1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng gạo lứt trong chế biến đồ uống lên men bổ dưỡng cho bộ đội

206 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 25,06 MB

Nội dung

THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên luận án: Nghiên cứu xác định tính chất nhiệt động và khả năng ứng dụng của một số HFO trong lĩnh vực điều hòa không khí Ngành: Kỹ thuật nhiệt Mã số: 9520115 Nghiên cứu sinh: Phan Thị Thu Hường Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lại Ngọc Anh Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÓM TẮT KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Góp phần làm sáng tỏ về sự liên hệ giữa năng lượng tương tác phân tử và thông số nhiệt động của môi chất. Luận án đã xây dựng được phương pháp và quy trình xác định thông số nhiệt động của môi chất theo lý thuyết tương tác phân tử. Luận án cũng đã xây dựng được phương pháp xác định năng lượng tương tác phân tử bằng thuật toán tối ưu hoá phi tuyến hàm mục tiêu đa biến. Kết quả mới và cụ thể thu được từ đóng góp của luận án này bao gồm: (a) Bộ thông số các đại lượng đặc trưng trong mô hình tương tác phân tử của 2 chất: + R1234ze(Z): T0 = 413,83 K; ρ0 = 4,057 moll; α = 1,44 và Q² = 2,756 + R1243zf: T0 = 326,83 K; ρ0 = 4,375 moll; α = 1,39 và Q² = 1,136. (b) Bộ dữ liệu nhiệt động đầy đủ cho vùng lỏng chưa sôi, đường bão hòa, vùng hơi quá nhiệt có độ chính xác cao cho môi chất R1234ze(Z) và R1243zf. 2. Xây dựng được phương pháp và quy trình nghiên cứu, tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn MCL tiềm năng. Kết quả thu được từ phương pháp và lưu đồ thuật toán được đề xuất trong nghiên cứu này là MCL thay thế tiềm năng được đánh giá tổng hợp theo nhiều tiêu chí đánh giá khác nhau. Phương pháp và quy trình được đề xuất đã được sử dụng để nghiên cứu tìm kiếm môi chất lạnh thay thế cho môi chất không thân thiện môi trường R134a và R22. Kết quả nghiên cứu cho thấy, R1243zf là môi chất thay thế tốt nhất, tiếp đến là môi chất R1234ze(E) và tiếp theo là môi chất R1234yf. 3. Đã xây dựng hệ thống thí nghiệm để nghiên cứu đánh giá khả năng thay thế môi chất R134a bằng MCL tiềm năng R1234ze(E) và nghiên cứu ảnh hưởng của một số đại lượng đến hiệu quả biến đổi năng lượng của chu trình lạnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (a) Hiệu suất nén và tổn thất áp suất trong hệ thống thiết bị có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả biến đổi năng lượng. Ví dụ, nghiên cứu thực nghiệm trên chu trình lạnh sử dụng môi chất R1234ze(E) cho trường hợp suy giảm áp suất từ đầu đẩy máy nén đến trước thiết bị tiết lưu là 25 kPa và suy giảm áp suất từ đầu vào thiết bị bay hơi tới đầu hút của máy nén là 63 kPa. Khi bỏ qua tổn thấp áp suất thì COP của chu trình là 3,8. Khi kể đến ảnh hưởng của sự suy giảm áp suất nêu trên, COP của chu trình là 3,0. (b) Môi chất R1234ze(E) có thể thay thế môi chất R134a trong hệ thống máy ĐHKK làm lạnh nước giải nhiệt gió với COP trung bình nhỏ hơn 7,8%. Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Nghiên cứu sinh PGS.TS Lại Ngọc Anh Phan Thị Thu Hường

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN BÌNH LIÊM NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN PHÙ NINH TỈNH PHÚ THỌ LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội – 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN BÌNH LIÊM NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN PHÙ NINH TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 42 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đồng Tấn TS Đỗ Hữu Thư Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực luận án, xin cam đoan: Luận án “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật mơ hình nơng lâm kết hợp huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học TS Lê Đồng Tấn TS Đỗ Hữu Thư, tài liệu tham khảo trích ng̀n Các kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố bất kì cơng trình trước đây./ Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Bình Liêm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Đồng Tấn TS