Đề cương Động vật học

42 16 1
Đề cương Động vật học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau một thời gián sinh sản vô tính 1 số liệt tử chuyển sang thời kì sinh sản hữu tính liệt tử sẽ không lớn lên thành liệt thể mà phát triển thành giao tử đực và giao tử cái.Mầm giao tử s[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN ĐỘNG VẬT HỌC

Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo hoạt động sống Động vật nguyên sinh Trả lời:

Đặc điểm chung:

- Cơ thể biệt hóa tế bào (đơn bào tâp đồn),độc lập, kích thước nhỏ phân hóa phức tạp thành quan tử đảm nhận đầy đủ chức phận sống chuyển vận,cảm ứng,hô hấp bà tiết hấp thụ thức ăn, trao đổi chất để tạo thành thể giống thể đa bào Về cấu trúc TB có khơng có ty thể có nhiều nhân

+Chức sống thể thực nhờ quan tử ,điển hình tiên mao chân giả,tiên mao gồm lơng bơi quan khác Khơng bào tiêu hóa ,khơng bào co bóp điều hịa q trình thẩm thấu, Tb ĐV nguyên sinh tb biệt hóa đa Tb chất thường tạo thành lớp ngoại chất quánh phần nội chất lỏng hai phần biến đổi qua lại tb hoạt động ,hệ vi ống vi sợi phát triển phức tạp

+ Khơng bào co bóp :-Khơng bào co bóp đơn giản

-Khơng bào co bóp xếp thành hệ thống

+Một số động vật nguyên sinh sống thành tập đoàn gồm nhiều cs thể tập hợp lại với VD: tập đồn vơn vốc,đây hình ảnh chuyển tiếp đv nguyên sinh đv đa bào đa bào bậc thấp

+Hoạt động sống đv nguyên sinh:

-Về hoạt động vận chuyển : nhờ quan tử đảm nhiệm số chức vận động gồm có tiên mao chân giả Cơ quan tử di chuyển chân giả,roi bơi,cùng với đa dạng khối lượng ,vị trí hình thái phương thức kết hợp

-Về hoạt động tiêu hóa: đv nguyên sinh tiến hành hoạt động bên tb thể nhờ khơng bào tiêu hóa

-Hệ tiết: dựa vào khơng bào co bóp thu gom bên thể kéo theo oxi,trao đổi bên thể ,thực chức hơ hấp

-Hoạt động diều hịa:Cơ thể nhờ tính hướng động yếu tố thần kinh Đây yếu tố sơ khai Câu 2: Đặc điểm Trùng chân giả , Trùng roi, Trùng bào tử Trùng tơ? a)Trùng chân giả : ( Hay gọi Trùng biến hình )

Trùng chân giả phân bố nhiều sinh cảnh , thuỷ vực nơi ẩm ướt có khoảng 40->80.000 nghìn lồi ( 80% sống biển )

-Hình dạng thể không ổn định không xác định Trong cấu tạo thể gồm phần nội chất hay gọi tế bào chất có dạng túi lỏng goi dạng Sol,phần ngọai chất nằm sát phần thể có dạng gel( dạng đặc) cở sở hình thành chân giả

Sự vận chuyển bắt mồi nhờ chân giả phần lồi thể vật hình thành khơng cố định khơng gian thời gian Sự hình thành chân giả nhờ biến đổi trạng thái Sol Gel tế bào chất

Cơ thể thực trao đổi chất tiết cách khuếch tán đơn giản qua bề mặt thể Dinh dưỡng cách thực bào

+Ý nghĩa thực tiễn : Có ý nghĩa thực tiễn chăn ni thú y

Trùng biến hình gây bệnh người động vật , gây bệnh alip người tạo vết sần sùi ,vết lỡ dạng núi lửa Trên mặt thành ruột , chúng ăn hồng cầu thao máu bạch huyết vào gây áp xe gan amip

(2)

Phân bố rộng sống biển nước Một số lồi sống kí sinh xoang tiết ,xoang sinh dục người ,bệnh khó chữa có khoảng 80.000 lồi sinh sống Có thể có hình dạng cố định ngồi bao bọc lớp màng phin số lồi có vỏ bọc xenlulozo Cơ quan vận động roi gốc roi có yếu tố thần kinh thể gốc điều chỉnh vận động trùng roi

-Dinh dưỡng : Tự dưỡng dị dưỡng.Mơi trường có ánh sang chất dinh dưỡng tự dưỡng nhờ diệp lục ngược lại.Sinh sản hữu tính chủ yếu sống thành tập đồn

Về trùng roi gồm loại: trùng roi thực vật ( phyto mastigia)và trùng roi động vật(zoomastgina) +Ý nghĩa thực tiễn :

Đây loài sinh sản thuỷ vực ,một số lồi kí sinh gây bệnh ,gây lỡ mồm long móng lợn I-rhodesiense Gây bệnh ngủ li bì người (L.tropia) gây bệnh loét da người.

c)Trùng bào Tử:

Đa số sống nội kí sinh nội bào , sống kí sinh tế bào ruột ,máu người di động vịng đời có xuất giai đoạn bào tử bào tử tổ chức có chứa hợp tử bảo vệ lớp vỏ dày chịu điều kiện bất lợi rời khỏi thể vật chủ Vì chủ yếu sống kí sinh nên nên xuất nhều đặc điểm thích nghi : Cơ quan tử để bám.Chu kì sống gồm thời kì : Kì kì ding dưỡng ( diễn thời gian ngắn , biểu thể dinh dưỡng giai đoạn trưởng thành ) Kì Sinh sản vơ tính kéo dài bao trùm tồn đời sống sinh vật sinh sản liệt sinh Kì 3: S2 vơ tính sinh sản hữu tính kì sinh giao tử có phối hợp với Kì : kì sinh bào tử thời kì kết thúc trình sinh sống Cb phát tán dạng bào tử bào tử lại có phân chia tiếp tạo bào tử Trùng bào tử chia làm làm loại trùng đoạn , trùng hình cầu , trùng bào t ửmáu

+Ý nghĩa thực tiễn : Trùng bào tử gây đau bụng thỏ (eimsia perfalan) trùng bào tử gây ssots rét ở người động vật khác

d) Ngành trùng tơ:

Sống nước ,nước mặn, nhiều lồi kí sinh ống tiêu hóa động vật nhai lại Đây loại động vật có cấu tạo hồn chỉnh có quan tử đảm nhiệm chức riêng biệt thể,trùng tơ bao phủ lớp lông tơ nhỏ Hình dạng thể cố định bao phủ bên lớp màng phin cấu trúc thể phức tạp nhất,trong giới đv nguyên sinh Lớp ngoại chất nội chất phân hóa thành quan tử có hoạt động phức tạp cấu tạo có hoạt động phức tạp.Trong cấu tạo thường có nhân kép,nhân nhỏ nhân sinh sản nhân lớn nhân dinh dưỡng Thực q trình trao đổi khí cách khuếch tán qua màng tb.Ở trùng tơ thường có khơng bào co bóp điều chỉnh áp suất thẩm thấu đồng thời quan tử đảm nhận chức để trao đổi khí Sinh sản có sinh sản vơ tính sinh sản tiếp hợp đăc trưng chi có trùng tơ

(3)

Câu 3 Phân tích chu kỳ sinh sản phát triển của: Lê dạng trùng; Cầu trùng Trùng sốt rét

Trả lời:

* Chu kỳ sinh sản phát triển Lê dạng trùng (Babesti bigemina ) Lê dạng trùng Mầm giao tử

Giao Tử Trứng động Hợp tử

- Ve mang lê dạng trùng đốt bò máu bò Lê dạng trùng xâm nhập vào hồng cầu bắt đầu sinh sản

vơ tính.Qua hệ sinh sản vơ tính phá huỷ loạt hồng cấu gây nên sốt bị bị dịch bệnh Sau thời gian phần lê dạng trùng sinh sản vơ tính , pần khác bước vào sinh sản hữu tính tạo mầm giao tử đực Lúc ve hút máu bò mầm giao tử vào tuyến nước bọt cuả ve phát triển thành giao tử đực giao tử kết hợp với tạo thành hợp tử Hợp tử có khả vận động gọi lf trứng động Rồi ve hút máu bò tiếp tục vòng sinh trưởng

*Chu kỳ sinh sản-phát triển cầu trùng kí sinh ruột thỏ (E.perforans)

G tử đực

Tử bào tử Liệt thể Liệt tử Hơp tử Thỏ G.tử cái

Môi trường

Kén

(4)

- Mầm bệnh dạng bào tử xâm nhập qua thức ăn vào ruột thỏ tác dụng cưa men tiêu hố phá vỡ bào tử , giải phóng tử bào tử , tử bào tử chui vào tế bào biểu mô ruột thỏ phát triển thành liệt thể liệt thể sinh sản vơ tính liệt sinh tạo nhiều liệt tử Liệt tử phá vỡ tb xoang ruột để tiếp tục xâm nhập vào tb biểu mô khác bắt đầu hệ liệt sinh Quá trình làm cho thỏ bị đau bụng S2 vơ tính diễn 4,5 hệ Sau số liệt tử sx chui vào tb biểu mô ruột phát triển thành mầm giao tử đực Các giao tử thụ tinh tạo thành hợp tử , tiết vỏ cứng bên ngồi tạo thành cacs nỗn nang noãn nang hợp tử lại phân chia thành mầm giao tử thỏ ăn phải tiếp tục chu kì sống

*Chu kỳ phát triển qua vật chủ.Trùng sốt rét , sinh sản vơ tính người hữu tính muỗi Điển hình là: Plusmedium

Đầu tiên vật chủ trung gian truyền beenhjlaf muỗi Anopen

+ Giai đoạn sinh sản vơ tính: Kì dinh dưỡng ,Mầm bệnh tử bào tử có tuyến nước bọt muỗi Anopen Khi muỗi đốt truyền cho người động vật sau bắt đầu sinh sản vô tính trải qua vịng sinh sản khác ( vịng hồng cầu vịng ngồi hồng cầu

- Thời kỳ hồng cầu: bào tử ký sinh nội quan( máu )( 30’-1h) tới gan lấy chất dinh dưỡng lớn lên thành liệt thể liệt sinh sản vơ tính liệt sinh tạo thành liệt tử chui vào tế bào gan phá hủy gan Thời gian ủ bệnh kéo dài 14 ngày.Người bị bệnh chưa có biểu bệnh liệt tử tương đối nhiều chúng tiếp tục vòng sinh sản vòng sinh sản hồng cầu

- Thời kỳ hồng cầu: liệt tử chui vào hồng cầulớn lên nhanh thành liệt thể ,liệt thể s2

vơ tính tạo thành liệt tử, phá vỡ hồng cầu chui vào hồng cầu khác phá hủy hàng loạt hồng cầu thể sốt cao, hồng cầu giảm, kéo dài ngày

- Một số liệt tử ký sinh hồng cầu thành mầm giao tử + Giai đoạn sinh sản hữu tính:

Sau thời gián sinh sản vơ tính số liệt tử chuyển sang thời kì sinh sản hữu tính liệt tử không lớn lên thành liệt thể mà phát triển thành giao tử đực giao tử cái.Mầm giao tử không phát triển lên thể người vào ống tiêu hóa muỗi pt thành giao tử giao tử kêt hợp với thành hợp tử Hợp tử có khả di động ruột muỗi nên gọi trứng động Khi muỗi đốt người đv ẽ tiếp tục vịng đời

Câu 4 Phân tích mối quan hệ họ hàng Động vật nguyên sinh Trả lời:

-Theo quan điểm trước đây: chất hữu xuất trước sống nên hình thức dinh dưỡng dị dưỡng xuất trước dinh dưỡng tự dưỡng nên trùng chân giả nguyên thủy cấu tạo đơn giản có roi dinh dưỡng dị dưỡng

-Theo quan điểm : Đa số dinh dưỡng tự dưỡng nguyên thủy động vật nguyên sinh trùng roi nhóm nguyên thủy số lí sau :

+Trùng roi khác với vi khuẩn mà Vk thể thực vật nguyên thủy trùng roi nằm giwuax danh giới động vật thực vật

+Một số trùng chân giả vịng đời xuất giai đoạn có roi lặp lajisinh sản số cấu tạo tổ tiên

+Một số trùng roi nhiều xuất chân giả để bắt mồi chứng tỏ trùng roi động vật

(5)

C

âu 5 Đặc điểm cấu tạo Thân lỗ Phân tích đặc điểm thể vị trí trung Trả lời:

Ngành động vật thân lỗ( Porifera) 1.Đặc điểm chung ngành:

- Khoảng 9000 loài Chủ yếu biển Thích nghi sống bám, sống tự - Cấu tạo thể vị trí trung gian ĐV đơn bào ĐV đa bào - Cơ thể đa bào, mơ chưa phân hóa Các tế bào liên kết không chặt chẽ

-Cơ thể dạng cốc, nhiều lỗ thủng thân hệ thống dẫn nước gồm lỗ thoát (đỉnh) – lỗ hút ( bên

thân) khe, rãnh thoát nước trao đổi chất

- Đối xứng thể chưa ổn định

- Thành thể có lớp tế bào tầng keo (tầng trung giao).có thành phần tế bào chìm + Lớp ngồi : biều mơ dẹp che chở bảo vệ

+ Lớp lót tế bào cổ áo có roi nà vành chất nguyên sinh

+ Tầng trung giao nhiều loại tế bào: tế bào sao, gai xương có Ca, tế bào amip, sợi collagen

- Chưa có miệng, tiêu hóa nội bào.Thành thể có nhiều lỗ nhỏ gọi lỗ hút nước lỗ thoát - Bài tiết hô hấp thẩm thấu

- Chưa có tế bào thần kinh Phản ứng theo cảm ứng Các TB liên kết với khơng chặt chẽ - Sinh sản vơ tính hữu tính

- Phân hóa vị trí phơi chưa ổn định

2 Đặc điểm cấu tạo hoạt động sinh lý ngành thân lỗ:

(6)

- Tế bào cổ áo: vành nguyên sinh chất (gồm nhiều que tế bào chất ken dầy) + roi hoạt động liên tục

đưa dòng nước vào thể liên tục , giữ thức ăn đọng lại vành nguyên sinh chất

- Hoạt động dinh dưỡng hô hấp: tế bào cổ áo mang thức ăn oxy qua lỗ hút – qua lỗ thải Tế bào amip thực bào hình thành loại tế bào khác cần

- Sinh sản : + Vơ tính : sinh chồi; tạo mầm

+ Hữu tính: lưỡng tính, thụ tinh chéo tầng trung giao Giao tử tế bào amip, tế bào cổ áo biến đổi thành

+ tiêu hoá nội bào nhờ TB cổ áo TB Amip.Hô hấp tiết khuếch tán

Câu 6 Đặc điểm cấu tạo thể động vật Ruột túi Đặc điểm lớp trong ngành ý nghĩa động vật đó.

