1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất tinh gọn vào doanh nghiệp sản xuất sợi

99 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN RÊ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH GỌN VÀO DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT SỢI Chuyên ngành Mã số : Kỹ thuật công nghiệp : 60520117 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, Tháng 1,năm 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS Đỗ Ngọc Hiền Cán chấm nhận xét : TS Dương Quốc Bửu Cán chấm nhận xét : TS Đinh Bá Hùng Anh Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 06 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) TS Phan Thi Mai Hà TS Đinh Bá Hùng Anh TS Đường Võ Hùng TS Dương Quốc Bửu TS Nguyễn Hữu Thọ PGS TS Đỗ Ngọc Hiền Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ TS Đỗ Thành Lưu PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Rê MSHV:1770173 Ngày, tháng, năm sinh: 23/09/1989 Nơi sinh: Phú Yên Chuyên ngành: Kỹ thuật công nghiệp Mã số : 60520117 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH GỌN VÀO DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT SỢI NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu trạng nhà máy sản xuất sợi - Áp dụng công nghệ sản xuất tinh gọn vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí - Đề xuất giải pháp nhằm tăng hiệu sản xuất giảm chi phí - Nâng cao lực công nhân quản lý trực quan - Đào tạo nâng cao lực cải tiến liên tục người lao động II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: (Ghi theo QĐ giao đề tài) 13/08/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: (Ghi theo QĐ giao đề tài).02/12/2018 IV.CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): Phó giáo sư Tiến sĩ Đỗ Ngọc Hiền Tp HCM, ngày 25 tháng 12 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ kí TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Bộ môn Kỹ thuật hệ thống công nghiệp dạy kiến thức thực tiễn áp dụng lý thuyết giải toán thực tế cách sinh động, cụ thể truyền đạt lại cho Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy PGS TS Đỗ Ngọc Hiền tận tình hướng dẫn định hướng cho suốt thời gian thực luận văn suốt khoá học Đồng thời, xin cảm ơn đến đồng nghiệp công ty TNHH Hyosung Việt Nam phịng ban liên quan tạo điều kiện cho tơi thu thập thông tin, liệu để thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn bạn khoá hỗ trợ, giúp đỡ nhiều thời gian khố họcXin cảm ơn gia đình hỗ trợ thời gian động viên cần thiết suốt thời gian học Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình khả mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy, bạn Nếu có ý kiến thắc mắc luận văn góp ý địa nguyenre23@gmail.com Một lần xin gửi lời chúc sức khoẻ trân trọng TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2018 Học viên Nguyễn Rê TĨM TẮT Mục đích: Phân tích trạng nhà máy, nhận diện lãng phí tồn phân tích tác động lãng phí đó, từ áp dụng cơng nghệ sản xuất tinh gọn để đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu nâng cao hiệu suất chất lượng sản phẩm Phương pháp tiếp cận: Dưạ kết phân tích nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, suất, hiệu cơng việc, qua sử dụng cơng cụ quản lý, phân tích vấn đề, phương pháp tiếp cận thực việc đào tạo người lao động nhằm nâng cao tay nghề nhận biết vai trị mình, thực chương trình cải tiến sau tiêu chuẩn hố để đào tạo người lao động trực tiếp Dựa