-Nếu truyện chú trọng phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó thì thơ ca chủ yếu ghi lại những rung động trong tâm hồn, trong trái tim nhà thơ trước cuộc đời(1 điểm) -Và đó là n[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI OLYMPIC CỤM HÀ ĐÔNG – HỒI ĐỨC Năm học 2009-2010 Mơn thi: Ngữ văn 11 Thời gian làm bài: 150 phút
( Không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang, gồm 02 câu
Câu 1: (8 điểm)
Suy nghĩ anh (chị) câu nói G.G.Rút-xơ: “Khi tim ta
tình u đẹp, đời khơng cịn quyến rũ”
Câu 2: (12 điểm)
Trong lời bạt “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh viết:
“Mỗi thơ cánh cửa mở cho vào tâm hồn.”
(Hoài Thanh - Hoài Chân, “Thi nhân Việt Nam”, NXB Văn học, Hà Nội 1993, trang 336)
Anh (chị) hiểu nhận định nào? Liên hệ với thơ
trong chương trình Ngữ văn 11 để làm sáng rõ ý kiến mình.
-Hết -(Giám thị khơng giải thích thêm)
(2)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI OLYMPIC CỤM HÀ ĐƠNG – HỒI ĐỨC Năm học 2009-2010
Môn thi: Ngữ văn 11 Thời gian làm bài: 150 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN – LỚP 11 Câu (8 điểm)
I-YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG
- HS biết cách trình bày luận điểm văn nghị luận xã hội Giải thích bình luận để khẳng định khía cạnh câu nói Trên sở đó, rút học thực tiễn bổ ích niên nói chung thân nói riêng
- Hình thức trình bày đẹp, thể thức, bố cục văn nghị luận Lập luận chặt chẽ, văn phong sáng, có cảm xúc, sáng tạo ngơn từ, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu
II-YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC
Có thể có cách khác để triển khai viết, nhiên cần đáp ứng ý sau:
- Khẳng định câu nói G.G.Rút-xơ câu nói thể quan niệm sống tích cực, hướng thiện: đời đẹp người biết hướng tới đẹp ( điểm)
- Lý giải, chứng minh vấn đề: ( điểm)
+ Cái đẹp phạm trù rộng Khi ta học tập, ta tìm hiểu giới xung quanh tình yêu với đẹp giới Ta yêu thương, chia sẻ với người xung quanh đẹp tâm hồn, tình người…Con người sống, lao động cống hiến tức thiết tha với đẹp Có thể nói, sống đẹp ( 2,5 điểm)
+ Khi ta có tình u đẹp, niềm tin vào đẹp ta thấy đời đẹp, ý nghĩa Ngược lại ta đánh tình yêu đẹp, tức đánh lẽ sống mình, lúc đời khơng cịn quyến rũ, nói cách khác đời trở nên vô nghĩa (liên hệ với lẽ sống tuổi trẻ nay) ( 2,5 điểm)
- Rút học: Cuộc đời quyến rũ ta, lịng ham sống có nhờ trái tim ta ln chan chứa tình yêu đẹp, tình yêu sống.Tuổi trẻ cần biết yêu đẹp, biết sống đẹp( điểm)
Lưu ý: Học sinh trình bày cách hiểu khác mình, giám
khảo cần lưu ý tính hợp lí lập luận để chấm điểm Khuyến khích ý mẻ độc đáo
Câu (12 điểm)
I- YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
(3)Dù trình bày theo cách nào, thí sinh phải hiểu nhận định Hoài Thanh đề cập đến chất, đặc trưng thơ ca: thơ ca gương tâm hồn, thơ chứa đựng giới tâm hồn nhà thơ
-Nếu truyện trọng phản ánh đời sống tính khách quan thơ ca chủ yếu ghi lại rung động tâm hồn, trái tim nhà thơ trước đời(1 điểm) -Và rung động tinh tế, mẻ phản ánh vẻ đẹp riêng tâm hồn nhà thơ-điều mà Hoài Thanh gọi “hình sắc hồn thơ” hay Hữu Thỉnh cho “đặc sản tâm hồn” (1 điểm)
-Với nội dung ấy, thơ có khả khơi gợi người tình cảm cao đẹp, làm cho tâm hồn người trở lên lành mạnh, sáng, cao thượng hơn(1 điểm)
-Tuy nhiên thơ phải hay, phải hấp dẫn giống cánh cửa rộng mở thu hút độc giả (1 điểm)
- Mà muốn có thơ hay, tâm hồn nhà thơ phải đẹp, tình cảm thơ phải tự nhiên, chân thành định hướng điều đắn, tốt đẹp đời; nhà thơ phải sống hết mình, phải rung động thực sâu sắc trước đời (1 điểm)
-Con đường ngắn để độc giả vào tâm hồn nhà thơ “lấy hồn tơi để hiểu hồn người”(Hồi Thanh) (1 điểm)
*Phần chứng minh: (6 điểm)
Thí sinh lựa chọn thơ hay, làm sáng tỏ vấn đề theo định hướng nêu phần giải thích bình luận:
- Bài thơ chọn phản ánh vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ nào? (4 điểm) - Những nét nghệ thuật đặc sắc thơ việc diễn tả vẻ đẹp tâm hồn nhà
thơ gì? ( điểm)
- Bài thơ khơi gợi tình cảm, cảm xúc người đọc? ( điểm) II- YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC
Bài viết có luận điểm tập trung, đọng; bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí; biết phân tích, cảm nhận tốt thơ tự chọn Người viết biết chủ động vận dụng, kết hợp phương pháp lập luận phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, so sánh,… nhằm mục đích lập luận theo yêu cầu đề; hành văn mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc
Lưu ý: Thí sinh nêu lý luận xong chứng minh vừa nêu lý luận vừa phân tích tác phẩm để chứng minh, miễn hiểu nói ý
(4)