Tr ả l ời:

NGÀNH RUỘT TÚI (Coelenterata) Đặc điểm chung:

- Sống nước, đối xứng phóng xạ tỏa trịn phơi

- Có xương ngồi xương chất chitin, Calci, hay phức hợp protein - Cơ thể dạng Thuỷ tức/Thuỷ mẫu- khác vị trí lỗ miệng

- Thành thể: lớp tế bào + tầng trung giao

+ Lớp ngồi loại tế bào : TB biểu mơ cơ, TB gai, TB thần kinh-cảm giác, TB trung gian (hình thành TB sinh dục)

+ Lớp loại: TB mơ bì tiêu hố(có roi), TB tuyến + Tầng trung giao: mỏng, phát triển, có tb mơ liên kết

- Có xoang vị, xung quanh có tua bắt mồi Có tế bào gai(thành c/th, tua bắt mồi) Thần kinh dạng lưới số quan cảm giác

- Có tế bào biểu mơ co rút(dọc- ngang) tham gia vận động thể - Sinh sản vơ tính ( sinh chồi) hữu tính ( giao tử)

- Khơng có quan tiết hơ hấp riêng - Chưa có xoang thể

Phân loại:

Khoảng 10.000 loài; lớp: Thuỷ tức (Hydrozoa); Sứa (Scyphozoa) San hơ (Anthozoa) 4.4.1 Phân ngành Gai chích (Cnidaria): thể đối xứng toả trịn có gai chích

Phân ngành có lớp sau:

Lớp Thủy tức (Hydrozoa): sống đơn lẻ hay tập đoàn, dạng sứa nhỏ có diềm

lợi, tế bào sinh dục biểu bì, thường với luân dạng sinh sản, đại diện: Thủy tức nước (Hydra vulgaris); Thủy tức xanh (Chlorohydra viridissima); Thủy tức hoa chuông (Obelia = Laomedea flexuosa); Thủy tức nâu (Pelmatohydra oligactis); Thủy tức hình chầy (Cordylophora lacustris); Sứa nước (Craspedacusta); Sứa tập đoàn (Siphonophora)

(7)

có dạng khối vng ropali xếp xen kẽ với tua dài quanh bờ dù; Sứa có rãnh (Coronata); Sứa đĩa (Semaeostomeae) Sứa miệng rễ (Rhizostomida) Lớp 3: Lớp San hơ (Anthozoa): có dạng thủy tức, đơn lẻ tập đồn, có hay khơng có cốt cứng, thành ống vị có gân nhung chứa tế bào sinh dục, sống nước mặn Lớp lại chia ra:

Phân lớp San hô tám ngăn (Octocorallia): Khoang vị chia làm ngăn ứng với vách ngăn tua miệng hình lơng chim Có rãnh hầu Gai xương rải rác tầng keo kết thành trụ cứng Đại diện: San hô mềm (Alcyonium); San hô sừng (Corallilum rubrum) San hô lông chim

Phân lớp San hô sáu ngăn (Hexacorallia): sốđôi vách ngăn khoang vị hay bội số giới hạn vách ngăn Có rãnh hầu Bộ xương khơng có kết thành trụ cứng tạo thành tảng lớn Đại diện: Hải quỳ (Actinaria); San hô tạo rạn (Madreporaria), San hơ hình hoa (Ceriantharia), San hơ tổ ong (Zoantllaria) San hô gai (Antipatharia)

4.4.2 Phân ngành khơng gai chích (Acnidana)

Sống phù du, khơng gai chích, có hàng tua bơi, đa số có tay bắt mồi, khơng sinh sản vơ tính mà sinh sản hữu tính, phát triển thẳng Đại diện: có lớp: Sứa

lược (Ctenophora) lồi sứa vệ nữ (Cestlls veneris).Ngành Ruột túi có khoảng 9.000 lồi chia thành hai phân ngành: Phân ngành

Gai chích (Cnidaria) phân ngành Khơng gai chích (Acnidaria) *Lớp thủy tức ( Hydrozoa) :

- Đa bào, kích thước nhỏ, dạng: thủy tức( sống bám)-thủy mẫu(trôi nổi) - Dạng thủy tức :

+ Đế, tua miệng, Xoang vị thân thông ruột Thành thể lớp

+ Lớp loại : tế bào biểu mô cơ, tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào trung gian chưa phân hóa + Lớp loại : tế bào biểu mơ tiêu hóa, tế bào tuyến

+ Tầng trung giao mỏng, phát triển

+ Sinh sản phát triển: vơ tính sinh chồi; hữu tính đơn tính hay lưỡng tính -Dạng thủy tức tập đồn:

+ Khá phổ biến Tập đoàn bọc màng mỏng + Thành t hể , xoang vị cá thể thông

+ Quá trình phát triển xen kẽ dạng : thủy tức- thủy mẫu Dạng sứa ống :

+ Sống trôi nổi, đa dạng

+ Cơ thể xếp xung quanh dây trụ, đỉnh phao * Lớp sứa(scyphozoa): thích nghi sống trơi nổi

- Dù lớn ( 20-40cm) Tua bờ dù dài, kích thước khác

- Cơ quan tiêu hóa phức tạp : Miệng ( thùy nhiều tế bào gai)  hầu ( thông với trung tâm xoang vị 

dầy ( ngăn, gờ, tế bào gai, ống vị phóng xạ, tuyến tiêu hóa ) - Tuyến snh dục: ống  lõm tạo túi dù

- Cơ quan thần kinh – cảm giác phát triển mức độ cao : mạng thần kinh rải rác mép dù Ropali tập trung thần kinh cảm giác ( điểm mắt, hốc mắt, bình nang = hạch thần kinh sơ khai)

(8)

- Sinh sản : sứa đơn tính Xen kẽ hế hệ trình phát triển ( giai đoạn thủy tức ngắn- giai đoạn thủy mẫu dài.)

* Lớp san hơ (anthozoa) : thích nghi sống cố định

- Hình trụ đều( dài 5cm, d=1-3cm), đế bán giá thể, lỗ miệng giữa, tua vịng miêng Thành thể có lớp, tầng trung giao dầy(nhiều loại tế bào)

- Cơ quan tiêu hóa phức tạp : hầu-xoang vị có vách ngăn, gờ cưa lớn - Bộ xương đá vôi sừng- đặc điểm  nâng đỡ bảo vệ

- Sinh sản: Vơ tính ( sinh chồi  tập đồn.) Hữu tính ( phân tính, tuyến snh dục bờ vách ngăn

Tế bào sinh dục qua lỗ miệng thụ tinh ngồi

Câu 7 Đặc điểm cấu tạo thể động vật ngành Giun dẹp. Tr ả l ời:

1.Đặc điểm chung ngành:

- Đối xứng bên.vận chuyển chủ động thể ci chuyển phái trước,cơ thể dẹt theo hướng lưng bụng nên có phân hóa Đầu-đi, lưng – bụng

Xuất phơi thứ thức chưa có xoang thể sở hình thành loạt quan thể có dạng túi lồng vào Có chung lỗ miệng Túi ngồi thành thể có cấu tạo bao biểu mơ Tức ngồi lớp biểu mô đơn ,xen tb tuyến bên tb gồm ( dọc chéo,vòng,xiên) Khoảng trống thành thể thành ruột lấp đầy lớp nhu mô đệm tập hợp tê bào dạng hình sản phẩm phơi ,lớp nhu mơ có nhiệm vụ dẫn truyền chất ,nâng đỡ thể ,kích thích ,dự tữ lượng Giun dẹp chưa có hệ tuần hồn hệ thổng tiêu hóa tuần hồn lớp nhu mơ đảm nhiệm, cịn hơ hấp thực toàn bề mặt thể Hệ thần kinh tập trung thành dây thần kinh gồm hạch não dây thần kinh xuất phát từ Các hệ thần kinh phân bố da hạch thần kinh dây thần kinh cầu nối dây thần kinh -Các giác quan phát triển tự gồm tb xúc giác nằm rải rác khắp nơi,và tập trung đầu miệng Xuất quan bà tiết ngun đơn thận tb hình có nhiều rế ngành ,vành chất nguyên sinh mỏng hình thành lên chùm tơ rung động tạo chênh lệch áp suất nhu mơ lịng ống Từ chất tiết dạng dịch vận chuyển vào ống Một số loài chuyển sang đời sống kí sinh xuất số điểm thích nghi tuyến sinh dục

- Hệ thần kinh : tập trung thành dây thần kinh số giun dẹp chuyển sang đời sống kí sinh xuất đặc điểm Xuất giác ( miệng, bụng,) để bám vào quan vị trí kí sinh

- Tuyến sinh dục: phát triển ( cấu tạo hầu hết tuyến sinh dục )

- Hệ tiêu hóa: tiêu giảm, Bao bọc bên ngồi lớp cuticun, giúp vật tự bảo vệ thể khỏi men tiêu hóa Tăng hình thức sinh sản phát triển theo quy luật số lớn

Hệ hô hấp tuần hồn chun hóa chưa có giun dẹp Giun dẹp sống tự ngoại ký sinh, trao đổi khí kiểu thẩm thấu qua bề mặt thể, giun dẹp nội ký sinh có q trình hơ hấp yếm khí kiểu lên men

Hệ tiết phần đông giun dẹp nguyên đơn thận (Protonephridium)

gồm ống tiết dọc thể, từống phân nhánh khắp thể, tận nhánh nhỏ

có tế bào lửa hình Trong tế bào có chùm tơ rung động có tác dụng hút chất tiết từ xoang thể vào tế bào chuyển xuống ống dọc xả

Hệ sinh dục ởđa số giun dẹp lưỡng tính, chỉở sán máu đơn tính

(9)

Câu Phân tích chu kỳ sinh sản -phát triển Sán hai chủ, Sán dâyđiển hình Trả l ời:

Lớp sán hai chủ ( Degenae = Trematoda): Khoảng 3000 lồi Thích nghi ký sinh trong, chủ * Cấu tạo

- Cơ thể hình lá- dẹp Có giác bám: bụng miệng( cơ, gai bao cuticun.) - Lớp biểu mô chìm nhu mơ đệm, ngồi thể có cuticun bảo vệ

- Hệ tiết : nguyên đơn thận, 1- ống dọc thân  bọng đái lỗ tiết

- Hệ tiêu hóa: miệng- hầu( khỏe)- thực quản- ruột ( nhánh phức tạp , kín)túi chứa

- Hơ hấp kiểu kị khí Hệ thần kinh : hạch não tập trung vùng đầu, có đôi dây thần kinh - Hệ sinh dục : lưỡng tính, phức tạp, cấu tạo hồn chỉnh( tuyến sinh dục, ơơtyp)

- Q trình phát triển phức tạp : có tượng xen kẽ hệ sinh sản Di chuyển qua nhiều vật chủ(ít vật chủ)

* Vòng đời sán ruột lợn = sán song chủ :

- Sinh sản hữu tính vật chủ ( người, gia súc khác) - Sinh sản vơ tính vật chủ trung gian ( ốc )

- Các giai đoạn cần có điều kiện cần thiết( nước, ốc thích hợp) Chu kỳ phát triển phức tạp , qua nhiều giai đoạn sau:

Trứng theo mật  vào ruột theo phân  vào môi trường nước  nở thành ấu trùng

Miracidium bơi lội tự ( có lơng bao phủ, có hạch não, mắt lẻ chữ thập, có đôi nguyên đơn thận nhiều tế bào mầm) chui vào thể ốc, ký sinh (gan-tụy-tuyến sinh dục ) phát triển  Bào nang=

sporocyst ( hình túi trụ, khơng có mắt, có nhiều tế bào mầm)  Bào nang lớn lên, phân chia  ấu

trùng Redia ấu trùng Cercaria(có đi)  khỏi ốc bơi lội tự  bám vào thuỷ sinh ( rụng

đuôi) Metacercaria (kết bào xác ) vào vật chủ ( người, gia súc) tiếp tục chu kỳ phát triển

mới

Lớp sán dây (Cestoda) :

Thích nghi với đời sống ký sinh sâu sắc Hiện có khoảng 3000 lồi * Đặc điểm

- Cơ thể dạng dải, dài & dẹp Cơ thể chia phần : đầu- cổ - thân phần có đặc điểm chức

chun hóa riêng

- Bao biểu mơ có nhu mơ chìm – nhú lơng tăng diện tích tiếp xúc

- Cơ thân: màng đáy gồm: vòng, dọc, vòng Lớp lưng-bụng bao dầy, liên kết di

chuyển

- Nhu mô ( hạt glycogen, “ hạt đá vôi”) trung hịa axit tiêu hóa vật chủ

- Cơ quan tiêu hố tiêu giảm hồn tồn Chất dinh dưỡng nhu mơ - Hệ tiết ngun đơn thận, có ống dọc đổ lỗ tết cuối thân

- Hệ TK: đơi hạch não đầu có cầu nối- đôi dây tk chạy dọc-phân nhánh  quan bám, dây dọc có cầu

nối ngang  mạng lưới da

-Giác quan: phát triển( t/b cảm giác rải rác, tập trung nhiều đầu)

- Cơ quan sinh dục lưỡng tính, phức tạp; đốt có quan sinh dục riêng Thụ tinh đốt( chồng lên nhau); có thay đổi vật chủ Đốt già tử cung chứa nhiều trứng, nội quan khác tiêu giảm

(10)

* Đại diện

Sán gạo lợn Taenia solium

Sán chó T multiceps

Sán mép Diphyllobotrium latum

*Chu kỳ phát triển di chuyển vật chủ sán dây: - Vòng đời trải qua 2-3 vật chủ

+ Trưởng thành : ký sinh ống tiêu hóa nhiều động vật khác ( trâu, bị, cừu, người ) + Ấu trùng: ký sinh thể động vật khơng xương sống (giun tơ, đỉa, chân khớp) động vật có xương sống( cá, thú)

- Ví dụ: Vịng đời sán dây bị ( Taenia saginata)

Sán dây bò trưởng thành ký sinh ruột người(vật chủ chính)

 Đốt sán chín(mang bọc trứng) theo phân ngồi  bọc trứng ngồi  ấu trùng móc bám vào

cỏ theo thức ăn vào thể bị ấu trùng móc chui qua thành ruột, qua dày vào máu, bạch

huyếttới gan, cơ, tim, phổi, não… nằm im chuyển thành nang sán ( có đầu lộn vào

trong-nhiều loại khác – nang đầu, trong-nhiều đầu) -Nang sán giữ nguyên vài năm người hay

động vật khác ăn phải dưới tác dụng enzim, phân hủy nang sán đầu sán lộn ngoài phát triển thành

sán trưởng thành

Câu 11.Đặc điểm cấu tạo thể động vật nhóm ngành Giun trịn Ý nghĩa thực tiễn Giun tròn.

Tr ả l ời:

1.Đặc điểm chung:

- Đối xứng bên Cơ thể khơng phân đốt Có phơi

- Có xoang giả= xoang ngun sinh: khoảng trống, kín thành thể ruột chứa đầỳ dịch

nguồn gốc từ xoang phôi

- Đa số có kích thước nhỏ; Một số kích thước lớn

- Thành thể hợp bào: biểu bì riêng biệt , có cuticun bao bọc, có tế bào cơ- TB dọc lớn ( gồm TB hình thoi, có nhánh ngang hướng vào xoang) co rút theo chiều dọc- ngang vận

chuyển

- Hệ tiêu hóa: thẳng, cấu tạo hồn chỉnh ->Miệng(có nếp gấp cuticun răng)- Hầu(cơ phát triển)-dạ dầy- Ruột- hậu mơn Thành ống tiêu hóa chưa có

- Hệ hơ hấp: Thiếu quan hơ hấp tuần hồn

- Hệ tiết : dạng ống Huyệt ( nơi tích trữ sản phẩm tiết- sinh dục)

- Hệ thần kinh: có hạch não trung tâm Vịng TK hầuliên hệ trước sau , cuối dây bụng có hạch

(trước hậu môn)

- Cơ quan cảm giác: hốc lõm, lông hay núm cảm giác lồi bề mặt  cảm nhận thay

đổi môi trường

- Hệ sinh dục đơn tính Có tuyến sinh dục ống dẫn sinh dục Đực < Đẻ trứng( nhỏ, có vỏ chitin)

- Chu kỳ sinh sản phát triển: trực tiếp Qua đất qua sinh vật

- Phân cắt trứng: gián đoạn, phơi bào cố định số lượng kích thước nhân

(11)

qua sinh vật) Trả l ời:

Đa số có hình dài, tiết diện cắt ngang trịn gần trịn, kích thước từ vài cm

(giun kim) đến vài chục cm (giun đũa) Giun trịn có lỗ miệng tận phía đầu, lỗ hậu môn mặt bụng gần cuối thân Mặt bụng có lỗ tiết sau lỗ miệng lỗ sinh dục nằm nửa thân phía trước

Thành thể từ vào gồm: lớp cuticun bao bọc, hạ bì (có số lồi), tầng tơ có lớp, với hạ bì cuticun làm thành lớp biểu mơ Xoang thể xoang nguyên sinh phát triển từ xoang phơi nang Chưa có vách thành xoang mà tiếp xúc với thành thể thành ruột Trong xoang chứa đầy dịch linh động, chúng giữ vai trò quan trọng việc luân chuyển chất di chuyển Hệ thần kinh dạng chùm dây, gồm vòng hầu từđó xuất phát nhiều dây thần kinh phía trước phía sau, lớn dây thần kinh lưng dây thần kinh bụng, hai dây có vịng bán nguyệt nối với Cơ quan cảm giác phát triển, có quan xúc giác môi giun

Hệ tiêu hố bắt đầu miệng có thuỳ môi xung quanh, thực quản nhỏ ngắn, ruột dài suốt thể, tận hậu mơn Ở giun trịn thức ăn tiêu hoá xoang ruột

Giun trịn chưa có quan hơ hấp chun hố, mà hơ hấp chủ yếu theo kiểu lên men Ngồi xoang thể giun trịn sán có Hemoglobin có khả kết hợp với oxy tự Các sản phẩm dị hoá giun tròn tiết theo nhiều cách khác nhau, chủ yếu nguyên đơn thận Riêng lớp giun tròn khơng có ngun đơn thận mà tiết tuyến tiết dẫn từđi lên đầu, sau hai ống tiết chập lại làm một, cuối thông qua lỗ tiết lỗ miệng Ngoài cịn có tế bào thực bào tới ống tiết bên để hút cặn bã dị hố dịch xoang thể Giun trịn có thể dạng đơn tính, quan sinh dục cấu tạo đơn giản Cơ quan sinh dục đực gồm ống tinh hoàn, ống dẫn tinh, ống chứa tinh, đoạn cuối thắt lại thành ống phóng tinh, ởđó có gai giao cấu Cơ quan sinh dục gồm hai buồng trứng ống dẫn trứng hai tử cung lớn dài, hai tử cung chập lại làm tạo thành âm đạo nhỏ thơng ngồi, vị trí khoảng 1/3 phía đầu Sau giao phối, giun dẻ nhiều trứng, trứng phát triển trực tiếp, số lồi đẻ ấu trùng Chu kỳ phát triển lồi giun trịn phức tạp, có lồi vật chủ (giun đũa, giun kim), có lồi hai vật chủ (giun xoăn ngựa, lợn)

Chu kỳ phát triển giun đũa lợn (Ascaris su um)

Giun đũa lợn ký sinh ruột lợn, sau giao phối giun đũa đẻ nhiều

(12)

Như vậy, chu kỳ phát triển giun đũa lợn có vật chủ lợn, khơng có vật chủ trung gian, có giai đoạn qua mơi trường ngồi gọi chu kỳ phát triển qua đất, qua phân Để phòng bệnh, chủ yếu giữ vệ sinh chuồng trại vệ sinh thức ăn, nước uống, ủ phân trước bón cho để diệt mầm bệnh lẫn vào thức ăn định kỳ tẩy giun (l-2 lần/năm)

Chu kỳ phát triển giun đũa bê, nghé (Neoascaris vitulorum)

Loài giun gây bệnh ỉa phân trắng bê, nghé với tỷ lệ chết cao (40%) Biểu mắc bệnh này: lông xù, dáng điệu chậm chạp, thường xuyên bịđàn bỏ rơi

N.vitlllorum ký sinh ruột non (tá tràng) bê nghé từ 14 - 15 ngày tuổi Sau giao phối giun đẻ trứng trứng theo phân ngồi, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp sau 38 ngày trứng phát triển thành phôi Nếu bê nghé nuốt phải trứng vào ruột vỏ trứng tiêu đi, ấu trùng hoạt động chui qua thành ruột theo mạch máu tới gan, tim, phổi, theo khí quản đến hầu trở dày xuống ruột, sau phát triển thành giun trưởng thành Nhưng đa số bê nghé mắc giun đũa trâu bò mẹ chửa nuốt phải trứng giun đũa giai đoạn phôi nên ấu trùng chui qua thành ruột trâu bò mẹ vào máu theo mạch máu vào hệ tuần hồn bào thai, lúc bê nghé đẻ ấu trùng phát triển thành giun trưởng thành ruột bê nghé Do vậy, bê nghé đẻ 14 ngày có giun trưởng thành đẻ trứng ruột non

Hiện thị trường có nhiều loại thuốc dùng để phòng điều trị bệnh giun đũa Piperazin, Phenolthyazin…

Chu kỳ phát triển giun đũa gà (Ascandia galli)

A.galli ký sinh ruột non gà, giun đẻ nhiều trứng, trứng theo phân

ngoài, sau -7 ngày trứng phát triển thành phơi, gà ăn phải trứng vào ruột vỏ trứng tiêu biến, ấu trùng chui qua thành ruột nằm ởđó, ngày sau trở ruột phát triển thành giun trưởng thành sau - tuần

Câu 13:Đặc điểm cấu tạo thể ngành Giun đốt Đặc điểm xoang Đốt?

