Đềthi học sinh giỏi cụm lớp - Môn: Hoá học lớp 8 Thời gian làm bài 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu I: (3 điẻm) Hãy chọn phơng án đúng trong các phơng án A, B, C, D: 1) Nguyên liệu để điều chế oxi trong công nghiệp là A: KClO 3 B: Không khí C: KClO 4 D: Fe 2 O 3 2) Thể tích của 0,25 mol CO 2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) là: A: 22,4 lít B: 11,2 lít C: 5,6 lít D: 10 lít 3) Có 1 g mỗi ôxít sau: CO 2, ,CO,N 2 O,SO 2 . Trờng hợp nào có cùng lợng chất: A: CO 2 và CO B: CO và N 2 O C: SO 2 và CO 2 D: CO 2 và N 2 O 4) Cho 5 oxít có trong công thức hoá học là: CO 2 , P 2 O 5 , NO, Mn 2 O 7 , MnO. Số ôxít axít trong 5 ôxít trên là : A: 2 B: 3 C: 4 D: 5 5) Hoà tan hoàn toàn 40 g SO 3 vào 150 g nớc. Khối lợng axít thu đợc là: A: 190 g B: 49 g C: 98 g D: 100 g 6) Tỉ lệ khối lợng của S và O trong một ôxít là 1: 1. Công thức ôxít là: A: SO 3 B: SO 2 C: SO D: S 2 O Câu II: (3 đ) Hoàn thành các phơng trình hoá học sau và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào: Na + H 2 O KMnO 4 0 t AL + H 2 SO 4 FexOy + H 2 0 t Fe + O 2 0 t BaO + H 2 O Câu III: (4 đ) Cho hỗn hợp khí gồm NO và N 2 O có tỉ khối so với hiđrô là 16,75. Tính thành phần phần trăm về khối lợng của mỗi khí trong hỗn hợp đó. Câu IV: (5 đ) Hoà tan hoàn toàn 1,28 g hỗn hợp A gồm Fe và một ôxít sắt bằng dung dịch HCL thì thấy thoát ra 0,224 lít hiđro (ĐKTC). Mặt khác lấy 6,4 g hỗn hợp A đem khử hoàn toàn bằng hiđrô thu đợc 5,6 g chất rắn màu trắng xám. a) Xác định thành phần phần trăm về khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A. b) Xác định công thức phân tử của ôxít sắt nói trên. CâuV: (5 đ) Trong một bình kín chứa 2 mol O 2 , 3 mol SO 2 và một ít bột xúc tác V 2 O 5 . Nung nóng bình một thời gian thu đợc hỗn hợp khí B. a) Nếu hiệu xuất phản ứng ôxi hoá SO 2 thành SO 3 là 75 % thì có bao nhiêu mol SO 3 đ- ợc tạo thành. b) Nếu tổng số mol các khí trong B là 4,25 mol. Hãy tính hiệu xuất của phản ứng ôxi hoá SO 2 thành SO 3 . (Học sinh đợc sử dụng máy tính và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học). t 0 t 0 t 0 t 0 Đáp án môn Hoá học 8 Câu I: (3đ) Mỗi phơng án chọn đúng cho 0,5 đ. 1 B 2 C 3 D 4 B 5 B 6 B Câu II (3đ): Mỗi PTHH viết đúng và phân loại đúng cho 0,5đ. 2Na (r) + 2 H 2 O (l) 2NaOH (r) + H 2 (K) PƯ thế PƯôxi hoá khử 2KMnO 4(r) K 2 MnO 4 (r) + MnO 2 (r) + O 2 (K) PƯ phân huỷ PƯôxi hoá khử Fe x O y(r) + yH 2 xFe (r) + y H 2 O PƯ ôxi hoá khử PƯ thế 3Fe (r) + 2O 2 (K) Fe 3 O 4(r) PƯ hoá hợp PƯ oxi hoá khử. BaO (r) + H 2 O (l) Ba(OH) 2 (r) PƯ hoá hợp. Câu III (4đ): Nếu không cân bằng, không ghi trạng thái hoặc cân bằng sai thì trừ 1/2 số điểm của phơng trình đó. Khối lợng mol của hỗn hợp khí đó là: 16,75 x2 = 33,5 (0,5đ) Gọi x là số mol của NO trong 1 mol hỗn hợp khí -> ON n 2 = 1 x (mol) - > m NO = 30 x (g) -> ON m 2 = (1 x) . 44(g) Khối lợng của một mol hỗn hợp khí là 33,5 nên ta có: 30x + (1-x) 44 = 33,5 Giải ra ta có x = 0,75 (0,5đ) m NO = 30 . 0,75 = 22,5 (g) (0,5đ) %NO = %2,67100 5,33 5,22 =ì (0,5đ) %N 2 O = 100 67,2 = 32,8% (0,5đ) Thành phần phần trăm của khí NO là 67,2% của N 2 O là 32,8%. Câu IV (5đ): Gọi CTHH của oxit sắt là Fe x O y (0,5đ) Khi hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HCl PTHH xảy ra: Fe + 2HClFeCl 2 + H 2 (1) Fe x O y + 2yHCl 22 yHxFeCl x y + (2) Khi khử hỗn hợp gồm 2 chất trên chỉ có Fe x O y bị khử Fe x O y + y H 2 xFe + yH 2 O (3) (0,5đ) )(01,0 4,22 224,0 2 moln H == theo PTHH (1) n Fe = 2 H n = 0,1 mol ->m Fe = 0,01 . 56 = 0,56 (g) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ->%Fe = %75,43 128 10056,0 = ì %Fe x O y = 100% - 43,75% = 56,25% b. Khối lợng của sắt trong 6,4 g hỗn hợp A là: g8,2 100 75,43 4,6 =ì (0,5đ) ->Khối lợng của oxit sắt trong 6,4g hỗn hợp A là: 6,4 2,8 = 3,6 (g) (0,5đ) Mặt khác, khối lợng sắt trong hỗn hợp và sắt tạo thành ở phản ứng (3) là 5,6 g -> Khối lợng sắt tạo thành ở PTHH (3) là : 5,6 g 2,8 = 2,8 (g) (0,5đ) Khối lợng của Ôxi trong axít sắt là: 3,6-2,8 =0,8 (g) (0,5đ) -> x:y = 1:105,0:05,0 16 8,0 : 56 8,2 == Vậy CTHH của oxit sắt là: FeO Câu V(5đ): Phản ứng oxi hoá SO 2 : 2SO 2 + O 2 2SO 3 (0,5đ) Theo PTHH 2mol 1mol Theo đầu bài 3mol 2mol ->ôxi d nên số mol SO 3 tạo thành phải tính theo số mol SO 2 : Theo PTHH: )(3 23 molnn SOSO == Vì H = 70% -> Số mol SO 3 tạo thành là: 3 )(25,2 100 75 mol =ì (0,5đ) b) Gọi x là số mol SO 2 tham gia phản ứng: (0,5đ) Theo PTPƯ )( 22 1 22 mol x nn SOpuO == 3 SO n tạo thành = xn SO = 2 (mol) -> 2 SO n d = 3 x (mol) (0,5đ) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ -> 2 O n d = 2 - 2 x (mol) Theo đầu bài cho tổng các mol khí trong B là 4,25 mol -> ta có: 3 x + 2 - 2 x + x = 4,25 (0,5đ) Giải ra ta có: x = 1,5 (0,5đ) Hiệu xuất của phản ứng oxi hoá SO 2 thành SO 3 là: 3 15 .100 = 50% (0,5đ) . ,CO,N 2 O,SO 2 . Trờng hợp nào có cùng lợng chất: A: CO 2 và CO B: CO và N 2 O C: SO 2 và CO 2 D: CO 2 và N 2 O 4) Cho 5 oxít có trong công thức hoá học là:. Đề thi học sinh giỏi cụm lớp - Môn: Hoá học lớp 8 Thời gian làm bài 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu I: (3 điẻm) Hãy