tảng mang lại nhiều hiệu sản xuất Các phát hiện: Nhận định yếu tố tác động đến hiệu suất nhà máy, tiến hành bước hoạt động bảo trì tự quản vệ sinh thiết bị máy móc, bước đột phá gắn liền với hoạt động kiểm tra máy Nội dung luận văn xây dựng phương pháp nhằm nâng cao quản lý trực quan, thực cải tiến giảm chi phí cho nhà máy Luận văn xây dựng đề xuất phương pháp phân tích tính số OEE, tảng để thực cải tiến sau Ý nghĩa thực tiễn: Loại bỏ vấn đề hữu nhà máy mà gây lãng phí, góp phần giảm chi phí, xây dựng tảng tính tốn để áp dụng rộng phận khác công ty ABSTRACT Purpose: Analyze now situation and identify every element which is effect to reducing productivity, quality, cost of factory and then apply solutions to improving productivity, quality of product & cost Approach: From that result of analysis and identify of element which is effect to productivity, quality, cost Using methodology about training operators for improving skill, take action for reducing cost, time, reducing machine stop, standardization method working and then training them The latest purpose improving productivity & improving quality of product with reducing cost in production Findings: Identify some element which is effect to productivity of production, take action autonomous maintenance and take some action about visual management Some project about continuous improving for reducing cost, identify method for calculation OEE That result demonstration and identify problem as well as potential defect to productivity and quality also cost in production Practical implementation: Eliminate the remaining problem as well as waste types in process of production, reducing cost and opening new method for calculation and standardization which will be apply in the future LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn:” Nghiên cứu công nghệ sản xuất tinh gọn vào doanh nghiệp sản xuất sợi” tài liệu nghiên cứu tơi, q trình thực luận văn có giúp đỡ đồng nghiệp thân thu thập số liệu từ nguồn tài liệu vận hành sản xuất Các giải pháp phân tích thực nội dụng thực công ty dựa phân tích từ sở lý thuyết phân tích dựa nội dung thực tiễn Số liệu nội dung chuẩn hoá luận văn số liệu tự thực sử dụng tài liệu cho phép công ty mà chưa qua công trình nghiên cứu khác Tài liệu thực luận văn rõ ràng, đầy đủ, tài liệu tham khảo liệt kê đầy đủ TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2018 Học viên Nguyễn Rê MỤC LỤC MỤC LỤC Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu luận văn 1.3 Phạm vi giới hạn: 1.4 Cấu trúc luận văn: 10 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 11 2.1 Giới thiệu sản xuất tinh gọn Lean 11 2.2 Lịch sử sản xuất tinh gọn Lean 12 2.3 Các khái niệm Lean: 14 2.3.1 Việc tạo giá trị lãng phí 14 2.4 Mục tiêu sản xuất tinh gọn Lean 14 2.4.1 Phế phẩm lãng phí 14 2.4.2 Chu kì sản xuất 14 2.4.3 Mức tồn kho 15 2.5 Các công cụ sản xuất tinh gọn 17 2.5.1 Tiêu chuẩn hố cơng việc 17 2.5.2 Trình tự giúp quản lý công cụ trực quan 18 2.5.3 Các dẫn hình ảnh 19 2.5.4 Thực 5S: 20 2.5.5 Ngăn ngừa lỗi (poka-yoke): 20 2.5.6 Bảo trì ngăn ngừa bảo trì tổng thể: 21 2.6 Các nghiên cứu có liên quan: 22 2.6.1 Các nghiên cứu TPS- Toyota Production System: 22 2.6.2 Các ứng dụng 5S trường hợp cụ thể 23 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP LUẬN 25 3.1 Phương pháp nghiên cứu: 25 3.1.1 Nội dung thực nghiên cứu: 25 3.1.2 Các bước thực nghiên cứu 25 3.1.3 