Trả lời: Giun đốt coi mốc thang tiến hoá gới động vật bắt đầu giun đốt xuất đặc điểm động vật trước chưa có đặc điểm tồn mãi động vật bậc cao sau

Đặc điểm cấu tạo: Cơ thể gồm dãy đốt nối tiếp , phân đốt thể rõ cấu tạo và cấu tạo gọi phần đốt thật Ngấn đốt bên tương ứng với ngấn đốt bên Mỗi đốt thể coi đợn vị sống , đơn vị chứa quan hệ thống -

Xoang thể: Xuất xoang thể thức gọi xoang thứ sinh, xoang thứ sinh bên giáp với thành thể gọi “ Lá thành” , bên giáp với thành ruột gọi “ Lá tạng” hình thành từ phôi tham gia vận chuyển, nâng đỡ, tiết sinh dục

- Hình dạng: Trụ, dạng tròn dẹp (lưng-bụng)

- Phân đốt đồng hình dị hình Đầu hố( tập trung số đốt vùng đầu) Có xếp lặp lại nhiều quan đốt theo chiều dọc thân( thần kinh –tuần hoàn- sinh dục – tiết)

(13)

- Thành thể: Cuticun-Bao biểu mô-Cơ (vịng-dọc)-Biểu mơ thể xoang Một số lồi: Dải lưng & bụng=Dây treo ruột Vách ngăn đốt

- Cơ quan vận chuyển: Tơ; chi bên

- Hệ tiêu hoá Tiến hoá thể phân hoá chức phận phần hệ tiêu hoá , phân hoá thành ruột( trước, ruột ,ruột sau) Hệ tiêu hoá có lien hệ với phát triển hệ xoang tạo việc trào trộn thức ăn hoàn thiện hơn.hấp thụ cách nhanh chóng

- Hệ tuần hồn: kín; chưa có tim ,Gồm mạch máu mạch lưng mạch bụng hệ mạch máu song song với ruột nối với thành mạch vịng.Máu lưu chuyển nhờ co bóp mạch lưng ,Ngoai có đơi mạch vịng có cấu tạo từ yếu tố gọi hệ tim bên máu chuyển từ mạch lưng xuống mạch bụng, mạch máu có mạch máu nhỏ dẫn đén thành thể ,máu có màu đở ,vàng xanh huyết sắc tố phân tán huyết tương máu có màu

- Hệ hơ hấp: Mang ( gốc chi bên); da loài biển

- Hệ thần kinh: Dạng hạch phân đốt (2 hạch não-vòng thần kinh hầu-chuỗi hạch bụng) Giác quan: Mắt, quan thăng

- Hệ tiết: Hậu đơn thận( phễu thận lát tiêm mao, ống thận xuyên vách đốt đổ lỗ tiết đốt tiếp

theo Hàng lỗ lưng

- Hệ sinh dục: Phân tính lưỡng tính- thụ tinh chéo - Sinh sản phát triển: vơ tính hữu tính

+ Vơ tính = Sinh chồi, chuỗi

+ Hữu tính=Thụ tinh ngồi Trứng phân cắt-ấu trùng -Giun 1) Phân loại : gồm Phân ngành khơng đai phân ngành có đai

-Phân ngành khơng đai gồm có Đai sinh dục , hệ sinh dục đơn tính, sống tự hoăc kí sinh - Phân ngành có đai gồm lớp Giun dất, Đĩa, dươi

Câu 15:Đặc điểm cấu tạo thể ngành Thân mềm Đặc điểm lớp quan trọng ngành Thân mềm.

Trả lời:

Đặc điểm chung ngành thân mềm: Có nguồn gốc từ giun đốt tiến hố theo hướng vận động , thể có tính đối xứng hai bên riêng ốc có có tính đối xứng

- Cơ thể chia làm phần : đầu, chân thân Phát triển khác tùy loài - Hầu hết đối xứng bên Ốc đối xứng Cơ thể thành khối, không phân đốt - Chân mặt bụng Mực chân biến đổi thành tua đầu vận chuyển

- Da(áo) phủ bên thân, xoang áo bao mang phổi.Có phơi số lồi tính đối xứng xoang thể bị thu hẹp ,xoang thường có vỏ, Vỏ cứng ngồi áo, có lớp( sừng-canxi lăng trụ - xà cừ( canxi tấm)

- Bề mặt biểu bì có lơng nhỏ, tuyến tiết chất nhầy, tận thần kinh

- Xoang thể hỗn hợp: xoang thứ sinh thu hẹp cịn xoang bao tim, xoang thận Mơ liên kết phát triển

- Hệ tiêu hóa: hồn chỉnh Miệng (Lưỡi gai, kitin, hàm sừng, tuyến nước bọt) Ruột phân hoá Dạ dày, tuyến gan tuỵ Hậu môn đổ vào xoang áo

(14)

- Hệ hô hấp: Cơ quan hô hấp phát triển giun đốt Những lồi sống nước hơ hấp mang, có loại mang ( Tấm mỏng/mạch máu/lớp tơ bề mặt) Các lồi cạn hơ hấp Phổi ( Túi rỗng thân áo) Một số hô hấp qua bề mặt

- Hệ tiết: hậu đơn thận, phễu thận mở xoang bao tim vào ống dẫn lỗ tiết đổ vào xoang áo.Gồm đơn thận lớn tiết nhờ vào tuyến gọi Bjanus Máu thường vân chyển khơng qua màng mao mạch có mạch máu trước sau mang, riêng mực có vịng tuần hồn kín

- Hệ thần kinh : Hạch thần kinh tập trung dạnh hạch ( hạch não; hạch áo; hạch chân ;hạch mang, hạch nội tạng) Có dây thần kinh nối tạo vòng thần kinh Cơ quan cảm giác phát triển( xúc giác, vị giác, khứu giác…), đặc biệt chân đầu

- Hệ sinh dục: đơn tính lưỡng tính Phát triển qua biến thái trực tiếp Đặc điểm lốp quan trọng ngành Thân mềm

+ Được chia làm lớp phân ngành :

- Phân ngành sonh kinh : gồm lớp :Sống bám gần bờ ( nội quan đầu thành nhập thành khối mang nhiều đặc điểm nguyên thuỷ , hệ thần kinh dạng bậc thang đại diện hà bá

-Phân ngành liền : Cơ thể bọc vỏ liền phân thành mảnh.Thân nhỏ cao phía lưng gồm lớp

a.Lớp chân bụng (Gastropoda)

- Hầu hết đối xứng; phần: Đầu(xúc tu cảm giác, mắt)- Thân(túi xoắn, phủ tạng)- Chân( khối khỏe, mặt bụng cử động uốn sóng

- Cơ thể bao vỏ xoắn hình chóp phẳng, mức độ khác (số vịng xoắn,chiều xoắn, nắp vỏ) lớp(lăng trụ canxi, xà cừ, sừng)

- Thân phủ lớp áo – Xoang áo thơng ngồi & chứa hệ quan - Phức hệ quan áo, nằm vỏ

- Đa số đơn tính, thụ tinh Nhóm có phổi phát triển trực tiếp, họ ốc vặn đẻ - Đã biết 90.000 lồi (có 15.000 lồi hố thạch),

* Cấu tạo hệ quan :

- Hệ tiêu hóa: chủ yếu ngoại bào Miệng có hàm nghiền Hầu có nhiều lưỡi gai; Tuyến nước bọt( chất hịa tan đá vơi, chất độc)

- Hệ tuần hoàn: hở, cấu tạo phức tạp Tim(1 thất liên hệ động mạch- 2-4 nhĩ liên hệ tĩnh mạch, xoang bao tim) Máu tâm thấtđộng mạch chính( chia 2: đầu nội tạng) khe xoang phổi, mangtĩnh mạch

tâm nhĩ

- Hệ hô hấp: mang đối( 1-2 mang, hướng trước - sau) Phổi tạo xoang kín (trong xoang áo, nhiều mao mạch, tĩnh mạch phổi, thơng bên ngồi qua lỗ) Một số có phối mang

- Hệ thần kinh: dạng hạch phân tán( đôi lớn: Não-Chân-Mang-Áo-Phủ -tạng) Một số có hạch phụ(hạch miệng, hạch osphradiđ/k nội quan) Hệ thần kinh bắt chéo xoắn vặn thể  đặc trưng

chân bụng

- Cơ quan cảm giác:đa dạng Xúc giác( tua miệng, bờ vạt áo) Hóa học(hạch osphradi, đơi râu 2) Mắt (cấu tạo đơn giản- ốc; phức tạp chân bụng ăn thịt)

- Hệ tiết: phần lớn cịn thận hình chữ U ( xoắn vặn thận tiêu giảm) Một đầu thơng với xoang bao tim- đổ ngồi xoang áo

(15)

- Cơ thể dẹp bên, đối xứng bên Đầu tiêu giảm, chân phát triển(đế, ) - Vỏ mảnh-tiết xà cừ (ngọc trai),đính mặt lưng (dây chằng & khớp, khép)

- Xoang áo khoảng trống vạt áo bờ vạt áo dính liền, hở( ống hút- ống nước, chỗ cho chân thò

- Đại diện: Sị (Acra granosa), hầu sơng (Ostrea vivularis); hến (Corbicula), ngao (Merritrix), trai sông (Sinanodonta elliptica), trai ngọc (Pincdata martensi); hà biển (Teredo mani)

* Cấu tạo hệ quan :

- Hệ tiêu hóa:Tấm miệng dày có khỏe, hoạt động nghiền. - Hệ tuần hoàn: hở Trực tràng xuyên qua tâm thất Máu khơng có mầu

- Hệ hơ hấp: mang: Dãy, sợi, phiến & vách, tiêm mao bề mặt hô hấp, dinh dưỡng( vận động

thức ăn miệng) - Hệ tiết:

- Vỏ tiêu giảm mức độ khác nhau: sừng (mực), hẳn (Duốc bể, bạch tuộc) Xoắn đối xứng bên ( Ốc Anh vũ)

- Đại diện: Ốc Anh vũ(Nautlus pompilus); mực thẻ (Logigo edulis), mực ống (L beka), mực nang (Sepia sabaculenta); bạch tuộc (Octopus vulgaris)

* Cấu tạo hệ quan :

- Hệ tiêu hóa: nhóm bắt mồi tích cực( di chuyển nhanh, tay bắt mồi) Cuối trực tràng có tuyến mực- tiết mực màu đen che mắt, tê liệt tk- cgi kẻ thù

- Hệ tuần hoàn: gần kín Máu đm - hệ mao quản – tm - tim Tim thất- nhĩ

- Hệ hô hấp: mang đối ( 2- tùy nhóm) Nước vào mang- khe áo(vùng lưng- vùng bụng)- qua phễu-ra ngoài theo thức ăn, cặn bã

- Hệ tiết: đôi đơn thận( đầu thông xoang bao tim, đổ vào xoang bên hậu môn) ngồi

qua phễu nước

- Hệ thần kinh: Não bộ( nhiều hạch) có bao sụn Giác quan phát triển (Mắt) Bình nang- cảm giác Tế bào sắc tố biến dạng thay đổi màu sắc

-

Hệ sinh dục : Phân tính Thụ tinh xoang áo Phát triển trực tiếp không qua biến thái.

Câu 17:Đặc điểm cấu tạo thể ngành Chân khớp Đặc điểm phân ngành ngành Chân khớp?

Trả lời:

Đặc điểm chung ngành chân khớp:

* Hiện tượng phân đốt đầu hóa: Các đốt can giống Khác lồi khác ví dụ : ( rết phân đốt dị hình )

- Cơ thể chia phần: đầu, ngực bụng Đối xứng bên Phân đốt dị hình - Phần đầu: phần- đầu nguyên thủy - đầu bổ sung( đốt thân trước kết hợp) - Mỗi đốt tối đa có đôi phần phụ( râu, chân, cánh), biến đổi theo chức phận * Hình thành xương ngồi: Vỏ cứng bên thể

- Vỏ= Cuticun(sản phẩm tiết biểu bì) Mỗi đốt có tấm( lưng, bụng bên) Thành phần vỏ tầng-tầng mặt( mỏng, lipoprotein) ngăn cản trao đổi nước tầng (dày, kitin protein) vỏ cứng Một

số thêm Ca, P

- Vai trò: bảo vệ thể, chống nước, nơi bám cơthích nghi Đ/K cạn

(16)

- Tế bào biểu bì tiết dịch lột xác chứa enzime hoà tan tầng cuticun vỏ cũ Đồng thời tiết lớp vỏ thay Số lần lột xác thay đổi tùy loài

- Cơ chế lột xác: t/k thể dịch( hocmon- ecdyson) nồng độ thấp gây tiết enzime phân giải tầng

cuticun, nồng độ cao kích thích biểu bì tiết vỏ

* Hệ thần kinh giác quan: dạng hạch phân đốt, biến đổi nhiều

- Não :gồm phần não: não trước( hạch trung tâm, cầu não trước, thể nấm-trung khu điều khiển hoạt động năng, dây liên hệ trung khu thị giácđiều khiển mắt)- Não giữa(hạch râurâu 1, đôi dây t/k

chạy dọc chuỗi t/k bụng)- Não sau( hạch não nối vòng t/k hầu râu đơi kìm, hạch t/k giao cảm)

- Giác quan: mắt kép( nhiều ô mắt), cảm giác hóa học, thính giác- khứu giác - Các tuyến nội tiết : HM lột xác(tấm ngực), HM ức chế snh trưởng( mắt) * Hệ quan vận chuyển: biến đổi nhiều, thích nghi vận động cạn

- Cơ vân, phân hóa cao Bao biến đổi bó độc lập( liên kết nơron, nhiều loại sợi chức hoạt động sinh lý khác nhau) phản xạ nhanh

- Chi bên phân đốt / khớp động Dạng nhánh / nhánh * Hệ tiêu hóa: phân hóa cao phần

- Miệng( phần phụ miệng đặc trưng thức ăn), phần ruột, tuyến tiêu hóa ( tuyến nước bọt, tuyến

gan tụy, tuyến ruột ) * Hệ tuần hồn:

- Tim chưa chun hóa sâu(dạng ống, túi tim, đôi lỗ tim, xoang bao tim) Máu chứa huyết sắc tố (màu vàng, xanh & đỏ)

- Động mạch không phát triển Mao quản bị phá vỡ hệ tuần hồn hở

* Hình thành thể xoang hỗn hợp: lại xoang sinh dục, xoang thận Phần cịn lại biến đổi thành mơ liên kết  liên quan đến hệ tuần hoàn

*Hệ hô hấp: đa dạng- mang( nhánh gốc phần phụ), mang sách(gồm xếp chồng) nước Phổi

sách( phần lõm vào thành thể, vỏ chồng lên nhau) ống khí (hệ ống có khung cuticun, lỗ thở) cạn

