1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng thoát nước và đề xuất nâng cao tỷ lệ đấu nối nước thải khu vực phía bắc.PDF

26 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN MINH QUỲNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THOÁT NƢỚC VÀ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO TỶ LỆ ĐẤU NỐI NƢỚC THẢI KHU VỰC PHÍA BẮC QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG C C R UT.L D Chuyên ngành: Kỹ thuật mơi trƣờng Mã số: 8520320 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Đà Nẵng, năm 2020 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Năng Định Phản biện 1: TS Nguyễn Dƣơng Quang Chánh Phản biện 2: TS Đặng Quang Vinh C C R UT.L Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật Môi trường họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 03 tháng năm 2020 D Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin Học liệu Truyền thông – Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Khoa Môi trường - Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đà Nẵng nằm vùng Nam Trung Bộ, thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam trung tâm lớn nhiều lĩnh vực Thành phố Đà Nẵng thực đề án hướng tới “Thành phố Môi trường” với định hướng ngành du lịch, dịch vụ ngành mũi nhọn mang lại nguồn thu cho thành phố Quận Ngũ Hành Sơn quận trọng điểm phát triển du lịch đóng góp lớn vào phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng Những năm gần gia tăng nhanh chóng lượng khách du lịch sở hạ tầng gây áp lực ngày nặng nề cho việc thu gom xử lý nước thải Hiện hệ thống nước tồn TP Đà Nẵng chủ yếu hệ thống thoát nước chung Chỉ có phần khu Quy hoạch thiết kế hệ thống thoát nước riêng Tỷ lệ thu gom đấu nối từ hộ gia đình vào mạng lưới cấp thấp Phần lớn nước thải sau bể tự hoại hộ gia đình cịn thấm xuống đất gây nhiễm mơi trường đất nguồn nước ngầm Do nồng độ lưu lượng nước thải thu gom Trạm xử lý không theo thông số thiết kế làm ảnh hưởng đến hiệu suất, hiệu xử lý Trạm xử lý nước thải tập trung Hệ thống thu gom chung nước mưa nước thải Thành phố Đà Nẵng xây dựng từ nhiều năm trước, với dự án cải tạo chắp vá, không đồng bộ, chất lượng cao trình nước khơng đảm bảo, khơng đủ đáp ứng thu gom lượng nước thải tăng theo tốc độ thị hóa nhanh chóng thường xảy cố tải tràn biển gây ô nhiễm môi trường Đồng thời việc bố trí cửa xả ven biển nhằm thoát nước vào ngày mưa lớn, điểm khó khăn mà thành phố đối mặt, vị trí cửa xả nằm bên cạnh bãi tắm đẹp phục vụ du lịch Vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến ngành du lịch, dịch vụ thành phố, nhu cầu giải trí người dân Đà Nẵng D C C R UT.L Mặc dầu có nhiều Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước, hệ thống thu gom trạm XLNT triển khai cho thành phố UBND thành phố q trình xây dựng quy hoạch nước chung cho toàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 định hướng năm 2050 Tuy nhiên, để giải triệt để bất cập cịn tồn cần có giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý phù hợp Xuất phát từ lý trên, chọn thực đề tài: “Đánh giá trạng thoát nước đề xuất nâng cao tỷ lệ đấu nối nước thải khu vực phía Bắc quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng” nhằm đưa số giải pháp phù hợp điều kiện người dân, đồng thời nâng cao hiệu thoát nước lưu vực chất lượng nước thải thu gom, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường thành phố Đà Nẵng, phù hợp với chiến lược quản lý nước thải thành phố Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nhằm nâng cao tỉ lệ đấu nối mạng lưới cấp ba vào hệ thống thoát nước thành phố khu vực phía Bắc quận Ngũ Hành Sơn, bảo vệ môi trường nước vệ sinh đô thị, góp phần cải thiện chất lượng nước thải thu gom Trạm xử lý 2.