Nghiên cứu thiết kế cơng việc chuẩn hố thao tác 26 3.1.4 Nghiên cứu cải tiến liên tục đề xuất cải tiến có trọng điểm 26 3.1.5 Thu thập số liệu cải tiến số OEE 27 3.1.6 Xây dựng mơ hình quản lý trực quan văn hoá 5S 27 3.1.7 Xây dựng chương trình cải tiến có trọng điểm 27 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: 32 4.2 Những hội thách thức mà công ty gặp phải 33 4.3 Phân tích đối tượng nghiên cứu: 34 4.3.1 Qui trình trùng hợp phức tạp: 34 4.3.2 Lãng phí sản xuất dư thừa 38 4.3.4 Vấn đề thực 5S 40 4.3.5 Các vấn đề trọng điểm: 43 4.3.6 Phân tích thao tác làm việc: 43 4.4 Cải tiến mặt vận chuyển hàng đường khu vực đóng gói: 44 4.5 Lãng phí sử dụng người lao động: 46 4.6 Xây dựng chương trình huấn luyện nhân viên: 46 CHƯƠNG V: THỰC HIỆN TINH GỌN 47 5.1 Lập kế hoạch nắm bắt tình trạng lực cơng nhân: 47 5.2 Hoạt động cải tiến liên tục bảo trì tự quản: 50 5.3 Chương trình cải tiến có trọng điểm: 64 5.4 Xây dựng cải tiến tiêu chuẩn làm viêc: 70 5.5 Xây dựng quản lý trực quan 5S: 74 5.6 Cải tiến mặt khu vực đóng để giảm thời gian: 77 5.7 Xây kế hoạch kế hoạch học tập vịng OHNO văn hóa chất lượng: 80 5.8 Cải tiến OEE sản xuất: 81 CHƯƠNG VI: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ 87 6.1 Kết thực 87 6.2 Kiến nghị: 88 Danh mục hình vẽ Nội dung Stt Trang Hình 2.1 Ngơi nhà chất lượng Lean 11 Hình 2.2 Lịch sử hình thành phát triển Lean 13 Hình 2.3 Loại bỏ lãng phí chu kỳ sản xuất 15 Hình 2.4 Những loại lãng phí 15 Hình 3.1 Các bước thể trình nghiên cứu 24 Hình 4.1 Các nhà máy spandex giới 31 Hình 4.2 Qui trình sản xuất sợi spandex 31 Hình 4.3 Sơ đồ tổ chức 32 Hình 4.4 Qui trình tổng hợp nguyên liệu polymer 32 Hình 4.5 BOM logic tree cua qui trình sản xuất sợi spandex 34 Hình 4.6 Bố trí mặt sản xuất theo PFD 35 Hình 4.7 Sản lượng sản xuất 36 Hình 4.8 Tỷ lệ phế phẩm hàng đạt chất lượng 36 Hình 4.9 Lượng sản xuất tồn kho 37 Hình 4.10 Đường sợi trước vào máy winder 38 Hình 4.11 Sơ đồ quấn sợi 38 Hình 4.12 Các nguyên nhân máy hư máy winder 38 Hình 4.13 Kết chấm 5S sơ 41 Hình 4.14 Tỷ lệ thời gian tách quấn sợi công nhân đạt không 42 đạt Hình 4.15 Mục tiêu giảm thời gian đường khơng phù hợp khu 43 vực đóng gói Hình 4.16 Mục tiêu giảm thời gian bố trí mặt khơng phù hợp 43 khu vực đóng gói Hình 4.17 Tổng thời gian mục tiêu cải tiến phận đóng gói 43 400 120% 96% 90% 300 100% 100% 83% 200 80% 100 60% 50% Phân loại, Di chuyển Đóng gói di chuyển Chất hàng hàng hoá T/C hàng hoá xe đẩy T/C 388 258 57 41 Thời gian làm việc (Phút) 50% 83% 90% 96% Tỉ lệ tích luỹ (%) 40% Đóng gói sợi 33 100% Hình 5.13: Phân tích tỷ lệ thời gian đóng gói thành phẩm Dựa vào biểu đồ Hình 5.13 ta nhận thấy hầu hết thời gian để di chuyển phân loại hàng hoá chiểm tỷ lệ cao cơng đoạn đóng gói, lãng phí phát sinh phân tích sau - Phân tích 5Why: Vấn đề (tình trạng) What When Where Khi di chuyển đến vị trí Tại vị trí chất Beam, cơng đoạn phân loại hàng hố Phát sinh lãng phí thời gian Vị trí bất hợp lý pallet phương pháp đóng đóng gói gói sợi Khi đóng gói sợi Tại cơng đoạn đóng gói sợi Phát sinh lãng phí thời gian thực công việc chất Việc chất hàng lên bất Beam hợp lý mặt vị trí chất hàng Khi chất Beam lên xe đẩy di chuyển xe đẩy Nơi tác nghiệp với thiết bị Xe đẩy 1.Trùng tuyến chở đường di chuyển Beam xe đẩy hàng hoá thành phẩm 78 Miêu tả trạng Khi xe đẩy thành phẩm di chuyển phát sinh lãng phí thời gian bất hợp lý trùng tuyến đường (Vấn đề layout vị trí