* Hệ tiết: tuyến râu, tuyến hàm( giáp xác); tuyến háng( hình nhện) Ống malpighi đa số côn trùng( thông ruột trước ruột sau, mở thể xoang)

* Tuyến sinh dục: phần thu hẹp thể xoang Sản phẩm sinh dục đổ vào ống dẫn Lỗ sinh dục không cố định Phát triển trực tiếp gián tiếp

*Đặc điểm phân ngành ngành Chân khớp *Phân ngành Trùng ba thùy

( Trilobitomorpha)

- Chân khớp cổ, sống biển Phát triển mạnh Cambri (500 triệu năm trước) - Phân đốt đồng hình Cơ thể phân phần:

+ Đầu( có 1đơi mắt kép, nhiều mắt đơn Mặt bụng có 1đôi ăngten+4 đôi chân đầu quanh miệng)- + Thân( nhiều đốt, 44 đốt, khớp động, cuộn tròn)

+ Chân: Mỗi đốt có đơi chân, nhánh, có lơng bơi, mang gốc chânhơ hấp, vận chuyển , nghiền

mồi

- Đã biết khoảng 4.000 lồi hóa thạch-hiện tuyệt chủng Nhóm thị địa tầng * Phân ngành có kìm

(17)

+ Sống cạn chưa thích ứng hồn tồn Gần gũi với Trùng ba thùy + Sơ đồ cấu tạo:

+ Phần đầu ngực đốt (6 đơi phần phụ: Kìm, Chân xúc giác, chân bò)

+ Phần bụng 12 đốt : Bụng trước( đốt+ đôi phần phụ biến đổi) Bụng sau(6 đốt không phần phụ) + đốt cuối đuôi

- Số đốt mức độ biến đổi tùy loài

- Phân loại: lớp: Giáp cổ (Palacostrata) & Hình nhện (Arachnida

Phân ngành có mang (Branchiata) * Đặc điểm

- Sống nước (Biển & ngọt) - Cơ quan hô hấp: Mang - Hai đơi râu, có hàm, mắt kép * Phân loại

- Có lớp: Giáp xác

Phân lớp Chân mang (Branchiopoda)

- Nguyên thủy: Nhiều đốt, chân hình lá, ống tim dài, T.K bậc thang - Gồm bộ:

Chân mang (Anostraca): Các đốt hàm tự do, thân nhiều đốt đồng hình Sống chủ yếu nước Đại diện: Branchiopus; Artemia

Có mai (Notostraca): Mai phủ kín đầu ngực, nhiều đốt ngực, sống nước Đại diện: Triops cancriformis

Vỏ giáp (Conchostraca): Vỏ giáp mảnh bao kín thể; trứng chịu khơ hạn Gặp nhiều ruộng cấy lúa Đại diện: Cyclestheria, Eulimnadia

Râu ngành (Cladocera): Nước & mặn Vỏ giáp mảnh, phần đầu phân hóa=mỏ.Khơng phần phụ bụng, v/đ=râu (chẻ nhánh) Trứng nghỉ Đại diện: Moina; Diaphanosoma; Daphnia; Bosmina

Phân lớp Chân hàm (Maxillopoda)

- Không có vỏ giáp, fần phụ miệng lọc t.ă., fần fụ ngực di chuyển; không fần fụ bụng Sống tự do, kí sinh

- Phân loại: Các quan trọng

Chân kiếm=Chân chèo (Copepoda): Bụng khơng có phần phụ Đôi râu dài đôi Cuối bụng có chạc Là thành phần t.ă cá, vật chủ trung gian giun sán kí sinh Đại diện:

Mesocyclops, Mongolodiaptomus, Allodiaptomus (nước ngọt); Sinocalanus, Schmackeria (nước lợ);

Cyclops (vật chủ trung gian)

Mang đuôi (Branchiura): Cỡ nhỏ, kí sinh da cá Dẹp lưng-bụng Số đốt thể ít, ổn định(Đầu:5, ngực:8, bụng:6), bụng dạng thùy-không phần phụ Râu phát triển, hàm  kim nhon,  giác bám đôi chân hàm, đôi chân ngực dạng nhánh Đại diện: Argulus foliaceus (Rận cá)

Phân lớp Giáp xác lớn (Malacostrata)

- Cỡ tương đối lớn, số đốt & ổn định (Đầu:5, Ngực: 8, Bụng: 6) Có fần fụ bụng Đầu-Ngực phân hóa cao, kết hợp nhau, có giáp chung

- Phân loại: Nhiều Một số quan trọng:

(18)

Bơi nghiêng=Chân khác (Amphipoda): Cơ thể dẹp bên, khơng có giáp đầu-ngực Phân tính, khoang trứng ngực-trứng phát triển Là nguồn thức ăn cá Đại diện: Kamaca, Ampelisca Mười chân (Decapoda): Cỡ lớn; đầu nguyên thủy có mắt với cuống, đơi râu; đốt hàm gắn liền với đốt ngực có vỏ giáp bọc ngồi; đơi chân hàm, đơi chân bị; bụng biến đổi Đại diện:

Panaeus (tôm he), Metapenaeus (tôm rảo), Macrobranchium (tôm càng), Caridina (tôm riu),

Scylla, Carcinus (cua biển), Varuna (rạm), Uca (cáy), Somanniathelphusa (cua đồng) [tôm hùm

Palinurus, cua núi Potamon]

* Phân ngành có ống khí (Tracheata)

- Đặc điểm bản: thích nghi mơi trường cạn Phần phụ nhánh, hơ hấp ống khí đặc trưng Đầu đơi phần phụ gồm: râu(c/qu xúc giác, khứu giác), hàm trên, hàm 2( c/qu bắt nghiền thức ăn) Ngực ( đôi chân) bụng, giới hạn chưa rõ phần.

- lớp chính:

+ Lớp nhiều chân ( Myriopoda):

- Cơ thể nhiều đốt Đầu có râu chẻ, chân kép Các đốt thân mang đôi chân - Vỏ thể: dầy, cứng, có thêm canxi, da có tuyến độc

- Hệ tiêu hóa có tuyến nước bọt Hệ tuần hồn có hệ mạch phát triển - Hệ hơ hấp hệ khí quản phân nhánh, lỗ thở gốc chân

+ Lớp côn trùng( insecta):

- Lớp lớn giới động vật

- Nhiều đặc điểm đặc trưng cho thích nghi ( ( Đặc điểm phân đốt phần phụ; Vỏ thể; cấu tạo nội quan; Sinh sản phát triển)

Câu 18:Đặc điểm cấu tạo thể : sinh học, sinh thái lớp: Giáp xác, Hình nhện, Cơn trùng.

Trả lời:

Lớp Giáp xác (Crustacea) * Hình thái, cấu tạo:

- Phân đốt dị hình, tùy nhóm Cơ thể phần : đầu, ngực bụng

+ Đầu ngực thường ghép giáp đầu ngực: Đầu đốt mang hệ phụ miệng( đôi râu, đôi hàm

trên, đôi hàm dưới), đôi mắt, miệng( sau đôi râu); ngực đốt( đôi chân hàm, đơi chân bị) + Bụng đốt(phần phụchi bơi, ôm trứng, hô hấp Đốt cuối+ telson bánh lái)

- Vỏ : hàm lượng chất kitin protein khơng hịa tan cao, khơng thấm sáp(lipoprotein)  thấm nước dễ

dàng Có thể thấm thêm Ca, P, độ cứng cao Có nhiều lơng gai bên ngồităng diện tích tiếp xúc, nhiều

mấu lồi bên trong xương chỗ bám

- Kitin màu- zooethrin (đỏ), cyanocristalin (xanh), màu phối hợp * Hệ tiêu hóa: phát triển phân hóa nhiều

- Miệng lui phía sau râu Hậu mơn mặt bụng đốt cuối

- Cuticun lát ruột trước có gờ = Cối xay vị Dạ dày cơ, dày tuyến - Ruột có Tuyến Gan tụy

* Hệ hô hấp : Tấm mang gốc chân ngực, bụng dạng sợi Bề mặt * Hệ tuần hồn:

- Ống tim lưng có khả co bóp Tim có lỗ tim xoang bao tim - Máu có màu xanh( Cu), đỏ( Hb); khơng màu

(19)

* Thần kinh-Giác quan:

- Chuỗi hạch kép bụng Mức độ tập trung khác nhau( tập trung cao cua)

- Não: Não trước( điều khiển mắt, t/k nối phần) Não giữa( đ/kh râu trong) Não sau (đ/kh râu ngoài)

- Trung khu điều khiển phối hợp: thể cuống, thể trung tâm, cầu não trước Các TB thần kinh tiêtđiều

hoà h/đ lột xác, sinh tinh

- Giác quan phát triển : Mắt đơn kép có cấu tạo phức tạp Bình nang Lơng xúc giác râu phần phụ khác

- Tuyến nội tiết: Lột xác( tuyến Yđ/kh lột xác, tái sinh , sinh trưởng ; Tuyến X xoang cuống mắt

kìm hãm sinh trưởng, sinh trứng ); sinh sản, thay đổi màu sắc & phân hố giới tính * Hệ tiết :

- Dạng biến đổi hậu đơn thận Tuyến hàm & tuyến râu đổ lỗ tiết gốc râu gốc hàm * Hệ sinh dục:

- Hầu hết phân tính Một số có túi chứa tinh thụ tinh Một số khác có bao tinh, đực dùng chân

treo bao tinh cạnh lỗ sinh dục

- Sinh sản hữu tính thấp, có khả xử nữ sinh có tượng xen kẽ hệ theo mùa Sau giai đoạn phôi giáp xác biến thái phức tạp

- Ấu trùng sở: Nauplius * Phân loại : phân lớp :

Chân chèo (Remipedia), Giáp đầu (Cephalocarida), Chân mang, Chân hàm , Có vỏ (Giáp trai) & Giáp xác lớn

Lớp Hình nhện (Arachnida )

* Đặc điểm phân đôt cấu tạo phần phụ:

- Cơ thể phần: Đầu ngực bụng nối eo nhỏ Xu hướng giảm số đốt- tập trung đốt giữa, rút ngắn thể

- Phần phụ: Đầu ngực ( đơi:1 đơi kìm, đơi xúc giác, đơi chân bị) Bụng (có 1-2 đôi lỗ thở gần eo, nhiều đôi nhú tơ gần cuối)

- Vỏ thể có tầng Cuticun mỏng

- Tuyến da: Tuyến độc (gốc kìm, đốt cuối), tuyến tơ (cuối thân), tuyến mùi( chân dài), tuyến trán, tuyến hậu mơn

* Hệ tiêu hóa:

- Đa số ăn thịt: tiết men tiêu hóathức ăn dịch hút vào thể

- Dạ dày hút: khỏe, đôi ruột tịt phát triển - Tuyến nước bọt, tuyến gan

*Hệ hô hấp.

- Hơ hấp phổi sách( bị cạp đơi, nhện đơi)

-Hơ hấp ống khí: Nhóm nhện lông, chân dài, vebet

+ Một số có phổi ống khí

+ Túi phổi: Lỗ thông đốt bụng 3,4 (Nhện); 3-6 (Bọ cạp) + Ống khí phân nhánh khơng, lỗ mở đốt bụng 1-2

* Hệ tuần hoàn

(20)

* Hệ thần kinh

- Mức độ tập trung chuỗi hạch bụng phụ thuộc mức độ tập trung đốt thể - Giác quan phát triển:

+ Cơ quan cảm giác ánh sáng: phát triển, 1-5 đôi mắt đơn, đôi mắt kép( giáp đầu ngực)

phân biệt vật đứng yên hay chuyển động

+ Cơ quan cảm giác học: lông xúc giác, lông rung cảm giác chân xúc giác, chân bò thân

+ Cơ quan cảm giác vị giác khứu giác : nằm chân thành hầu Có quan khứu giác hình đàn nằm chân thân

* Bài tiết : mang đặc điểm trung gian nhóm vừa chuyển từ nước lên cạn. - Có tuyến háng; ống Malpighi

* Hệ sinh dục :

- Đơn tính, đực phân biệt hình dạng kích thước - Thụ tinh nhờ bao tinh (Bọ cạp giả, ve bét),

bầu tinh cuối chân xúc giác (nhện) , thụ tinh (chân dài)

- Con có thêm túi nhận tinh Đẻ trứng, phát triển trực tiếp Riêng Ve bét có biến thái Lớp trùng (Insecta)

* Đặc điểm chung

Côn trùng thuộc phân ngành có ống khí Cơn trùng lớp có số lượng lồi lớn nhất, đời sống hoạt động mạnh mẽ nhất, có cấu tạo hồn thiện phân bố rộng rãi nhiều nơi Sống chủ yếu cạn, chúng có số đặc điểm sau:

-Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực bụng Có đơi râu

Có ba đơi chân, nhiều lồi có thêm -2 đôi cánh -Hô hấp ống khí

* Hình dạng cấu tạo ngồi

Cơ thể côn trùng thường lớn từ 0,2-300 mm, dài lừ vài milimét đến vài centimét Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực bụng Bao bọc thể lớp kinh làm thành xương ngồi

Đầu trùng thường đất hợp lại với bọc bao kinh chung làm thành "hộp sọ" để bảo vệ não Trên đầu mang đơi mắt kép lớn, có số mắt đơn, đôi râu trước miệng đôi phần phụ miệng

Mắt kép nhiều mắt nhỏ hợp lại làm quan thị giác Râu nhiều đốt dính lại với Số đốt hình dạng râu thay đổi tuỳ theo lồi Trên râu có nhiều lơng tơ làm nhiệm vụ xúc giác, khứu giác, vị giác

Ngực thường có đốt đốt ngực trước, đốt ngực đốt ngực sau, đốt mang đôi chân, hai đốt sau có thêm hai đơi cánh Đa số côn trùng tiêu giảm đôi cánh thứ 2, số khác tiêu giảm hai đôi cánh chấy rận, bọ chét Bụng gồm - 10 đốt, thường khơng mang phần phụ (chân) đốt có đôi lỗ thở nằm hai bên sườn Phần cuối bụng biến đổi thành quan sinh sản

* Cấu tạo

-Hệ quan vận chuyển

(21)

biệt (500 lần/giây) Cơ làm thành bó độc lập, giúp trùng vận động linh hoạt đa dạng

Cơ quan vận chuyển chân cánh phần ngực

Cấu tạo chân gồm có đốt: háng, chuyển, đùi, ống, bàn ngón phân đốt Tận ngón có hay hai móc để bám

Cánh quan vận chuyển độc đáo, giúp cho côn trùng bay xa để kiếm ăn trốn tránh kẻ thù

-Hệ tiêu hố

Hệ tiêu hố trùng hoàn chỉnh để đáp ứng nhu cầu trao đổi chất cao Phần phụ miệng côn trùng biến đổi để thích nghi với chế độ thức ăn khác

nhau Có kiểu phần phụ miệng: + Kiểu nghiền: kiểu nguyên thuỷ

Kiểu nghiền hút: Biến đổi so với kiểu nghiền Thường thấy mồng (Tabanus) ong

Kiểu liếm hút: Môi to, đoạn cuối biến thành hai môi để liếm thức ăn, môi lưỡi bên Hàm hàm thối hố Chúng gieo truyền nhiều bệnh Ví dụ: Ruồi nhà (Musca)

Kiểu chích hút: muỗi cái, rệp, chấy, rận, bọ chét…

Kiểu đốt hút: Điển hình: Ruồi trâu hút máu gieo truyền bệnh Kiểu hút: Thường Cánh vẩy

Tiếp miệng hầu (hầu ngắn, có tác dụng bơm hút thức ăn dạng lỏng), sau thực quản ngắn (một số trùng có phần cuối thực quản phình to thành diều để tích trữ thức ăn) tới dày (hay mẹ) có túi gờ kinh để nghiền

thức ăn, đến ruột, cuối ruột sau lớn dài phụ thuộc vào thức tận hậu môn -Hệ tiết Cơ quan tiết côn trùng đa dạng Chủ yếu ống Malpighi, đầu thông với thể xoang để thu hút sản phẩm tiết với phân ngoài.Sốlượng ống Malpighi thay đổi tuỳ loài từ - 150 ống Hoạt động mạnh hậu đơn

thận Ngồi cịn có tế bào thận thể mỡ tham gia vào nhiệm vụ tiết -Hệ hô hấp

Côn trùng có hệ hơ hấp đặc biệt ống khí phân nhánh khắp thể làm thành mạng lưới ống khí đưa oxy đến tận tế bào thay cho mạch máu Ở côn trùng bay giỏi, ống khí phình rộng thành túi khí Khơng khí qua lỗ thởở hai bên ngực - bụng để đổ vào ống khí, lỗ thở có cấu tạo phức tạp đóng kín, thơng thường có 10 đơi lỗ thởở hai bên sườn, q trình hơ hấp tiến hành nhờ hoạt động tích cực bụng Cường độ hô hấp côn trùng lớn nên sản sinh nhiều nhiệt

-Hệ tuần hồn

(22)

trùng có khơng màu -Hệ thần kinh giác quan

Để thích nghi với đời sống hoạt động tích cực nên hệ thần kinh giác quan côn trùng phát triển Hệ thần kinh gồm: hạch não, vòng hầu chuỗi hạch bụng Các hạch thần kinh đầu tập trung thành não (hạch não) Não chia làm phần, phần não có chức riêng

