sự thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể làm cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới.. sự thay đổi khoảng cách từ vật cần quan sát đến thuỷ tinh thể làm cho ảnh của vật cần quan[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC HẢI PHÒNG
* TRƯỜNG THPT NBK
KIỂM TRA 15 PHÚT - B2-K2-B9
Môn: VẬT LÝ 11 NÂNG CAO
Thời gian làm bài 15 phút; 20 câu trắc nghiệm
Mã đề 201
Câu 1: Vật thật AB qua thấu kính cho ảnh ảo A’B’ = 1,5AB và cách thấu kính 20cm, tiêu cự của thấu
kính là:
A -8cm B 40cm C -40cm D 8cm
Câu 2: Kính lúp có đặc điểm:
A Có tác dụng tạo ảnh thật lớn hơn vật B Dùng để quan sát các vật ở xa
C Có tác dụng làm giảm góc trông vật D Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
Câu 3: Mắt phải điều tiết tối đa khi:
A Nhìn vật cách mắt 25cm B Nhìn vật ở xa vô cực C Nhìn vật ở điểm cực cận D Nhìn vật ở điểm cực viễn
Câu 4: Một thấu kính phẳng lồi có bán kính mặt lồi R = 15cm, chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính cách thấu kính 20cm sẽ cho ảnh: A thật, cách TK
60cm
B ảo, cách TK 60cm C ảo, cách TK 20cm D ảo, cách TK 30cm
Câu 5: Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là:
A khoảng cách từ vô cực đến cực cận B khoảng cách từ cực cận đến mắt C khoảng cách từ cực viễn đến mắt D khoảng cách từ cực cận đến cực viễn
Câu 6: Vật thật AB qua thấu kính hội tụ có f = 12cm cho ảnh các vật 6cm Vật sẽ cách thấu kính:
A -6cm B 6cm C -12cm D 12cm
Câu 7: Vật thật AB qua thấu kính cho ảnh ảo A’B’ = 3AB và cách thấu kính 20cm, khoảng cách từ vật
đến thấu kính là:
A -20/3 cm B 20/3 cm C -60cm D 60cm
Câu 8: Mắt viễn thị và mắt lão thị khác nhau ở đặc điểm nào sau đây?
A Để chữa tật của mắt người bị lão thị hoặc viễn thị đều phải đeo một thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp
B Khi quan sát ở điểm cực cận mắt đều phải điều tiết tối đa C Đều không nhìn được các vật ở gần như mắt người bình thường
D Khi mắt lão thị không phải điều tiết thì tiêu điểm của thấu kính mắt nằm ở trên màng lưới còn với mắt viễn thị tiêu điểm nằm ở phiá sau màng lưới
Câu 9: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12,5cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm Để sửa tật
cận thị người này phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ, khi đó vật gần nhất người này quan sát được qua kính cách mắt:
A 16,67cm B 10cm C 12,5cm D 14,33cm
Câu 10: Tiêu cự của thuỷ tinh thể đạt giá trị cực đại khi:
A mắt nhìn vật ở xa B mắt nhìn vật ở gần
C Hai mặt thuỷ tinh thể có bán kính lớn nhất D Hai mặt thuỷ tinh thể có bán kính nhỏ nhất
Câu 11: Trong hình bên: xy là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng thật và S’ là ảnh của S qua
thấu kính Tính chất của ảnh và loại thấu kính là:
S’ • S •
(2)A ảnh thật, TKHT B ảnh thật, TKPK C ảnh ảo, TKHT D ảnh ảo, TKPK
Câu 12: Theo các quy ước trong SGK, số độ bội giác của kính lúp được xác định bằng công thức:
A
'
C
OC G k
d l
B
C
AB G
OC
C
'
C
OC G k
d l
D
C
f G k
OC
Câu 13: Mắt cận thị không có đặc điểm nào sau đây?
A Có điểm cực cận ở xa mắt hơn người bình thường B Không nhìn rõ các vật ở xa
C Điểm cực viễn cách mắt một khoảng không xa( khoảng 2m) D Tiêu điểm của thấu kính mắt nằm trước màng lưới
Câu 14: Dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 4cm làm kính lúp Số độ bội giác của kính lúp khi ngắm
chừng ở vô cực là:
A 6,25 B 0,0625 C 1 D 4
Câu 15: Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì cho ảnh = 1/3 vật Dịch vật
dọc theo trục chính một đoạn 12cm thì ảnh = 0,5 lần vật Chiều dịch vật và tiêu cự của thấu kính là:
A lại gần, f = -12cm B Ra xa, f = -12vm C lại gần, g = 12cm D Ra xa, f = -24cm
Câu 16: Sự điều tiết của mắt là:
A sự thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể làm cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới B sự thay đổi khoảng cách từ vật cần quan sát đến thuỷ tinh thể làm cho ảnh của vật cần quan sát
hiện rõ trên võng mạc
C sự thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể để tiêu điểm của thấu kính mắt luôn nằm trên màng lưới D sự thay đổi khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc để làm cho ảnh của vật cần quan sát hiện
rõ trên võng mạc
Câu 17: Chọn câu sai khi nói về cấu tạo của thuỷ tinh thể?
A Tương đương với một thấu kính hội tụ B Có độ cong của hai mặt thay đổi được C Có khoảng cách đến võng mạc luôn thay đổi D Có tiêu cự f thay đổi được
Câu 18: Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm và cách
thấu kính 40cm sẽ cho ảnh A’B’ cách vật:
A 53,33cm B 32cm C 26,67cm D 48cm
Câu 19: Trên vành của một kính lúp có ghi giá trị X5, điều đó có nghĩa là:
A Tiêu cự của kính lúp là 0,05cm B Độ tụ của kính lúp là 5dp C Tiêu cự của kính lúp là 5cm D Độ tụ của kính lúp là 0,5dp
Câu 20: Trong hình bên: xy là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng thật và A’B’ là ảnh của AB
qua thấu kính Tính chất của ảnh và loại thấu kính là:
A ảnh thật, TKHT B ảnh ảo, TKHT C ảnh thật, TKPK D ảnh ảo, TKPK
-HẾT -B’ B
A’ A