phân loại hàng hố, vị trí đặt xe đẩy Beam) Khi triển Khi thực đóng khai gói sợi, phát sinh cơng lãng phí thời gian đoạn làm việc bất đóng gói hợp lý đặt vị trí pallet pallet Khi chất Do bất hợp lý Beam lên mặt vị trí xe đẩy chất hàng nên làm di phát sinh lãng phí chuyển thời gian di chuyển xe đẩy xe đẩy thời gian How chất Beam lên xe Phát sinh lãng phí đóng gói Đóng gói bất hợp lý sản phẩm layout vị trí đóng gói - Khi di chuyển Cơng pallet đoạn đóng gói đóng gói Cải tiến vị trí cơng đoạn phân loại hàng hóa, hướng xe đẩy hàng Trước cải tiến Sau cải tiến Đầu xe đẩy không hướng vào cổng phân loại hàng hố mà hướng vào phía bên cạnh nên di chuyển, xe đẩy (khoảng 47 chiếc) phải quay đâu hoàn toàn trước - Khi đóng gói di chuyển pallet Do bất hợp lý lay out nên làm phát sinh loss thời gian di chuyển pallet thành phẩm thời gian thực công việc Làm lại cổng phân loại hàng hố, làm cho hướng vào phía xe đẩy chất hàng hố, sau di chuyển nhanh khỏi vị trí xe sau di chuyển đến Cải tiến cách thức đóng gói sợi: Trước cải tiến Sau cải tiến Kết cải tiến trùng đường cải tiến layout cơng đoạn đóng gói Giải vấn đề cách thay đổi vị trí xe đẩy Pallet để liên tục đóng gói chỗ 600 Phát sinh lãng phí thời gian làm việc phải đóng gói từ hai phía 300 Hình 250 200 150 100 5.14: Kết 50 thời gian 400 200 giảm đường không phù hợp Hiện Mục tiêu 272 218 Kết thục té 211 79 Hình 5.15: Giảm layout khơng phù thời gian Hiện 419 Mục tiêu 335 Thực tế 331 700 600 500 400 300 200 100 Thời gian Hiện 691 Mục tiêu 553 Thực tế 542 Hình 5.16: Tổng thời gian khu vực đóng gói giảm Kết thu sau thực bố trí lại đường xe đẩy hàng phương pháp đóng gói thời gian gói thành phẩm giảm 20% so với ban đầu, dẫn đến giảm lượng hàng tồn chuyền 5.7 Xây kế hoạch kế hoạch học tập vòng OHNO văn hóa chất lượng: Chương trình đươc thực tuần vào thứ 5, nhóm theo kế hoạch tháng Bảng 5.6: Bộ phận Ngày/tháng DCS Mixing Bộ phận Phòng Lab trùng hợp Chemical Bộ phận sản xuất Bộ phận kĩ thuật Aug-18 5/7/2018 12/7/2018 19/7/2018 Bộ phận QA bắn sợi QC Bộ phân hỗ Phòng lab QC trợ physical Phòng lab physical QA Packing Sản xuất Packing Sản xuất2 Bộ phận bắn sợi Kho Bảo trì khí hỗ trợ sản xuất Bảo trì điện Bộ phân hỗ trợ QA QC Phòng lab physical DCS Kho Bảo trì khí hỗ trợ sản xuất Bảo trì điện Mixing DCS Packing 80 26/7/2018 Sản xuất Sản xuất2 Bộ phận bắn sợi Bộ phân hỗ trợ QA QC Phòng lab physical Packing QC Phòng lab physical Packing Mixing Phòng Lab Chemical Sản xuất Mixing Phòng Lab Chemical Sản xuất2 Sản xuất Sản xuất Packing Kho Bảo trì khí hỗ trợ sản xuất Sản xuất2 Bảo trì điện Bộ phận Bảo trì khí Sản xuất2 Kho bắn sợi DCS Bộ phận Bảo trì Bộ phân hỗ hỗ trợ sản xuất bắn sợi khí trợ Mixing Bộ phân hỗ trợ sản Bảo trì Phịng Lab Bảo trì điện hỗ trợ xuất khí Chemical Bảng 5.6: Kế hoạch thực chương trình vịng trịn OHNO Kho Bảo trì DCS Phịng Lab Chemical Chương trình thực liên tục định kì, người tham gia quản lý, trưởng ca phòng ban, đến phận khác quan sát, tổng hợp lại điểm bất hợp lý, điểm cần cải thiện, vấn đề cần học hỏi nhằm cải tiến phận Chương trình thực nên chưa đánh giá tính hiệu quả, bước đầu cho thấy ý thức công nhân viên việc quan sát tình hình sản xuất khâu sau mà làm việc có trách nhiệm hơn, đồng thời học hỏi điểm tốt phịng ban khác Mục tiêu chương trình - Nâng cao khả quan sát phận với phận khác, từ học tập áp dụng cho phận - Quan sát tình hình sản xuất thực tế phận sản xuất hiệu chất lượng, từ có trách nhiệm làm tốt cơng việc vai trị nhà máy, hiểu cơng đoạn sau khách hàng cơng đoạn trước 5.8 Cải tiến OEE sản xuất: Nghiên cứu số thực trước tiên #19 làm sở để để tính hệ số OEE phận sản xuất, từ tính tốn cho line khác, line #19 sản xuất chủng loại nên dễ dàng thống kê số liệu theo dõi cải tiến Dữ liệu thu thập phân tích tháng Dữ liệu làm sở 81 phương pháp tính để xây dựng cho liệu hoàn thiện mở rộng cho toàn nhà máy Bảng liệu tính tốn cho thơng qua Bảng 5.7 sau: Máy (pos ) Số ngà y chạ y Tổn g thời gian Tuầ n (giờ ) Thờ i gian khô ng có KH SX (giờ ) Thời gian cần chạy máy (giờ) T.gi an ngừ ng máy có k.ho ạch (Giờ ) Thời gian thực tế (giờ ) Thời gian qui định (giờ) Hiệu suất sử dụng máy (H%) Thờ i gia n ngừ ng đột xuấ t (giờ ) 30 720 720 708 597.27 100% 30 720 720 709 597.27 30 720 720 707 30 720 720 24 30 720 720 30 720 720 30 720 30 720 30 10 Hiệu sử dụng máy (P%) Tỷ lệ đạt (Q %) OE E % = A* P* Q 98.3% 84.4% 92.0 % 76 % 100% 98.5% 84.2% 91.0 % 75 % 597.27 100% 98.2% 84.5% 90.0 % 75 % 692 597.3 100% 96.1% 86.3% 90.0 % 75 % 712 597.3 100% 98.9% 83.9% 90.0 % 75 % 708 597.3 100% 98.3% 84.4% 90.0 % 75 % 720 709 597.3 100% 98.5% 84.2% 90.0 % 75 % 720 12 704 597.3 100% 97.8% 84.8% 90.0 % 75 % 720 720 12 704 597.3 100% 97.8% 84.8% 90.0 % 75 % 30 720 720 4 712 597.3 100% 98.9% 83.9% 90.0 % 75 % 11 30 720 720 716 555.6 100% 99% 77.6% 94.0 % 73 % 12 30 720 720 12 704 555.6 100% 98% 78.9% 94.0 % 73 % 13 30 720 720 4 712 555.6 100% 99% 78.0% 94.0 % 73 % 14 30 720 720 708 555.6 100% 98% 78.5% 94.0 % 73 % 15 30 720 720 16 700 555.6 100% 97% 79.4% 96.0 % 74 % 16 30 720 720 708 555.6 100% 98% 78.5% 96.0 % 74 % 17 30 720 720 10 706 555.6 100% 98% 78.7% 90.0 % 69 % 82 Khả sẵn sàng máy (A%) 18 30 720 720 711 555.6 100% 99% 78.1% 90.0 % 69 % 19 30 720 720 4 712 555.6 100% 99% 78.0% 90.0 % 69 % 20 30 720 720 713 555.6 100% 99% 77.9% 90.0 % 69 % 21 30 720 720 714 555.6 100% 99% 77.8% 90.0 % 69 % 22 30 720 720 711 555.6 100% 99% 78.1% 90.0 % 69 % 23 30 720 720 710 555.6 100% 99% 78.2% 92.0 % 71 % 24 30 720 720 709 555.6 100% 98% 78.4% 92.0 % 71 % 25 30 720 720 709 555.6 100% 98% 78.4% 92.0 % 71 % 26 30 720 720 708 555.6 100% 98% 78.5% 92.0 % 71 % 27 30 720 720 12 704 555.6 100% 98% 78.9% 92.0 % 71 % 28 30 720 720 710 555.6 100% 99% 78.2% 92.0 % 71 % 29 30 720 720 24 692 555.6 100% 96% 80.3% 92.0 % 71 % 30 30 720 720 12 704 555.6 100% 98% 78.9% 92.0 % 71 % Bảng 5.7: Dữ liệu chạy máy #19 tháng Số ngày chạy 30 ngày nên tháng pos chạy tối đa 720 Kế hoạch tháng dừng để thay thiết bị khác Thời gian qui định=sản lượng pos(kg/ngày) * tốcđộ máy (mét/phút)*số ngày/tháng(30 ngày) A (khả sẵn sàng máy) = thời gian thực tế (giờ)/ thời gian cần chạy(giờ) P (Hiệu sử dụng máy) =thời gian qui định (giờ)/ thời gian thực tế (giờ) Q: bảng thống kê chất lượng trùng bình tháng pos sản xuất Chỉ số OEE trung bình cho #19 72%, có mức độ trung bình cần cải tiến thêm hiệu vận hành Để cải tiến số OEE tập trung vào cải tiến chất lượng sản phẩm Q 70% nguyên liệu sản xuất định đến tính chất sản xuất chất lượng, cịn thơng 83 số dừng máy nghiên cứu để cải tiến - Xây dựng biểu đồ kiểm soát lượng ổn định nhập kho ngun liệu chính: Trong cơng đoạn trùng hợp, nguyên liệu PTMG chiếm 75% khối lượng sợi thành phẩm, việc nhập nguyên liệu từ nhà máy hóa chất thuộc Hyosung, q trình nhập liên tục Việc trì mức bồn có ý nghĩa quan trọng, lượng nhập lớn, thay đổi mức bồn nhiều, lượng