Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
271,5 KB
Nội dung
GIÁOÁNLỚP4-Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TUẦN16 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC KÉO CO I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoan diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần giữ gìn, phát huy ( TLCH trong SGK ) II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học B – DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng sôi nổi, hào hứng. Chú ý những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi trống, không ngớt lời. b) Tìm hiểu bài (gợi ý trả lời các câu hỏi) - Câu hỏi 1: Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - Câu hỏi 2: HS đọc thành tiếng đoạn 2, thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - Câu hỏi 3: - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? - Câu hỏi 4: Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? c) hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV hướng dẫn các em tìm giọng đọc và thể hiện đúng giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài. 3. củng cố, dặn dò - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn – đọc 2,3 lượt. Đoạn 1: Năm dòng đầu. Đoạn 2:bốn dòng tiếp Đoạn 3: Sáu dòng còn lại - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc cả bài. - HS đọc thành tiếng đoạn 1, quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK, trả lời - HS đọc thành tiếng đoạn văn còn lại, trả lời: + Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi; vì những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem. + Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi… - Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn. 1 GIÁOÁNLỚP4-Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TOÁN Luyện tập I- Muc tiêu - Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số. - Giải BT có lời văn -Bài tập : Bài 1 ( dòng 1,2 ), Bài 2 I. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào bảng con: 23632 : 56; 42509 : 37 - GV nhận xét 2. Bài mới: Gt→ghi đề lên bảng Bài 1: Yêu cầu HS đặt tính và tính trên bảng con - GV nhận xét Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS tóm tắt - Yêu cầu 1 HS giải trên bảng lớp- GV hướng dẫn sửa bài * Nhận xét tiết học - Dặn bài sau: “Thương có chữ số 0” - HS làm bảng con - HS đặt tính và tính trên bảng con - 1 HS đọc đề + 25 viên gạch lát hoa lát 1 m² nền nhà + 1050 viên gạch thì lát ? m² nền nhà - HS tóm tắt: 25 viên : 1 m² 1050 viên : ? m² - 1 HS giải trên bảng lớp- Số còn lại làm vào vở - HS nhận xét 2 GIÁOÁNLỚP4-Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én CHÍNH TẢ ( Nghe viết ) KÉO CO I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Nghe- viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn văn. -Làm đúng BT 2(a,b) II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Một số tờ giấy A4 để HS thi làm BT2a hoặc 2b. Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2a hoặc 2b. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A – KIỂM TRA BÀI CŨ B – DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết - GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn văn, những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai (Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, ganh đua, khuyến khích, trai tráng…). - GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. - Trình tự thực hiện tiếp theo (như đã hướng dẫn). 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả -lựa chọn - GV nêu yêu cầu của BT. Chọn cho lớp mình làm BT2a hay 2b. - GV phát giấy khổ A4 cho một số HS viết lời giải (giữ bí mật lời giải). - Cả lớp và GV nhận xét (về lời giải đố / chính tả / phát âm).GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết lời giải đúng. 4. củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà đó các em nhỏ tìm đúng lời giải BT2a hoặc 2b. - 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Kéo co. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết. - HS gấp SGK. - HS đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ. - HS nào làm xong trước cầm lời giải lên bảng. - HS tiếp nối nhau đọc kết quả - em làm xong trước đọc trước. a) -nhảy dây - Múa rối -giao bóng (đối với bóng bàn, bóng chuyền) b) - đấu vật - nhấc - lật đật 3 GIÁOÁNLỚP4-Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI-TRÒ CHƠI I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại 1 số trò chơi quen thuộc (BT1), tìm được 1 vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm(BT2) -Bước đầu biết sử dụng 1 vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3) II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1. Một số tờ để HS làm BT2. - Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò (nếu có). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A – KIỂM TRA BÀI CŨ. B – DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - GV cùng HS cả lớp nói cách chơi một số trò chơi các em có thể chưa biết: SGK / 321. - GV phát phiếu cho các nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải: Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, vật Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu. Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. Bài tập 2 - GV dán 3- 4 tờ phiếu. Mời 3- 4 HS lên bảng thi làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 - GV nhắc các em: + Chú ý phát biểu thành tình huống đầy đủ. + Có tình huống có thể dùng 1, 2 thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu của bài. - Từng cặp HS trao đổi, làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả phân loại từ. - HS đọc yêu cầu của BT, làm bài cá nhân. - Một số HS dọc lại các thành ngữ, tục ngữ. - HS nhẩm HTL, thi HTL các thành ngữ, tục ngữ. - HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp khuyên bạn. - HS tiếp nối nhau nói lời khuyên bạn. 4GIÁOÁNLỚP4-Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TOÁN THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương -Bài tập : Bài 1( dòng 1,2) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ I. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ:-Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính trên bảng con. 12345 : 67 ; 31628 : 48 - GV nhận xét B. Bài mới: Gt → ghi đề lên bảng 1 Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị . 9450 35 245 270 000 25 *Chú ý lần chia thứ 3 ta có 0 : 35 được 0 ; phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ 3 của thương 2.Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục 2448 24 0048 102 00 * Chú ý: Ở lần chia thứ hai ta có 4 : 24 được 0 ; phải viết 0 ở vị trí thứ hai của thương 3 Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đặt tính và tính. -GV hướng dẫn sửa bài . Nhận xét tiết học Dặn bài sau: “Chia cho số có ba chữ số” -HS đặt tính và tính -HS theo dõi các thao tác của GV -HS theo dõi các thao tác của GV - 2HS đặt tính và tính trên bảng lớp , số còn lại đặt tính và tính vào vở nháp. - HS nhận xét. 5 GIÁOÁNLỚP4-Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I. MỤC TIÊU -Qsát và làm thí nghiệm để phát hiện 1 số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định, có thể bị nén lại hoặc giãn ra -Nêu được vd về ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đòi sống: bơm xe II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC HS chuẩn bị bóng bay và dây chun hoặc chỉ để buộc GV chuẩn bị : bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà phòng thơm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động Hoạt động 1 KHÔNG KHÍ TRONG SUỐT, KHÔNG CÓ MÀU, KHÔNG CÓ MÙI, KHÔNG CÓ VỊ - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp + GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì? + Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện : sờ, ngửi, nhìn, nếm trong chiếc cốc và lần lượt trả lời các câu hỏi : Em nhìn thấy gì ? Vì sao ? Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm, em thấy có vị gì ? - Hoạt động theo yêu cầu của GV + HS dùng các giác quan để phát hiện ra tính chất của không khí Câu trả lời đúng là : - Lắng nghe. Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu, không khí không có mùi, không có vị - 2 đến 3 HS trả lời Câu trả lời đúng là : Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị Hoạt động 2 TRÒ CHƠI : THI THỔI BÓNG - GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3 đến 5 phút + Nhận xét, tuyên dương những nhóm (tổ) thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng. + Hỏi : 1. Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên ? 2. Các quả bóng này có hình dạng như thế nào? 3. Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không ? Vì sao ? - Kết luận : SGK - Hoạt động theo tổ + Cùng thổi bóng, buộc bóng trong tổ + Trả lời : 1. Không khí được thổi vào quả bóng và bị buộc lại trong đó khiến quả bóng căng phồng lên 2. Các quả bóng đều có hình dạng khác nhau : to, nhỏ, hình thù các con vật khác nhau,… 3. Điều đó chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định mà phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó - Lắng nghe + HS nối tiếp nhau trả lời : 6 GIÁOÁNLỚP4-Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én + Hỏi : Còn những ví dụ nào em biết không có hình dạng nhất định Các chai không to, nhỏ khác nhau Các cốc có hình dạng khác nhau Các lỗ ở miếng bọt biển hay xốp khác nhau Các túi ni lông to nhỏ khác nhau Hoạt động 3 KHÔNG KHÍ CÓ THỂ BỊ NÉN LẠI HOẶC GIÃN RA - GV cho HS hoạt động cả lớp + GV có thẻ dùng hình minh hoạ 2 trang 65 hoặc dùng bơm tiêm thật để mô tả lại thí nghiệm - Kết luận : Không khí có tính chất gì ? - Không khí ở xung quanh ta . Vậy để giữ bầu không khí trong lành, chúng ta nên làm gì ? - Hoạt động cả lớp + Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi của Gv + 2 đến 3 HS trả lời. Câu trả lời đúng là : Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra - Hoạt động nhóm - Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối, bốc mùi vào không khí Hoạt động kết thúc + Hỏi : Trong thực tế đời sống, con người đã ứng dụng tính chất không khí vào những việc gì ? + HS nối tiếp nhau trả lời : Bơm bóng bay Bơm lốp xe đạp, xe máy, xe ô tô Bơm phao bơi Làm bơm khi tiêm… 7 GIÁOÁNLỚP4-Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện để kể lại rõ ý. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC B – DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS phân tích đề - GV viết lên bảng lớp đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề : Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. Nhắc HS : Câu chuyện của mỗi em phải là chuyện có thực (liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn bè), nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn bè. Lời kể giản dị, tự nhiên 3. Gợi ý kể chuyện - GV nhắc HS chú ý : + SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện. Em có thể kể theo 1 trong 3 hướng đó. + Khi kể, nên dùng từ xưng hô – tôi (kể chuyện cho bạn ngồi bên, kể cho cả lớp) - GV khen ngợi những HS đã chuẩn bị dàn ý cho bài kể từ trước khi đến lớp. 4. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện a) KC theo cặp - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. b) Thi KC trước lớp- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về : nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu ngữ điệu. 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Một HS đọc đề bài trong SGK. - Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý, đọc cả M : (Kể vì sao em có thứ đồ chơi mà thích - Kể về việc giữ gìn đồ chơi - Kể về việc em tặng đồ chơi cho các bạn nghèo) - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Một số HS tiếp nối nhau nói hướng xây dựng cốt truyện của mình. (VD : Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi có con búp bê biết bò, biết hát. / Tôi muốn kể câu chuyện vì sao trong tất cả các thứ đồ chơi của tôi, tôi thích nhất con thỏ nhồi bông./…) - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi - Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. - Mỗi em kể xong, có thể nói ý nghĩa câu chuyện, hoặc trả lời câu hỏi của thầy (cô), các bạn về câu chuyện của mình. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất. 8 GIÁOÁNLỚP4-Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én ĐẠO ĐỨC Yêu lao động ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ích lợi của lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân . - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động . - HS khá giỏi : Biết được ý nghĩa của lao động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy nháp , bút lông, SGK, tranh đạo đức, thẻ đúng sai (hoa). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I. Bài cũ: + HS1: Hãy nêu những việc làm cụ thể để tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. + HS2: Hãy đọc câu ca dao, tục ngữ nói lên công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo. II. Bài mới: ♦ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Một ngày của Pê-chi-a” Mục tiêu: Biết được giá trị của lao động và qua đó biết yêu lao động + Yêu cầu 1 HS đọc câu chuyện “Một ngày của Pê-chi- a”. + Cho HS thảo luận theo nhóm 5 3 câu hỏi SGK/25 N 1, 2: Câu hỏi 1/SGK/25 N 3, 4: Câu hỏi 2/SGK/25 N 5, 6: Câu hỏi 3/SGK/25 + GV nhận xét câu trả lời của HS + Kết luận: Lao động mới tạo ra mọi của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh. Bởi vậy mỗi chúng ta phải biết yêu lao động. ? Trong bài, em thấy mọi người làm việc như thế nào? Chuyển ý: Trong cuộc sống và xã hội, mỗi người đều có công việc của mình, đều phải lao động. ♦ Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: Giúp HS hiểu được chúng ta phải biết tích cực tham gia lao độngc ủa gia đình, nhà trường và xã hội phải phù hợp với sức khỏe. + Tình huống a bài tập 2/SGK/26 + Tình huống b bài tập 2/SGK/26 + Để được cô giáo khen tinh thần lao động. Nam cố sức bê thật nhiều bàn ghế nặng và tranh làm hết việc của các bạn. + Vì sợ cô giáo mắng, các bạn chê cười, Vui không dám HS trả lời Hs lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính cảu câu chuyện. Đại diện các nhóm lên trình bày, HS lớp lắng nghe, bổ sung HS đọc ghi nhớ ở SGK/25 Mọi người ai ai cũng làm việc bận rộn HS dơ thẻ Đ, S S Đ S 9 GIÁOÁNLỚP4-Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én xin phép nghỉ để về quê thăm ông bà ốm trong ngày lễ tết trồng cây ở trường. + GV nhận xét + Kết luận: Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của bản thân. ♦ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 5 - Btập 1/SGK Mục tiêu: Giúp HS đánh giá được hành vi yêu lao động và không yêu lao động. + GV yêu cầu các nhóm thảo luận những hành vi thê rhiện yêu lao động và không yêu lao động. N 1, 2, 3: Nêu hành vi yêu lao động. N 4, 5, 6: Nêu hành vi không yêu lao động + GV chốt: Yêu lao động: -Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tôt công việc của mình. -Tự làm lấy công việc của mình. - Làm việc từ đầu đến cuối . Không yêu lao động -Ỷ lại, không tham gia lao động -Không tham gia lao động từ đầu đến cuối -Hay nản chí, không khắc phục khó khăn trong lao động. ♦ Hoạt động nối tiếp Về nhà chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 5, 6 SGK/26 S HS giải thích -lớp lắng nghe, bổ sung Các nhóm thảo luận nêu ý kiến của mình lên nháp ép Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung 10 [...]