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu đánh giá trạng nước khu vực phía Bắc quận Ngũ Hành Sơn - Đề xuất giải pháp tăng tỉ lệ đấu nối mạng lưới cấp vào hệ thống thoát nước thành phố - Đề xuất chống ngập úng cục số điểm ngập Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu D C C R UT.L - Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, dân số khu vực nghiên cứu - Thu thập tài liệu liên quan đến sách, chiến lược quy hoạch phát triển thoát nước thành phố - Thu thập số liệu trạng hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thu gom nước thải thành phố Đà Nẵng, đặc biệt khu vực quận Ngũ Hành Sơn - Thu thập đồ quận Ngũ Hành Sơn 5.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát đo đạc thực địa - Khảo sát, điều tra nhằm đánh giá trạng hệ thống thu gom xử lý nước thải lưu vực quận Ngũ Hành Sơn Đo đạc diện tích lưu vực nghiên cứu - Điều tra phiếu câu hỏi lập sẵn nhằm đánh giá tỷ lệ phần trăm đấu nối vào mạng lưới cấp 3, từ bể tự hoại hộ gia đình đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải lưu vực nghiên cứu 5.3 Phƣơng pháp thống kê xử lý liệu Sau thu thập tài liệu, số liệu liên quan, thông tin thống kê, tổng hợp, đánh giá, phục vụ cho mục đích phân tích, đánh giá trạng đề xuất hướng giải 5.4 Phƣơng pháp kế thừa - Kế thừa kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan nghiên cứu 5.5 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Dựa vào số liệu, liệu có để đánh giá phân tích yếu tố liên quan, tổng hợp đề xuất giải pháp Nội dung nghiên cứu - Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu - Lập phiếu điều tra khảo sát tỷ lệ thu gom từ mạng lưới cấp 3, nhu cầu sử dụng nước, trình xử lý sơ đối tượng xả nước thải vào nguồn nước - Đánh giá trạng hệ thống thu gom xử lý nước thải khu vực nghiên cứu D C C R UT.L - Đánh giá tình trạng ngập úng cục - Đề xuất giải pháp nâng cao tỷ lệ đấu nối nước thải vào hệ thống thoát nước cấp - Đề xuất giải pháp chống ngập úng cục số điểm ngập Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm có chương sau: Chương Tổng quan Chương Đánh giá trạng nước khu vực phía bắc quận Ngũ Hành Sơn Chương Đề xuất giải pháp nâng cao tỷ lệ đấu nối nước khu vực phía bắc quận Ngũ Hành Sơn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nƣớc thải hệ thống thoát nƣớc đô thị 1.1.1 Tổng quan nƣớc thải 1.1.1.1 Khái niệm nước thải: Nước qua sử dụng cho nhu cầu khác có lẫn thêm chất bẩn, làm thay đổi tính chất hóa – lý – sinh so với ban đầu gọi nước thải 1.1.1.2 Phân loại Nước thải thị có nhiều loại với thành phần tính chất khác nhau, thường phân loại theo nguồn gốc phát sinh chúng: Nước thải sinh hoạt: Nước thải bệnh viện: Nước thải công nghiệp: Nước mưa chảy tràn: Nước thải thấm qua: 1.1.1.3 Tác động hệ thống nước mơi trường người 1.1.2 Khái niệm Hệ thống thoát nƣớc a Khái niệm: hệ thống thoát nước tổ hợp cơng trình, D C C R UT.L thiết bị giải pháp kỹ thuật tổ chức để thực nhiệm vụ thoát nước b Thành phần hệ thống thoát nước bao gồm: c Nhiệm vụ hệ thống thoát nước: d Điều kiện thu nhận nước thải vào mạng lưới thoát nước vào nguồn tiếp nhận: e Phân loại hệ thống nước thị 1.2 Hệ thống nƣớc thị Việt Nam 1.3 Hiện trạng hệ thống thoát nƣớc thành phố Đà Nẵng Hệ thống cống trạng khu vực đô thị thành phố dài khoảng 960 km, bao gồm 904 km tuyến cống hộp cống tròn, 30 km kênh mương hở Trong khoảng 40 km tuyến cống xây dựng trước năm 1994, loại đá hộc che đậy đan bê tông cốt thép Các tuyến cống xây dựng sau sử dụng loại vật liệu có độ bền cao (bê tơng cốt thép, HDPE) có kích thước phù hợp Về tổng quan, phần lớn hệ thống thoát nước thành phố Đà Nẵng hệ thống thoát nước chung xây dựng từ nhiều năm nên bộc lộ nhiều bất cập trình vận hành hệ thống thu gom Tại khu công nghiệp, bệnh viện khu đô thị mới, Thành phố yêu cầu xây dựng hệ thống thoát nước riêng, chưa triệt để 1.4 Chính sách, chiến lƣợc quy hoạch phát triển hệ thống thoát nƣớc thành phố Đà Nẵng C C R UT.L D CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THỐT NƢỚC KHU VỰC PHÍA BẮC QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên a) Vị trí địa lý b) Địa hình c) Khí hậu d) Thủy Văn 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hệ thống thoát nước khu vực nghiên cứu hệ thống nước chung Trong nước mưa nước thải chung hệ thống cống khu vực cửa xả dọc sông biển bố trí giếng tràn nước thải để đưa trạm xử lý nước thải Ngũ Hành Sơn 2.2.1 Hiện trạng lƣu vực mạng lƣới nƣớc Khu vực nghiên cứu nằm sông Hàn biển Đông, có độ dốc nghiêng hai phía với đường phân thủy đường Ngơ Quyền với hai lưu vực nước lưu vực phía Đơng lưu vực phía Tây Khu vực nghiên cứu bao gồm lưu vực sau:  Lưu vực 1:  Lưu vực 2:  Lưu vực 3: 2.2.2 Chất lƣợng cơng trình 2.2.2.1 Mạng lưới cấp 2.2.2.2 Mạng lưới cấp 2.2.2.3 Trạm bơm Hầu hết trạm bơm xây dựng lắp đặt hệ thống truyền tín hiệu (SCADA) trung tâm liệu đặt TXL nước thải Hòa Cường Hệ thống thu gom Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn bao gồm trạm bơm nước thải: SPS3, SPS4, SPS34, SPS5, SPS33, SPS35 2.2.2.4 Giếng tràn 2.2.2.5 Cửa thu nước mưa: 2.2.3 Tình trạng đấu nối đơn vị thoát nƣớc 2.2.3.1 Hiện trạng đấu nối 2.2.3.2 Nguồn phát sinh nước thải a Nước thải sinh hoạt hộ gia đình Nước thải sinh hoạt hộ gia đình bao gồm hai nguồn nước thải D C C R UT.L nước thải đen (nước xả bồn cầu, chậu tiểu, ) nước thải xám (nước từ nhà tắm, chậu rữa, phịng bếp, ) Để đánh giá cơng tác đấu nối nước thải hộ/đơn vị thoát nước Tác giả triển khai đợt khảo sát vào ngày 16-19/8/2019 ngày 2023/9/2019, số lượng phiếu khảo sát 100 phiếu ngẫu nhiên nằm rãi rác toàn khu vực nghiên cứu Kết thống kê qua hai đợt điều tra thực tế phiếu khảo sát (mẫu đính kèm Phụ lục) ba phường Phước Mỹ, Mỹ An, Khuê Mỹ thuộc khu vực nghiên cứu tác giả cho thấy: Toàn nước thải đen xử lý sơ bể tự hoại trước cho tự thấm xuống đất (83%) hay đấu nối vào hệ thống cống thành phố (17%) Nước thải xám đấu nối hệ thống thoát nước (93%) hay tự thấm xuống đất (7%) b Nước thải từ dịch vụ c Nước thải từ bãi tắm d Nước thải y tế 2.2.4 Đặc điểm tính chất nƣớc thải Để đánh giá chất lượng nước thải khu vực, Tác giả tiến hành quan trắc tính chất nước thải, cụ thể sau:  Thời gian quan trắc: - đợt, ngày 13/8/2019 (trời nắng), ngày 24/11/2019 (trời âm u) ngày 4/12/2019 (trời nắng)  Vị trí lấy mẫu: lấy mẫu nước thải địa điểm, bao gồm: + Vị trí 1: Giếng tràn hạ lưu tuyến biển khu vực bãi tắm Mỹ Khê, đoạn đối diện khách sạn T20 + Vị trí 2: Trạm bơm SPS thuộc Tuyến Chương Dương: thu gom nước thải phía đơng sơng Hàn từ cầu Trần Thị Lý đến cầu Tiên Sơn + Vị trí 3: Trạm Bơm SPS35 nằm đường Lê Văn Hiến nơi tập trung nước thải thu gom dọc tuyến sông tuyến biển sau bơm Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn + Vị trí 4: Tại đầu vào Trạm xử lý nước thải Ngũ Hành Sơn D C C R UT.L C C R UT.L D Hình 2.20:Vị trí lấy mẫu chất lượng nước thải - Phương pháp lấy mẫu: thực theo TCVN 5992 – 1995 (ISO 5667-2:1991) - Chỉ tiêu quan trắc: pH, DO, TSS, COD, BOD5, N tổng, P tổng, + NH4 , Coliforms, dầu mỡ - Phương pháp phân tích: Các thơng số pH đo trực tiếp vị trí lấy mẫu Những thơng số lại TSS, COD, BOD5, N tổng, P tổng, NH4+, Coliforms, dầu mỡ tổng phân tích phịng thí nghiệm cơng ty Thốt nước Xử lý nước thải Đà Nẵng - Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải cơng nghiệp  Kết phân tích: - Chất lượng nước thải tuyến thu gom Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn: có nồng độ chất nhiễm mức thấp Một vài thông số chưa qua xử lý đảm bảo cột B Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT 10 - Nhận xét: Thông số BOD5 qua ba đợt lấy mẫu vượt quy chuẩn cho phép Tuy nhiên, giá trị vượt không đáng kể đặc trưng cho tính chất nước thải thị Đáng lưu ý tiêu Coliform vượt trăm lần so với Quy chuẩn, việc nước thải tràn qua Giếng tràn ven biển, ven sông vào ngày mưa lớn ngấm xuống đất từ bể tự hoại khơng có đấu nối nước thải làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước ngầm vệ sinh môi trường đô thị Thành phố cần xúc tiến công trình đầu tư để nhanh chống khắc phục vấn đề 2.2.5 Đánh giá trạng hệ thống thoát nƣớc thải Hệ thống thoát nước khu vực nghiên cứu hệ thống nước chung sử dụng hệ thống giếng tràn - cống bao để phân tách nước thải đưa trạm XLNT trước xả nước thải vào nguồn tiếp nhận Việc phân chia lưu vực thoát nước khu vực nghiên cứu phù hợp với điều kiện địa hình khu vực Do nằm gần biển, sơng có chiều ngang hẹp nên khu vực nghiên cứu có điều kiện thuận lợi vấn đề nước mưa Tuy nhiên, bên cạnh mực nước biển dâng cao thủy triều, biến đổi khí hậu mực nước sơng dâng cao lũ từ đầu nguồn ảnh hưởng tới cửa xả hệ thống thoát nước Do hệ thống thoát nước chung nên nước mưa đợt đầu chưa thu gom xử lý dẫn đến ngày mưa lớn việc bơm nước ngầm cơng trình nhà hàng- khách sạn xây dựng vượt mức thu gom hệ thống làm nước thải chảy biển gây mỹ quan ô nhiễm môi trường Lưu vực có 2/11 cửa xả sử dụng van lật vận hành tự động bố trí dọc tuyến sơng Hàn biển Đông để ngăn ảnh hưởng triều mực nước sơng Các cửa xả phía Đơng khu vực nghiên cứu ảnh hưởng thủy triều nên hay có tượng cát biển bồi lấp Các cửa thu nước mưa có thiết kế chưa phù hợp, khơng có chế ngăn mùi, ngăn mùi (bố trí ngăn mùi thí điểm tuyến đường Nguyễn Văn Thoại, Võ Nguyên Giáp) hiệu chưa cao Vì vậy, D C C R UT.L 11 người dân che chắn cửa thu vật liệu ni long, vải, hay lắp cửa thu nước bê tông Điều làm giảm khả thu nước hệ thống Hầu hết hộ gia đình khu vực nghiên cứu sử dụng bể tự hoại Tuy nhiên bể tự hoại lại xây dựng tự phát, chất lượng thiết kế bể khơng kiểm sốt, tỷ lệ đấu nối bể tự vào mạng lưới thu gom thấp, chủ yếu thấm xuống đất gây ô nhiễm môi trường đất nước ngầm Người dân hút bể tự hoại có cố bể, điều làm tăng khả gây ô nhiễm bể tự hoại Mạng lưới thoát nước thải khu vực nghiên cứu tương đối hoàn chỉnh đặc biệt khu tái định cư, khu dân cư hầu hết có cống thoát nước với mật độ cao Mạng lưới thu gom nước thải cấp bao phủ hầu hết khu vực nghiên cứu đảm bảo nước thải vào mùa khô không xả trực tiếp môi trường mà thu gom xử lý trạm xử lý nước thải Mạng lưới thu gom nước thải cấp không quan tâm nên xuống cấp tắc nghẽn khu vực Bầu Gia Phước phường Phước Mỹ thuộc lưu vực thu gom quận Ngũ Hành Sơn Hiện trạng cống thoát nước sau nhà cũ (cống tạm gạch đá hộc) nên thường xuyên tắc nghẽn, ứ động nước tràn lên mặt đường Khu vực đường Chế Lan Viên thuộc Phường Mỹ An, cống sau nhà, cống liên phường cũ, bùn đất bồi lấp nhiều dẫn đến tình trạng tắc nghẽn, nước tràn lên mặt đường vào ngày mưa lớn Hiện tượng nước ngầm thấm vào hệ thống thu gom cấp cấp cịn lớn làm giảm nồng độ nhiễm nước thải thu gom trạm XLNT tăng lưu lượng thu gom hệ thống Hầu hết cống thu gom nước thải chung thành phố phát sinh mùi hôi nước mưa nước thải thu gom chung khơng có thiết kế ngăn mùi Giếng tràn loại bộc lộ nhiều khiếm khuyết thiết kế vận hành tải so với công suất thiết kế Giếng tràn loại 2, van lật thường bị kẹt rác có nước thải nguồn tiếp nhận chúng khơng có khả ngăn chặn hoàn toàn nước chảy ngược từ nguồn tiếp nhận trở vào giếng tràn Một giếng tràn dọc bờ biển để nước biển tràn ngược trở lại hệ thống thu gom, toàn hệ thống thu gom bị D C C R UT.L 12 tác động nước mặn, ăn mịn phá hủy hệ thống máy bơm thiết bị, phụ kiện kim loại Các giếng dọc dải bờ biển gặp phải vấn đề cát bồi lắng làm cho hiệu giếng tràn giảm rõ rệt Vào lúc mưa, số hộ dân phản ánh cống thu gom nước thải bị tắc nghẽn lâu không nạo vét không khớp nối đầu cống gây tràn nước thải lên mặt đường Đây nhược điểm hệ thống thoát nước chung xây dựng chắp vá khu vực nghiên cứu Hiện TP Đà Nẵng triển khai dự án thu gom nước thải ven biển Trong đó, có 02 dự án cơng trình xây dựng hệ thống thu gom nước thải riêng lưu vực Mỹ Khê - Mỹ An thuộc quận Ngũ Hành Sơn BQL dự án Cơ sở hạ tầng ưu tiên TP Đà Nẵng phụ trách từ nguồn vốn vay Ngân hàng Thế giới triển khai Hệ thống thoát nước riêng khu vực Mỹ Khê – Mỹ An cải tạo nâng cấp từ hệ thống thoát nước nửa riêng hữu Sau thi cơng hồn thành hệ thống này, nước thải từ hộ gia đình đấu nối trực tiếp vào hệ thống thoát nước thải riêng xây mới, hệ thống cống hữu cống thoát nước mưa Phạm vi hệ thống thoát nước thải riêng bao gồm 02 lưu vực Mỹ Khê Mỹ An, đó: Tổng diện tích 181ha, thuộc địa giới hành 03 phường An Hải Bắc (38ha), phường An Hải Đông (55ha) Phước Mỹ (88ha), quận Sơn Trà quận Ngũ Hành Sơn Ranh giới lưu vực: 2.2.7 Hiện trạng ngập úng cục Theo số liệu Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn lưu vực thu gom nước thải Ngũ Hành Sơn năm 2019 điểm ngập 2.3 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI Quận Ngũ Hành Sơn có trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn Hiện Trạm đầu tư cải tạo nâng cấp 2.3.1 Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn a, Đặc điểm Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn b, Lưu lượng nước thải thu gom Trạm xử lý nước thải Ngũ Hành Sơn D C C R UT.L 13 2.3.2 Cơng trình cải tạo nâng cấp Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn Công nghệ lựa chọn để xây dựng công nghệ SBR cải tiến (cơng nghệ xử lý sinh học hiếu khí theo mẻ SBR, có bổ sung cơng đoạn gọi Selector) với hệ thống vận hành tự động hóa cài đặt nhằm nâng cao hiệu xử lý Hiện hệ thống Trạm cải tạo nâng cấp triển khai xây dựng chưa đưa vào vận hành Tuy nhiên, cơng trình hồn tất đưa vào sử dụng kết hợp với cơng trình thu gom nước thải riêng góp phần giải tình trạng nước thải tải tràn qua cửa xả ven biển du lịch thời gian qua CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TỶ LỆ ĐẤU NỐI VÀ HIỆU QUẢ THOÁT NƢỚC KHU VỰC PHÍA BẮC QUẬN NGŨ HÀNH SƠN C C R UT.L 3.1 Giải pháp nâng cao tỷ lệ đấu nối hiệu thoát nƣớc khu vực nghiên cứu D 3.1.1 Một số giải pháp quản lý - Cần phân cấp quản lý cao độ san nền, cao trình tiêu nước có đồng cấp quản lý hệ thống thoát nước nhằm đảm bảo thống nhất, phối hợp nhịp nhàng nước thị - Có thống đơn vị quản lý thoát nước đơn vị quản lý hồ điều hịa tiêu nước khu vực thu gom - Khuyến khích người dân kết hợp với nhà nước việc tham gia đầu tư cho hệ thống thoát nước; Nhằm nâng cao tỷ lệ đấu nối, quyền cấp nên vận động hỗ trợ người dân việc tham gia đấu nối toàn nước thải đen xám vào hệ thống thu gom nước thải chung thành phố tránh ô nhiễm nguồn nước ngầm vệ sinh mơi trường thị Bên cạnh đó, thi hành xử phạt trường hợp không tuân thủ quy định thoát nước địa phương đưa - Ứng dụng phần mềm GIS vấn đề quản lý hệ thống 14 nước thị giúp cho nhà quản lý nắm bắt tổng thể kịp thời trạng thoát nước lưu vực - Quản lý phân kỳ nạo vét cống, kênh, mương hợp lý tránh tình trạng cản trở nước mùa mưa gây ngập úng cục - Xây dựng đồng hóa hệ thống nước riêng tồn địa bàn Quận xử lí nước thải đạt yêu cầu trước xả nguồn tiếp nhận - Lắp đặt máy đo lưu lượng sở sản xuất kinh doanh nhằm kiểm soát nắm bắt chi tiết vấn đề lưu lượng thu gom - Các giải pháp quy hoạch đô thị, kiến trúc kỹ thuật hạ tầng phải trọng đến hệ thống thoát nước 3.1.2 Giải pháp kỹ thuật 3.1.2.1 Nguyên tắc đấu nối 3.1.2.2 Các phương án đấu nối hộ gia đình  Phương án đấu nối nước với cống phía trước nhà: a Trường hợp cốt nhà cao so với cốt nước ngồi phố: D C C R UT.L 15 C C R UT.L D Chú thích: Nắp composit D225 Hố ga đấu nối D225-Upvc Đoạn ống D114-Upvc b Trường hợp cốt nhà nước phố: Đoạn ống D114-uPVC Ống TNT cấp 2- D200- HDPE Hố ga đấu nối thấp so với cốt thoát 16 C C R UT.L D Chú thích: Nắp composit D225 Đoạn ống D225-uPVC Hố ga đấu nối D225-Upvc Đoạn ống D114-Upvc Ống TNT D140- uPVC Ống TNT cấp 2- D200- HDPE Hố ga đấu nối Côn chuyển tiếp 17 Đoạn ống D90-uPVC - Sơ đồ sử dụng để đấu nối vào ống mạng cấp loại 2, khu vực dân cư cũ, nơi mà nước thải nhà dân tự thấm xuống đất xả mương nước phía trước nhà Sơ đồ gồm kiểu đấu nối sau: p dụng kiệt mà khoảng cách từ thành mương thoát nước trạng đến nhà dân tường rào 1,5m C C R UT.L D Các phận gồm: -uPVC -uPVC 0-uPVC -uPVC -uPVC p dụng kiệt mà khoảng cách từ thành mương thoát trạng đến nhà dân tường rào là: 1,0m - 1,5m 18 Các phận gồm: Nắp composit D160 -uPVC ng D110x160-uPVC -uPVC -uPVC p dụng kiệt mà hai bên có mương nước khoảng cách từ thành mương thoát nước trạng đến nhà dân tường rào

Ngày đăng: 18/04/2021, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w