bơm vào biến động, gây sai lệch lưu lượng dẫn đến phản ứng tổng hợp nguyên liệu sản xuất có vấn đề, đề xuất quản lý mức tồn kho min-max để trì ổn định sản xuất Trước cải tiến: - Mức nguyên liệu bồn biến động nhiều lượng nhập kho liên tục khơng có tiêu chuẩn định trước, dẫn đến lượng nguyên liệu bồn chứa khơng trì mức độ ổn định Việc biến động dễ dẫn đến ảnh hưởng đến bơm nguyên liệu, thay đổi mức bồn dẫn đến thay đổi áp suất trước bơm theo cơng thức tính áp suất: P = d.h Trong đó: + h: độ cao cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m + d: trọng lượng riêng chất lỏng, đơn vị N/m3 Ký hiệu: p Đơn vị: N/m2, Pa Dẫn đến biến động lượng nguyên liệu cần nhập vào cho phản ứng tổng hợp polymer, mức bồn nhập kho cần quản lý Level T1050(%) Feeding plan(Ton/day) 90% 90T 80% 76T 70% 62T 60% 48T 50% 34T 20T 40% 1/Jun 6/Jun 11/Jun 16/Jun 84 21/Jun 26/Jun 1/Jul Hình 5.17: Biểu đồ nhập kho trước quản lý Sau cải tiến: Quản lý mức nhập kho max-min +-5% để trì ổn định phản ứng: Mức bồn quản lý giới hạn 80%+-5%, lượng nhập kho trì mức ổn định để quản lý chặt chẽ mức bồn nguyên liệu Feeding plan(Ton/day) Level T1050(%) 90T 90% 80T 80% 70T 70% 60T 60% 50T 50% 40T 40% 30T 30% 20T 20% 28/Jul 2/Aug 7/Aug 12/Aug 17/Aug 22/Aug 27/Aug Hình 5.18: Biểu đồ nhập kho sau đặt tiêu chuẩn quản lý Xây dựng biểu đồ kiểm sốt cơng đoạn độ nhớt quản lý lượng đứt sợi, Hình 5.19 dạng biểu đồ kiểm sốt cơng đoạn độ nhớt bồn lưu trữ polymer line sản xuất, KA, KB, KC, KD, #22 tên bồn lưu trữ Độ nhớt trước sản xuất sợi #22: 85 5300 5100 KA 점도 KB 점도 KC 점도 KD 점도 #21 점도 #22 점도 RT #21&22 52 51 4900 50 4700 49 4500 48 4300 47 4100 46 3900 45 3700 44 3500 43 3300 42 3100 41 2900 40 2700 39 2500 38 2300 37 2100 36 1900 35 1700 34 1/31 2/2 2/4 2/6 2/8 2/10 2/12 2/14 2/16 2/18 2/20 2/22 2/24 Hình 5.19: Biểu đồ quản lý tính chất sản phẩm cơng đoạn trùng hợp Giới hạn kiểm sốt độ nhớt nằm khoảng kiểm sốt 4300+-200 poise, tính chất sản xuất ổn định trì khoảng giới hạn kiểm soát Việc xây dựng biểu đồ để quản lý cơng đoạn trùng hợp ngun liệu có vai trị quan trọng việc kiểm sốt nguồn vận hành ổn định tính chất sản xuất, từ giảm lượng đứt sợi tăng chất lượng sản xuất Qua việc kiểm sốt tốt cơng đoạn ngun liệu nhập kho công đoạn vận hành, hiệu sản xuất hàng cấp AA%( cấp tốt nhất) tăng từ 93% tháng line #19 lên 98% tháng 9, hệ số OEE line #19 tăng từ hệ số OEE lên 4% nhờ theo dõi quản lý chất lượng polymer 86 CHƯƠNG VI: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết thực Việc triển khai công nghệ sản xuất sản tinh gọn (Lean production) thực bước q trình áp dụng tồn nhà máy, tảng xây dựng nhóm mẫu thực khu vực sản xuất nhỏ, để đánh giá hiệu ban đầu sở để triển khai dựa kế hoạch 5S mà công ty triển khai hàng tuần từ đầu năm Hoạt động 5S, bảo trì tự quản nhằm giảm thiểu thời gian dừng máy đột ngột, đồng thời giảm chi phí phế phẩm Với mục tiêu đề tài áp dụng công cụ Lean để giải lãng phí tồn doanh nghiệp Nghiên cứu đưa số phương án giải cho cơng việc cụ thể nhằm loại bỏ lãng phí tồn Một số kết đạt được: Xây dựng công cụ quản lý trực quan 5S, từ xây dựng lên kế hoạch kiểm tra tình hình thực cải tiến 5S theo định kì nhà máy, kết qua tháng thực làm cho cơng nhân có ý thức giữ gìn vệ sinh ngăn nắp nơi làm việc, phát cố nhanh nhờ thường xuyên thực vệ sinh thiết bị Chuẩn hóa lại xây dựng nên tiêu chuẩn cho phận sản xuất, phận hỗ trợ sản xuất phận trùng hợp Kết thu thành lập