Chuỗi hạch thần kinh bụng gồm khối hạch hầu phức tạp chi phối phần phụ miệng; khối hạch ngực điều hoà hoạt động chân, cánh khối hạch bụng (trường hợp đầy đủ có 10 khối hạch bụng)

Nhờ hệ thần kinh phát triển cao nên trùng thích nghi nhanh chóng

với điều kiện sống có nhiều phức tạp như: kiếm mồi, tìm đực, cái, xây tổ, nuôi

Giác quan côn trùng nhiều dạng, phát triển nhạy cảm với kích thích mơi trường:

-Hệ sinh dục

Hầu hết trùng có thể dạng phân tính thường có tượng dị hình

tính biệt (biểu hiện: đực nhỏ màu sắc sặc sỡ hơn, có thêm số bê phận khác phận âm Ve sầu đực, dế đực… hay có bóng cay tiết chất thôn để quyến rũ nhưở Cà cuống đực)

Cơ quan sinh dục đực gồm hai tinh hồn, hai ống dẫn tinh, thơng vào ống phóng tinh, tuyến phụ quan giao cấu

Cơ quan sinh dục có hai buồng trứng, hai ống dẫn trứng thông với ân đạo, tuyến phụ túi nhận tinh, chất tiết tuyến sinh dục phụ dùng để dính lrưnl thành chùm để dính vào vật bám Đối với số lồi trùng, tinh trùng c( thể tồn lâu túi nhận tinh (tinh trùng ong sống ởđây năm)

Các lồi trùng sinh sản hữu tính đẻ trứng, số có tượng xử nữ sinh Ví dụ: Ong đẻ hai loại trứng, trứng khơng thụ linh nở thành ong đực Rệp mùa hè gồm tồn cái, nhiều hệ lồi phát triển từ trứng không thụ tinh

Câu 21:Đặc điểm ngành Dây sống Đặc điểm cấu tạo ngành Có bao Khơng sọ. Trả lời:

1 Đặc điểm bản

- Cơ thể có dây sống (nguồn gốc nội bì)

- Ống thần kinh chạy dọc thân Mặt lưng Gốc nội bì - Hầu thủng- khe mang-nguồn gốc nội bì ngoại bì - Có sau hậu mơn

- Mang đặc điểm chung ĐV miệng thứ sinh Phân loại: thành nhóm với phân ngành: - Nhóm khơng sọ (Acrania):

phân ngành

+ Sống đầu (Cephalochordata)

(23)

- Nhóm có sọ (Graniota)=Có xương sống (Vertebrata) bao gồm tất động vật * Nguồn gốc hướng tiến hóa ngành có dây sống: có nhiều quan điểm

- Từ nhóm chân khớp , nhóm giun đốt đó: vào t/c phân đốt thểkhông công nhận

- Theo Xêvecxốp tổ tiên từ động vật hình giun, mang đặc điểm : + Có miệng thứ sinh, phân đốt, có đối xứng bên

+ Có thể xoang thứ sinh, có dây sống

+ Có 14-17 khe mang thơng với phần đầu ống tiêu hóa

Dạng tổ tiên gọi : động vật khơng sọ ngun thủy Từ hình thành nhánh - Nhánh tổ tiên động vật có bao: cử động, sống đáy, dinh dưỡng lọc

- Nhánh đầu sống có xương sống: thể có xương Đặc điểm cấu tạo ngành Có bao Khơng sọ. *Có bao=Sống (Tunicata=Urochordata)

- Chuyên hóa sống định cư bám vào giá thể, số sống bơi tự

- Hình dạng: Cơ thể dạng hũ, bao chất tunixin, thơng bên ngồi qua lỗ hút nước(dạng bao mơ chưa phân hố thành bì & biểu bì)

- Bao Tunixin (60%cenllulose+27%protein +13% khoáng) Dưới bao áo mỏng  bảo vệ thể

- Thể xoang thu hẹp, cịn xoang bao mang phía trước , xoang bao tim xoang bao phủ tạng phía sau thân

- Hệ cơ: Cơ tim kiểu vân, thân trơn( lớp dọc+ vòng chéo)

- Hệ thần kinh: có hạch thần kinh mặt lưng đôi dây t/k trước- sau- dây phủ tạng Dây sống &

ống TK có g/đ ấu trùng

- Tế bào cảm giác: nằm rải rác lỗ miệng, lỗ huyệt điều hòa nước qua thể

- Hầu khe mang chức hô hấp dinh dưỡng: mặt bụng nhiều t/b có tiêm mao tiết chất nhầy Tiếm mao rung động nước mang theo thức ăn tới hầutrao đổi khí xảy khe mang, thức ăn

chất nhầy giữ lại tới dày, ruột lỗ hậu mônlỗ Có tuyến gan

- Trưởng thành: Dạng túi, khơng quan vận chuyển, tuần hồn hở, hạch TK mặt lưng, không dây sống, thiếu ống thần kinh , khơng có

- Ấu trùng sai khác trưởng thành ( có đi, dây sống, ống thần kinh )

- Hệ tiết: kiểu thận tích trữ=gồm nhiều t/b tích lũy urê tập trung thành túi, nằm khúc ruột - Hệ sinh dục lưỡng tính, khơng tự thụ tinh Sinh sản vơ tính hữu tính

- Đại diện: Hải tiêu (Ascadia)

*Phân ngành Không sọ (Acrania) hay Sống đầu (Cephalochordata)

Sống đầu phân ngành nhỏ, gồm số lồi sống biển, chun hố theo lối sống vận động, thể có nhiều biến đổi thích nghi cịn giữ nét điển hình chung ngành,

* Cấu tạo hoạt động sống

-Hình dạng: Lưỡng tiêm sống vùi cát, thể suất, hình thoi, đầu nhọn, dài 5-8 cm, vận động nên thiếu vây chẵn, có nếp vây lưng kéo dài nối với vây hình mác, phía dưới, vây cịn kẻo đến lỗ bụng tạo thành nếp vây bụng nhỏ Từ lỗ bụng ngược lên phễu miệng có nếp bụng Hậu môn gốc vây đuôi chếch bên trái (hình 39)

(24)

kết lớp chất keo đàn hồi

-Bộ xương: chưa phát triển, có dây sống chạy dọc lưng từ mút đầu đến mút đuôi nhiều que liên kết nâng đỡ xúc tu, mang, vây Bao ngồi dây sống bao mơ nâng đỡ, bao tạo thành màng bao ống thần kinh, vách lót thể xoang vách ngăn tiết

-Hệ cơ: chưa phân hố Cơ thân phân tiết tồn Các tiết xếp hình chữ V nằm ngang da hai bên thể, tiết có vách ngăn; tiết hai bên thân xếp so le giúp thân dễ uốn cong, vận chuyển, cịn có dải tơ bụng nằm dọc nếp bụng khơng phân tiết

-Hệ tiêu hố: Miệng hình phễu, quanh phễu có nhiều xúc tu Đáy miệng hầu lớn cấu tạo giống Hải tiêu Cuối hầu thực quản ngắn, hẹp, ruột thẳng ngắn đổ hậu mơn Trước ruột có mấu lồi manh tràng gan, chức phận tiêu hoá giống gan Thức ăn gluxit tiêu hoá ngoại bào, protein, lipit tiêu hố nội bào (cịn ngun thuỷ)

-Hệ hơ hấp: Có 100 đơi khe mang xếp chéo hai bên thành hầu, khe vách mang có mạch máu phân tới trao đổi khí Bên ngồi hầu có xoang bao mang đổ ngồi qua lỗ bụng Hình thức hơ hấp thụđộng yếu ớt

-Hệ tuần hồn: Hệ kín cịn nguyên thuỷ, không tim, đẩy máu đo gốc động mạch phình to co bóp Hệ mạch đặc biệt có cấu tạo điển hình động vật có xương sống thấp nước

-Hệ thần kinh giác quan: ống thần kinh trung ương chạy suất từ đầu tới đi, phía đầu, ống xoang rỗng bên nở to chút, coi não não thật sơ khai, từđây có đơi dây thần kinh cảm giác chạy tới đầu Phía sau não coi tuỷ sống, có phát đơi dây thần kinh tương ứng với đốt cơ, dây có rễ: rễ lưng tới da tạng có chức cảm giác vận động; rễ bụng tới thân làm nhiệm vụ vận động

Lưỡng tiêm sống thụ động nên giác quan phát triển Có tế bào cảm giác rải rác biểu bì tập trung thành đám xúc tu, miệng; có mũi lẻở phía đầu nhiều mắt đơn giản (mắt Hesse) chạy dọc ống thần kinh lưng

-Hệ tiết: Gồm khoảng 100 đôi đơn thận rải dọc thể xoang hai bên lưng hầu Mỗi đơn thận gồm ống ngắn, cong nằm khe mang, có lỗ thận thơng xoang bao mang nhiều miệng thận thông vào xoang thể Trên miệng thận có nhiều tế bào mặt trời hình ống, dài, có tiêm mao rung động, có tác dụng lọc cặn bã đổ vào ống thận thải qua lỗ thận

-Hệ sinh dục: Phân tính, cá thể có 25-26 đơi túi sinh dục kín, mỏng hai bên thành thể, túi đực giống nhau, chín túi nứt, sản phẩm sinh dục lọt vào xoang bao mang thoát qua lỗ bụng Lưỡng tiêm thụ tinh ngoài, 15 sau thụ tinh, trứng phát triển thành ấu trùng có tiêm mao, bơi mặt nước, sau thời gian chìm xuống đáy tiếp tục biến thái, khoảng tháng sau thành Lưỡng tiêm nhỏ dài mui, năm sau thành thục dài 30 mui, sống 3-4 năm

(25)

Trả lời:

Đặc điểm chung:

Động vật sống cạn: mang đặc điểm ĐVCXS cạn chưa hồn chỉnh có đặc điểm ĐVCXS nước

Bộ xương hóa xương Cột sống phần: đầu-cổ-thân-đi, số có xương sườn Sọ khớp cột sống =2 lồi cầu chẩm Xương hàm gắn hộp sọ Sụn móng hàm biến thành xương tai( bàn đạp tai giữa)

Thần kinh: Não trước( bán cầu đại não,não thất, có chất t/k)

Cơ quan cảm giác phát triển: mắt(thấu kính lồi, giác mạc lồi), thính giác(tai có xương bàn đạp), khứu giác thơng với hầu(lỗ mũi trong)

Hô hấp da, phổi mang ( ấu trùng) xương nắp mang tiêu giảm hoàn toàn

Hệ tuần hoàn phát triển cá( tim ngăn, vịng tuần hồn)

Hệ tiêu hóa: lưỡi thức, ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa điển hình Vẫn mang nhiều đặc điểm nguyên thủy:

+ Cơ quan tiết trung thận + Da trần, có nhiều tuyến da

+ Trứng khơng có màng dai bảo vệ Chỉ phát triển nước + Là động vật biến nhiệt

Đặc điểm cấu tạo hoạt động sinh lý: *Phân hóa hình dạng:

dạng

+ Nhóm khơng chân: chui luồn đất, thiếu chi,thân dài rắn, đẻ trứng gần nước (ếch giun)

+ Nhóm có đi: chủ yếu nước Chân yếu, thon, phát triển,dẹp bên Di chuyển uốn mình, tỳ sát ( Sa giơng)

+ Nhóm khơng đi: gắn bó với nước hơn, thiếu đi, thể ngắn, chân sau dài có màng da nối ngón, v/c nhẩy cạn

*Cấu tạo vỏ da: thích nghi đời sống, có nhiều biến đổi - Cấu tạo:

+ Biểu bì nhiều tầng: tầng ngồi hóa sừng bảo vệ khỏi khơ,đảm bảo trao đổi nước Tầng thay

+ Bì: nhiều mạch máu, sợi đàn hồi tăng khả hô hấp Mặt nhiều t/b sắc tố(đen, trắng, sắc tố mỡ

vàng, đỏ)

- Sản phẩm da:

+ Nhiều tuyến da: đơn bào đa bào tiết chất nhầy da ẩm

+ Tuyến độc: số nhóm, tuyến da biến đổi thành( tuyến mang tai cóc) Tuyến tiết chất kết dính chân( ếch núi leo trèo đá)

- Chức vỏ da:

+ Da gắn số chỗ, khoang trống chứa bạch huyết

+ Bộ phận lấy nước thải nước chủ yếu( túi bạch huyết) tùy đ/k môi trường

+ Là quan tự vệ: chất nhầy có tính sát trùng + Là máy hơ hấp: quan trọng

(26)

Xương sọ: dẹp, rộngliên quan đến chế hô hấp nuốt khí Có lồi cầu chẩm khớp động

với cột sống Cung mang tiêu giảm Sọ não dạng sụn, sọ tạng phát triển

Cột sống: phần: Cổ(1 đốt, khớ cầu chẩm) Thân(số lượng đốt tùy nhóm, đốt lõm mặt, nhóm khơng chân có xương sườn, nhóm khơng có xương ức) Chậu(1 đốt khớp chặt với xương chậu) Đi(nhóm có đi)

Xương chi: Đai vai(bả, quạ, trước quạổ khớp chi trước Đòn, ức) Đai hông(phần chậu, phần ngồi,

phần háng hố khớp đùi) Xương chi tự do( cấu tạo kiểu chi ngón, khớp động với đai vai đai

hông)

* Hệ cơ: thích nghi đời sống cạn

- Phân hóa thân thành bó riêng biệthệ đối kháng, ổ khớp phát triển

- Phức tạp chuyên hóa cao hệ khoang miệng- hầu( lưỡi, móng, hàm dưới) thích

nghi bắt mồi lưỡi

- Tính phân đốt thân giảm( cịn bụng đuôi)

* Hệ thần kinh : thay đổi sâu sắc điều kiện cạn thay đổi

- Não bộ: não trước( bán cầu ,2 não thất rõ ràng, có chất t/k) Não trung gian( mấu não trên-dưới, quan đỉnh, t/k thị giác bắt chéo, phễu não) Não giữa(hai thùy thị giác nhỏ) Tiểu não(kém phát triển) Hành tủy(10 đơi dây t/k)

- Tủy sống: phần phình ( cổ- thắt lưng)hoạt động mạnh chi 10 đôi dây t/k(3đôi đám rối vai,

đôi đám rối thắt lưng-chậu, đôi chi sau)

- Hệ thần kinh giao cảm: chuỗi hạch dọc cột sống phát dây thần kinh tủy

* Hệ cảm giác:

- Thị giác: thích nghi nhìn khơng khí Mắt có giác mạc lồi tập trung tia sáng vào võng mạc

Thủy tinh thể dạng thấu kínhnhìn xa rộng Cơ mắtđiều tiết chuyển dịch vị trí nhân mắt Tuyến

nhầymắt ln ẩm ướt Có míbảo vệ, cử động khỏi khơ Mắt nhận biết mầu: màu xanh da

trời + màu đỏ ý nghĩa sinh sản

- Thính giác: thích nghi thu nhận âm cạn Có tai trong, tai giữa, bên ngồi có màng nhĩ Có quan phát thanh, đực có túi âm

- Khứu giác quan Jacopson: gồm tế bào khứu giác khoang mũi quan jacopson(đôi túi nối với khoang miệng)

- Cơ quan đường bên: bọn sống nướcvai trò xúc giác từ xa, cảm nhận thay đổi nhiệt độ 2-30

- Vị giác: gai vị giác màng nhầy lưỡiphân biệt vị chua- mặn

- Cảm giác da: phát triển Cảm giác xúc giác cảm giác hóa học * Hệ tiêu hóa:

Khoang miệng(lưỡi phát triển gắn thềm miệng, nhỏ hình nón có thay răng, hầu đẩy thức ăn) Thực quản(ngắn, nhiều nếp gấp, đàn hồi, tiêm mao)

Dạ dầy( phân hóa, vách dày, tuyến dầy) Ruột (phân hóa ruột trước, ruột sau)

Tuyến tiêu hóa( gan, tụy, túi mật) * Hệ hô hấp: kiểu= da, phổi mang

- Hơ hấp phổi: đơn giản Hình trứng xốp, nhiều phế nang nhờ vách ngăn Động tác hô hấp nuốt khí( khơng có lồng ngực)

- Hô hấp da: nhờ nhiều mao mạch, da tiết chất nhầyluôn ẩm ướt Khả hô hấp da phụ

(27)

- Hô hấp mang: có ấu trùng nhóm sống nước Chỉ có mang ngồi, hình thành từ cung mang

*Hệ tuần hoàn:

Tim: ngăn(2 nhĩ+ thất) Từ tâm thất có thân chung đặc đ/m riêng có van xoắn đơi đặc đ/m Vịng tuần hồn: vịng: vịng nhỏ( lên phổi khơi phục oxy cho máu) Vòng lớn vận chuyển máu tới tế bào quan

Hệ động mạch: đôi: đôi đ/m cảnh, đôi đ/m chủ, đôi đ/m phổi da

Hệ tĩnh mạch: t/m cửa gan lọc chất dinh dưỡng từ ruột đưa vào máu T/m bụng dẫn máu từ chi

sau phần sau tới t/m gan hệ cửa thận

Hệ bạch huyết: gồm mạch, tim bạch huyết(1 đôi đốt sống 3, đôi gần lỗ huyệt) túi bạch huyết da Lá lách

* Hệ tiết: thể đặc điểm chưa thích nghi cao với đời sống cạn - Sản phẩm: tiết amoniac(ấu trùng)tiết ure thể trưởng thành

Cấu tạo: trung thận Niệu quản( số lượng ít, khơng có quai henle phân hấp thụ lại nước, có phễu thận)

Nước tiểu vào xoang thậnchứa bóng đáira ngồi

Da ẩm, hút nước nhanh nước nước Ngược lại nước nhanh thể cạn lâu Bọn sống sa mạc quản cầu thận tiêu giảm hoàn toàn

* Hệ sinh dục :

Phân tính: đực(tinh hồn, thể mỡ, ống Volff dẫn tinh) Cái (ống Muller có loa kèn dẫn trứng, tử cung)

Sai khác đực cái: kích thước , màu sắc mùa sinh sản, túi âm chai cưới( đực) Thụ tinh ngoài( đẻ trứng thụ tinh lúc)

Thụ tinh trong: co túi chứa tinh đẻ trứng thụ tinh

Ấu trùng phát triển nước Sinh thái học lương thê:

*Điều kiện sống phân bố

Lưỡng thê động vật biến nhiệt, đời sống phụ thuộc vào nhiệt độ, ẩm độ môi trường Nếu nhiệt độ ẩm độ thích hợp da Lưỡng thê ẩm, mềm mại, hô hấp tốt ngược lại Lưỡng thê khơng có vùng sa mạc vùng cực trái đất, trái lại số lồi tăng lên nhanh chóng xích đạo đặc biệt phong phú vùng nhiệt đới Lưỡng thê khơng có biển khơng chịu độ mặn nước biển

Các lồi lưỡng thê có mức độ hơ hấp da khác Những lồi hơ hấp da da hố sừng (cóc), thoát nước qua da giảm dẫn đến phụ thuộc thể vào mơi trường giảm sống nơi khơ Vì phân bố lồi theo nơi có liên hệ với mức độ hô hấp da

Cơ quan tự vệ phát triển, có tuyến độc da, khơng có quan tiêm nọc độc nên tác dụng khơng đáng kể Nhiều lồi có màu sắc ngụy trang: nhái bén có màu xanh cây, cóc có màu đất Một số lồi có khả biến đổi màu sắc theo mơi trường, có lồi gặp nguy hiểm giả chết vài phút họ miệng rộng kêu to lên

*Sinh sản phát triển

(28)

nhầy bọc trứng có tác dụng bảo vệ Trứng phân hai cực: Cực động vật cực thực vật Trứng phân cắt hồn tồn khơng đều, phát triển thành phơi khoảng 10 ngày sau trở thành nòng nọc

Nịng nọc có dài, màng bơi, hơ hấp mang có vịng tuần hồn cá Một thời gian nòng nọc biến thái: chi sau xuất trước đến chi trước buồng mang lộ ngồi Đi teo dần, hình thành phổi nhánh hầu mọc chồi phân đuôi, dây sống tiêu dần, mang biến dần Bộ máy tuần hoàn biến đổi tim ngăn vịng tuần hồn, tai phát triển dần Cuối nòng nọc thành lưỡng thê nhảy lên bờ

*Quan hệ sinh thái

Lưỡng thê trưởng thành ăn động vật giun, thân mềm, kiến, mối, giáp xác, sâu bọ chúng ăn mùn thực vật ấu trùng lưỡng thê ăn thực vật nước rong động vật nhỏ

Tuy khơng có quan giao cấu Lưỡng thê ghép đơi mùa sinh sản (cóc, ếch) đực ôm lưng chặt nhờ chai tay ngón tưới tinh dịch vào trứng vừa đẻ Ở bọn Có đi, đực xuất khối tinh dịch, hút vào huyệt (thụ tinh trong) Bọn Khơng chân có quan giao cấu thực thụ tinh Phần lớn Lưỡng thê đẻ trứng, số lượng trứng nhiều Kỳ giông Nhật đẻ trứng thụ tinh vào khe đất hay hốc cây, đực chăm sóc đảo trứng Ở Kỳ giông (Salamandra), trứng thụ tinh phát triển ống dẫn trứng sau đẻ ấu trùng (hiện tượng noãn thai sinh hay ấu trùng sinh vài loài lưỡng thê có đi)

Đặc điểm đại diện của lớp *Bộ lưỡng thê có (Urodela)

Đây Lưỡng thê tương đối nguyên thuỷ Chúng có thân thn dài,

đi phát triển tồn suốt đời, chi trước chi sau có kích thước tương tự; đốt sống lõm hai mặt, màng nhĩ xoang tai thiếu Tim có vách ngăn tâm nhĩ, có bốn đơi cung động mạch mang Nhiều lồi thụ tinh Lưỡng thê có có khoảng 280 loài thuộc 60 giống phân bố chủ yếu vùng ôn đới Tây Đông bán cầu Ở Việt Nam, có lồi cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustalis) sống suối dãy Tam Đảo, cá cóc Mậu Sơn (Tylototriton asperimus) phân bốở Cao Bằng Cả hai loài ếch nhái quý xếp sách đỏ Việt Nam giới

*Bộ lưỡng thê khơng chân (Apoda)

Cơ thể hình giun Khi trưởng thành có mắt nhậy cảm, chúng vùi cát, vùng phân bố khu vực nhiệt đới Ở nước ta có lồi ếch giun (Ichthyophis glutimosus) dài 0,3m, có nhiều Nam Bộ, Tam Đảo, gốc bụi tre, chúng ăn giun sâu bọ, có khả ấp trứng

*Bộ lưỡng thê khơng (Anura)

Lưỡng thê khơng có cấu trúc tiến hố Chúng có thể ngắn (dạng

(29)

(Bombinamaxima), cóc góc mắt (Megophrys longipes), cóc Tiền hồ (Bufo tienhoensis); nhiều lồi có kích thước lớn có giá trị thực phẩm đặc sản cao nhưếch trơn (Rana kuhli), ếch vạch (Rana microlineata), ếch gai (Rana spinosa), hoạn lớn (Rhacophorus nigropalmatus), ếch đồng (Rana rungulosa) Những lồi ếch nhái phổ biến Việt Nam điển hình ngoé (Rana limnocharis), chẫu chuộc (Rana guentheri), chàng hưu (Rana macrodactyla), chẫu chàng (Rhacophorus leucomystax), nhái bầu hoa (Microhyla pulchra), nhái bầu vân (Microhyta ornata), cóc nhà (Bufo melanostictus)…

Câu 22:Đặc điểm cấu tạo hoạt động hệ quan động vật có xương sống. Trả lời:

Phân ngành Có xương sống (Vertebrata) I Đặc điểm chung

Phân ngành Có xương sống phân ngành, đa dạng hình thái, có hoạt

động sống tích cực Các quan thể phát triển cao so với phân ngành Đầu sống Có bao nhằm đảm bảo thích nghi hiệu môi trường sống đa dạng

1 Hình dạng thể

Cơ thể động vật thuộc phân ngành Có xương sống có hình dạng thay đổi Có thể phân biệt thành nhóm nhóm nước nhóm cạn:

- Nhóm nước nhìn chung thể chia thành phần đầu (caput), (corpus) (cauda) Cơ quan vận chuyển vây (pinna) bao gồm vây chẵn vây lẻ, ngồi quan vận chuyển quan trọng

- Nhóm cạn, thể chia làm phần đầu, cổ (cervis), mình, hơng Chi ngón quan vận chuyển nâng đỡ thể

*Vỏ da:Làm thành bao để bảo vệ thể Vỏ da cấu tạo nhiều tầng tế bào, chia thành lớp lớp biểu bì (epidermis) lớp bì (dermis hay chorium):

*Bộ xương:Bộ xương động vật có xương sống chia thành phần xương đầu (sọ), xương cột sống xương chi

*Hệ thần kinh:Hệ thần kinh động vật có xương sống phát triển cao, cấu tạo có phận thần kinh trung ương, thần kinh ngoại biên thần kinh thực vật

+Hệ thần kinh trung ương:Đó ống thần kinh, phần trước não bộ, phần sau tủy sống +Hệ thần kinh ngoại biên

+Hệ thần kinh thực vật:Điều khiển hoạt động trao đổi chất, hoạt động nội tạng, tim, giãn nở mạch máu Không đến thẳng hệ quan mà qua chuỗi hạch bên cột sống Cấu tạo gồm nhóm giao cảm phó giao cảm Giao cảm chủ yếu gồm dây ly tâm (vận động) nội tạng tới tủy sống Phó giao cảm tương tự lại

xuất phát từ não

Giác quan:Động vật có xương sống có giác quan phát triển hồn chỉnh *Hệ tiêu hố động vật Dây sống gồm có phận ống tuyến

tiêu hóa.Ống tiêu hóa:Phần ống tiêu hố có nguồn gốc nội bì, trừ phần đầu sau từ ngoại bì Chia thành phần chính: khoang miệng - hầu, thực quản, dày, ruột - hậu mơn Thành ống tiêu hóa phân biệt lớp: Trong màng nhày,

(30)

Tuyến tiêu hóa:Ngồi tuyến tiêu hố liên quan đến phần ống tiêu hoá tuyến nước bọt, tuyến dày cịn có tuyến quan trọng có nguồn gốc từ nội bì, gan tụy

*Hệ hơ hấp:Ở động vật Dây sống có hình thức hơ hấp mang phổi (mang chủ yếu cho động vật Dây sống thấp nước phổi động vật có xương sống cao

cạn)Mang phần uốn cong bề mặt thể chuyên hóa cho

trao đổi khí Nước mơi trường hơ hấp vừa có thuận lợi, vừa có bất lợi Thuận lợi mang hồn tồn bao quanh mơi trường nước nên khơng

có vấn đề việc giữ cho màng bề mặt hơ hấp ln ln ẩm Bất lợi nồng độ oxy hòa tan nước thấp nhiều so với oxy có khơng khí nước ấm, có nhiều muối có oxy hịa tan Vì cần phải có thơng

khí mang nhận đủ oxy từ nước.Hô hấp phổi:Thường gặp động vật có xương sống cạn Phổi đơi túi hình thành từ mặt bụng hầu, có nguồn gốc từ nội bì Phổi tương ứng với đơi khe mang sau cá, phân thùy hay không, phát triển theo chiều tăng dần dung tích chứa khí diện tích phân bố mao mạch vách ngăn Mỗi phổi túi mỏng, có vách ngăn lỗ tổ ong, có ống thông với hầu Vách ngăn phức tạp, chia thành phế nang mỏng nên khơng khí dễ khuyếch tán vào mao mạch, phổi có độ đàn hồi tốt trì ẩm ướt

*Hệ tuần hồn động vật có xương sống gồm tuần hồn máu tuần hoàn bạch huyết

+Hệ tuần hoàn máu :Cấu tạo gồm máu hệ ống dẫn (tim mạch máu) Động vật hơ hấp mang có vịng tuần hồn, động vật hơ hấp phổi có vịng tuần hồn nhỏ trao đổi khí phổi vịng tuần hồn lớn đưa máu đến nội quan

+Hệ tuần hoàn bạch huyết:Hệ bạch huyết gồm mạng lưới mạch phân bố rộng rãi khắp phần thể Những mạch bao gồm tĩnh mạch mao mạch bạch huyết Các mao mạch bạch huyết mạch nhỏ, bịt đầu, nằm khoảng gian bào Dịch mơ có protein chất khác hấp thu vào mao mạch bạch

huyết Các mao mạch tập trung lại thành tĩnh mạch bạch huyết nhỏ, sau tiếp tục hợp thành tĩnh mạch bạch huyết lớn cuối hai ống bạch huyết lớn đổ vào tĩnh mạch lớn hệ tuần hoàn máu phần ngực, gần tim

*Thể xoang:Cơ thể động vật có xương sống có loại màng lót màng bụng, màng lót thành thể (lá vách) màng lót phủ tạng (là tạng) Các vách ngăn tạo cho

phần bên thể động vật có xương sống xoang khác nhau: Xoang bao tim nhỏ phía trước, xoang bụng lớn phía sau

*Các tuyến nội tiết:Bao gồm tuyến tiết chất kích thích tố vào máu, có tác dụng kích thích điều hồ hoạt động thể Ở động vật có xương sống có tuyến

(31)

(nephricoela), đầu miệng thân thơng với xoang thể, cịn đầu ống nhỏ thơng với ống dẫn niệu ngồi

*Hệ sinh dục:Cơ quan sinh dục gồm có đơi tuyến với ống dẫn tương ứng Tuyến sinh dục có nguồn gốc từ trung bì, hình thành từ đơi nếp gấp kéo dài từ trước đến

sau gờ sinh dục Nếp gấp sinh dục phát triển lớn lên với vật, thường gọi mầm tinh hoàn hay mầm buồng trứng Nếp sinh dục có chứa hai loại tế bào: Một loại giống với tế bào biểu mơ trung bì loại tế bào khác, lớn hình cầu tế bào sinh dục nguyên thủy Chúng xâm nhập từ biểu mơ nội bì vào nếp gấp sinh dục cách chuyển động amip Như tế bào biểu mơ trung bì hình thành phần vỏ tuyến sinh dục, cịn tế bào nội mơ dải sinh dục hình thành phần tủy tuyến sinh dục, sau hình thành trứng hay tinh trùng

Câu 23 Đặc điểm cấu tạo-sinh học sinh thái Cá Đặc điểm đại diện của các lớp cá.

Tr ả l ời:

Cấu tạo ngồi

Có nhiều hình dạng khác hình thái hình thoi dài, dẹp hai

bên Hình dạng thay đổi phụ thuộc vào môi trường lối sống Cá bơi giỏi (Cá Mập, cá Măng) có hình dài, thon; cá sống chui luồn nước, bùn (Lươn, Trạch) có hình trịn dài; cá sống ởđáy hay vùi đất (cá Bơn) có hình dẹp

Da cá gồm lớp: biểu bì ngồi bì Biểu bì có chất nhầy trơn giảm ma sát với nước cá bơi lội Da thường có vẩy (có lồi tiêu giảm vẩy) phát triển từ lớp bì xếp gối lớp ngói Có ba loại vẩy: vẩy mép cưa (cá rơ); vẩy trịn nhẵn (cá chép, cá diếc ) vẩy đường bên (có lỗ vẩy) Các lồi cá có quan đường bên phủ lớp vẩy đường bên (vẩy có lỗ)

Vẩy thường xuyên phát triển tạo thành vòng năm mặt ngồi Người ta vào vòng năm để xác định tuổi cá

Cấu tạo * Hệ vận động

Hệ phát triển, phân bố thành đốt đều, cơđi phát triển chun hóa cho vận động vây, hàm, nắp mang

Hệ vây: Vây giúp cho cá vận chuyển giữ thăng Vây chia làm loại: Vây chẵn gồm có vây ngực vây bụng giúp cho cá chuyển hướng giữ thăng bơi

Vây lẻ có vây lưng, vây vây hậu mơn Vây lưng vây hậu môn không tham gia vận chuyển có tác dụng lịng thuyền giúp cho thể vững chắc; vây tồn phần giúp cá đẩy lên phía trước để lái

Nhiều lồi cá có quan phát điện nằm gần mang cá (cá phóng điện), ởđi (cá chình điện) hai bên thân (cá nheo điện) để giết mồi tự vệ

* Bộ xương

Ở cá sụn xương cịn ngun thuỷ, hồn tồn chất sụn Bộ xương cá

(32)

Xương sọ, cột sống xương chi

Cột sống trụ sụn hay xương, gồm nhiều đất sống lõm mặt Xương dầm ngăn cách khúc hai bên thân

Xương sọ gồm phần: sọ tạng sọ thần kinh: sọ tạng phát triển mạnh chứa hàm để bắt mồi (gồm cung hàm, cung lưỡi cung mang) sọ não làm thành hộp sọ sụn hay xương

Xương chi: gồm xương vây chẵn xương vây lẻ Xương vây chẵn có đai chi gắn với cột sống, xương vây ngực thường lớn xương vây bụng Phần lớn xương vây chẵn có cấu trúc dạng hay dãy Vây lẻ da gấp nếp bên có cất sụn hay xương hóa thành gai cứng Vây đuôi thường phân thùy theo kiểu: đồng hình (cá xương), dị hình (cá sụn) khơng thùy (cá quả)

Hệ tiêu hóa: Miệng có lưỡi, khơng có tuyến nước bọt, có hình nón đơn

giản Cá chép khơng có miệng mà có cung mang thứ gọi hầu (ossa pharyngea), sau hầu thực quản, dày cuối ruột (ranh giới thực quản dày không rõ rệt) Gan cá lớn chứa nhiều dầu, túi mật có ống dẫn đổ vào ruột Ruột có tuyến tiết men tiêu hóa protein (ở cá dữ) hay men trypsin (ở cá lành) Thức ăn cá khác nguồn gốc (động vật hay thực vật) tuỳ theo lồi, ni chung nhiều lồi cá ao, hồ mà khơng ảnh hưởng đến chế độ ăn Bóng có tác dụng thay đổi tỷ trọng cá lúc bơi Bóng lớn

nằm phía ruột, số cá xương, bóng có ống thơng tới thực quản hay ruột, thắt lại thành phần để chứa khí CO2, N2, O2 Trên thành có nhiều mạch máu tham gia tăng giảm lượng khí bóng Khi lượng khí xuống thấp, bóng nhỏ lại tỷ trọng tăng lên làm cho cá dễ dàng chìm xuống Như thể tích bóng tỷ lệ nghịch với áp lực tầng nước

Hệ hô hấp: Mang gồm mỏng có nhiều mao mạch, dính vào cung

mang Oxy tan nước thấm vào mao mạch mang, khí CO2 từ mạch máu hịa tan vào nước Mang tham gia tiết mê, amoniac Một số lồi cá có thêm quan hơ hấp phụ: bóng biến đổi thành phổi (cá phổi) nên hơ hấp thời gian cạn, buồng mang phụ giúp cá có thểở lâu cạn (cá rô, cá trê, cá chuối)

Hệ tuần hoàn: Tim cá nằm sau cung mang thứ 5, có ngăn: tâm nhĩ trước, tâm thất sau Trước tâm nhĩ có xoang tĩnh mạch, sau tâm thất có hành động mạch với nhiều van giữ cho máu khơng tràn ngược lại tim Cá sụn có xoang tĩnh mạch lớn, cá xương có xoang tĩnh mạch nhỏ

Hệ tiết: Thận cá dải trung thận nằm sát cột sống Nước tiểu từ thận qua

ống dẫn tiểu (ống Vôn) đổ vào phần sau ruột, qua lỗ huyệt Đa số cá xương có ống Vơn nhập đổ ngồi qua lỗ tiểu riêng, cuối ống Vơn phình rộng thành bóng đái

(33)

Cơ quan cảm giác

-Xúc giác: quan đường bên dọc sườn cá từ mang đến đi, cảm nhận áp lực dịng chảy giúp cá nhận biết hướng cường độ dòng chảy

-Vị giác: tế bào vị giác tập trung môi, miệng, râu vây để nhận biết mồi -Khứa giác: 1-2 lỗ mũi thông khoang miệng với mơi trường ngồi, nhận biết thay

đổi nhiệt độ 2,4oC-Thính giác: Có tai để nhận biết âm điều hòa thăng -Thị giác: Mắt khơng có mi, khơng có tuyến nhờn điều tiết kém.Cá vực

ngầm tiêu giảm mắt

Hệ sinh dục phát triển: Hầu hết loài cá có thể đơn tính Tinh hồn dải áp sát trung thận; loại cá tiến hóa thấp ống dẫn tinh thơng vào ống phần trước trung thận Những loài thụ tinh trong: tinh dịch theo ống Vôn vào quan giao cấu gần vây bụng (ống Vôn vừa dẫn tiểu vừa dẫn tinh) Buồng trứng với ống dẫn trứng có phễu hứng Trứng thụ tinh ống dẫn trứng Một số cá sụn đa số cá xương thụ tinh ngoài, số lượng trứng đẻ lớn SINH THÁI HỌC LỚP CÁ

Những đặc điểm nước môi trường sống cho cá

Nước hịa tan chất khí (CO2, O2) chất vơ hữu cần cho hoạt động sống Nhiệt dung nước cao nên biến động nhiệt nước thấp khơng khí Tỷ trọng nước gần tỷ trọng thể lớn tỷ trọng khơng khí nên vận động dễ dàng khơng khí (giá thể quan trọng)

Những đặc điểm thích nghi cá nước

Hình dạng thoi (khí động học) dẹt hai bên, có vây đuôi quạt nước để vận động nước, vây lưng giữ thăng bằng, vây ngực vây bụng để lái di chuyển Các quan hô hấp, tuần hồn, tiêu hóa có cấu tạo phù hợp để cá kiếm ăn, hoạt động trao đổi chất nước Có bóng để thay đổi vị trí thể tầng nước Có màu sắc tương ứng với mơi trường (lưng xám, bụng trắng đục) Nhiều lồi có màu sắc, bề ngồi có mấu lồi giống mơi trường, có giáp, ngạnh, châm, gai có quan điện để công tự vệ

Sự sinh sản cá: Tuyệt đại đa số cá có thể dạng đơn tính, tất Gá xương thụ tinh nên số trứng đẻ tinh trùng lớn Trứng thụ tinh phát triển nước nở thành ấu trùng khác với thể giai đoạn trưởng thành Cá có tập tính chăm sóc bảo vệ Tuổi đẻ cá xương nước thường 1-2 năm, mùa đẻ thường vào cuối xuân, đầu hạứng với mùa mưa (tháng 4-7) Có lồi đẻ đáy, số đẻ hay đẻ chìm hang tổ Cá thường đẻ thành nhiều đợt mùa đẻ Một số cá sụn đẻ trứng thụ tinh trong, đa số cá sụn đẻ cá mập, cá đuối

Đặc điểm đại diện lớp cá. Cá Sụn (Chondrichthyes)

Đặc điểm chung: lớp nguyên thủy liên lớp cá Khoảng 800 loài Sống biển đại dương Thường gặp cá đuối, cá mập, cá Khime

- Hình dạng thoi( mập), hay dẹp rộng( đuối) Vây đuôi kiểu dị vĩ - Da phủ vảy tấm(trần)đặc điểm vẩy nguyên thủy

(34)

Hệ thần kinh phân hóa cao: Não phần, não trước( bán cầu não, có chất t/k) đặc điểm tiến

bộ cá sụn

Cơ quan cảm giác phát triển: thích nghi với đời sống bơi lội bắt mồi Cơ quan đường bên hoàn chỉnh, thị giác điển hình, thính giác vành bán khun

Hệ tiêu hóa phát triển, ruột có van xoắn ốc tăng diện tích hấp thụ

Hệ hơ hấp: khe mang thơng trực tiếp, chưa có nắp mang, khơng bóng

Hệ tuần hồn: kín, 1vịng tuần hồn Tim ngăn, có xoang tĩnh mạch nón chủ đ/m vân có vanco bóp

Hệ tiết: Trung thận

Hệ sinh dục: có gai giao cấu nằm phía vây bụng, thụ tinh Đẻ trứng có vỏ sừng đẻ con

là đặc điểm tiến cá sụn Cá xương (Osteichthyes) 1.Đặc điểm chung:

- Bộ xương chất xương Cột sống nhiều đốt Dây sống tồn số lồi Đi đồng vĩ, có vây lẻ vây chẵn, tia vây sụn xương

Da có vẩy, nhiều tuyến nhày Vẩy hình trịn lược

Bán cầu não thùy khứu phát triển.Thùy thị giác lớn, tiểu não phát triển Có 10 đơi dây thần kinh não

- Giác quan tương đối phát triển: quan khứu giác thông với khoang miệng-hầu Thính giác có ống bán khun Mắt thích hợp nhìn nước

- Có hàm phát triển , phần lớn có

- Cơ quan hơ hấp mang( cung mang nâng đỡ, có nắp mang) Có bóng

- Tim ngăn Có xoang tĩnh mạch, đôi cung động mạch tới mang Hồng cầu có nhân - Phân tính, thụ tinh ngồi Ấu trùng có sai khác với dạng trưởng thành

Bộ xương:

+ Xương Sọ: sọ não( hóa xương, nhiều xươngtrục sọ) Sọ tạng (Cung hàm- hàm trên,Cung

móng- sụn móng, Cung mang- cung mang x.nắp mang)

+ Cột sống( đốt sống rõ, cung tạo ống tủy, cung mang x.sườn)

+ Xương chi: đai vai( vây ngực) đai hông( vây bụng) tự cơ, không khớp cột sống Vây lẻ (lưng, đuôi, hậu môn)l/k cột sốngbánh lái, thăng Vây chẵn( ngực, bụng)lặn, uốn lượn Vây

đi: có kiểu tùy nhóm

Hệ : cịn tính chất phân đốt, chi phát triển + Cơ thân giữ vai trị chủ yếu cá vận động

+ Cơ thân xếp thành đốt cơ, chóp hướng phía trước, xếp lệch bên thântăng hiệu

vận động

Hình thức vận động: bơi- vây đẩy cá phía trước, làm yếu lực cản Tỉ trọng nước xấp xỉ cátốn lượng khắc phục lực đẩy nước

Hệ thần kinh:

+ Não phát triển theo hướng: Cá vây tia( não trước không lớn, không chia bán cầu, không chất t/k, não tiểu não phát triển yếu) Cá phổi( phần phát triển ngược lại) Có 10 đơi dây thần kinh não

(35)

+ Thần kinh TV phát triển: nhánh dây X Giác quan:

+ C/q đường bên: ống bên thân, da( nhiều chồi cảm giác) tiếp nhận k/t, thay đổi nhiệt

+ C/q vị giác: chồi vị giác khoang miệng, dọc thân, vùng bụng( cá ăn đáy) + C/q khứu giác: túi có nhiều nếp gấp thơng ngồi lỗ mũi

+ C/q thính giác: có tai trong, mấu ốc taidẫn truyền âm

+ C/q thị giác: thích nghi nhìn nước Thủy tinh thể hình cầu, màng kính gần phẳng( nhìn gần), màng cứng có chất sụn( bảo vệ), xoang nhãn cầu có lưỡi hái( điều tiết thủy tinh thể) Có bám(cử động theo hướng) Khơng có mí mắt(nhìn nước )

Hệ tiêu hóa:

+ Khoang trước miệng phát triển: răng( khơng có chân), lưỡi( phát triển khơng cử động), chồi vị giác

+ Hầu thủng khe mang, khe tiêu giảm

+ Thực quản: ngắn, có tiêm mao, tuyến tiết nhầy, tiết men tiêu hóa( pepsin) + Dạ dày: chưa phân hóa Cá ăn thịt dầy phát triển

+ Ruột: độ dài khác , khơng van xoắn Nhóm ăn mùn bã ruột dài

+ Các tuyến tiêu hóa: tuyến gan lớn, có túi mật lách lớn Tuyến tụy nằm sau dầy Hệ tuần hoàn:

+ Tim: ngăn(nhĩ- thất)và xoang t/m Bầu chủ đ/m khơng có van

+ Hệ mạch: gồm động mạch tĩnh mạch, mao mạch tạo thành vịng tuần hồn

Động mạch bụng: dẫn máu tâm thất( chia nhánh)mang( trao đổi khí theo đ/m rời mangđm

lưngcác quan t/m đầu đuôitâm nhĩ

Hệ tiết : giai đoạn phôi tiền thận Trưởng thành trung thận hình dải + Cá nước ngọt: thận tiết nước tiểu loãng

+ Cá nước mặn: thận tiết muối magie (MgSO4) - Hệ sinh dục:

+ Phân tính, khơng có quan giao phối, thụ tinh + Cơ quan sinh dục: đực, Hệ niệu sinh dục có biến đổi Đẻ trứng, phát triển thể mẹ Một số đẻ

Câu 25. Đặc điểm cấu tạo-sinh học sinh thái Bò sát Đặc điểm đại diện của lớp

Tr ả l ời:

Đặc điểm chung:

Cấu tạo dạng chính: Thằn lằn-cá sấu(đầu- cổ rõ ràng, dài, chi dài khỏe nằm ngang thân) Rắn(thân dài, thiếu chi) Rùa(bộ giáp xương, cổ dài, thân đuôi ngắn)

Cơ thể phủ vầy sừng, tuyến dathân nhiêt phụ thuộc mơi trường

Bộ xương: hóa cốt Cột sống phần: cổ- ngực-thắt lưng-hông- đuôi

Hệ thần kinh trung ương phát triển : não trước tiểu não lớn 12 đôi dây t/k Cơ quan cảm giác hoàn chỉnh lưỡng cư(mắt, tai, Jacopson )

(36)

Sinh dục phân tính Thụ tinh Trứng lớn, có vỏ dai thấm đá vơi Phát triển: có màng phơi( túi niệu, túi ối, túi nỗn hồng )

Đặc điểm cấu tạo hoạt động:

* Vỏ da: Biểu bì phát triển, tầng sừng ngồi=vẩy ln thay Bì nhiều TB sắc tốngăn cản bốc

nước Tuyến da tiêu giảm SP da: ngón chân, vuốt, vẩy * Bộ xương:

Sọ: hóa xương sọ rộng, lồi cầu chẩm, hố thái dươnggiảm nhẹ sọcử động linh hoạt

Xương vuông khớp động sọmiệng mở tonuốt t/a

Cột sống phần: cổ-ngực-thắt lưng-hông- đuôi Ngực đốt (mang sườn-mỏ áclồng ngực

thức)

Xương chi: Đai vai (có thêm xương địn gian địn), xương hông gắn xương ngồi Ở rắn đai tiêu giảm Cấu tạo ngón điển hình(kích thước xương cổ chân bàn chân ngắn)

*Hệ cơ:phân hóa mạnh, bó phát triển, phân đốt giảm( trừ đi) Cơ gian sườn chi ph/tr.Cơ da

Hệ thần kinh-Giác quan:

Não bộ: B/C não phát triển, vòm não mớivỏ não C/qu đỉnh lớn Tiểu não phát triển 12 đôi dây TK

não

Tủy sống: có phần phình (ngực- hơng) Các đơi dây t/k tủy Các đám rối thần kinh hông vai Chuỗi hạch thần kinh bên cột sống

Giác quan: xúc giác ph/tr Vị giác tinh tế Xoang khứu ngăn(hơ hấp khứu giác Thính giác

Thị giác: Mắt mí màng nháy, điều tiết mắt vân, có ống xương nhỏ chứa mạch máu màng cứng Có điểm vàng võng mạc)

Lưỡi quan Jacopson (vị + khứu giác) Cơ quan cảm nhiệt=hố má, hố môinhận biết thay đổi

nhiệt độ khoảng 0,10 C Hệ tiêu hóa:

Khoang miệng( xương hàm phát triển, khớp độnghá to Răng phát triển, thay thế, phân hóa

độc Tuyến nhầy, tuyến nước bọt, tuyến độc

Thực quản nhiều nếp gấp Dạ dầy khỏe, phân hóa rõ Ruột phân hóa, van hạ vị, manh tràng Tuyến tiêu hóa :gan, tụy, láchtiêu hóa mạnh

Nhu cầu nước: thay đổi tùy môi trường Cơ quan dự trữ nước thể mỡ đuôi, thân… Hệ hô hấp:

Chủ yếu phổi Khí quản phân nhánh - phế nang Khí quản biệt lập

Động tác hô hấp: nhiều kiểu khác nhau( ngực- gian sườn, thềm miệng- giống êch, cử động đầu chi- rùa)

* Hệ tuần hoàn: hoàn chỉnh lưỡng thê

Tim ngăn, vách ngăn tâm thất chưa hoàn chỉnh tim co vách chia nửa  hạn chế máu pha

Hệ mạch: động mạch (3 nhánh gốc từ tâm thất).Tĩnh mạch da thiếuda khô

* Hệ niệu- sinh dục:

- Hậu thận: nước tiểu sệt( hấp thụ nước xoang huyệt), chủ yếu ax uric Nước tiểu ống

dẫnbóng đáihuyệt

(37)

Sinh sản phát triển: thụ tinh Trứng có vỏ Hình thành màng phơithích nghi phát triển

trên cạn

SINH THÁI HỌC CỦA BỊ SÁT Sự phân bố

Bị sát đẻ trứng lớn, có vỏ rắn khơng phụ thuộc vào độ ẩm môi trường

xung quanh, làm cho chúng khỏi mơi trường nước Da hố sừng chức hơ hấp nên chúng sống vùng có độ ẩm thấp vùng đất chua, nước biển Tóm lại, bị sát phân bố khắp vùng khí hậu trái đất, trừ vùng địa cực, song chủ yếu vùng nhiệt đới sa mạc Bị sát thích nghi với mơi trường sống khác nhau: lồi thích nghi với đời sống mặt đất (giơng, thằn lằn) có thân dài, dài nhỏ, chạy nhanh

Đặc điểm đời sống

Nói chung bị sát ăn tạp (động vật, thực vật), thành phần thức ăn tuỳ theo tuổi,

mùa, nơi vùng phân bố Bò sát ăn động vật, giun, nhện, côn trùng, thân mềm, cá,

ếch nhái, chim thú Thức ăn chúng lệ thuộc vào môi trường sống Ba ba, rùa biển chủ yếu ăn cá Đa sốăn mồi sống tiêm nọc độc cho mồi chết ăn Bò sát rắn phàm ăn chúng nhịn đói lâu (Trăn mắt võng nhịn đói năm lười chết đói hẳn 2/3 khối lượng)

Bộ Đầu mỏ (Rhyncocephalia)

Hiện cịn lồi nhất- Hatteria hay Nhơng Tân Tây Lan

(Sphenodon punctatus) sống vài đảo nhỏở Tân Tây Lan Ở Đại Trung sinh Đầu mỏ phát triển mạnh Hatteria coi hố thạch sống có hình dáng bên giống thằn lằn dài khoảng 50 cm mang nhiều đặc điểm nguyên thuỷ: đốt sống lõm hai mặt cịn mang di tích dây sống, có sườn bụng coi di tích giáp bụng Lưỡng thê đầu giáp, màng nhĩ xoang tai thiếu, có mọc xương mía cá thể non giống sốếch nhái nay, thiếu phế quản, thiếu quan giao cấu Hatteria xếp vào loài động vật quý giới

Bộ Có vẩy (Squamata)

Bộ Có vẩy bao gồm đặc điểm sau: thân bao bọc vẩy sừng, mọc xương hàm, khe huyệt ngang, có đơi quan giao phối hình túi rỗng, đẻ trứng (một số đẻ trứng thai), trứng thiếu lịng trắng có vỏ dai (trừ tắc kè, thạch

sùng) Bộ Có vẩy phân bố khắp nơi lục địa với số lượng loài lớn (6100 lồi) Ở Việt Nam có khoảng 259 lồi Tổ tiên có lẽ gần với Đầu mỏ Có vẩy gồm phân chủ yếu sau đây:

Phân Thằn lằn (Sau ria): Hình dáng ngồi thay đổi, thích nghi với đời

sống mặt đất, hay lượn không Đại diện: tắc kè (Gekko), thạch sùng (Hemidactylus), nhông (Calotes), nhông cánh (Draco), tị te (Physignathus), kì đà (Varanus), thằn lằn rắn (Ophiosauru0s)…

Phân Rắn (Ophidia): Rắn có thể dài, tứ chi, dai xương mỏ ác tiêu

biến Cột sống dài có nhiều đốt sống (141- 435 đốt) Mắt có mí dính liền suốt Xoang tai màng nhĩ tiêu biến Lười dài có phần đầu chẻđơi thị khỏi miệng Chỉ có phổi phải dài, phổi trái tiêu biến

Hiện rắn có khoảng 2700 lồi Ở Việt Nam có khoảng 145 lồi Đại diện

(38)

(Enhydris); rắn ráo, hổ trâu (Ptyas); rắn hổ mang (Naja naja); cạp nong, cạp nia (Blmgarus); rắn lục (Trtmeresurus)

Bộ Rùa (Chelonia)

Rùa nhóm cổ phát triển trực tiếp từ tổ tiên Bò sát Cơ thểẩn giáp xương hợp thành mai yếm Mai yếm có cấu tạo xương bì Mai

dính liền với đốt sống lưng xương sườn, yếm gắn liền với xương mỏ ác xương địn Có thứ sinh ngăn đơi xoang miệng Có khe huyệt dọc Có quan giao cấu đặc

Rùa có khoảng 200 lồi phân bố chủ yếu miền nhiệt đới xích đạo Ở

Việt Nam có khoảng 29 loài Đại diện: rùa đầu to (Platysternum megacephalum); rùa nắp, rùa nít, rùa ba vạch (Cuora); rùa đầm, rùa bốn mắt (Clemmys); rùa vàng, rùa

núi viền (Geochelone); đồi mồi (Eretmochelys imbricata); ba ba (Pelodiocus sinensis)…

Bộ Cá sấu (Crocodilia)

Cá sấu có cấu tạo cao chun hố thích nghi với đời sống chủ yếu

nước Cá sấu có dạng thằn lằn dài từ 1,5 m đến 4- m, có cao, dẹp bên khoẻ, chân có màng bơi giun cáơngón, mõm dài bơi để lộ lỗ mũi mắt lên khỏi

mặt nước Thân phủ giáp sừng Răng nằm lỗ chân thú Tim ngăn, phổi có cấu tạo phức tạp

Bộ Cá sấu có 21 lồi, Việt Nam có lồi: cá sấu nước lợ (Crocodylus porosus) cá sấu nước (Crocodylus siamensis)

Câu 26.Đặc điểm cấu tạo-sinh học sinh thái Chim Đặc điểm đại diệncủa liên lớp.

Tr ả l ời:

* Hình thái-cấu tạo ngồi:

- Điển hình: Thân hình trứng, đầu nhỏ, cổ dài Chi trướccánh; Chi sau có bàn chân trụ, ngón 

đỡ thân di chuyển mặt đất * Vỏ da:

- Cấu tạo: mỏng, khơ;

+ Biểu bì mỏng, tầng( tầng sừng ngồi, tầng bao lơng)

+ Lớp bì: tổ chức liên kết(cơ vân, trơn, mỡ, có khe hở thơng với túi khí) - Sản phẩm da:

+ Tuyến da tiêu giảm-cịn tuyến phao câutrơn lơng, khơng thấm nước, cung cấp vitamin D

+ Sản phẩm sừng: Lông vũ(nhẹ, bền, lực đàn hồi lớn) Sắc tố pha + Mỏ sừng: biến đổi từ bao sừng xg hàm, đổi + Vảy, móng, cựa, ngón…

* Bộ xương: cấu tạo chắc, nhẹ xốpthích nghi bay bơi

- Sọ: mảnh sọ gắn liền, hàm gắn chặt, lồi cầu chẩm, tiêu giảmmỏ

- Cột sống phần:

+ Cổ linh hoạt 13-14 đốt

+ Ngực đốt gắn chặt gắn chặt phần chậu Mang sườn(đoạn lưng-bụng) Mỏ ác có gờ lưới hái lớn

+ Chậu (13-14) gắn thắt lưng & số đốt đuôi+ đai hôngBộ chậu tổng hợp chỗ dựa chi sau

(39)

- Chi:

+ Đai vai: X bả gắn X quạđai vai cố định X.quạ to khỏechỗ dựa x.cánh X đòn khoẻ, chạc x.địn

khi bay tạo hình chữ Tbay khỏe

+ Chi trước biến đổi cánh

+ Đai hông: không khớp nhau, phần bụng mở rộng đẻ trứng có vỏ

+ Chi sau: khơng biến đổi nhiều * Hệ cơ: Phân hoá mạnh

- Cơ ngực-cơ đòn; đùi Hệ bám da, cổphát triểnvận động bay chạy, nhẩy

- Cơ lưng tiêu giảm Khơng có bàn Hệ thần kinh-Giác quan:

- Não bộ:

+ B/C não lớn “Vỏ não” uốn khúc, vân nãothích nghi hoạt động

+ Tiểu não: lớntrung tâm điều khiển hoạt động bay Có 12 đơi dây t/k

- Tủy sống: phình vùng ngực thắt lưng Dây t/k tủy phát triển Vùng vai hơng hình thành đám rối t/k

- Giác quan: Xúc giác khứu giác phát triển Mắt lớn có nhiều mạch máu, võng mạc nhiều t/b que, điều tiết mắt thị trường rộng Tai ngồi có vành tai thu nhận âm tốt

* Hệ tiêu hố:

- Khoang miệng hẹp, khơng răng, lưỡi sừng nhọn, tuyến nước bọt phát triển - Hàm biến thành mỏ, hình dạng khác nhauchuyên hóa bắt mồi

- Thực quản dài diều (nơi chứa làm mềm thức ăn)

- Có ruột ngắn, manh tràng chứa

VK tiết men tiêu hóa cellulose Khơng có trực tràng  phân đổ thẳng

- Có tuyến gan(tích lũy mỡ đường) Tuyến tụy( nội tiết ngoại tiết) Túi mật… Hệ hô hấp: gồm đường hơ hấp, Phổi túi khí.

- Đường hô hấp: từ khe họng quản( sụn nhẫn, sụn cau) Minh quản (ngã ba: quản

2 phế quản) phế quảnphế nang

- Phổi: túi xốp, giãn nở, dung tích lớn (nhiều mạch máu, nhiều phế nang)

- Hệ túi khí : phế quản xuyên qua phổi tạo túi khí( túi lớn + túi nhỏ len lỏi nội

quan

- Động tác hô hấp:

+ Khi chim nghỉ: hô hấp thực nhờ gian sườn + Khi bay: hơ hấp hệ thống túi khí

( hơ hấp kép) Cánh nângtúi khí nở ra khơng khí hút vào qua phế quảntúi khí sau( 75% lương khí)

Khi đập cánhép túi khíkhơng khí từ túi khí phổitúi khí trước ra ngồi

* Hệ tuần hoàn:

- Tim ngăn, nhịp tim nhanh( tỷ lệ nghịch khối lượng) - vịng tuần hồn Máu khơng pha

- Hồng cầu nhiều Hb l/k yếu với oxy cacbonichô hấp thực nhanh thân nhiệt

cao(38-450C)

Hệ Niệu-Sinh dục:

(40)

- Đa số thiếu quan giao cấu Cái: Còn buồng trứng trái Phễu-ống dẫn (Tiết lòng trắng)-Tử cung (vỏ)-huyệt Con đực ống dẫn ngắn

* Sinh sản-Phát triển: Thụ tinh trong, phân cắt ống dẫn,hình thành màng phơi. SINH THÁI HỌC LỚP CHIM

Điều kiện sống phân bố

Nhờ khả bay mà chim chiếm lĩnh không trung, phân bố khắp nơi trái đất Hoạt động giúp chim sử dụng nguồn thức ăn mà trước động vật khác khơng đả động tới được, đồng thời giúp chim ràng buộc mơi trường sống mà lớp động vật trước phải chịu đựng

Tính chu kỳ: Chim khơng lệ thuộc vào độ ẩm nhiệt độ, mà khả tìm

mồi, chim thay đổi thời kỳ nghỉ ngơi thời kỳ hoạt động thành chu kỳ ngày đêm hay chu kỳ mùa

Thức ăn

Trong mức độ đáng kể, sinh thái học qui định tính chất thức ăn

cách tìm mồi Điều kiện thức ăn nguyên nhân tượng bay di cư phức tạp Thừa thiếu thức ăn gây thay đổi tính chất đẻ nhiều, phân bố địa lý Số lượng thức ăn cần thiết cho chim thường lớn đời sống chim hoạt động

Sinh sản phát triển

Đặc điểm sinh sản chủ yếu chim là: đẻ trứng, ấp trứng, làm tổ, chăm sóc Hiện tượng phân biệt trống mái loài chim sai khác trống mái màu sắc, kích thước, ngồi cịn thể mào, cựa, lơng cổ, tiếng kêu, tiếng hót Đặc biệt kèm theo tượng gọi "gù mái" Hiện tượng gù mái thường xem "ve vãn" mái hay tranh mái Thời kỳ sinh dục: Chim trưởng thành chưa sinh sản

Đặc điểm đại diện liên lớp. 14.3.1 Liên chim chạy (Građicntes hay Ratites)

Đặc điểm: Khơng có cánh cánh phát triển yếu khơng bay được, xương ức khơng có xương lưỡi hái, thiếu xương địn có yếu Chân dài, khoẻ, có 2-3 ngón chạy nhanh Chim non khoẻ Hiện loại chim chạy cịn số lồi sống số vùng

Đại diện: Đà điểu Phi (Struthio camelus) sống châu Phi Tây nam Á, chạy nhanh, cổ dài, trụi lông lông thưa; chân to, khỏe, có ngón Đà điểu úc

(Casuarius) cao 1,5 m, đầu cổ trụi lông, da sặc sỡ, chân có ngón Sống đơn độc rừng rậm châu úc

14.3.2 Liên chim bơi (Impennes hay Natantes)

Đặc điểm: Mình có lơng ngắn dày Cánh có cấu tạo đầy đủ có lơng nhỏ để bơi mà khơng bay Chân lùi sau, ngón có màng bơi, ngón nhỏ Chim bơi lặn giỏi, ăn cá thân mềm

Đại diện: Chim cánh cụt (Aptenodytes) sống bờ biển Nam cực Liên chim bay (Carinates hay Voglantes)

Đặc điểm: Cánh phát triển, nguyên thủy bay Xương lưỡi hái lớn

(41)

-Bộ Ngan-vịt (Anseriformes) -Bộ gà (Galliformes)

-Bộ bồ câu (Columbiformes) -Bộ chim ưng (Accipitres) -Bộ cú (Striges)

-Bộ sẻ (Passeres)

Câu 27 Đặc điểm cấu tạo-sinh học sinh thái Thú Đặc điểm đại diện các phân lớp lớp Thú.

Tr ả l ời:

* Hình thái cấu tạo ngồi : nhiều biến đổi , phụ thuộc điều kiện sống Có dạng chính: - Điển hình: dạng chân chạy mặt đất ( chó, hươu , nai, hổ báo…)

- Dạng biến đổi: sống đất (chuột chũi) Sống nước (cá voi, cá heo) Dạng bay ( dơi) * Vỏ da: Dày, lớp

- Biểu bì: tầng Lớp sừng ngồi, tầng Malpighi (có sắc tố đen-vàng) chức bảo vệ

- Tầng bì: dầy Có mô liên kết, mạch máu, vi thể cảm giác Dưới lớp mỡ da chức nuôi

dưỡng bổ sung cho biểu bì

- Sản phẩm da: Lơng mao Tuyến da có loại (t.mồ hơi, t.xạ, t.sữa, t bã) - Sản phẩm sừng: Vuốt, móng, guốc, sừng, gạc

Hệ xương :

- Hộp sọ: lớn, lồi cầu chẩm, xương khớp hộp sọ, xương xoăn mũi, x.màng nhĩ, xương gian đỉnh Các xương gắn muộnnão phát triển

- Cột sống phần: cổ (7) - 1đốt chốngđầu cử động, ngực (13) mang sườn (8/5), thắt lưng (6-7), chậu

(4), nhiều đốt

- Chi: Đai vai giảm -cịn x.bả (x đòn) Xương chi tự do: kiểu chi ngón Đặc trưng: Cựa, gót & x đầu gối Biến đổi khác tùy nhóm

* Hệ cơ: phân hoá mạnh, khoảng vài trăm loại vân Một số có thú - Cơ hồnh: mỏng, rộng, ngăn xoang ngực bụnghô hấp , thải phân

- Cơ bám da: bám da mặt( biểu nét mặt, cử động lông mi ), bám da thân Hệ thần kinh:

- Não bộ: Vỏ não=vòm não phát triển( tùy nhóm) Thể chai nối bán cầu đại não( nhiều khe rãnh) Não trung gian có dây thị giác bắt chéo Não có củ não sinh tư Tiểu não phát triển( Cầu Varon-b/c tiểu não)trung khu điều hòa thăng t/k TV

- Tủy sống: hình ống trụ dài Vùng đai vai đai hông phát triển đám rối t/k

- Hệ thần kinh thực vật: phát triển mạnh, điều khiển TĐC, nội tạng Có hệ hoạt động đối lập: giao cảm phó giao cảm

*Các giác quan:khá hoàn thiện.Xúc giác, vị giác, khứu giác, thị giác, thính giác

Hệ tiêu hố: phân hóa cao Đặc biệt nhóm khác phần khoang trước miệng, dày, chiều dài ruột…

- Khoang miệng: phần: khoang trước miệng( môi, má) khoang miệng thức( tuyến nước bọt) Răng phân hố, đặc trưng loài Lưỡi

- Dạ dày đơn/kép tùy thuộc thức ăn

(42)

Hô hấp: Phổi(cấu tạo phức tạp) Đường hô hấp tách thực quản( sụn lưỡi gà) Động tác hơ hấp (Gian sườn, hồnh) tham gia hơ hấp thải phân

* Hệ tuần hoàn: Tim ngăn, cung chủ ĐM trái, ĐM đòn & cảnh trái xuất phát riêng biệt Hồng cầu không nhân Hệ t/m đ/m phát triển

Hệ Niệu-Sinh dục:

Thận lớp (Vỏ-tuỷ) Hệ sinh dục phân tính hồn tồn Các kiểu tử cung: Kép, phân nhánh, sừng, đơn

Sinh sản- phát triển: Thụ tinh trong, thai Các đặc điểm riêng: - Túi nỗn hồng( chứa dịch, tiêu biến nhanh)

- Túi ối, túi niệu xuất sớm Túi niệu gắn với màng nhung màng đệm,

- Nhau( xốp, nhiều mạch máu)trao đổi với thông qua hệ mạch

Đặc điểm đại diện phân lớp lớp Thú. Phân lớp Thú nguyên=Thú huyệt (Prototheria)

Đặc điểm: phân lớp nguyên thủy Chỉ có bộ Ruột xoang niệu sinh dục thơng với huyệt

Thiếu mơi, có mỏ sừng, có thú non có nhiều mấu Não phát triển, chưa chai

- Thân nhiệt thấp( 26- 340)

- Đẻ trứng lớn-giàu nỗn hồng Tuyến sữa phân tán vùng bụng 2 Phân bố: Châu Úc đảo lân cận

3 Đại diện:Thú mỏ vịt (Ornithorhynchus anaticus) Phân lớp Thú thấp=Thú túi (Metatheria)

Đặc điểm: có bộ- thú túi ( Karugu)

Khơng có nhau, non nhỏ-yếu, khơng tự bú mà phải áp vào mẹ Có đơi xương túi gắn khớp hángnâng đỡ thành bụng

Não nguyên thuỷ-thiếu thể chai

Con có tử cung, âm đạo Con đực ngọc hành chẻ đôi Chỉ trước hàm thay

Thân nhiệt không ổn định

2 Phân bốChâu Úc, Nam & Trung Mỹ 3 Phân loại: phân với họ

Ngày đăng: 18/04/2021, 03:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan