Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiêu thụ cà phê sạch tại thành phố hồ chí minh

150 30 0
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiêu thụ cà phê sạch tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÙI THỊ HUYỀN TRANG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TIÊU THỤ CÀ PHÊ SẠCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÝ Mã số: 60.34.04.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : Tiến Sĩ Phan Trọng Nhân Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 27 tháng 12 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KH&KTMT ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Bùi Thị Huyền Trang MSHV: 1670470 Ngày, tháng, năm sinh: 16/05/1987 Nơi sinh: TP.Vinh Ngành: Hệ Thống Thông Tin Quản Lý Mã số : 60.34.04.05 TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ cà phê Thành phố Hồ Chí Minh NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu lý thuyết cà phê sạch, kinh nghiệm đẩy mạnh phát triển tiêu thụ cà phê cơng trình nghiên cứu liên quan - Khảo sát thực trạng tiêu thụ cà phê thị trường TP Hồ Chí Minh - Đưa mơ hình nghiên cứu đề xuất, kiểm chứng đánh giá mơ hình để xác định nhân tố ảnh hưởng mạnh tới việc tiêu thụ cà phê TP Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ cà phê thị trường TP Hồ Chí Minh I NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 13/08/2018 II NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/12/2018 III CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ Phan Trọng Nhân Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KH & KTMT (Họ tên chữ ký) LӠI CҦ0Ѫ1 Tôi xin gӱi lӡi cҧPѫQVkXVҳFÿӃn TiӃQVƭ3KDQ7UӑQJ1KkQÿmWұQWuQKKѭӟng dүn, giúp ÿӥ thӵc hiӋQ ÿӅ tài nghiên cӭX Qj\ 7{L FNJQJ [LQ Jӱi lӡi cҧP ѫQ ÿӃn thҫy cô ban hӝLÿӗng cӫDWUѭӡQJĈҥi hӑc Bách Khoa TP Hӗ &Kt0LQKÿmJyS êvà tҥo ÿLӅu kiӋQFKRÿӅ tài cӫDW{Lÿѭӧc cҧi thiӋn tӕWKѫQWURQJVXӕt thӡi gian qua Tôi xin chân thành cҧPѫQÿӃQJLDÿuQKÿӗng nghiӋp bҥQEqÿmOX{QErQFҥQKÿӝng YLrQYjJL~Sÿӥ tơi Cuӕi tơi kính chúc q thҫy dӗi sӭc khӓe thành công sӵ nghiӋp cao quý Trân trӑng kính chào! Bùi Thӏ HuyӅn Trang 7Ï07Ҳ7/8Ұ19Ă1 0өFWLrXFӫDÿӅWjLOjQKҵPQҳPEҳWYjKӑFKӓLNLQKQJKLӋPSKiWWULӇQWLrXWKөFjSKr QӝLÿӏDFӫDFiFQѭӟF[XҩWNKҭXFjSKrYjEjLKӑFWURQJFKLӃQOѭӧFTXҧQOêNLQKGRDQK FӫDFiFWKѭѫQJKLӋXOӟQWUrQWKӃJLӟL4XDNӃWTXҧNKҧRViWSKkQWtFKYjÿiQKJLiÿӇ [iFÿӏQKÿѭӧFFiFQKkQWӕҧQKKѭӣQJÿӃQêÿӏQKVӱGөQJFjSKrVҥFKFӫDQJѭӡLWLrX dùng, bLӃWÿѭӧFWKӏKLӃXFӫDQJѭӡLWLrXGQJFjSKrYjWuQKKuQKSKiWWULӇQNLQKGRDQK Fj SKr VҥFK WҥL 73 +ӗ &Kt 0LQK WuP UD ÿѭӧF QKӳQJ WKXұQ OӧL Yj NKy NKăQ ÿӇ ÿҭ\ PҥQKWLrXWKөFjSKrVҥFK.ӃWTXҧSKkQWtFKEҧQJWUҧOӡLFӫDQJѭӡLWLrXGQJWҥL 73+ӗ&Kt0LQKSKҧQiQKFKRWKҩ\\ӃXWӕEDRJӗP&KҩWOѭӧQJVҧQSKҭP&iF\ӃX WӕWKXӝF ÿһFÿLӇPFi QKkQ7KѭѫQJKLӋXҧQKKѭӣQJÿӃQêÿӏQKWLrXWKөFjSKrVҥFK ӃWTXҧSKkQWtFKKӗLTX\ÿDELӃQÿmNKҷQJÿӏQKPӕLTXDQKӋJLӳD\ӃXWӕWUrQYӟLê ÿӏQKWLrXWKөFjSKrVҥFKYӟLFiFJLҧWKX\ӃWÿѭӧFӫQJKӝYӟLPӭFêQJKƭD7ӯNӃW TXҧQJKLrQFӭXQj\ÿӅ[XҩWPӝWVӕJLҧLSKiSYjNLӃQQJKӏQKҵPÿҭ\PҥQKWLrXWKөcà SKrVҥFKWҥL73+ӗ&Kt0LQK ABTRACT The objective of this thesis is to capture and learn from the experience of developing domestic coffee consumption of coffee exporters and lessons learned in business management strategies of major brands in the world Through survey results, analysis and evaluation to: identify the factors affecting the intention of using cleaned coffee of consumers, know the tastes of coffee consumers and the situation of economic development Clean coffee business in Ho Chi Minh City Ho Chi Minh, find out the advantages and difficulties to promote cleaned coffee consumption The result of 315 surveys consumers at Ho Chi Minh city shows that the three factors affect the behavioral intention including Product quality, Elements of personal characteristics, Brand The result of linear regression analyzation confirms that the relation between the three factors and the behavioral intention has 5% significance Via this research, the author proposed some solutions and recommendations to promote cleaned coffee consumption in Ho Chi Minh City /Ӡ,&$0Ĉ2$1 7{L[LQFDPÿRDQ/XұQYăQ7KҥFVƭ+Ӌ7KӕQJ7K{QJ7LQ4XҧQ/ê³3KkQWtFKFiF\ӃX WӕҧQKKѭӣQJÿӃQVӵWLrXWKөFjSKrVҥFKWҥL7KjQKSKӕ+ӗ&Kt0LQK´OjNӃWTXҧFӫDTXi WUuQKKӑFWұSQJKLrQFӭXNKRDKӑFÿӝFOұSYjQJKLrPW~F &iFVӕOLӋXWURQJOXұQYăQOjWUXQJWKӵFFyQJXӗQJӕFU}UjQJÿѭӧFWUtFKGүQYjFyWtQK NӃWKӯDWӯFiFEjLEiRNKRDKӑFFiFF{QJWUuQKQJKLrQFӭX &iFJLҧLSKiSQrXWURQJOXұQYăQÿѭӧFU~WUDWӯQKӳQJFѫVӣOêOXұQYjTXiWUuQKQJKLrQ FӭXWKӵFWLӉQ +ӗ&Kt0LQKQJày 12/01/2019 %L7Kӏ+X\ӅQ7UDQJ MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG .2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Giới hạn nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp định tính 1.6.2 Phương pháp định lượng 1.6.3 Phương pháp xử lý liệu .8 1.7 Cấu trúc luận văn 1.8 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 1.8.1 Nghiên cứu nước 1.8.2 Nghiên cứu nước 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 16 2.1 Khái niệm cà phê 16 2.1.1 Cơ sở hình thành khái niệm cà phê 16 2.1.2 Khái niệm cà phê 21 2.2 Sự cần thiết khách quan việc phát triển kinh doanh cà phê 23 2.2.1 Đối với ngành cà phê Việt Nam 23 2.2.2 Đối với nhu cầu tiêu dùng 24 2.2.3 Đối với đơn vị kinh doanh 25 2.3 Cơ sở đánh giá tình hình tiêu thụ cà phê theo hướng phát triển bền vững 27 2.3.1 Khái niệm tiêu thụ hàng hoá tiêu thụ cà phê 27 2.3.2 Tính bền vững việc phát triển cà phê 28 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hanh vi lựa chọn tiêu dùng 29 2.3.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu tiêu thụ cà phê theo hướng phát triển bền vững 30 2.3.4.1 Giá trị gia tăng cho thành phần chuỗi cung ứng cà phê 30 2.3.4.2 Tính bền vững chuỗi cung ứng cà phê 30 2.4 Kinh nghiệm đẩy mạnh tiêu thụ cà phê nội địa thông qua nâng cao hiệu kinh doanh cà phê số quốc gia giới 31 2.4.1 Kinh nghiệm đẩy mạnh tiêu thụ cà phê nội địa ngành cà phê Brazil 31 2.4.2 Kinh nghiệm phát triển mơ hình kinh doanh phê Starbucks 32 2.4.3 Bài học kinh nghiệm để phát triển kinh doanh cà phê Việt Nam 34 2.5 Các kỹ thuật phân tích liệu SPSS 38 2.5.