...GIÁO ÁNLỚP4-Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én Thứ tư ngày 08 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-liô, Bước đầu biêt đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Biết đọc diễn cảm truyện - giọng đọc gây tình huống bất ngờ,... trò 1 Bài cũ: Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào bảng con -HS đặt tính và tính vào bảng con 948 5 : 35 ; 346 8 : 34 ; 11780 : 42 - Gv nhận xét 2 Bài mới: Gt → ghi đề lên bảng a).Trường hợp chia hết -HS chú ý từng thao tác của GV 1 944 162 03 24 12 000 - HS chú ý từng thao tác của GV b) Trường hợp chia có dư: 846 9 241 1239 35 0 34 3.Luyện tập: Bài1 : Yêu cầu HS đặt tính và tính -Gv hướng dẫn sửa bài Bài2:... tranh minh hoạ bài đọc để nhận biết các nhân vật trong tranh ; viết lên bảng những tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô) để hướng dẫn HS phát âm đúng ; giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ được chú thích cuối bài (mê tín, ngay dưới mũi) ; giải nghĩa thêm những từ ngữ khác HS chưa hiểu (nếu có) - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài- GV chia lớp thành các... hiện như thế nào ? -Gv hướng dẫn sửa bài * Nhận xét tiết học Dặn bài sau: “Luyện tập” 15 - 2HS làm trên bảng lớp, số còn lại làm vào vở -HS nhận xét -HS nêu qui tắc -Nhân chia trước cộng sau -Từ trái qua phải -2 HS làm ở bảng lớp, số còn lại làm vào vở nháp -Lớp nhận xét GIÁO ÁNLỚP4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Dựa vào bài TĐ Kéo co, thuật... vở nháp -HS nhận xét - 1HS đọc đề -Mỗi hộp chứa 120 gói kẹo, xếp những gói kẹo vào đầy 24 hộp -Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần có bao nhiêu hộp để xếp số kẹo đó ? -Có tất cả bao nhiêu gói kẹo ở 24 hộp -Lấy số kẹo của 1 hộp nhân với số hộp( 120 X 24) -Lấy số gói kẹo tất cả chia cho số gói kẹo của 1 hộp -1 HS tóm tắt và giải trên bảng lớp, số còn lại làm vào vở - HS nhận xét GIÁO ÁNLỚP4 - Giáo viên... số -Bài tập : Bài 1 ( a), Bài 2 II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1 Bài cũ: Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vao bảng con 2120 : 42 4 ; 2289 : 3 54 ; 5122 : 165 - Gv nhận xét 2 Bài mới: Gt →ghi đề bài lên bảng Bài 1: Yêu cầu HS đặt tính và tính -Gv hướng dẫn sửa bàiBài 2: Yêu cầu HS đọc đề , Riêng câu b HS làm vào buổi chiều Hướng dẫn phân tích đề: +Bài toán... biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu của bài suy nghĩ, phát biểu ý kiến - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét - Bốn, năm HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi theo cặp hoặc - GV nhận xét, chốt lại lời giải : theo nhóm nhỏ Bài tập 2 - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài- Một HS làm mẫu - HS làm bài cá nhân - mỗi em viết... trong 4 đề bài đã nêu - GV nhận xét (bạn làm bài đúng yêu cầu chưa, - HS tiếp nối nhau trình bày Cả lớp nhận xét những câu văn có đúng là những câu kể không) 5 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học 18 GIÁO ÁNLỚP4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én KHOA HỌC KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I MỤC TIÊU -Qsát và làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số thành phần của kkhí: khí ni-tơ, ô-xi, các-bô-níc -Nêu được... theo dàn ý, nói thân bài của mình - Chọn cách kết bài + Một HS trình bày mẫu cách kết bài không mở 3 HS viết bài rộng 4 Củng cố, dặn dò + Một HS rình bày mẫu cách kết bài mở rộng - GV thu bài Nhắc những HS nào chưa hài lòng với bài viết có thể về nhà viết lại bài, nộp cho GV trong tiết học tới 21 GIÁO ÁNLỚP4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én Toán Chia số có ba chữ số(tt) I Mục tiêu: - Giúp HS biết thực... bác Các-lô ạ Đoạn 3: Phần còn lại - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc cả bài- HS đọc phần giới thiệu truyện, trả lời câu hỏi : - Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ trong bình hét lên : Kho báu ở đâu, nói ngay, khiến hai tên đọc ác sợ xanh mặt tưởng là lời 11 GIÁO ÁNLỚP4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én - Gọi . (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô) để hướng dẫn HS phát âm đúng ; giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ được chú thích cuối bài. CẦU - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li- ô, Bước đầu biêt đọc phân biệt rõ lời người