Đỗ Hữu Thư, những người hết lịng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án, tạo hội cho nâng cao vốn hiểu biết những trải nghiệm thực thú vị nghiên cứu lĩnh vực Sinh thái học Tôi xin chân thành cảm ơn phận Đào tạo Sau đại học Lãnh đạo Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu sở đào tạo Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Trung tâm phát triển công nghệ cao - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện mặt thời gian, công việc chia sẻ, động viên để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Hương Cần, cán giáo viên nhà trường giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian để tập trung học tập, hồn thành Luận án Cuối cùng, tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, đờng nghiệp, những người bạn bên cạnh, chia sẻ, ủng hộ suốt thời gian qua./ Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Bình Liêm MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ NÔNG LÂM KẾT HỢP 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG LÂM KẾT HỢP .6 1.2.1.Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CANH TÁC NÔNG LÂM KẾT HỢP 10 1.3.1 Trên giới .10 1.3.2 Ở Việt Nam 15 1.4 CÁC HỆ CANH TÁC NÔNG LÂM KẾT HỢP 20 1.4.1 Hệ canh tác nông lâm kết hợp lấy lâm nghiệp làm hướng ưu tiên 20 1.4.2 Hệ canh tác nông lâm kất hợp lấy nông nghiệp làm hướng ưu tiên 21 1.4.3 Hệ canh tác súc - lâm kết hợp, lấy chăm nuôi làm hướng ưu tiên 21 1.4.4 Hệ canh tác lấy nông lâm ngư nghiệp làm trọng tâm phát triển 21 1.4.5 Hệ canh tác lâm nghiệp kết hợp thủy sản .21 1.5 NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHƯA ĐƯỢC NGHIÊN CỨU 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 25 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Phương pháp điều tra .25 2.3.2 Phương pháp kế thừa phương pháp chuyên gia 27 2.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu các mô hình 28 2.3.4 Phương pháp xử lí số liệu 28 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 32 3.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.2 Địa hình 32 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 34 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 34 3.1.5 Tài nguyên 34 3.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI 35 3.2.1 Dân số lao động 35 3.2.2 Kinh tế 35 3.2.3 Cơ sở hạ tầng, y tế, văn hóa, giáo dục 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP 38 4.1.1 Phân loại mô hình nông lâm kết hợp .38 4.1.2 Hiện trạng các mô hình nông lâm kết hợp 39 4.1.3 Mô hình Rừng +Vườn + Ao + Chuồng 53 4.2 TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT .59 4.2.1 Đa dạng hệ thực vật thảm thực vật 59 4.2.2 Các loài quý .69 4.2.3 Đa dạng thảm thực vật .70 4.3 ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP 71 4.3.1 Đa dạng thực vật mô hình Vườn + Rừng 73 4.3.2 Đa dạng thực vật mô hình Vườn + Chuồng + Rừng .77 4.3.3 Đa dạng thực vật mô hình Rừng + Vườn + Ao + Chuồng 81 4.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - SINH THÁI .85 4.4.1 Hiệu kinh tế 85 4.4.2 Hiệu sinh thái - môi trường .97 4.5 TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP 99 4.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ TĂNG CƯỜNG TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT 104 4.6.1 Quản lý trạng sử dụng đất các mô hình nông lâm kết hợp .104 4.6.2 Bảo vệ đa dạng thực vật 105 4.6.3 Giải pháp có liên quan đến hoạt động mơ hình nông lâm kết hợp 106 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .108 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NLKH KVNC HTCT HQKT VAC RVAC VR RVC Rg R-O CBA VACR RNV ICRAF SALT IIRR SEANAFE OTC TTV IUCN PRA KHHGĐ HTV EN VU CR LR DD IUCN NĐ32 LR/lc IA IIA DT N Ect Nông Lâm kết hợp Khu vực nghiên cứu Hệ thống canh tác Hiệu kinh tế Vườn - Ao - Chuồng Rừng -Vườn - Ao - Chuồng Vườn - Rừng Rừng - Vườn - Chuồng Ruộng Trồng rừng kết hợp nuôi ong lấy mật Cost Benefit Analysis Vườn - Ao - Chuồng - Rừng Rừng + Nương + Vườn International Center for Research in Agroforestry Slopping Agricultural Land Technology International Institute for Rural Reconstruction Southeast Asia Network for Agroforestry Education Ô tiêu chuẩn Thảm thực vật Red List of Threadtened Plant Species ver Đánh giá nơng thơn có tham gia cộng đờng Kế hoạch hóa gia đình Hệ thực vật Nguy cấp Sẽ nguy cấp Rất nguy cấp Ít quan tâm Thiếu dẫn liệu Danh lục đỏ giới Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng quý, hiếm, nguy cấp Ít quan tâm Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Diện tích Số hộ có mơ hình Effective Indicator of Farming System DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu diện tích đất mơ hình Vườn + Rừng truyền thống huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 40 Bảng 4.2 Cơ cấu diện tích đất mơ hình Vườn + Rừng cải tiến huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 43 Bảng 4.3 Cơ cấu diện tích đất mơ hình Vườn + Ch̀ng + Rừng truyền thống huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 47 Bảng 4.4 Cơ cấu diện tích đất mơ hình Vườn + Ch̀ng + Rừng tiến huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 50 Bảng 4.5 Cơ cấu diện tích đất mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Chuồng truyền thống huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 53 Bảng 4.6 Cơ cấu diện tích đất mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Chuồng cải tiến huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 56 Bảng 4.7 Số lượng taxon theo Ngành hệ thực vật vùng phân bố mơ hình nơng lâm kết hợp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 60 Bảng 4.8 Số họ giàu loài nhất hệ thực vật vùng phân bố mơ hình nơng lâm kết hợp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 61 Bảng 4.9 Tổng hợp số chi giàu loài nhất hệ thực vật vùng phân bố mơ hình nơng lâm kết hợp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ .62 Bảng 4.10 Số loài theo dạng sống hệ thực vật vùng phân bố mơ hình nơng lâm kết hợp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 63 Bảng 4.11 Dạng sống nhóm chời hệ thực vật vùng phân bố mơ hình nông lâm kết hợp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 64 Bảng 4.12 Tính đa dạng lồi yếu tố địa lý hệ thực vật vùng phân bố mơ hình nơng lâm kết hợp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 65 Bảng 4.13 Số lượng ngành, họ, chi, lồi theo nhóm tài ngun hệ thực vật vùng phân bố mô hình nơng lâm kết hợp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 67 Bảng 4.14 Danh sách loài thực vật quý huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 69 Bảng 4.15 Số lượng taxon theo Ngành hệ thực vật mơ hình Vườn + Rừng huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 73 Bảng 4.16 Thành phần trồng đất vườn mơ hình Vườn + Rừng huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 74 62PL ăn chủ yếu tự túc Nhìn chung chăn ni cịn nhỏ lẻ Thu nhập từ ch̀ng khoảng triệu đờng/năm Hình 4.17 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Ch̀ng gia đình Ơng Nguyễn Hữu Đức khu xã Trung Giáp III.1.2 Mơ hình gia đình Bà Trần Thị Thủy khu xã Phú Mỹ Tên chủ hộ: Trần Thị Thủy Tuổi 61 Tình hình kinh tế: Gia đình Khó khăn Trình độ học vấn: học hết lớp Tình hình nhân khẩu: có người, người độ tuổi lao động người độ tuổi lao động Quy mơ diện tích: 1,6 + Diện tích đất rừng: 200 m 2, qua điều tra diện tích rừng gia đình bà Thủy trờng chủ yếu Keo tràm, Xoan, Tre làm bờ dào,… Thu nhập từ rừng không đáng kể khoảng triệu đồng/năm + Diện tích đất vườn: 800 m 2, trờng Sắn Trồng vào tháng riêng năm thu hoạch vào khoảng tháng tháng 10 âm lịch Sắn thu gia đình dùng chủ yếu chăn ni Phần cịn dư gia đình đem chợ bán Ngồi diện tích vườn gia đình bà Thủy cịn trờng thêm ăn Mít, Na, Chuối, Đu đủ số loại rau theo mùa, dùng sinh hoạt ngày như: rau Muống, Đậu, Đỗ, Thu nhập từ vườn khoảng triệu đồng/năm + Diện tích ao: 450 m2, qua tìm hiểu chúng tơi biết diện tích ao nhà bà Thủy ni chủ yếu cá Rô phi mực nước nông bị nhiễm bẩn Chỉ thả thêm số loại cá khác vào tháng âm lịch năm cá Chép, cá Mè, cá Trôi Không thả cá Trắm nước bẩn cá hay chết Số cá gia đình thả khơng chăm sóc tốt Cá sống nhờ ng̀n thức ăn tự nhiên Khi cá lớn gia đình đánh