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha 38 2.5.2 Phân tích nhân tố EFA 38 2.5.3 Phân tích tương quan 39 2.5.4 Phân tích hồi quy 39 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ CÀ PHÊ SẠCH TRÊN THỊ TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH 41 3.1 Phân khúc tiêu thụ cà phê người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh .41 3.2 Thị hiếu người tiêu dùng cà phê TP Hồ Chí Minh 42 3.3 Văn hóa cà phê người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh 46 3.4 Một số thuận lợi khó khăn để đẩy mạnh tiêu thụ cà phê 46 3.4.1 Điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất – kinh doanh – tiêu thụ cà phê 46 3.4.2 Một số khó khăn thách thức việc đẩy mạnh sản xuất - kinh doanh – tiêu thụ cà phê 48 CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT - KIỂM CHỨNG VÀ ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH 54 4.1 Mô hình có 54 4.1.1 Mơ hinh Kích thích đap tra 54 4.1.2 Mơ hình Lý thuyết nhận biết xã hội .54 4.2 Mơ hình đề xuất 55 4.2.1 Mô hình nghiên cứu 55 4.2.2 Các giả thiết nghiên cứu .56 4.3 Kiểm chứng đánh giá mơ hình 60 4.3.1 Thu thập số liệu 61 4.3.2 Phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha 62 4.3.3 Phân tích nhân tố EFA 67 4.3.3.1 Phân tích nhân tố biến độc lập 67 4.3.3.2 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 67 4.3.4 Mơ hình điều chỉnh 68 4.3.5 Phân tích tương quan 71 4.3.6 Phân tích hồi quy 71 4.3.7 Kiểm định giả thuyết 74 4.3.8 Kiểm định khác biệt biến định tính 75 4.3.8.1 Kiểm định ý định tiêu dùng giới nam nữ 75 4.3.8.2 Kiểm định ý định tiêu dùng người có độ tuổi khác 75 4.3.8.3 Kiểm định ý định tiêu dùng người có mức thu nhập khác .76 4.3.8.4 Kiểm định ý định tiêu dùng người có nghề nghiệp khác .76 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ CÀ PHÊ SẠCH TRÊN THỊ TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH 78 5.1 Mục tiêu định hướng nâng cao hiệu tiêu thụ cà phê thị trường TP Hồ Chí Minh 78 5.2 Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ cà phê thị trường TP Hồ Chí Minh79 5.2.1 Tăng cường kiểm sốt nguồn ngun liệu đầu vào 79 5.2.2 Hồn thiện cơng nghệ chế biến xây dựng hệ thống quản lý kho cà phê 80 5.2.3 Chuẩn hóa kiểm soát chất lượng cà phê tiêu thụ nội địa 80 5.2.4 Thực hiệu chương trình marketing thay đổi thói quen nhận thức người tiêu dùng cà phê 82 5.2.5 Sử dụng hiệu hình thức quảng cáo SEO 86 5.2.6 Tham gia chương trình xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm nước 86 5.2.7 Hướng đến thành lập “Cộng đồng cà phê Việt Nam” 87 5.2.8 Tập trung xây dựng thương hiệu cà phê 88 5.2.9 Xây dựng Website thương mại điện tử 88 5.2.10 Tăng cường thực hoạt động nghiên cứu thị trường 89 5.2.11 Tổ chức quản lý hệ thống thông tin thị trường hiệu 89 5.2.12 Đề xuất mơ hình kinh doanh qn cà phê 90 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 6.1 Kết đạt .96 6.2 Ưu nhược điểm mơ hình đề xuất 96 6.2.1 Ưu điểm 96 6.2.2 Nhược điểm 97 6.3 Những điểm hạn chế chung luận văn 97 6.4 Đóng góp luận văn 97 6.4.1 Đóng góp khoa học 97 6.4.2 Đóng góp thực tiễn .98 6.5 Kiến nghị 98 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH HỒI QUY Model Summaryb Model R R Square 727a 529 Adjusted R Square Std Error of the Estimate Durbin-Watson 521 512 1.615 a Predictors: (Constant), TH, DK, CN, DV, CL b Dependent Variable: BL ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 91.138 18.228 69.398 000b Residual 81.159 309 263 Total 172.297 314 a Dependent Variable: BL b Predictors: (Constant), TH, DK, CN, DV, CL Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients B Std Error Beta (Constant) 679 248 DV 101 056 CN 303 DK t Sig Collinearity Statistics Tolerance 2.735 007 088 1.811 071 643 048 290 6.323 000 726 -.062 035 -.073 -1.780 076 911 CL 311 049 310 6.288 000 626 TH 204 037 245 5.484 000 762 126 Coefficientsa Model Collinearity Statistics VIF (Constant) DV 1.555 CN 1.378 DK 1.098 CL 1.598 TH 1.312 127 PHỤ LỤC 7: KIỂM ĐỊNH CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH Kiểm định theo giới tính Group Statistics BL1 BL2 CAU20 N Mean Std Deviation Std Error Mean 205 4.15 875 061 110 4.05 817 078 205 4.07 880 061 110 4.09 830 079 Independent Samples Test Levene's Test for t-test for Equality of Means Equality of Variances Equal variances assumed BL1 Sig t df 2.254 134 1.046 313 1.068 236.637 -.174 313 -.177 234.505 Equal variances not assumed Equal variances assumed BL2 F 093 761 Equal variances not assumed Independent Samples Test t-test for Equality of Means BL1 BL2 Sig Mean Std Error 95% Confidence Interval (2tailed) Difference Difference Equal variances assumed 296 106 101 -.093 Equal variances not assumed 287 106 099 -.089 Equal variances assumed 862 -.018 102 -.218 Equal variances not assumed 860 -.018 100 -.215 of the Difference Lower 128 Kiểm định theo độ tuổi Descriptives N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound 204 4.24 753 053 4.14 4.34 51 3.98 860 120 3.74 4.22 BL1 56 3.86 1.069 143 3.57 4.14 4 3.00 816 408 1.70 4.30 Total 315 4.11 856 048 4.02 4.21 204 4.21 780 055 4.10 4.31 51 3.88 887 124 3.63 4.13 BL2 56 3.88 1.028 137 3.60 4.15 4 3.00 000 000 3.00 3.00 Total 315 4.08 861 049 3.98 4.17 Descriptives BL1 BL2 Minimum Maximum 5 4 Total 5 2 5 3 Total 129 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig BL1 3.101 311 027 BL2 4.400 311 005 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig 12.818 4.273 6.121 000 217.068 311 698 Total 229.886 314 Between Groups 12.244 4.081 5.749 001 220.772 311 710 233.016 314 Between Groups BL1 Within Groups BL2 Within Groups Total Robust Tests of Equality of Meansb Statistica df1 df2 Sig BL1 Welch 5.190 14.092 013 BL2 Welch a Asymptotically F distributed b Robust tests of equality of means cannot be performed for BL2 because at least one group has variance Kiểm định theo mức thu nhập Descriptives N BL1 203 Mean 4.19 Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound 776 054 4.08 4.30 130 BL2 29 4.21 902 167 3.86 4.55 39 4.10 995 159 3.78 4.42 11 3.64 1.027 310 2.95 4.33 11 3.09 944 285 2.46 3.73 22 4.05 785 167 3.70 4.39 Total 315 4.11 856 048 4.02 4.21 203 4.16 819 058 4.05 4.28 29 4.14 789 147 3.84 4.44 39 4.05 999 160 3.73 4.38 11 3.55 1.036 312 2.85 4.24 11 3.09 701 211 2.62 3.56 22 4.05 722 154 3.73 4.37 Total 315 4.08 861 049 3.98 4.17 Descriptives BL1 BL2 Minimum Maximum 5 5 Total 5 5 5 Total 131 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig BL1 983 309 428 BL2 1.267 309 278 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig 15.621 3.124 4.505 001 214.265 309 693 Total 229.886 314 Between Groups 15.444 3.089 4.387 001 217.572 309 704 233.016 314 Between Groups BL1 Within Groups BL2 Within Groups Total Kiểm định theo nghề nghiệp: Descriptives N BL1 BL2 Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound 189 4.28 728 053 4.17 4.38 49 3.73 908 130 3.47 4.00 25 4.04 1.136 227 3.57 4.51 24 4.00 933 190 3.61 4.39 21 3.86 1.014 221 3.40 4.32 3.75 1.258 629 1.75 5.75 4.00 000 000 4.00 4.00 Total 315 4.11 856 048 4.02 4.21 189 4.22 786 057 4.10 4.33 49 3.76 947 135 3.48 4.03 132 25 4.08 954 191 3.69 4.47 24 3.92 974 199 3.51 4.33 21 3.81 873 190 3.41 4.21 3.75 957 479 2.23 5.27 4.33 577 333 2.90 5.77 Total 315 4.08 861 049 3.98 4.17 Descriptives BL1 BL2 Minimum Maximum 5 5 5 4 Total 5 5 5 Total Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig BL1 2.192 308 044 BL2 466 308 833 133 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig 14.360 2.393 3.420 003 215.526 308 700 Total 229.886 314 Between Groups 11.521 1.920 2.670 015 221.495 308 719 233.016 314 Between Groups BL1 Within Groups BL2 Within Groups Total Robust Tests of Equality of Meansb Statistica df1 df2 Sig BL1 Welch BL2 Welch 2.069 16.954 112 a Asymptotically F distributed b Robust tests of equality of means cannot be performed for BL1 because at least one group has variance 134 PHỤ LỤC  Các sản phẩm cà phê bền vững có chứng nhận/kiểm tra Thương mại cơng (Fairtrade) Mục đích Thương mại cơng tạo cho nơng dân hội công để cải thiện vị thị thị trường họ Vào năm 1988 tổ chức NGO Hà Lan tên Solidaridad đưa sáng kiến khởi động hệ thống chứng nhận Max Havelaar cho cà phê Thương mại cơng (và sau cho sản phẩm khác) với mục tiêu mang cà phê vào kênh siêu thị truyền thống Sau vào năm 1997 Tổ chức Dán nhãn Thương mại công (FLO) thành lập nhằm hợp sáng kiến dán nhãn Thương mại công nước tiêu thụ Hiện có 20 sáng kiến dán nhãn Thương mại công hoạt động 21 quốc gia, tạo nên thị trường lớn cho sản phẩm Thương mại cơng Có 240 Hợp tác xã 26 quốc gia châu Phi, châu Á, M La-tinh sản xuất cà phê có chứng nhận Thương mại cơng Các Tiêu chuẩn FLO phân chia làm nhóm: nhóm tiêu chuẩn dành cho người sản xuất nhỏ, nhóm cho lao động làm thuê Các tiêu chuẩn dành cho người sản xuất nhỏ bao gồm tiêu chí phát triển xã hội, tạo điều kiện cho Thương mại cơng đóng góp vào tiềm phát triển tạo điều kiện cho nhóm người sản xuất thiết lập chế dân chủ quản trị minh bạch Hệ thống FLO bảo đảm mức giá sàn, dựa ước tính chi phí sản xuất bền vững Tùy theo loại cà phê quốc gia xuất xứ, mức giá sàn năm qua dao động khoảng 2,32 USD/kg đến 2,87 USD/kg Khi giá thị trường mức giá sàn, cà phê có chứng nhận Thương mại công trả tăng thêm 0,23 USD/kg Thu nhập từ giá tăng thêm không chia cho thành viên, dành cho hợp tác xã sử dụng để đầu tư vào phúc lợi, kinh tế, xã hội chung cộng đồng hợp tác xã Đây chương trình chứng nhận có bảo đảm giá sàn giá tăng thêm (www.faitrade.net) Hữu (Organic) Sản xuất nơng nghiệp hữu có lịch sử lâu đời từ kỷ 19 Cà phê có chứng nhận hữu xuất vào 1967 Đến năm 1972 Liên đồn quốc tế Các phong trào Nơng nghiệp Hữu (IFOAM) thành lập để thống phong trào hữu Nhiệm vụ IFOAM “lãnh đạo, thống hỗ trợ phong trào hữu hình thức” 135 Mục tiêu IFOAM ứng dụng rộng rãi hệ thống sản xuất tuân thủ nghiêm ngặt quy định liên quan sinh thái, xã hội kinh tế dựa nguyên tắc Nông nghiệp Hữu Nên coi tiêu chuẩn IFOAM tiêu chuẩn tham chiếu dành cho nơng nghiệp hữu tồn giới Mặc dù nhiều người hiểu đơn giản nông nghiệp hữu cấm sử dụng chất nơng hóa tổng hợp, thực tiêu chuẩn hữu bao gồm bảo vệ thiên nhiên, quy định cấm phá hoại hệ sinh thái tự nhiên sơ cấp, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ đất nước, cấm sử dụng sinh vật biến đổi gen, tăng cường đa dạng trồng, trì độ phì đất hoạt động sinh học đất… Kể từ năm 1996 cịn có thêm chương quy định cơng xã hội Hiện có 30 tổ chức chứng nhận hữu có bề dày quy mơ hoạt động lớn 30 quốc gia IFOAM cấp phép, chứng nhận cho nhiều nơng sản có cà phê Tuy chi phí thủ tục chứng nhận, chi phí chuyển đổi sang sản xuất hữu cơ, thay đổi tập quán canh tác, sụt giảm suất … cản trở thực tế bước đầu sản xuất hữu cơ, có 40 quốc gia sản xuất cà phê hữu bán thị trường quốc tế Khó cơng bố mức giá trả tăng thêm cho cà phê hữu phụ thuộc vào chất lượng cà phê tình hình thị trường thời điểm Vào năm 2007, giá trả tăng thêm khoảng 0,23 USD/kg 0,57 USD/kg, tùy thuộc chất lượng thị trường có nhiều hay Cịn theo Hiệp hội cà phê đặc sản M (SCAA) giai đoạn 2008-2009 giá trả thêm trung bình 0,585 USD/kg Tuy nhiên, theo kinh nghiệm, giá trả tăng thêm cho người sản xuất (giá FOB) sản phẩm hữu so với không hữu với chất lượng tương đương thường chênh 10 – 15% Cịn nói chung người tiêu dùng thường chấp nhận trả tăng thêm cho giá bán lẻ khoảng 20% so với cà phê không hữu Đối với cà phê chứng nhận Thương mại công chứng nhận Hữu ngồi việc trả tăng thêm 0,23 USD/kg cho chứng nhận Thương mại cơng cịn trả tăng thêm mức cố định 0,46 USD/kg cho chứng nhận Hữu Hiện cà phê đạt hai chứng nhận chiếm khoảng 65%, gây thêm khó khăn thống kê số liệu.(www.ifoam.org) Liên minh Rừng mưa (Rainforest Alliance) Liên minh Rừng mưa xuất vào đầu năm 1990, tổ chức chứng nhận cho cà phê thân thiện môi trường gọi Eco-OK, gọi “Chứng nhận Liên minh Rừng mưa” (Rainforest Alliance Certified) Nhiệm vụ Liên minh Rừng mưa tích hợp sản xuất nơng nghiệp có hiệu quả, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển người 136 Liên minh Rừng mưa chứng nhận cho người sản xuất cà phê quy mô nhỏ lẫn quy mô lớn quốc gia nhiệt đới Trang trại cà phê chứng nhận vào 1996 Tới số quốc gia có sản xuất cà phê chứng nhận Liên minh Rừng mưa lên tới 18, kể Việt Nam Bắt đầu từ khu vực Trung M , sau mở rộng vùng khác M La tinh gần sang cà châu Phi châu Á Doanh số tăng nhanh Bắc M , châu Âu bắt đầu gia tăng thị trường khác Nhật, Úc Brazil Các tiêu chuẩn Liên minh Rừng mưa đầu trọng vào yêu cầu thị trường yêu cầu xã hội tăng cường dần theo thời gian Các tiêu chuẩn bao gồm yêu cầu bảo tồn hệ sinh thái đời sống hoang dã, bảo vệ quản lý nguồn nước, mối quan hệ cộng đồng đối xử công điều kiện làm việc tốt cho công nhân, phù hợp với công ước Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Giá tăng thêm trả cho cà phê có chứng nhận Liên minh Rừng mưa theo thỏa thuận bên mua bên bán, nằm khoảng 0,092 USD/kg đến 0,46 USD/kg, trung bình 0,23 USD/kg Giá tăng thêm tùy thuộc chủ yếu chất lượng sản phẩm quan hệ bên mua người sản xuất Nông dân hưởng lợi nhờ tăng hiệu quả, cải thiện chất lượng giảm chi phí Những lợi ích chương trình chứng nhận Liên minh Rừng mưa nơng dân không phần lớn trường hợp họ hưởng giá tăng thêm mà quan trọng họ biết tự quản lý có hiệu cơng việc sản xuất kinh doanh, có thêm cơng cụ để cạnh tranh thị trường toàn cầu (www.rainforest-alliance.org) Chứng nhận UTZ (UTZ Certified) Chứng nhận UTZ đời năm 1997 công ty cà phê thuộc đại công ty bán lẻ Hà lan tên Ahold hợp tác với người sản xuất cà phê Guatemala sáng lập mang tên UTZ Kapek sau năm 2000 trở thành tổ chức độc lập, tới năm 2008 đổi tên thành “UTZ Certified-Good inside” để chứng nhận cho nhiều loại nông sản khác ca cao, chè, đậu tương dầu cọ UTZ Certified tự coi tổ chức đối tác kết nối người sản xuất, nhà phân phối nhà rang xay cà phê, có nhiệm vụ giúp cho người sản xuất cà phê thương hiệu cà phê thể cam kết sản xuất cà phê có trách nhiệm, đáng tin cậy hướng đến thị trường Trang trại cà phê chứng nhận vào năm 2001 Tới có 17 quốc gia 137 sản xuất cà phê UTZ Certified (kể Việt Nam), nằm châu lục châu Phi, châu Á M La tinh Thị trường châu Âu Bên cạnh tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn UTZ Certified cịn gồm nhiều u cầu xã hội mơi trường Về an toàn thực phẩm, UTZ Certified tương đương với tiêu chuẩn EurepGAP Những khía cạnh riêng tiêu chuẩn UTZ Certified bao gồm quản lý đất đai, sử dụng phân bón phù hợp, thủ tục vệ sinh thu hoạch, vận hành sản phẩm sau thu hoạch, chế biến bảo quản, quản lý chất thải ô nhiễm, phúc lợi an tồn sức khỏe cho cơng nhân, kể quyền công nhân phù hợp với công ước ILO luật pháp quốc gia UTZ CERTIFIED giao cho bên thứ ba độc lập tra xem người sản xuất có đáp ứng yêu cầu quy tắc khơng Người sản xuất trả phí tra Cà phê UTZ Certified hưởng giá tăng thêm, tùy thuộc chủ yếu vào chất lượng sản phẩm mối quan hệ bên mua bên bán Trong năm qua giá tăng thêm trung bình nằm khoảng 0,023 USD/kg đến 0,275 USD/kg Theo SCAA 5, năm 2008 giá tăng thêm trung bình cà phê chè 0,161 USD/kg cà phê vối 0,056 USD/kg (www.utzcertified.org) 2.5 Bộ quy tắc ứng xử chung cho cộng đồng cà phê - 4C (Common Code for Coffee Community) 4C Hiệp hội cà phê Đức Cơ quan Phát triển Quốc tế phủ Đức (GTZ) hình thành nhằm tăng cường tính bền vững chuỗi cà phê nhân “thông thường” gia tăng lượng cà phê đáp ứng tiêu chuẩn tính bền vững Tham gia sáng kiến nhà sản xuất hiệp hội đại diện, đại diện Cơng đồn tổ chức NGO, tập đồn lớn công nghiệp Nestlé, Sara Lee/Douwe Egberts, Tchibo Kraft 4C xây dựng dựa thực hành nơng nghiệp quản lý tốt mang tính Bộ quy tắc ứng xử nhắm đến loại trừ thực hành khơng thể chấp nhận khuyến khích cải tiến không ngừng Khác với hệ thống chứng nhận kể trên, 4C kiểm tra phù hợp khơng chứng phận phù hợp, khơng cấp chứng Trong hệ thống 4C, kiểm tra 4C xem xét phù hợp với tiêu chuẩn 4C, bao gồm 28 tiêu tiêu biểu cho phức hợp quan tâm môi trường, xã hội kinh tế Có tất 10 thực hành khơng thể chấp nhận phải bị loại trừ khía cạnh bền vững phải đạt phù hợp tối thiểu (ở cấp độ gọi ‘màu vàng trung bình’) qua kiểm tra Tất kiểm tra 4C tổ chức 138 kiểm tra chứng nhận thứ ba độc lập tiến hành, tổ chức qua đào tạo kiểm tra 4C thức đạt ISO/Guide 65 Kiểm tra 4C thực cấp độ Đơn vị 4C Có thể thành lập Đơn vị 4C cấp độ chuỗi cà phê, từ cấp độ người sản xuất/nhóm người sản xuất cấp độ nhà rang xay Kiểm tra miễn phí cho người sản xuất: chi phí kiểm tra Hiệp hội 4C trang trải thơng qua phí thành viên chủ yếu thành viên Cơng nghiệp đóng góp 4C khơng cho sử dụng nhãn lô gô 4C cho sử dụng tuyên bố thành viên 4C bao bì Tun bố thành viên khơng liên quan tới số lượng chất lượng cà phê chứa bên phương tiện thành viên Công nghiệp 4C nhấn mạnh họ hỗ trợ cho Tiếp cận Bền vững 4C Có thể sử dụng rộng rãi lô gô Hiệp hội 4C ấn phẩm, trang web, tài liệu giới thiệu, không dùng bao bì Tổng cộng tới tháng 6/2009 có 8,77 triệu bao phù hợp 4C 22 quốc gia với 73 đơn vị 4C Tuy thành viên thương mại công nghiệp Hiệp hội 4C cam kết ủng hộ qua gần niên vụ lượng cà phê 4C thực mua 4C có gia tăng tỷ lệ chiếm khoảng 10%, lượng cà phê kiểm tra phù hợp tăng lên nhanh (www.4C-coffeeassociation.org) 139 3+Ҫ1/é/ӎ&+75Ë&+1*$1* +ӑYjWrQ %L7K+X\Q7UDQJ 1Jj\WKiQJQPVLQK 16/05/1987 1LVLQK TP Vinh DFKOLrQOF 7K{Q+zD{QJ.U{QJ3NN/N 48ẩ75ẻ1+ơ272 7KLJLDQ 2007 - 2011 2016 - 2018 &KѭѫQJWUuQKÿjRWҥR ĈӏDÿLӇP ĈҥLKӑFQJjQK+Ӌ7KӕQJ ĈҥLKӑF.LQK7Ӄ- /XұW73 7K{QJ7LQ4XҧQ/ê +ӗ&Kt0LQK &DRKӑFQJjQK+Ӌ7KӕQJ ĈҥLKӑF%iFK.KRD73+ӗ 7K{QJ7LQ4XҧQ/ê Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 7KӡLJLDQ 2012 - 2016 ĈӏDÿLӇPF{QJWiF Cơng ty TNHH PPF Công ty TNHH Memberson 2017 - 2019 7UѭӡQJ7L-THCS-7+371J{7KӡL1KLӋP ... TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ CÀ PHÊ SẠCH TRÊN THỊ TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH 3.1 Phân khúc tiêu thụ cà phê người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh Thị trường cà phê TP Hồ Chí Minh tồn hai phân. .. tiêu thụ cà phê thị trường Thành phố Hồ Chí Minh? ?? 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài phân tích xác định yếu tố ảnh hưởng cho thấy mức độ ảnh hưởng yếu tố tới ý định tiêu thụ cà phê người tiêu. .. TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ cà phê Thành phố Hồ Chí Minh NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu lý thuyết cà phê sạch, kinh nghiệm đẩy mạnh phát triển tiêu thụ cà phê cơng trình

Ngày đăng: 18/04/2021, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Trang 1 (bìa trong)

    • PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TIÊU THỤ CÀ PHÊ SẠCH

    • TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    • 2. Trang 2

    • 3. Trang 3_ths_bm_11_nhiem_vu_lv

      • NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

      • TRƯỞNG KHOA KH & KTMT

      • CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

      • 5. Trang 4_Lời cám ơn

      • 6.Trang 5_Tóm tắt luận văn thạc sĩ

      • 7. Trang 6_Lời cam đoan của tác giả LV

      • 8. Luận Văn_Bùi Thị Huyền Trang_1670470_fix 12

        • DANH MỤC HÌNH

        • DANH MỤC BẢNG

        • 1.CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

          • 1.1.Lý do chọn đề tài

          • 1.2.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

          • 1.3.Mục tiêu nghiên cứu

          • 1.4.Giới hạn nghiên cứu

          • 1.5.Đối tượng nghiên cứu

          • 1.6.Phương pháp nghiên cứu

            • 1.6.1.Phương pháp định tính

            • 1.6.2.Phương pháp định lượng

            • 1.6.3.Phương pháp xử lý dữ liệu

            • 1.7.Cấu trúc luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan