1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ dược học FULL (DL và DLS) phân tích dược động học imipenem trên bệnh nhân bỏng tại khoa hồi sức tích cực, viện bỏng quốc gia

166 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 679,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHÂN TÍCH DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA IMIPENEM TRÊN BỆNH NHÂN BỎNG TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC, VIỆN BỎNG QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHÂN TÍCH DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA IMIPENEM TRÊN BỆNH NHÂN BỎNG TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC, VIỆN BỎNG QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến người thầy trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn này: Đại tá PGS.TS Nguyễn Như Lâm – PGĐ Viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác, TS Vũ Đình Hịa – Giảng viên Bộ mơn Dược lâm sàng, Đại học Dược Hà Nội - tận tình hướng dẫn kiến thức phương pháp luận, sát sao, động viên suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng lời cám ơn tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh – PGĐ Trung tâm DI & ADR Quốc gia, người thầy cho lời khuyên định hướng vô quý báu suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban giám đốc Viện Bỏng Quốc gia, TS Nguyễn Hải An – Chủ nhiệm Khoa tập thể bác sĩ, điều dưỡng Khoa Hồi sức cấp cứu, Khoa cận lâm sàng, Phòng kế hoạch tổng hợp, ThS Lương Quang Anh – Chủ nhiệm Khoa Dược Viện Bỏng Quốc gia tạo điều kiện tốt cho trình lấy mẫu thu thập số liệu cho đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Bộ mơn Hóa Phân tích & Độc chất, trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt TS Lê Đình Chi ThS Vũ Ngân Bình ln hỗ trợ tốt cho công tác bảo quản định lượng mẫu nghiên cứu Tôi xin gửi lời cám ơn đến thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội, DS Nguyễn Thị Thu Thủy người bạn lớp CH20 – Đại học Dược Hà Nội, người sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, động viên tinh thần tơi vượt qua khó khăn trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin gửi cám ơn chân thành đến bố mẹ gia đình, người bạn thân thiết yêu thương, ủng hộ suốt trình học tập sống Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng năm Học viên MỤC LỤC MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổn thương bỏng thay đổi sinh lý bệnh nhân bỏng .3 1.1.1 Tổn thương bỏng, phân loại tổn thương bỏng 1.1.2 Những thay đổi sinh lý quan trọng bệnh nhân bỏng 1.1.3 Đánh giá chức thận bệnh nhân bỏng 1.2 Thay đổi dược động học thuốc bệnh nhân bỏng .13 1.2.1 Ảnh hưởng bệnh lý đến thông số dược động học 13 1.2.2 Ảnh hưởng dược động học kháng sinh bệnh nhân bỏng 17 1.3 Dược động học imipenem bệnh nhân bỏng 20 1.3.1 Đặc điểm dược lực học dược động học imipenem 20 1.3.2 Nghiên cứu dược động học imipennem bệnh nhân bỏng 22 1.4 Tình hình sử dụng kháng sinh Viện Bỏng quốc gia 25 1.4.1 Căn nguyên gây bệnh độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn phân lập bệnh nhân bỏng Viện Bỏng quốc gia 25 1.4.2 Tình hình Sử dụng kháng sinh imipenem khoa Hồi sức tích cực Viện Bỏng Quốc gia 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cách thức thu thập số liệu 28 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu: 34 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37 i Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 38 3.1.1 Thông tin thu mẫu dược động học 38 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 38 3.1.3 Thơng tin q trình điều trị bệnh nhân 40 3.2 Khảo sát chức thận bệnh nhân bỏng sử dụng imipenem khoa Hồi sức tích cực, Viện Bỏng Quốc gia 46 3.2.1 Tỷ lệ bệnh nhân có tăng thải thận, suy thận trình điều trị 46 3.2.2 Mức độ tương quan công thức ước tính MLCT: cơng thức Jeliffe’s & Jeliffe’s multistep (JJ), Cockroft-Gault (CG) thải (CLcr8h) 48 3.3 Phân tích mức độ biến thiên dược động học imipenem bệnh nhân bỏng khoa Hồi sức tích cực, Viện Bỏng Quốc gia 53 3.3.1 Kết định lượng nồng độ thuốc tự huyết tương bệnh nhân 53 3.3.2 Ảnh hưởng chức thận thông số dược động học imipenem bệnh nhân 54 3.3.2 Khả đạt mục tiêu T>MIC số giá trị MIC giả định 61 Chương BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 65 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 65 4.1.2 Đặc điểm sử dụng imipenem bệnh nhân nghiên cứu 67 4.2 Đặc điểm chức thận bệnh nhân bỏng nghiên cứu 68 4.2.1 Kết theo dõi chức thận bệnh nhân bỏng 68 4.2.2 Mức độ tương quan công thức ước tính MLCT cơng thức Jeliffe’s & Jeliffe’s multistep, Cockroft-Gault, thải 69 4.3 Biến thiên dược động học khả đạt mục tiêu T>MIC imiepenem bệnh nhân nghiên cứu 74 4.3.1 Biến thiên dược động học imiepenem bệnh nhân bỏng 74 4.3.2 Khả đạt mục tiêu T>MIC imipenem số giá trị MIC giả định 80 4.4 Một số hạn chế nghiên cứu 84 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 87 MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ARC Tăng thải thận (Augmented renal clearance) AKI Suy thận cấp (Acute kidney injury) Scr Nồng độ creatinin huyết Vd Thể tích phân bố CLcr Độ thải creatinin CLcr8h Thanh thải creatinin tính từ lượng creatinin nước tiểu CLcr-JJ Thanh thải creatinin ước tính theo cơng thức Jeliffe & Jeliffe CLcr-CG Thanh thải creatinin ước tính theo cơng thức Cockroft-Gault JJ công thức Jeliffe & Jeliffe CG công thức Cockroft-Gault CLi Độ thải imipenem t1/2 Thời gian bán thải MIC Nồng độ ức chế tối thiểu CLSI Clinical & Laboratory Standards Institute EUCAST The European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing Ucr Nồng độ creatinin nước tiểu Vu Thể tích nước tiểu MLCT Mức lọc cầu thận DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thay đổi thông số dược động học bệnh nhân bỏng [47] 17 Bảng 1.2 Thông số dược động học imipenem 21 Bảng 1.3 Nghiên cứu dược động học quần thể người khỏe mạnh bệnh nhân bỏng 24 Bảng 2.1 Phân loại tổn thương thận cấp theo AKIN 32 Bảng 2.2 Mơ hình đa tầng liệu 36 Bảng 2.3 Phương trình dược động học 36 Bảng 3.1 Kết thu nhận bệnh nhân lấy mẫu dược động học 38 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh nhân thời điểm nhập viện 39 Bảng 3.3 Thông tin bệnh nhân trình điều trị .40 Bảng 3.4 Kết xét nghiệm vi sinh bệnh nhân mẫu nghiên cứu* .41 Bảng 3.5 Kết thử độ nhạy cảm kháng sinh đồ máy tự động* 42 Bảng 3.6 Thông tin chung sử dụng imipenem bệnh nhân 44 Bảng 3.7 Đặc điểm sử dụng kháng sinh thời điểm lấy mẫu dược động học .45 Bảng 3.6 Tỷ lệ BN có tăng thải (ARC)/ suy thận mẫu nghiên cứu .47 Bảng 3.8: Mức lọc cầu thận ước công thức Jeliffe & Jeliffe , công thức Cockroft-Gault, thải thời điểm có ARC khơng có ARC 51 Bảng 3.9 Kết nồng độ imipenem tự mẫu nghiên cứu 53 Bảng 3.10 Kết khớp mơ hình truyền tĩnh mạch ngắt qng ngăn, thải trừ bậc 1, mơ hình sai số tỷ lệ mơ hình dược động học quần thể 55 Bảng 3.11 Phân tích đơn biến đánh giá ảnh hưởng biến số thể ảnh hưởng đến mơ hình dược động học quần thể 57 Bảng 3.12 Ảnh hưởng chức thận lên thông số dược động học .59 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 28 Hình 2.2 Sơ đồ thiết kế lấy mẫu 33 Hình 3.1 Thanh thải creatinin tính phương pháp thải Jeliffe’s & Jeliffe’s multistep, Cockroft-Gault 48 Hình 3.2 Biểu đồ Bland-Altman biểu diễn tương quan công thức Jeliffe & Jeliffe CLcr8h (a), công thức Cockroft-Gault CLcr8h (b), công thức Jeliffe & Jeliffe công thức Cockroft-Gault (c) 49 Hình 3.3 Biểu đồ Bland-Altman biểu diễn tương quan công thức Jeliffe & Jeliffe với CLcr8h công thức Cockroft-Gault với CLcr8h thời điểm có ARC khơng có ARC (non-ARC) 52 Hình 3.4 Tương quan thải imipenem với thải creatinin ước tính phương pháp 60 Hình 3.5 Khả đạt T>MIC mục tiêu 40%, 70%, 100% fT>MIC từ mơ hình quần thể 62 Hình 3.6 Khả đạt mục tiêu 40% fT>MIC (a) 70% fT>MIC (b) nhóm thời điểm có chức thận khác 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương bỏng nguyên nhân gây rối loạn bệnh lý bệnh nhân bỏng nặng Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới, năm có khoảng 265 000 trường hợp tử vong bỏng, 90% trường hợp quốc gia thu nhập trung bình thấp, khu vực Đông Nam Á chiếm gần 50% trường hợp [78] Tổn thương bỏng tổn thương phức tạp, không ảnh hưởng đến da mà ảnh hưởng đến nhiều hệ thống quan khác Các diễn biến bệnh lý hậu đáp ứng viêm hệ thống phức tạp xảy sau bỏng với rối loạn nặng nề phù nề, sốc, nhiễm khuẩn, rối loạn chức nặng tạng, suy đa tạng tử vong [34] Ở bệnh nhân bỏng xảy hai tình trạng ngược tượng tăng thải thận suy thận cấp Các nghiên cứu cho thấy, bệnh nhân nặng hồi sức đầy đủ, tượng tăng thải thận phổ biến [36], [72] Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân có tiến triển suy thận cấp, kể hồi sức dịch thể đầy đủ [73] Sự thay đổi chức thận diễn biến sinh lý bệnh bệnh nhân dẫn đến việc thay đổi dược động học nhiều nhóm thuốc điều trị khác nhau, từ có nguy làm giảm hiệu điều trị tăng độc tính nhiều nhóm thuốc sử dụng khoa hồi sức, đặc biệt thuốc kháng sinh [48] Ở bệnh nhân bỏng nặng sống sót qua giai đoạn ban đầu sau cấp cứu sốc bỏng nhiễm trùng nguyên nhân tử vong 75% trường hợp có đến 7/10 biến chứng sau 10 năm theo dõi có liên quan đến nhiễm khuẩn [57] Do tác động thay đổi sinh lý bệnh, dược động học thuốc kháng sinh bệnh nhân biến thiên phức tạp bệnh nhân thời điểm dùng thuốc bệnh nhân [13], [48] Hai thông số dược động học quan trọng bị ảnh hưởng thể tích phân bố độ thải thuốc tình trạng phù, giảm thể tích tuần hồn hay biến đổi chức thận, từ làm thay đổi thời gian bán thải thuốc Sự thay đổi thông số dược động học kháng sinh bên cạnh làm tăng nguy độc tính cịn gây tình trạng khơng đạt nồng độ thuốc dẫn ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHÂN TÍCH DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA IMIPENEM TRÊN BỆNH NHÂN BỎNG TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC, VIỆN BỎNG QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC... cực, Viện Bỏng Quốc gia Phân tích mức độ biến thiên dược động học imipenem bệnh nhân bỏng khoa Hồi sức tích cực, Viện Bỏng Quốc gia Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổn thương bỏng thay đổi sinh lý bệnh nhân. .. hồi sức tích cực, Viện Bỏng Quốc gia? ??, bước đầu đánh giá dược động học imipenem bệnh nhân bỏng với hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm chức thận bệnh nhân bỏng sử dụng imipenem khoa Hồi sức tích cực,

Ngày đăng: 18/04/2021, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w