bắt chủ yếu làm thức ăn Thu nhập từ ao khoảng triệu đờng/ năm + Diện tích ch̀ng 150 m 2, gia đình chăn ni chủ yếu Gà thịt số 63PL lượng 50 nguồn thức ăn gia đình tự có Ngồi cịn có Trâu, Chó giữ nhà, Vịt đẻ Thu nhập từ ch̀ng khoảng triệu đờng/năm Hình 4.18 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Ch̀ng gia đình Bà Trần Thị Thủy khu xã Phú Mỹ III.1.3 Mơ hình gia đình ơng Đào Văn Thanh khu xã Lệ Mỹ Tên chủ hộ: Đào Văn Thanh Tuổi 39 Tình hình kinh tế: Gia đình có thu nhập Trình độ học vấn: 12/12 Tình hình nhân khẩu: Có người, người độ tuổi lao động người ngồi độ tuổi lao động Quy mơ diện tích: 1,8 + Diện tích đất rừng: 400 m2, qua tìm hiểu gia đình Ơng Đào văn Thanh diện tích rừng trờng Xoan, ngồi cịn có Tre làm bờ dào,… Thu nhập từ rừng không đáng kể khoảng triệu đờng/năm + Diện tích đất vườn: 600 m 2, trờng Cỏ Voi để chăn ni Bị, ngồi diện tích vườn nhà ông Thanh trồng thêm số ăn Hồng, Bưởi, Chanh, Chuối trồng quanh bờ ao vừa giữ đất vừa lấy ăn bán Thu nhập từ vườn khoảng triệu đờng/năm + Diện tích ao: 650 m2, diện tích ao nhà ơng Thanh Ni cá theo mùa chủ yếu vào mùa mưa nước dâng cao Lúc gia đình tận dụng khu vực ruộng bị ngập gần ao để nuôi loại cá như: cá Chép, cá Trôi, cá Trắm, cá Rô,… Vào mùa cạn phần diện tích nơng gia đình trờng rau để chăn nuôi Thu nhập từ ao khoảng triệu đờng/ năm + Diện tích ch̀ng 150 m2, gia đình chăn ni chủ yếu Gà số lượng 70 Ngồi cịn có Bị, Gà khơng ni nhốt cho ăn thóc ngơ thả 64PL ngồi vườn, Bị gia đình neo khơng chăn thả được, ông Thanh hay lái xe xa nhà nên chủ yếu buộc cắt cỏ gia đình trờng ăn Thu nhập từ chuồng khoảng triệu đồng/năm Hình 4.19 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Ch̀ng gia đình ơng Đào Văn Thanh khu xã Lệ Mỹ III.1.4 Mơ hình gia đình ông Nguyễn Hồng Tư khu xã Trị Quận Tên chủ hộ: Nguyễn Hồng Tư Tuổi 47 Tình hình kinh tế: Gia đình có thu nhập Trình độ học vấn: học hết lớp Tình hình nhân khẩu: có người, người độ tuổi lao động người độ tuổi lao động Quy mơ diện tích: + Diện tích đất rừng: 500 m2, qua điều tra nhận thấy diện tích rừng nhà ơng Tư trờng chủ yếu Tre để giữ đất, diện tích Tre trờng từ những năm 1984 gia đình chuyển tới nới Dự kiến - năm tới gia đình chặt để trờng trờng (cây trồng theo theo ông tư Hồng ngâm Mít thái), Ngồi Tre cịn có Xoan, Keo,… Thu nhập từ rừng không đáng kể khoảng triệu đồng/năm + Diện tích đất vườn: 700 m2, trờng Sắn, trồng để chăn nuôi bán lấy tiền trang trải Ngồi diện tích vườn nhà ơng Tư cịn trờng thêm số ăn như: Nhãn, Chuối, Xả, Tranh, Giềng,… Phần vườn giáp bờ ao gia đình trờng rau làm thức ăn ngày Thu nhập từ vườn khoảng 6,5 triệu đờng/năm + Diện tích ao: 700 m2, diện tích ao nhà ơng Tư có ng̀n nước ao sâu cá ni thả để lưu từ năm trước sang năm sau Cá nuôi chủ yếu cá Trắm, cá Chép, cá Trôi, cá Mè,… Thu nhập từ ao khoảng triệu đồng/ năm + Diện tích ch̀ng 100 m2, gia đình chăn nuôi chủ yếu Gà số lượng 40 65PL Ngồi cịn có Bị, 12 Vịt đẻ, Chó giữ nhà Nhìn chung gia đình ơng tư chăn ni cịn nhỏ lẻ Thu nhập từ ch̀ng khoảng triệu đờng/năm Hình 4.20 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Ch̀ng gia đình ơng Nguyễn Hờng Tư khu xã Trị Quận III.2 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Chuồng cải tiến III.2.1 Mơ hình gia đình anh Nguyễn Văn Tuấn khu xã Phú Lộc Tên chủ hộ: Nguyễn Văn Tuấn Tuổi 36 Trình độ học vấn: Trung cấp kinh tế Tình hình nhân khẩu: có người, người độ tuổi lao động người ngồi độ tuổi lao động Quy mơ diện tích: 1,4 + Diện tích đất rừng: 400 m2, qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy diện tích rừng nhà anh T́n trờng chủ yếu Xoan đào, Diện tích Xoan trồng năm Do phân bố giữa rừng vườn thấp nên dự tính anh Tuấn sau thu hoạch Xoan chuyển đổi sang trồng ăn Anh dự tính trờng Bưởi sửu lấy giống xã Chí Đám huyện Đoan Hùng Ngồi trờng Xoan gia đình anh cịn trờng thêm số ăn như: Hờng, Vải, Xồi, Chanh, Sả, Ớt,… Thu nhập từ rừng khoảng triệu đờng/năm + Diện tích đất vườn: 300 m2, trờng Sắn, trờng để chăn nuôi Lợn chủ yếu Anh Tuấn dự tính chuyển đổi sang trờng Bưởi, Hờng, Thanh Long,… Do tiện ng̀n nước tưới Ngồi diện tích vườn anh T́n cịn trờng thêm số loại rau làm thức ăn ngày Thu nhập từ vườn khoảng triệu đờng/năm + Diện tích ao: 500 m2, qua tìm hiểu chúng tơi thấy ao nhà ơng T́n nuôi rất nhiều loại cá cá Trắm trắng, Trắm đen, Nheo, cá Chép, Trôi Rô phi Được 66PL gia đình chăm sóc đầu tư tốt Được gia đình ý ng̀n nước vào, năm gia đình ơng có đong thêm tấn sắn làm thức ăn cho cá nên cá rất lớn cho thu nhập cao Thu nhập từ ao khoảng 30 triệu đờng/ năm Hình 4.21 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Ch̀ng cải tiến gia đình anh Nguyễn Văn Tuấn khu xã Phú Lộc + Diện tích ch̀ng 200 m 2, gia đình chăn ni chủ yếu Lợn số lượng 30 cho ăn uống theo quy mơ cơng nghiệp Ngồi cịn có 15 Vịt đẻ, 20 Gà, Bò,… Thu nhập từ chuồng khoảng 35 triệu đồng/năm III.2.2 Mô hình gia đình anh Vũ Văn Hưng khu xã Tiên Phú Tên chủ hộ: Vũ Văn Hưng Tuổi 27 Tình hình kinh tế: Gia đình có thu nhập Trình độ học vấn: 12/12 Tình hình nhân khẩu: có người, người độ tuổi lao động người độ tuổi lao động Quy mơ diện tích: 1,9 + Diện tích đất rừng: 400 m2, qua điều tra nhận thấy diện tích rừng nhà anh Hưng trờng chủ yếu Keo, Tre làm bờ dào, số Nhãn, Mít, Vải Trờng chủ yếu để giữ đất Anh dự tính trờng lại tồn diện tích rừng giống Hồng không hạt xã Gia Thanh Thu nhập từ rừng khoảng triệu đồng/năm + Diện tích đất vườn: 600 m2, trờng Chè, loại trồng trồng 10 năm, gia đình chăm sóc tốt, Ngồi anh cịn trờng Xoan để che bóng, trờng Lát, số ăn khác Ổi, Na, Xoài,… Thu nhập từ vườn khoảng 30 triệu đờng/năm + Diện tích ao: 700 m2, qua hỏi thăm, tìm hiểu chúng tơi thấy ao nhà anh Hưng rất sâu, nước anh học hỏi số nơi kỹ thuật chăm sóc, cách cho ăn theo quy mơ cơng nghiệp Nên gia đình thả nhiều loại cá, số lượng cá nhiều như: Cá 67PL Trắm, cá Chép, cá Trôi, cá Mè, cá Rô phi đường nghiệp Cá nuôi chủ yếu cám công nghiệp Sắn khô Khoảng đến tháng thu để ni lứa khác Thu nhập từ ao khoảng 70 triệu đờng/ năm Hình 4.22 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Ch̀ng cải tiến gia đình anh Vũ Văn Hưng khu xã Tiên Phú + Diện tích ch̀ng 200 m2, gia đình chăn ni chủ yếu Gà số lượng 200 Cho ăn chủ yếu ngơ thóc kèm với cám cơng nghiệp Gà chủ yếu thả vườn khơng ni nhốt Ngồi ni gà gia đình anh Hưng cịn ni vài Lợn, 15 Vịt đẻ, Chó Thu nhập từ ch̀ng khoảng 30 triệu đờng/năm III.2.3 Mơ hình gia đình ơng Nguyễn Văn Dũng khu xã Phú Mỹ Tên chủ hộ: Nguyễn Văn Dũng Tuổi 61 Tình hình kinh tế: Gia đình có thu nhập Trình độ học vấn: 12/12 Tình hình nhân khẩu: có người, người độ tuổi lao động Quy mơ diện tích: 1,8 + Diện tích đất rừng: 900 m2, qua thực tế tìm hiểu gia đình chúng tơi thấy gia đình ơng Dũng trờng chủ yếu Bưởi diễn số lượng khoảng 400 gốc 250 gốc trồng 13 năm, 150 gốc trồng đến năm, số Bưởi gia đình chăm sóc cẩn thận, tưới nước, bón phân định kỳ năm lần, phun thuốc đậu hoa, cuối năm sau thu hoạch gốc quét vôi Quả thu hoạch thương lái đến tận nhà để mua Ngồi bưởi trờng gia đình ơng cịn trờng số trờng khác như: Ổi, Táo, Mía, Giềng, Xả, Chanh, Quất Thu nhập từ rừng khoảng 80 triệu đờng/năm + Diện tích đất vườn: 400 m2, trờng Ớt, trờng sát bờ ao tiện chăm sóc Ngồi Ớt gia đình ông trồng thêm loại rau khác như: rau Ngót, Cà, Su hào, Bắp cải Làm thức ăn ngày gửi cho cháu xa Thu 68PL nhập từ vườn khoảng triệu đồng/năm + Diện tích ao: 400 m2, gia đình ni chủ yếu cá Trắm, cá Chép, cá Trôi, cá Mè, cá Rơ phi, cá Nheo Do gia đình neo ơng bà tuổi cao nên chăm sóc khơng thường xuyên Cá chủ yếu để ăn cháu đánh bắt Số lượng cá lại thường thu cuối năm để sau gia đình lại thả cá Thu nhập từ ao khoảng 15 triệu đờng/ năm + Diện tích ch̀ng 100 m2, gia đình chăn ni chủ yếu Gà số lượng 100 Cho ăn chủ yếu Ngô, Lúa, Sắn Ngồi ni gà gia đình ơng Dũng cịn nuôi 20 Vịt đẻ, 15 Ngan, Chó để giữ nhà Thu nhập từ ch̀ng khoảng 15 triệu đờng/năm Hình 4.23 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Ch̀ng cải tiến gia đình ơng Nguyễn Văn Dũng khu xã Phú Mỹ III.2.4 Mô hình gia đình bà Nguyễn Thị Thiện khu xã Bảo Thanh Tên chủ hộ: Nguyễn Thị Thiện Tuổi 52 Tình hình kinh tế: Gia đình Trình độ học vấn: Học hết lớp Tình hình nhân khẩu: có3 người, người độ tuổi lao động Quy mơ diện tích: 1,9 + Diện tích đất rừng: 400 m2, qua thực tế tìm hiểu gia đình chúng tơi thấy gia đình bà Thiện trồng chủ yếu Keo, Bạch đàn, Xoan, Cọ, Trám, Sấu Đây loại trồng lâu năm chủ yếu không bỏ hoang đất làm bóng mát Thu nhập từ rừng khơng đáng kể khoảng triệu đờng/năm + Diện tích đất vườn: 400 m2, trờng Chè, loại trờng trờng 13 năm, Sự chăm sóc vườn Chè không thường xuyên gia đình neo người Mọc xen với vườn Chè có Cọ, Xoan, Chanh, Bưởi, Ổi, Na, …Thu nhập từ vườn khoảng 18 triệu đờng/năm 69PL + Diện tích ao: 800 m 2, qua tìm hiểu bà Thiện thơng tin diện tích ao gia đình đầu tư xây kè ao cẩn thận, ao có mực nước sâu Gia đình ni chủ yếu Cá Trắm, cá Chép, cá Trôi, cá Mè, cá Rô phi, cá Nheo Thức ăn chủ yếu cỏ, Sắn khô, phân Lợn Thu nhập từ ao khoảng 45 triệu đờng/ năm + Diện tích ch̀ng 300 m2, gia đình chăn nuôi chủ yếu Lợn Số lượng 70 con, chuồng nuôi xây cạnh bờ ao tiện cho việc tắm rửa chờng thải phân cho cá ăn Ngồi Lợn gia đình bà cịn ni 100 Gà loại, cặp Bị, Chó 25 Vịt đẻ Thu nhập từ ch̀ng khoảng 35 triệu đờng/năm Hình 4.24 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Ch̀ng cải tiến gia đình bà Nguyễn Thị Thiện khu xã Bảo Thanh 70PL Phụ lục CÁC BẢNG MẪU ĐIỀU TRA VÀ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Biểu mẫu 1: Biểu điều tra thống kê loài theo tuyến theo tiêu chuẩn Tuyến Tên, tuổi, trình độ học vấn, số lao động Thông tin trồng vật nuôi Các tiêu kinh tế Các thông tin mơi trường Biểu mẫu 2: Danh lục các lồi thực vật huyện Phù Ninh TT Tên la tinh Tên Việt Phân Cơng Dạng Yếu tố Lồi q Nam bố dụng sống ĐL … Biểu mẫu 3: Bảng câu hỏi vấn nhanh TT Đối tượng Nội dung câu hỏi vấn UBND - Xin giấy giới thiệu xã có nhiều mơ hình huyện NLKH - Hỏi phịng nơng nghiệp nắm bắt mơ hình điển hình huyện Chủ tịch xã - Các sách khuyến khích người dân phát cán triển mơ hình NLKH? chun mơn - Cơng tác giao khốn đất canh tác nơng nghiệp thực dựa sở nào? - UBND có biểu dương hộ làm kinh tế giỏi Người dân nhân rộng mơ hình khơng - Anh chị có mấy con? Độ tuổi? Các cháu có học khơng? - Ng̀n thu chủ yếu gia đình từ đâu? - Mơ hình anh chị trờng năm? - Gia đình anh chị giao đất để Ghi 71PL thực mơ hình này? - Gia đình anh chị có học hỏi thêm cách phát triển mơ hình NLKH điển hình khác khơng? - Tổng đầu tư vào mơ hình anh chị bao nhiêu? - Anh chị có kiến nghị với cấp quyền địa phương không? Biểu mẫu 4: Phiếu điều tra tình hình sử dụng đất gị đời huyện Phù Ninh * Thông tin cá nhân: Họ tên:………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………… Số nhân khẩu:…………………………………… * Thông tin chung: Gia đình anh (chị) sử dụng đất để làm gì?  trờng rừng Diện tích bao nhiêu………………  trờng lúa Diện tích bao nhiêu………………  Trờng rau màu Diện tích bao nhiêu………………  chăn ni Diện tích bao nhiêu………………  mục đích khác ……………… Diện tích bao nhiêu……………… Các loại trờng gia đình anh( chị ) những gì? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Mơ hình sản x́t gia đình anh ( chị ) gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Gia đình anh ( chị ) thu nhập trung bình năm từ hoạt động khoảng bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Gia đình anh (chị) có nhận định đất sau nhiều năm sử dụng không?  Tốt  Bình thường 72PL  Bạc màu( xấu đi) Nếu đất bạc màu theo gia đình anh (chị) lý làm cho đất gia đình anh (chị) bạc màu?  Sử dụng phân hóa học nhiều  Khơng sử dụng phân hữu  Khơng có biện pháp cải tạo đất  Do xói mịn  ngun nhân khác……………………………………………… Anh (chị) có nhận hỡ trợ vốn biện pháp cải tạo đất quyền (cơ quan tổ chức nơng nghiệp) địa phương hay khơng?  Có  Khơng * Thông tin riêng + Thông tin nông nghiệp Hoạt động nơng nghiệp gia đình anh (chị) trờng gì?  Lúa  Đậu  Bí  Ngơ  mía  loại khác Các loại khác cây? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tthu nhập gia đình anh (chị) từ hoạt động có ổn định không?  Ổn định  Không ổn định Theo anh (chị) lý thu nhập khơng ổn định gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Gia đình anh (chị) chuyển đổi cấu lần chưa?  Chưa  Có Nếu có anh (chị) chuyển sang mơ hình (cây/ )? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý mục đích gia đình anh (chị) chuyển đổi? 73PL ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Anh chị có tập huấn hay học khoa học sản xuất nông nghiệp không?  Có  Khơng Anh (chị) có biện pháp cải tạo đất khơng?  Có  Khơng Nếu có anh (chị) sử dụng những đối tượng để cải tạo đất? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khó khăn lớn nhất mà gia đình anh (chị) gặp phải việc sản xuất gì? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… + Thông tin lâm nghiệp Hoạt động lâm nghiệp gia đình anh (chị) trờng gì?  Keo  Thơng  Tràm  Bạch đàn  Mía  loại khác Các loại khác cây? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thu nhập gia đình anh (chị) từ hoạt động có ổn định không?  Ổn định  Không ổn định Theo anh (chị) lý thu nhập không ổn định gì? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Anh (chị) chuyển đổi cấu trồng lần chưa  Chưa Nếu có từ sang  Có 74PL ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Anh (chị) có tập huấn hay học khóa học sản x́t lâm nghiệp hay khơng  Có  Khơng Khó khăn lớn nhất mà gia đình anh (chị) gặp phải việc sản xuất gì? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Anh chi khắc phục những khó khăn nào? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trong những năm qua tình hình thời tiết có những thuận lợi khó khăn việc sản xuất lâm nghiệp anh (chị) nào? Thuận lợi: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Khó khăn: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hướng khắc phục anh (chị) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… + Thông tin trang trại Trang trại anh ( chị) có mơ hình  Rừng vườn ch̀ng  Chuồng rừng  Vườn ao chuồng  Rừng vườn  Rừng ao chuồng  Vườn ao chuông rừng  Vườn chuồng  Vườn ao Chuồng anh (chị) nuôi  Heo  Gà  Bị  Các vật nuôi khác Rừng anh (chị) trồng 75PL  Keo  Thơng  Sa mộc  Các loại khác Là ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Vườn anh chị trờng  Xồi  Chuối  Ổi  Na  Nhãn  Các loại khác  Vải Ao anh (chị) ni ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Kinh tế anh (chị) phụ thuộc vào  Rừng  Vườn  Chuồng  Ao Thu nhập hoạt động anh chị có ổn định khơng  Ổn định  Không ổn định Lý không ổn định ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 76PL ... Phú Thọ - Thời gian nghiên cứu năm: từ 2015 - 2018 2.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu phân loại đánh giá trạng mơ hình nơng lâm kết hợp Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật Nghiên cứu tính đa dạng thực... hình NLKH để phục vụ cho công tác nghiên cứu hay khai thác sử dụng hiệu mơ hình nơng lâm kết hợp Đại diện cho xu hướng cơng trình P.K.R.Nair (1985, 1993) [26, 1] Điểm bật nghiên cứu ông tổng kết... kết thành tựu nghiên cứu, kết từ thực tiễn sản suất kết hợp tham khảo tài liệu công bố, nhà nghiên cứu tiến hành phân loại mơ hình NLKH nhằm phục vụ cho công tác quản lý sử dụng Trong đó, đáng

Ngày đăng: 18/04/2021, 15:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nair.P.K.R (1993). An introduction to Agroforestry. Kluwer Academic Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: An introduction to Agroforestry
Tác giả: Nair.P.K.R
Năm: 1993
2. ICRAF (1999). Hand book of Agroforestry. Tokyo University, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hand book of Agroforestry
Tác giả: ICRAF
Năm: 1999
3. Lundgreen B.O.&J.B. Raintree (1983). Sustained Agroforestry. ISNAR, The 4. Phạm Quang Vinh, Phạm Xuân Hoàn, Kiều Trí Đức (2005). Nông lâm kết hợp.Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustained Agroforestry". ISNAR, The4. Phạm Quang Vinh, Phạm Xuân Hoàn, Kiều Trí Đức (2005). "Nông lâm kết hợp
Tác giả: Lundgreen B.O.&J.B. Raintree (1983). Sustained Agroforestry. ISNAR, The 4. Phạm Quang Vinh, Phạm Xuân Hoàn, Kiều Trí Đức
Năm: 2005
5. Peter Huxley (1999). Tropical agroforestry. Printed and bround in Great Briatain by University Press Cambridge, United Kingdom Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tropical agroforestry
Tác giả: Peter Huxley
Năm: 1999
6. Phạm Xuân Hoàn (2012). Nông lâm kết hợp. Bài giảng cho hệ Cao học. Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông lâm kết hợp
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn
Năm: 2012
7. King K.F.S (1987). The history of Agroforestry. In Agroforestry: A decade of development. ICRAF, Nairobi, Kenya Sách, tạp chí
Tiêu đề: The history of Agroforestry. In Agroforestry: A decade ofdevelopment
Tác giả: King K.F.S
Năm: 1987
8. Auguicta Molnar (1969 - 1991). Community forestry shifting cultivators socioeconomic attitutes of trees planting practices. FAO, Rome, Italy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community forestry shifting cultivatorssocioeconomic attitutes of trees planting practices
9. Bass.S & Morrison E. (1994). Shifting cultivation in Thailand, Laos and Vietnam. Regional overview and policy recommendation. IIED. London, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shifting cultivation in Thailand, Laos andVietnam. Regional overview and policy recommendation
Tác giả: Bass.S & Morrison E
Năm: 1994
10. Zhu Zhaohua (1991). Agroforestry systems in China. People’s republic of China Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agroforestry systems in China
Tác giả: Zhu Zhaohua
Năm: 1991
11. ICRAF (1994). Alternatives to Slash and Burn Agriculture. 15th International Soil Science Congress. Acapulo, Mexico. Edited by Pedro A. Sánchez & Helen van Houten Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alternatives to Slash and Burn Agriculture
Tác giả: ICRAF
Năm: 1994
12. Peter W.J & L.F. Neuenshwander (1988). Slash and burn: farming in the third world forest. Idaho University Press. Dordrecht/Boston/London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Slash and burn: farming in the thirdworld forest. Idaho University Press
Tác giả: Peter W.J & L.F. Neuenshwander
Năm: 1988
13. Trần Đức (1998). Mô hình kinh tế trang trại ở vùng đồi núi. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình kinh tế trang trại ở vùng đồi núi
Tác giả: Trần Đức
Năm: 1998
14. Bao Huy, Vo Hung (2011). State of Agroforestry research and development in Vietnam. Asia-Pacific Agroforestry Newsletter; N38-July 2011, Bangkok, Thailand Sách, tạp chí
Tiêu đề: State of Agroforestry research and development inVietnam
Tác giả: Bao Huy, Vo Hung
Năm: 2011
15. Phạm Văn Vang (1981). Một số vấn đề về phương thức sản xuất NLKH trên đồi núi Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phương thức sản xuất NLKH trênđồi núi Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Vang
Năm: 1981
16. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998). Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canh tác bền vững trên đất dốc ở ViệtNam
Tác giả: Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm
Năm: 1998
17. Trần Đức Viên (2002). Canh tác nương rẫy ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canh tác nương rẫy ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đức Viên
Năm: 2002
18. Trần Đức Viên, Phạm Thị Hương, Phạm Tiến Dũng (2001). Kinh nghiệm địa phương và tiến bộ kĩ thuật trong quản l ý đất bỏ hóa ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm địaphương và tiến bộ kĩ thuật trong quản l ý đất bỏ hóa ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đức Viên, Phạm Thị Hương, Phạm Tiến Dũng
Năm: 2001
19. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2005). Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật canh tác nông lâm kếthợp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn
Năm: 2005
21. Vụ KHKT Bộ Lâm nghiệp (1987). Một số mô hình NLKH ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số mô hình NLKH ở Việt Nam
Tác giả: Vụ KHKT Bộ Lâm nghiệp
Năm: 1987
24. Võ Hùng, Bảo Huy, Nguyễn Thị Thanh Hương (2011). Nông lâm kết hợp với biến đổi khí hậu. Bài giảng Đại học Tây Nguyên. VINAFE (Mạng lưới giáo dục và đào tạo NLKH Việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông lâm kết hợp vớibiến đổi khí hậu
Tác giả: Võ Hùng, Bảo Huy, Nguyễn Thị Thanh Hương
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w