hoàn thiện bốn tiêu chuẩn cơng việc quan trọng có ý nghĩa định đến hiệu chất lượng sợi thành phẩm, từ góp phần đẩy mạnh việc ln ln thay đổi tiêu chuẩn hố cơng việc ngày cho cơng nhân để hồn thành cơng việc thuận lợi dễ dàng Thực đề án cải tiến có trọng điểm tập trung vào việc cải tiến qui trình giảm chi phí sản xuất Chiến dịch thực cải tiến có trọng điểm tiết kiệm chi phí cho công ty 650.000$/năm, thông qua cải tiến hiệu máy, cải tiến qui trình 87 Chuẩn hóa qui trình nhập kho để tránh biến động sản xuất từ kiểm sốt chất lượng tăng hang AA% từ 93% lên 98% đồng thời tăng hệ số OEE (chỉ tính riêng #19) tăng lên 4% nhờ việc kiểm soát chất lượng hiệu nguyên liệu sản xuất sợi qui trình quản lý nhập nguyên liệu Xây dựng số liệu phương pháp tính OEE nhằm cải thiện hiệu suất vận hành nhà máy Xây dựng văn hóa Lean cho cơng nhân, giúp cho công nhân tham gia hăng hái vào chương trình qua chương trình OHNO chương trình vận động 5S định kì Sự hài lịng cơng nhân tăng lên nhờ ban giám đốc đồng ý trao giải thưởng cho cơng nhân viên có nhiều đề án có hiểu áp dụng, từ xây dựng tinh thần cải tiến tồn nhà máy Những khó khăn trình thực nghiên cứu: Nhà máy thường xuyên mở rộng nên cần thời gian để đào tạo cơng nhân, việc triển khai cơng nhân có tay nghề khó áp dụng triển khai đồng loạt Quá trình thực 5S tập trung vào lúc kiểm tra thực để kiểm tra chấm điểm, chưa thực cách thường xuyên áp dụng vào công việc ngày Các kết nghiên cứu số OEE thực line, chưa triển khai toàn nhà máy, nên chưa đánh giá cách toàn diện, mà số cần thực theo dõi hàng tuần để cải tiến vấn đề kiệp thời không nên thực tháng Chính nên cần đầu tư bị tự động ghi lại nguyên nhân dừng máy Vấn đề cải tiến liên tục cần thực ngày, công việc họ thực hiện, tất phòng ban 6.2 Kiến nghị: Việc cải tiến liên tục không ngừng nên tiếp tục triển khai toàn nhà máy phận khác nhân rộng mơ hình hoạt động nhóm mẫu Tiếp tục đẩy mạnh chương trình cải tiến có trọng điểm nhằm khuyến khích sáng tạo cho cơng nhân viên, đồng thời có tưởng thưởng xứng đáng hiệu thực 88 Nghiên cứu thêm tính tốn hệ số OEE có biến động nhân tố P, A, Q áp dụng toàn line Xây dựng phần mềm để đếm thời gian dừng máy, tính tổng thời gian dừng nhỏ nhằm tổng kết số liệu cách xác Đẩy mạnh việc đào tạo xây dựng đội ngũ tư vấn nội đủ mạnh để theo dõi công việc Lean production Tiếp tục nghiên cứu chuẩn hóa qui trình sản xuất để hồn thiện tài liệu tiến hành đào tạo định kì cho cơng nhân viên nhằm xây dựng văn hóa RFT (right first time) 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chung& Hồ Thanh Phong, 2003 Quản lý sản xuất, nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Đỗ Ngọc Hiền 2012, Bài giảng quản lý chất lượng, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Lê Ngọc Quỳnh Lam, 2018, Bài giảng Lean implementation, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Yasuhiro Monden, 1998 Toyota Production System an Intergrated Approach to JIT, EMP Lonnie Wilson, 2010, How to Implement Lean Manufactoring, Mc Graw- Hill Book Co Philip Kotler (2002), Marketing Căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội Yoshihito Wakamatsu (2016), Nghệ thuật Kaizen tuyệt vời Toyota, NXB Phụ Nữ Quỹ đầu tư Mekong Capital 6.2004, Giới thiệu sản xuất tinh gọn cho doanh nghiệp Việt Nam, Internet Nguyễn Thị Đức nguyên & Bùi Nguyên Hùng, 2010 Áp dụng Lean Manufactoring Việt Nam thông qua số tình huống, Khoa Quản lý Cơng nghiệp, Đại học Bách khoa, TP.HCM 10 Tài liệu kĩ thuật vận hành sản xuất Hyosung Việt Nam 11 Amrik, S., (1994) Lean Production: Experience among Australian Organizations, International Journal of Operations & Production Management, MCB University Press 12 Dennis, P., (2004) Lean Manufacturing Implementation, A Complete Execution Manual for Any Size Manufacturing 13 Peter Hines, Matthias Holweg and Nick Rich, (2004) Learning to evolve - A review of contemporary lean thinking, Lean Enterprise Research Centre, Cardiff Business 90 School, Cardiff, UK 14 Quarterman Lee & Brad Snyder, (2006) Value stream & Process Mapping, ENNA Products Corporation, Bellingham 15 Don Meadows, Prof Dedorah Nightingale, Craig Miller, Brian Schwartz, Tom Shields, Bob Torrani, (2000) “Transition to Lean Enterprise : A guide for Leader, Volume : Transition to Lean Roadmap”, Massachusetts Institute of Technology, Version 1.0 16 Todd Phillips, (2000) Building the Lean Machine, Journal of Advanced Manufacturing 17 Mike Rother & John Shook, (1999) Learning to See, the Lean Enterprise institute Brookline, Massachusetts, USA, version 1.2 18 Don Taping & Tom Shuker, (2002) Value Stream Map Management, Productivity Press, New York 19 Michael H McGivern, Ph D & Alex Stiber, Lean Manufacturing Techniques, Change Management Practice, Development Dimenisos International 20 Michael A Lewis, (2000) Lean production and sustainable competitive advantage, International Journal of Operations & Production Management, MCB University Press 21 Lonnie Wilson, 2010, How to implement Lean Manufacturing, Mc Graw- Hill Book Co 22 Mike Elbert,2009, Lean production for the Small Company 23 Yashuhiro Monden, 1998, Toyota Production System An Intergrated Approach to JIT, EMP 24 Teo Lean Kee, 2010, Critical Success Factor for Lean Sigma of Electrionics Manufactoring Service(EMS) Industries, University Sains Malaysia 91 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG - Họ tên: Nguyễn Rê - Ngày, tháng, năm sinh: 23-09-1989 - Địa liên hệ: Nhà B10, đường Lê Duẩn, khu phố Phước Hải, Thị Trấn Long Thành, Nơi sinh: Phú Yên Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - 2007-2012: Sinh viên khoa Kỹ thuật hoá học, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh - 20017-2019: Học viên cao học ngành Kỹ thuật công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC - 2011- 2013: Trợ lý trưởng phận công ty TNHH Hyosung Việt Nam - 2013-2015: Trưởng phòng vận hành điều khiển, phận trùng hợp polymer, công ty TNHH Hyosung Việt Nam - 2015-2018: Trưởng phận trùng hợp Polymer, công ty TNHH Hyosung Việt Nam ... thuật công nghiệp Mã số : 60520117 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH GỌN VÀO DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT SỢI NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu trạng nhà máy sản xuất sợi - Áp dụng. .. chung nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất tinh gọn cho doanh nghiệp sản xuất sợi nhằm nâng cao hiệu sản xuất, cụ thể nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng hệ thống sản xuất nhà máy sản xuất sợi, ... sản xuất công ty tăng sức cạnh tranh sản phẩm Đề tài ? ?Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất tinh gọn vào doanh nghiệp sản xuất sợi? ?? nhằm nâng cao suất lao động gia tăng chất lượng sản phẩm sợi

Ngày đăng: 18/04/2021, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN