDCN đơn xin đăng ký sở hữu công nghiệp (SHCN) nhiều Việt Nam Cụ thể: tổng số đơn đăng ký SHCN tiếp nhận 22.370 (trong tổng số 39.408 đơn loại tiếp nhận), bao gồm: 2.056 đơn sáng chế; 145 đơn giải pháp hữu ích; 1.004 đơn kiểu dáng công nghiệp; 19.131 đơn đăng ký nhãn hiệu (15.703 đơn nhãn hiệu quốc gia 3.428 đơn nhãn hiệu quốc tế nộp qua Hệ thống Madrid); đơn dẫn địa lý 31 đơn đăng ký quốc tế có nguồn gốc Việt Nam (2 đơn sáng chế, 29 đơn nhãn hiệu) Trong đó, cục SHTT xử lý 34.535 đơn loại, đơn đăng ký SHCN xử lý 16.874, tăng 11,6% so - 254 - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu với kỳ năm 2016, bao gồm: chấp nhận bảo hộ 12.969 đối tượng SHCN (911 sáng chế, 72 giải pháp hữu ích, 943 kiểu dáng cơng nghiệp, 11.040 nhãn hiệu (8.462 nhãn hiệu quốc gia 2.578 nhãn hiệu quốc tế đăng ký thông qua Hệ thống Madrid), dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp); từ chối bảo hộ 3.905 đối tượng SHCN Điều chứng tỏ doanh nghiệp Việt Nam ngày xem trọng việc đăng ký quyền sở hữu KDCN Thực tế cho thấy ngày có nhiều doanh nghiệp trọng đến việc đăng ký bảo hộ quyền kiểu dáng sản phẩm họ Việc đăng ký bảo hộ KDCN làm cho sản phẩm họ tránh nạn hàng giả, hàng nháy hàng chất lượng Tuy nhiên, thực trạng chung nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa thực ý thức ý đến việc đăng ký bảo hộ độc quyền kiểu dáng sản phẩm mình, chưa có kế hoạch bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ cách khoa học Có doanh nghiệp Việt Nam có phận chuyên chăm lo sở hữu trí tuệ, việc phát vi phạm sở hữu trí tuệ thường không kịp thời Một lý việc xử lý vi phạm nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp chủ yếu dừng mức xử phạt hành chính, mức phạt chưa đủ sức răn đe đối tượng thực hành vi vi phạm Một thực trạng thường xuyên xảy đáng báo động tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thời gian qua diễn nhiều trước Hiện nay, khơng có mặt hàng có giá trị lớn bị vi phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Các sở sản xuất nhỏ lẻ, bắt chước kiểu dáng cơng nghiệp thường lợi dụng uy tín doanh nghiệp với sản phẩm có thương hiệu để làm nhái, làm giả kiểu dáng, bao bì, chí nhãn mác Thực trạng vi phạm ngày phức tạp, đa dạng không mối quan ngại riêng cho doanh nghiệp người tiêu dùng, mà trở thành mối lo ngại chung toàn xã hội, gây cản trở đến phát triển kinh tế Ngoài ra, quan quản lý, việc nhìn nhận thực trạng, nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp để đề giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động đăng ký, xác lập quyền nhãn hiệu kiểu dáng cơng nghiệp góp phần nâng cao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp thời gian qua nhiều lúng túng Nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp chậm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp thiếu thông tin từ tổ chức dịch vụ sở hữu trí tuệ, tốn thời gian kinh phí, thiếu hỗ trợ từ quan quản lý Do đó, vấn đề đăng ký nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp doanh nghiệp chưa quan tâm Để nhấn mạnh tầm quan trọng kiểu dáng công nghiệp với lợi cạnh tranh doanh nghiệp, tác giả phân tích trường hợp tranh chấp kiểu - 255 - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu dáng công nghiệp doanh nghiệp “Võng xếp Duy Lợi” qua 03 lần tranh chấp Nhật Bản, Mỹ Việt Nam Tranh chấp với nhóm Johson Miki Nhật Bản Tháng 8.2002, đại diện nhóm Johnson Miki gửi thư đến cho DNTN Duy Lợi ông Lâm Tấn Lợi làm chủ khuyến cáo ngưng việc sản xuất loại khung mắc võng với lý giải pháp nhóm Cơ quan Sáng chế Nhật cấp văn chứng nhận giải pháp hữu ích số 3081528 vào ngày 22.8.2001 (nộp đơn vào 3.4.2001), DNTN Duy Lợi chọn phương án phải đóng "phí quyền" sáng chế cho nhóm Johnson Miki mức 4USD cho võng xuất sang thị trường Nhật Bản Nếu khơng, nhóm Miki kiện Duy Lợi việc xâm phạm quyền SHCN Võng xếp Duy Lợi lâu thị trường ngồi nước tín nhiệm Việc kiện tụng dẫn tới nguy cơ: Hàng Duy Lợi khơng khơng bán Nhật (vì bị cáo buộc xâm phạm quyền SHCN) mà cịn khơng thể bán 112 quốc gia thành viên Hiệp hội Sáng chế Quốc tế Chính thế, vào tháng 11.2002 DNTN Duy Lợi tiến hành khiếu nại đòi Cơ quan Sáng chế Nhật huỷ bỏ văn số 3081528 Hành trình địi cơng kéo dài suốt tháng Phía bị đơn lập luận: Đăng ký thứ Duy Lợi kiểu dáng "Khung mắc võng" bị Cục SHCN Việt Nam từ chối ngày 25.6.2001 kiểu dáng phía bị đơn nộp đăng ký vào ngày 9.7.1996, giải pháp mà bị đơn đăng ký Nhật cấp văn giải pháp hữu ích Nhưng thực tế, giải pháp Duy Lợi công bố Công báo SHCN số 147, tập A, trang 84-85 (với số cơng bố 3787) trước có đơn đăng ký giải pháp hữu ích nhóm Johnson Miki Nhật Vì chiểu theo Điều 3, khoản 1, mục Luật Sáng chế giải pháp "Khung võng tiện dụng" đăng ký Sau thời gian xem xét, nghe nguyên đơn lập luận bị đơn biện hộ, Cơ quan Sáng chế Nhật phán quyết: Văn giải pháp hữu ích "Khung võng tiện dụng" nhóm Johnson Miki vi phạm quy định Điều 3, khoản Luật Sáng chế, nên phải bị hủy bỏ theo Điều 37, khoản 1, mục luật Bên bị đơn phải gánh chịu tất án phí Dù DNTN Duy Lợi tuyên thắng vụ khiếu nại có nhiều vấn đề mà nhà sản xuất DN Việt Nam phải lưu tâm, đặc biệt DN vừa nhỏ Chủ doanh nghiệp Duy lợi cho biết “qua vụ việc thấy DN nước nắm vững luật Họ tìm hiểu kỹ hoạt động sở sản xuất DN Việt Nam” Cụ thể, nhóm Miki với đại diện Việt Nam - 256 - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu tìm hiểu biết Duy Lợi gặp khó khăn việc đăng ký kiểu dáng "Khung mắc võng" Và biết Duy Lợi đăng ký kiểu dáng họ triển khai việc đăng ký sáng chế Nhật điều mà Duy Lợi chưa nghĩ Dù văn giải pháp hữu ích nhóm Miki bị tun hủy bỏ Duy Lợi tiếp tục đăng ký sáng chế cho giải pháp mình, Luật Sáng chế không chấp nhận đăng ký cho giải pháp sử dụng rộng rãi trước nộp đơn đăng ký Tranh chấp với doanh nhân Đài Loan Mỹ Võng xếp Duy Lợi xuất container hàng sang Mỹ vào tháng 9/2001, sau khơng thấy đơn hàng từ Mỹ Nhờ luật sư tra cứu mạng, Duy Lợi phát doanh nhân người Đài Loan Chung Sen Wu (cư trú Đài Loan) đăng ký sáng chế Mỹ cho võng xếp có kiểu dáng y hệt võng xếp Duy Lợi Chính sáng chế khóa kín cánh cửa thâm nhập vào thị trường Mỹ với Duy Lợi nhiều DN khác KDCN khung mắc võng ông Lâm Tấn Lợi Cục SHTT cấp độc quyền KDCN có hiệu lực từ ngày 23/3/2000, ông Chung Sen Wu lại nộp đơn xin cấp sáng chế độc quyền Mỹ vào ngày 15/8/2001 Từ tháng 5/2004, Văn phòng luật sư Phạm & Liên danh tiến hành bước yêu cầu USPTO hủy hiệu lực sáng chế Mỹ cấp cho Chung Sen Wu Sau đoạn đường gian nan chứng minh kiểu dáng võng xếp Duy Lợi bị đánh cắp, ngày 19/9, USPTO thông báo hủy bỏ văn bảo hộ sáng chế ông Chung Sen Wu Bài học lớn rút từ vụ kiện không cho riêng Duy Lợi, phải đăng ký bảo hộ cho sản phẩm Một nhiều DN nước chưa xem SHTT tài sản lớn, vụ kiện liên quan đến bảo hộ sáng chế có nhiều khả xảy Tranh chấp với DN sản xuất võng xếp nước Ngày 20/10/2005, Công ty Trường Thọ nộp đơn yêu cầu Cục SHTT hủy độc quyền KDCN số 7173 Duy Lợi với hai lý do: kiểu dáng võng xếp Duy Lợi bảo hộ có hình dáng bên ngồi đặc tính kỹ thuật sản phẩm bắt buộc phải có, thuộc đối tượng loại trừ quy định Khoản – Điều NĐ 63 CP Thứ hai, kiểu võng tính mới, chứng mà Trường Thọ đưa khung mắc võng không khác biệt với kiểu dáng khung võng đào vua Bảo Đại, không khác biệt với kiểu khung mắc võng làm thép kẽm trịn gấp lại phổ biến miền Nam trước giải phóng Một số người dân nhà kinh doanh khu vực Bình Thới, - 257 - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu phường 14, quận 11 TP HCM có xác nhận họ thấy kiểu dáng khung mắc võng nói từ trước giải phóng Điều đáng nói trước đó, ngày 14-9-2005 Trường Thọ bị lực lượng quản lý thị trường TP Hồ Chí Minh tiến hành kiểm tra, niêm phong lơ võng xếp có dấu hiệu vi phạm quyền KDCN võng xếp Duy Lợi bảo hộ theo độc quyền KDCN số 7173 Theo quy định, sau nhận đơn Trường Thọ, phận giải khiếu nại Cục SHTT xem xét chứng để đến định có huỷ bỏ hiệu lực văn cấp cho Duy Lợi hay khơng Có điều, Cục SHTT thấy Trường Thọ có nhầm lẫn đưa lập luận nhằm phản bác hiệu lực văn Cục SHTT cấp cho Duy Lợi Bởi Cục SHTT cấp độc quyền KDCN cho kiểu dáng khung mắc võng xếp Duy Lợi cấp độc quyền cho tất sản phẩm võng xếp Duy Lợi, sản phẩm võng xếp có nhiều kiểu dáng Trước Trường Thọ, năm 2004 DN võng xếp Duy Phương có văn yêu cầu huỷ Duy Lợi với lý tương tự "khơng cịn tính vào thời điểm đăng ký độc quyền" chứng đưa võng đào vua Bảo Đại Tuy nhiên chứng không chấp nhận đối chiếu kiểu võng Duy Lợi có nhiều điểm khác biệt Kiểu võng đào vua Bảo Đại làm từ hai sắt uốn hàn lại với nhau, ngang khơng xếp lại Trong kiểu dáng võng xếp Duy Lợi bảo hộ theo văn 7173 kiểu dáng trang nhã mà chắn, kết cấu đơn giản, gọn gàng Ngoài ra, dù yêu cầu Cục SHTT phải huỷ văn bảo hộ 7173 Trường Thọ không đưa chứng thuyết phục hình ảnh, kiểu dáng võng xuất triển lãm, hội chợ hình ảnh quảng cáo báo chí, tờ rơi sản phẩm ngày tháng ngày tháng chứng minh kiểu dáng võng bảo hộ bộc lộ trước ngày Duy Lợi nộp đơn xin cấp Ngày 3-1-2006, Cục SHTT có cơng văn bác đề nghị huỷ bỏ hiệu lực văn bảo hộ KDCN 7173 cấp cho DN võng xếp Duy Lợi theo đơn đề nghị huỷ Công ty Trường Thọ- DN sản xuất võng Đây lần thứ vòng năm kể từ cấp độc quyền KDCN số 7173 Duy Lợi phải đối mặt với tranh chấp kể từ tới cấp độc quyền KDCN chưa Duy Lợi hưởng trọn vẹn quyền theo quy định Pháp luật Việc Trường Thọ yêu cầu Cục SHTT huỷ Duy Lợi hình thức coi tranh chấp, song chất biện pháp dây dưa kéo dài hành vi vi phạm Bởi tranh chấp xảy bên liên quan phải kiềm chế - 258 - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu hành vi mình, bên bị xâm hại không tiến hành biện pháp theo luật định để bảo vệ quyền bên bị cho xâm hại phải ngừng hành vi coi xâm phạm quyền bên kia, có phán cuối quan có thẩm quyền Nhưng thực tế trước thời điểm Cục SHTT có phán cuối cùng, quan chức tạm ngưng việc xử lý Trường Thọ đơn vị tiếp tục sản xuất, kinh doanh kiểu võng bị nghi vi phạm Một số giải pháp cho việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam Đối với sản phẩm trí tuệ sáng tạo dạng KDCN, người sáng tạo tạo sản phẩm vật chất có hàm lượng trí tuệ cao, khơng đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất kinh doanh DN, thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng mà mang đến cho đất nước vị trường quốc tế Do việc quy định thực tốt điều kiện bảo hộ KDCN giúp bảo hộ hiệu quyền sở hữu KDCN, thành sáng tạo người lao động bảo vệ đồng thời thúc đẩy hoạt động sáng tạo Một số giải pháp tác giả liệt kê bên nhằm hỗ trợ doanh nghiệp hiểu thêm KDCN từ tránh vụ bị vi phạm doanh nghiệp khác sản phẩm - Việc thiết kế kiểu dáng, thay đổi mẫu mã sản phẩm khâu yếu DN Việt Nam Việc tạo mẫu mã phù hợp với nhu cầu thị trường cách tốt để khẳng định Do đó, DN ln phải nhìn lại để phát triển, ln phải làm việc không ngừng sáng tạo đưa kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, kiểm tra lại biện pháp bảo vệ hàng hóa, sản phẩm để hạn chế việc làm giả Hiện nay, giới có hàng triệu KDCN tồn tại, năm có hàng trăm ngàn KDCN đăng ký Bản thân DN phải người chủ động việc bảo vệ quyền KDCN Trước hết, doanh nghiệp phải có ý thức đăng kí bảo hộ KDCN cho sản phẩm sản xuất Để xây dựng KDCN sản phẩm phù hợp với thị trường mới, đặc biệt thị trường lớn, sức tiêu thụ sản phẩm khổng lồ việc Doanh nghiệp đưa KDCN có nghiên cứu kỹ để điều kiện bảo hộ KDCN cần thiết Thực tế cho thấy Doanh nghiệp lớn Việt Nam, tạo KDCN dễ trùng lặp với phía đối tác, dù chi tiết nhỏ dẫn tới nguy tranh chấp Chính vậy, việc th chuyên gia tư vấn nước cần thiết Họ tư vấn cho Doanh - 259 - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu nghiệp nắm điều kiện bảo hộ để xây dựng sản phẩm có KDCN mang tính mới, tính sáng tạo cao Thực tế, kinh phí bỏ để thuê Doanh nghiệp tư vấn xây dựng KDCN rẻ nhiều kinh phí mà Doanh nghiệp phải thuê luật sư hầu kiện có tranh chấp xảy Muốn thuê chuyên gia tư vấn giỏi Doanh nghiệp nên thuê họ thị trường địa định đăng ký thương hiệu quyền sở hữu cơng nghiệp Như vậy, có vấn đề liên quan đến quyền SHCN Doanh nghiệp có nhiều hội để đưa chứng Trong kinh doanh, thơng thường Cơng ty nhanh chóng cho đời sản phẩm để gây ý với khách hàng Mỗi sản phẩm đời việc đăng ký KDCN lại cần bảo hộ Do vậy, có Cơng ty luật Cơng ty tư vấn, Doanh nghiệp không sợ lâm vào tranh chấp liên quan đến KDCN, đặc biệt thị trường nước Tiếp theo, đối mặt với hành vi vi phạm quyền KDCN mình, Doanh nghiệp phải tiến hành công việc cần thiết để yêu cầu quan thực thi xử lý kịp thời hành vi vi phạm Trường hợp Võng xếp Duy Lợi, DN Việt Nam cần lưu ý: có sáng tạo cần nhờ Cơng ty Luật chun ngành tư vấn đăng ký quyền để tránh bị rơi vào vụ bị ăn cắp quyền kiện tụng kéo dài “tiền tật mang” DN cần phải tìm hiểu Pháp luật liên quan đến sáng chế, không am hiểu luật nên nhờ văn phịng luật sư Khi có kiểu dáng cần nhờ luật sư tra cứu xem có tính tồn cầu hay khơng để đăng ký sáng chế Theo Luật sư Dương Tử Quang, văn phòng luật sư Phạm & Liên Danh: “Để tránh xảy kiện tụng, DN có sản phẩm nên đăng ký bảo hộ kiểu dáng, đăng ký sáng chế Trước tiên nên đăng ký Việt Nam, sau đăng ký thị trường chủ yếu xuất sản phẩm Nếu sản phẩm DN khơng có tính kiểu dáng, cơng nghệ để đăng ký độc quyền kiểu dáng sáng chế, trước sản xuất xuất tốt nên nhờ luật sư tiến hành tra cứu xem có đăng ký sáng chế liên quan đến cấu, sản phẩm xuất hay chưa Dựa tra cứu đó, DN tránh vi phạm quyền bên thứ ba nước ngoài” - Đối với quan quản lý nhà nước: Việc bổ sung, hoàn thiện hệ thống Pháp lý để có đủ sở xử lý biện pháp chế tài hiệu cần thiết Cần tăng mức phạt xử lý vi phạm hành đến mức đủ mang tính răn đe bổ sung sở để xác định mức phạt cách cụ thể vào văn Pháp luật hành Do gặp khó khăn việc xác định mức phạt, nhiều quan thực thi thường ước lệ mức phạt, tâm lý cân nhắc đến khả thi hành mức tiền phạt nên mức phạt đưa thường thấp so với giá trị hàng hóa bị vi phạm - 260 - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu Hiện nay, có nhiều KDCN bảo hộ đối tượng giống hệt tương tự lại yêu cầu bảo hộ quyền SHTT khác, quyền tác giả, nhãn hiệu sáng chế Theo nguyên tắc, với chủ thể, thời điểm bảo hộ đối tượng với nhiều quyền khác với nhiều chủ thể điều khó Hiện nay, có nhãn hiệu khơng chấp nhận bảo hộ có kiểu dáng tương tự bảo hộ theo khoản Điều 74 Luật SHTT Vì thế, có KDCN bảo hộ việc đăng ký kiểu dáng cho nhãn hiệu bị từ chối Tuy nhiên, đăng ký bảo hộ quyền tác giả sáng chế theo Luật hành chưa có quy định điều chỉnh Do vậy, việc quy định Pháp luật điều chỉnh vấn đề cần thiết, giúp ngăn chặn việc lợi dụng tương đồng KDCN với đối tượng để vi phạm Cần cải cách máy hành chính, phân cơng lại chức năng, quyền hạn quan thực thi theo hướng bố trí quan làm đầu mối tiếp nhận, thụ lý đơn yêu cầu xử lý hành chính, từ đề xuất biện pháp xử lý Tăng cường công tác tra phối kết hợp quan chức để xử lý kịp thời phát vi phạm Bên cạnh đó, cần xếp lại tăng cường lực quan thực thi Nhà nước cần đa dạng hóa hình thức thơng tin KDCN bảo hộ tới DN, người tiêu dùng để nhận biết sản phẩm bảo hộ kiểu dáng, tạo điều kiện thuận lợi cho DN q trình bảo hộ sản phẩm, hàng hóa, đồng thời giúp cho người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa đời sống hàng ngày Để làm tốt điều địi hỏi có phối hợp chặt chẽ, thường xun Nhà nước DN Không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, Thẩm phán theo hướng chuyên sâu SHTT Chú trọng xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo có hệ thống để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vu chuyên sâu SHTT cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Tịa án nay, tiến tới mơ hình tịa án chun mơn có Thẩm phán chun xét xử tranh chấp quyền SHTT Tuy nhiên, chưa thành lập tịa án chun mơn, cần thành lập quan trọng tài SHTT gồm đại diện quan chuyên trách để đưa ý kiến thống việc xử lý vi phạm, giúp bảo vệ quyền SHTT nói chung quyền KDCN nói riêng cho DN cách kịp thời, hiệu - 261 - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu Kết luận KDCN TSTT quan trọng Doanh nghiệp, yếu tố định thành công hay thất bại sản phẩm thị trường Tuy nhiên, với nhãn hiệu, sáng chế giải pháp hữu ích, KDCN đối tượng bị xâm phạm nhiều Việt Nam giới Đặc biệt việc xâm phạm KDCN thơng qua hình thức làm hàng giả, hàng nhái cho sản phẩm Luật KDCN thiết lập độc quyền sử dụng, định đoạt kiểu dáng bên sản phẩm tác giả kiểu dáng sáng tạo K D C N phải có tính có khả dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm công nghiệp, thủ công nghiệp Chủ sở hữu KDCN có quyền ngăn khơng cho người khác sử dụng kiểu dáng trùng hay tương tự tới mức gây nhầm lẫn với KDCN bảo hộ Thông qua bảo vệ KDCN, chủ sở hữu nhãn hiệu bảo vệ thành lao động sáng tạo uy tín thương mại sản phẩm sản xuất Vì thế, độc quyền KDCN thu hẹp phạm vi kiểu dáng loại sản phẩm mà yêu cầu bảo hộ Để bảo hộ, chủ sở hữu KDCN phải đăng ký bảo hộ Cục SHTT Bản thân Doanh nghiệp phải người chủ động đăng kí bảo hộ KDCN cho sản phẩm Để xây dựng KDCN sản phẩm phù hợp với thị trường mới, đặc biệt thị trường lớn, sức tiêu thụ sản phẩm khổng lồ việc Doanh nghiệp đưa KDCN có nghiên cứu kỹ để bảo hộ cần thiết Ngoài việc nghiên cứu nhiều KDCN góp phần làm tăng giá trị TSTT Do đó, việc hoàn thiện quy định Pháp luật điều kiện bảo hộ KDCN yếu tố quan trọng định việc hình thành KDCN, giúp cho DN xây dựng KDCN phù hợp với sản phẩm mình, khơng vi phạm quyền SHTT chủ thể khác Tài liệu tham khảo: TS.LS Lê Xuân Thảo, Đổi hoàn thiện Pháp luật SHTT, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2005 Dương Thị Mai Hoa, Vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp – Thực trạng biện pháp xử lý Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội 2006 Bộ Khoa học cơng nghệ - Cục Sở hữu trí tuệ, Báo cáo Hoạt động Sở hữu Trí tuệ năm 2010 Article 1, Directive No 98/71/EC of the European Parliament and of the Council of 13 October 1998 on the Legal Protection of Designs Luật SHTT năm 2005 - 262 - Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo vệ Thương hiệu Nghị định 103/2006/NĐ – CP Ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT sở hữu công nghiệp Nghị định 122/2010/NĐ – CP Ngày 31/12/2010 Sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ – CP Ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT sở hữu công nghiệp Nghị định 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp Nghị định 100/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 10 Thông tư 01/2007/TT – BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 11 Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 Quy định chi tiết sở hữu công nghiệp 12 Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1883 - 263 -

Ngày đăng: 18/04/2021, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan