1. Đặc điểm chung của ngành động vật có dây sống và mối quan hệ giữa ngành Nửa dây sống, ngành Da gai và ngành Dây sống? Nguốn gốc và sự tiến hóa của ngành động vật có dây sống? Tại sao nói ngành Nửa dây sống có quan hệ gần gũi với ngành Da gai hơn ngành Dây sống? Mqh giữa ngành Nửa dây sống, ngành Da gai, ngành Dây sống: Nhiều đặc điểm của Nửa dây sống thể hiện quan hệ giữa chúng với Da gai và đồng thời với cả Dây sống: Đối xứng 2 bên Sự phân cắt trứng theo kiểu phóng xạ Sự hình thành hậu môn từ miệng phôi miệng thứ sinh Xoang cơ thể hình thành từ xoang trong túi phôi Nửa dây sống có những đặc điểm giống với ngành Dây sống Hầu thủng nhiều khe mang có chức năng là lọc thức ăn và hô hấp giống với Dây sống nguyên thủy Mầm xoang thần kinh Mầm dây sống – nếp gấp ở vùng của ruột ăn sâu vào phía sau xoang miệng Nửa dây sống có những đặc điểm giống với Da gai: Giai đoạn sớm của sự phát triển phôi và ấu trùng torinaria rất giống với ấu trùng da gai Hoạt động lấy nước và thải nước của thể xoang rất giống với hoạt động của hệ thống mạch nước của Da gai 2. Đặc điểm chung của phân ngành Có bao? Tại sao còn gọi là phân ngành Có bao là phân ngành Đuôi sống? Đặc điểm chung: Gồm 1 số ít loài động vật dây sống phân bố rộng rãi ở biển Hầu hết đời sống chuyển hóa định cư, số ít sống bơi lội tự do, có vấu tạo và đời sống đặc biệt Cơ thể được bao bọc trong 1 cái bao đặc biệt gồm chất tunixin do các tế bào biểu bì và trung mô vỏ tiết ra Hình dạng đặc trưng: điểu hình là dạng bình 2 cổ với 1 siphon hút và 1 siphon thoát Kích thước hiển vi đến vài cm Là nhóm động vật dây sống chuyên hóa thoái hóa (ấu trùng có cấu tạo đầy đủ, trưởng thành tiêu giảm đi, không còn dây sống, không còn ống thần kinh lưng, không có đuôi sau hậu môn) Tại sao gọi phân ngành Có bao là đuôi sống: Gọi là Có bao: vì trưởng thành cơ thể được bọc 1 lớp bao đặc biệt gồm chấ tunixin do tb biểu bì và trung mô vỏ tiết ra Gọi là đuôi sống: vì ấu trùng có đầy đủ đặc điểm của dây sống, có dây sống mà dây sống ở ấu trùng ở đuôi nên gọi là đuôi sống 3. Đặc điểm trung củ phân ngành đầu sống? Tại sao cs tên là phân ngành Đầu sống? Đặc điểm chung: Cáu tạo nguyên thủy nhưng điểu hình của Dây sống Dây sống tồn tại suốt đời kéo dài vượt qua não bộ Ống thần kinh lưng chưa phân hóa thành não bộ và tủy sống, cơ quan cảm giác phát triển yếu, cơ quan thị gác: dạng tb mắt nằm trong cơ thể Cơ quan tiêu hóa và hô hấp: hầu phình rộng, thùng nhiều khe mang thông vào xoang bao mang và đổ chung ra lỗ mang ngoài Có đuôi Tính phân đốt thể hiện rõ rang ở hệ cơ, hệ sinh dục và đơn thận Hệ thần kinh kín nhưng chưa có tim chính thức Cơ quan sinh dục: phân tính, nhiều đôi tuyến sinh dục, thụ tinh ngoài, không có mối liên hệ giữa hệ sinh dục và hệ niệu (ống dẫn trứng do màng bao tạo thành) Gọi là đầu sống do dây sống tồn tại suốt đời và kéo dài vượt qua não bộ 4. Những đặc điểm cấu tạo thích nghi tiến hóa của động vật có xương sống? 4 đặc điểm đặc trưng nhất của động Dây sống đều suất hiện trong một số giai đoạn của chu kỳ sống: dây sống, ống thần kinh lưng, hầu thủng khe mang, đuối sau hậu môn, Hình dạng: Dạng dưới nước: có thân gồm 3 phần: đầu, mình và đuôi. Cơ quan chuyển vận là vây (lẻ +chẵn), đuôi phát triển vì là cơ quan chuyển vận chủ yếu Dạng ở cạn: thân gồm 5 phần: đầu, mình đuôi, cổ, hông. Phần đuôi thường tiêu giảm, cơ quan chuyển vận là chi kiểu 5 ngón còn có chức năng nâng đỡ cơ thể Vỏ da: Có 3 chức năng: o Bảo vệ cơ thể chống tác nhân bên ngoài (cơ giới, hóa học, quang học, sinh bệnh, …) o Tham gia quá trình trao đổi chất (hô hấp, bài tiết) o Cảm giác, nhờ các đầu mút thần kinh phân bố dưới da Da gồm 2 lớp: o Biểu bì: gồm biểu mô nhiều tầng, có nguồn gốc từ ngoại bì, có sản phẩm như tuyến da ở cá, ếch, thú, vẩy sừng ở bò sát, lông vũ ở chum, lông mao ở thú… o Bì: namgwf dưới biểu bì, có nguồn gốc từ trung bì, 1 số sản phẩm: vẩy cấ, xương bì ở bò sát, rang ở thú Vỏ da của các lớp có nhiều biến đổi khác nhau Bộ xương: Bộ xương ngoài (vẩy cá, vẩy sừng, mỏ sừng, vuốt, lông vũ, ông mao): bảo vệ xơ thể Bộ xương trong bằng sụn hay xương, được hình thành qua 3 giai đoạn: mô liên kết, sụn và xương, có chức năng nâng đỡ bảo vệ cơ thể, bảo vệ não bộ, tủy sống và nội tạng, gồm 3 phần: cột sống, dọ, các đai và chi Cột sống: dây sống chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi và được thay thế bằng cột sống ở dạng trưởng thành Xương sọ: o Sọ não: nâng đỡ và bảo vệ não bộ, có dạng âu sọ ở cá bám, cá mixin, sọ hở ở các nhám, phát triển thành hộp sọ kín ở đvcxs khác o Sọ tạng: gồm 1 số cung tạng ở đầu ống tiêu hoasL ở các lớp cá có cung hàm, cung móng, cung mang, ở các lớp CXS cạn có cung móng, cung mang tiêu giảm, biến đối thành các xương thính giác, xương móng, sung thanh quản Xương đai và chi o Xương chi lẻ: nâng đỡ vẩy lẻ, có ở các lớp CXS ở nước o Xương chi chẵn: gồm xương đai và xương chi tự do. ở các lớp có xuongw ống ở nước là vây bơi (ngưc và bụng), ở CXS cạn: chi tự do tiến hóa thành chi kiểu 5 ngón Hệ thần kinh: phát triển cao, gồm não bộ và tủy sống: Não bộ: phần đầu ống thần kinh phát triển thành não bộ o Ban đầu não bộ phận làm 3 túi, sau này túi thứ nhất và thứ 3 phân làm 2 hình thành não bộ có 5 túi: não trước (về sau phân đôi theo chiều dọc thành 2 bàn cầu não), não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não. o Trong các phần não có khoang o Có thùy khứu giác (não trước), cơ quan đỉnh, các mấu não trên và hai bên có dây thần kinh thị giác (mặt trên não trung gian): phễu não và mấu não dưới (mặt dưới não trung gian), thùy thị giác (mặt dưới não giữa) o Não bộ có 1012 đôi dây thần kinh Tủy sống: ở phía sau não bộ là ống thần kinh. Thành tủy có chất xám (gồm các tb tk và các sợi tk không có myelin) ở trong và chất trắng (sợi có myelin) ở ngoài, khoang tủy gọi là ống trung tâm, hai bên tủy phát ra nhiều dây thàn kinh tủy liên hệ với tủy nhờ rễ lưng và rễ bụng. Hệ tk giao cảm chủ yếu gồm 2 chuỗi hạch tk và các sợi tk ở 2 bên Cơ quan cảm giác phát triển hoàn chỉnh Cơ quan đường bên: chuyển hóa của các loài có xương sống ở nowcs (xđ hướng và tốc độ dòng chảy) Cơ quan thính giác: đồng thời là cơ quan thăng bằng, phát triển thành cơ quan nhận cảm âm thanh: có 23 ống bán khuyên Cơ quan khứu giác: là hai túi khứu giác thông ra ngoài qua 2 lỗ mũi ngoài Cơ quan thị giác: đôi nhỡn cầu Cơ quan hô hấp có hiệu suất cao: Khe mang tồn tại suốt đời ở đv ở nước hoặc giai đoạn phôi, ấu trùng của lớp ở cạn ở các loài cá, các tiêm mao được thay bởi bộ máy bằng cơ. Nhờ có cơ làm khoang hầu phồng lên. Sự thích nghi này dẫn đến hình thành các mang trong hoạt động của khoang hầu cơ và cấu tạo lá mang giúp mang hô hấp có hiueje quả cao. ở 1 số loài cá, mang có thể hấp thụ được 80% lượng oxy trong dòng nước ở đvcxs cao có cơ quan hô hấp là phổi – túi màng mỏng có vách ngăn ở trong thành hình lỗ tổ ong và có ống thông với hầu. phổi hình thành do phần sau bụng của hầu lồi ra, nên phổi tương đồng với đôi khe mang sau cùng của cá Hệ tuần hoàn: kín, gồm tim, hê động mạch và hệ tĩnh mạch. Hệ bạch huyết gồm mạch bạch huyết thông với tĩnh mạch và thể xoang và tuyến bạch huyết, tuyến bạch huyết là nơi sản sinh ra bạch cầu Cơ quan tiêu hóa phát triển hoàn chỉnh gồm 2 bộ phận chính là ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa ống tiêu hóa: gồm 5 phần chính: khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày và ruột (tá tràng, ruột non, ruột già, ruột thẳng) tuyến tiêu hóa: gan (chủ yếu tiết mật, giúp việc tiêu hóa lipit) và tụy (nằm trong khúc ruột tá, chủ yếu tiêu hóa chất gluxit và prolit) Cơ quan bài tiết và sinh dục: cơ quan bài tiết: đội thận và đôi ống dẫn niệu: có 3 loại: tiền thận, trung thận, và hậu thận cơ quan sinh dục gồm đôi tuyến sinh dục và ống dẫn Ống dẫn niệu và ống dẫn sinh dục có quan hệ chặt chẽ với nhau (trừ cá bám, cá vây tia) Các tuyến nội tiết là những tuyến tiết vào máu kích thích và điều hòa sự hoạt động, sự sinh trưởng của 1 số cơ quan hay toàn bộ bộ phận Tuyến giáp tạng: tiết ra các chất có tác dụng kích thích hoạt động trao đổi chất và sự sinh trưởng của cơ thể Tuyến diều: tiết chất ảnh hưởng đến sự trao đổi chất, sự sinh trưởng và phát dục Mấu não dưới: chất tiết phần trước điều hòa sự trao đổi chất, kích thích sự phát dục, sự sinh trưởng của 1 số cơ quan hay toàn cơ thể. Chất tiết phần sau ảnh hưởng đến cơ giãn của mạch máu ảnh hưởng tới sự tuần hoàn. 5. Đặc điểm chung của cá không hàm? Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa cá Bám và cá Mixin? Đặc điểm chung của cá không hàm: Cơ thể không có vây chẵn, chỉ có vây lẻ Bộ xương là sụn và màng liên kết. Dây sống còn tồn tại, cột sống chưa hình thành các đốt sống. Đã có hộp sọ nhưng chưa hoàn chỉnh, nóc sọ hở Đã hình thành não bộ nhưng còn nguyên thủy. Tiểu não chưa tách hẳn ra khỏi hành tủy. Các phần não xếp trên 1 mặt phẳng, chưa phủ lên nhau. Chỉ có 1 lỗ mũi, 1 đôi ống bán khuyên ở các mixin hay 2 đôi ở cá bám Hệ tiêu hóa chưa có dạ dày, ruột đã có nếp xoắn ốc (cá bám) hoặc chưa có nếp gấp (cá mixin) Cơ quan hô hấp gồm các đôi túi mang có nguồn gốc nội bì Tim 2 ngăn: 1 tâm thất, 1 tâm nhĩ. Cung động mạch chỉ ở vùng mang Hệ bài tiết trung thận, cá mixin vừa có trung thận vừa có tiền thận hoạt động Đơn tính, thụ tinh ngoài, phát triển qua giai đoạn ấu trùng ammoxetet So sánh cá Bám và cá Mixin Cá mixin Cá bám Cơ thể thon tròn, dạng lươn, da trần có tuyến nhầy Không có vây chẵn, chỉ có vây lẻ Hộp sọ hở (dạng âu sọ), bộ khung cơ thể dạng sợi, bằng sụn và màng liên kết, dây sống tồn tại suốt đời Chưa có hàm Hình thành não bộ nhưng còn nguyên thủy, các phần não xếp trên 1 mặt phẳng, chưa phủ lên nhau Có 1 lỗ mũi Hệ tiêu hóa chưa có dạ dày Tim có 2 ngăn: 1 tâm thất, 1 tâm nhỉ, các cung động mạch chỉ có ở cung mang Hệ bài tiết trung thận Có 10 đôi dây tk Có cơ quan vị giác, khứu giác và thính giác Ký sinh hoàn toàn Có 516 cặp mang có 1 đôi lỗ mang ngoài đổ chung Ruột chưa có nếp gấp Vây lưng tiêu giảm Chưa có tiểu não Mắt bị thoái hóa 1 hoặc 2 cặp ống bán khuyên Phân tính 1 phần Không có giai đoạn ấu trùng Túi khứu giác có ống thông với hầu Ký sinh 1 phần Có 7 cặp khe mang, mỗi khe mang có 1 lõ thông luôn ra ngoài Ruột có nếp gấp Có vây lưng Xuất hiện tiểu não Mắt phát triển ở trưởng thành Có 2 cặp ống bán khuyên Phân tính Có giai đoạn ấu trùng Túi khứu giác không thông với miệng 6. Đặc điểm chung của Cá sụn? Hãy nêu những đặc điểm chứng tỏ rằng, cá Sụn vừa có những đặc điểm nguyên thủy vừa có những đặc điểm tiến bộ? Đặc điểm chung: Cơ thể dạng hình thoi, bờ trong vây bụng ở cá đực có gai giao cấu hình thành do vây cuối biến đổi thành (thụ tinh trong) Vây: vây ngực lớn, nằm ngang (để nâng cơ thể trên mặt nước do không có bóng bơi). Thùy trên vây đuôi lớn (nâng thân sau) Miệng ở phía dưới, 2 lỗ mũi không thông vào khoang miệng (chỉ để ngửi), thông ở cá khime, có hàm Da phủ vẩy tấm – vẩy nguyên thủy nhất ở cá, vẩy tấm biến đổi thành răng ở cá mang tấm Bộ xương là sụn, có hộp sọ và sọ tạng, nóc sọ hở, kiểu treo hàm hypostyle Dây sống tiêu giảm, cột sống hoàn chỉnh gồm 2 phần: thân và đuôi, chia đốt ở cá mang tấm, thiếu cột sống ở cá khime, có xương chi chẵn, xương đai, xương chi lẻ Hệ tiêu hóa có dạ dày hình chữ J (khime t
1 Đặc điểm chung ngành động vật có dây sống mối quan hệ ngành Nửa dây sống, ngành Da gai ngành Dây sống? Nguồn gốc tiến hố ngành động vật có dây sống? Tại nói: ngành Nửa dây sống có quan hệ gần gũi với ngành Da gai ngành Dây sống? Mối quan hệ ngành Nửa dây sống, ngành Da gai ngành Dây sống : Nhiều đặc điểm Nửa dây sống thể quan hệ chúng với Da gai đồng thời với Dây sống: - Đối xứng bên - Sự phân cắt trứng theo kiểu phóng xạ - Sự hình thành hậu mơn từ miệng phơi/ miệng thứ sinh - Xoang thể hình thành từ xoang túi phôi Nửa dây sống có đặc điểm giống với ngành Dây sống: - Hầu thủng nhiều khe mang có chức lọc thức ăn hô hấp giống với Dây sông nguyên thủy Mầm xoang thần kinh Mầm dây sống – nếp gấp vùng ruột ăn sâu vào phía sau xoang miệng Nửa dây sống có đặc điểm giống với Da gai: Giai đoạn sớm phát triển phôi ấu trùng torinaria giống với ấu trùng da gai - Hoạt động lấy nước thải nước thể xoang giống với hoạt động hệ thống mạch nước Da gai Đặc điểm chung phân ngành Có bao (Tunicata)? Tại gọi phân ngành Có bao (Tunicata) phân ngành Đi sống (Urochordata)? Đặc điểm chung: - Gồm số lồi động vật dây sống phân bố rộng biển - Hầu hết đời sống chun hóa định cư, số sống bơi lội tự do, có cấu tạo đời sống đặc biệt - Cơ thể bao bọc bao đặc biệt gồm chất tunixin tế bào biểu bì trung mơ vỏ tiết - Hình dạng đặc trưng: điển hình dạng bình cổ với siphon hút siphon thoát - Kích thước: hiển vi đến vài cm - Là nhóm động vật dây sống chun hóa thối hóa (ấu trùng có cấu tạo đầy đủ, trưởng thành tiêu giảm đi: khơng dây sống, khơng có ống thần kinh lưng, khơng có sau hậu mơn - Tại gọi phân ngành có bao sống: - Gọi có bao: trưởng thành thể bọc lớp bao đặc biệt gồm chất tunixin tb biểu bì trung mơ vỏ tiết Gọi sơng: ấu trùng có đầy đủ đặc điểm dây sống, có dây sống mà dây sống ấu trùng đuôi nên gọi đuôi sống Đặc điểm chung phân ngành đầu sống (Cephalochordata)? Tại có tên phân ngành Đầu sống ? Đặc điểm chung: - Cấu tạo nguyên thủy điển hình Dây sống - Dây sống tồn suốt đời kéo dài vượt não - ống thần kinh lưng chưa phân hóa thành não tủy sống, quan cảm giác phát triển yếu, quan thị giác: dạng tb mắt nằm thể - Cơ quan tiêu hóa hơ hấp: Hầu phình rộng, thủng nhiều khe mang thông vào xoang bao mang đổ chung lỗ mang ngồi - Có - Tính phân đốt thể rõ ràng hệ cơ, hệ sinh dục đơn thận - Hệ thần kinh kín chưa có tim thức - Cơ quan sinh dục: phân tính, nhiều đơi tuyến sinh dục, thụ tinh ngồi, khơng có liên hệ hệ sinh dục hệ niệu (ống dẫn trứng màng bao tạo thành) - Gọi đầu sống dây sống tồn suốt đời kéo dài vượt não Những đặc điểm cấu tạo thích nghi tiến hố động vật có xương sống (Vertebrata)? - - - đặc điểm đặc trưng động vật Dây sống suất số giai đoạn cảu chu kỳ sống: dây sống, ống thần kinh lưng, hầu thủng khe mang, sau hậu mơn Hình dạng: o Dạng nước: có thân gồm phần: đầu, đuôi Cơ quan chuyển vận vây (lẻ+chẵn), đuôi phát triển quan chuyển vận chủ yếu o Dạng cạn: thân gồm phần: đầu, mình, đuôi, cổ, hông Phần đuôi thường tiêu giảm, quan chuyển vận chi kiểu ngón có chức nâng đỡ thể Vỏ da: o Có chức Bảo vệ thể chống tác nhân bên ngồi (cơ giới, hóa học, quang học, sinh bệnh ) Tham gia q trình trao đổi chất (hơ hấp, tiết) Cảm giác, nhờ đầu mút thần kinh phân bố da o Da gồm lớp: Biểu bì: gồm biểu mơ nhiều tầng, có nguồn gốc từ ngoại bì, có sản phẩm tuyến da cá, ếch, thú; vẩy sừng bò sát, lơng vũ chim, lơng mao thú Bì: nằm biểu bì, có nguồn gốc từ trung bì, số sản phẩm: vẩy cá, xương bì bò sát, thú o Vỏ da lớp có nhiều biến đổi khác Bộ xương: o Bộ xương ngồi: (vẩy cá, vẩy sừng, mỏ sừng, vuốt, lơng vũ, lông mao): bảo vệ thể Bộ xương sụn hay xương, hình thành qua giai đoạn: mơ liên kết, sụn xương; có chức nâng đỡ bảo vệ thể, bảo vệ não bộ; tủy sống nội tạng; gồm phần: cột sống, sọ đai chi o Cột sống: dây sống tồn giai đoạn phôi dược thay cột sống dạng trưởng thành o Xương sọ: Sọ não: nâng đỡ bảo vệ não bộ, có dạng âu sọ cá bám, cá mixin, sọ hở cá nhám, phát triển thành hộp sọ kín đcvxs khác Sọ tạng: gồm số cung tạng đầu ống tiêu hóa: lớp cá cớ cung hàm, cung móng, cung mang lớp CXS cạn có cung mong, cung mang tiêu giảm, biến đổi thành xuogn thính giác, xương móng, sụn quan o Xương đai chi: Xương chi lẻ: nâng đỡ vây lẻ, có lớp CXS nước Xương chi chẵn: gồm xương đai xương chi tự Ở lớp có xương sống nước vây bơi (ngực bụng); CXS cạn: chi tự tiến hóa tình chi kiểu ngón Hệ thần kinh: phát triển cao; gồm não tủy sống o Não bộ: phần đầu ống thần kinh phát triển thành não Ban đầu não phân làm túi, sau túi thứ thứ phân làm hình thành não có túi: não trước (về sau phân đơi theo chiều dọc thành bán cầu não), não trung gian, não giữa, tiểu não hành não Trong phần não có khoang Có thùy khứu giác (não trước); quan đỉnh, mấu não hai bên có dây thần kinh thị giác (mặt não trung gian); phễu não mấu não (mặt não trung gian); thùy thị giác (mặt não giữa) Não có 10 -12 đơi dây tk o Tủy sống: phía sau não bộ, ống thần kinh Thành tủy có chất xám (gồm tb thần kinh sợi thần kinh không cso myelin) chất trắng (sợi có myelin) ngồi Khoang tủy gọi ống trung tâm, hai bên tủy phát nhiều dây tk tủy liên hệ với tủy nhờ rễ lưng rễ bụng o Hệ thần kinh giao cảm chủ yếu gồm chuỗi hạch thần kinh sợi tk bên cột sống hạch thần kinh có sợi liên lạc với rễ dây tk tủy Cơ quan cảm giác phát triển hoàn chỉnh o quan đường bên: chuyên hóa cảu lồi có xương sống nước (xđ hướng tốc độ dòng chảy) o quan thính giác: đồng thời quan thăng bằng, phát triển thành quan nhận cảm âm thanh: có 2-3 ống bán khuyên o quan khứu giác: hai túi khứu giác thông qua lỗ mũi o quan thị giác: đơi nhỡn cầu Cơ quan hơ hấp có hiệu suất cao o Khe mang tồn suốt đời đv nước giai đoạn phôi, ấu trùng lớp cạn o - - - loài cá, tiêm mao thay máy Nhờ có làm khoang hầu phồng lên Sự thích nghi dẫn đến hình thành mang o Hoạt động khoang hầu cấu tạo mang giúp mang hơ hấp có hiệu cao Ở số lồi cá, amgn hấp thụ 80% lượng oxy dòng nước o Ở đvcxs cao có quan hơ hấp phổi – túi màng mỏng có vách ngăn thành hình lỗ tổ ong có ống thơng với hầu Phổi hình thành so phần sau bụng hầu lồi ra, nên phổi tương đồng với đôi khe mang sau cá - Hệ tuần hồn: kìn, gồm tim, hệ động mạch hệ tĩnh mạch Hệ bạch huyết gồm mạch bạch huyết thông với tĩnh mạch thể xoang tuyến bạch huyết, tuyến bạch huyết nơi sản sinh bạch hầu - Cơ quan tiêu hóa phát triển hồn chỉnh gồm phận ống tiếu hóa tuyến tiêu hóa o Ống tiêu hóa: gồm phần chính: khoang miệng, hầu, thực quản, dày ruột (tá tràng, ruột non, ruột già, ruột thẳng) o Tuyến tiêu hóa: gan (chủ yếu tiết mật, giúp việc tiêu hóa lipit) tụy (nằm khúc ruột tá, chủ yếu tiêu hóa chất gluxit prolit) - Cơ quan tiết sinh dục: o Cơ quan tiết: đôi thận đôi ống dẫn niệu Có loại: tiền thận, trung thận hậu thận o Cơ quan sinh dục gồm đôi tuyến sinh dục ống dẫn o Ống dẫn niệu ống dẫn sinh dục có quan hệ chặt chẽ với (trừ cá bám, cá vây tia) - Các tuyến nội tiết: tuyến tiết vào máu kích thích tố có tacs dụng kích thích điều hòa hoạt động, sinh trưởng số quan hay toàn phân o Tuyến giáp tạng: tiết chất có tác dụng kích thích hoạt động trao đổi chất sinh trưởng thể o Tuyến diều: chất tiết ảnh hưởng đến trao đổi chất, sinh trưởng phát dục o Mấu não dưới: chất tiết phần trước điều hòa trao đổi chất, kích thích phát dục, sinh trưởng số quan hay toàn thể Chất tiết phần sau ảnh hướng đến giãn mạch máu ảnh hưởng tới tuần hoàn Đặc điểm chung cá không hàm (Agnatha)? Nêu đặc điểm giống khác cá Bám (Cephalaspidomorphi) cá Mixin (Mixini)? Đặc điểm chung cá không hàm: - Cơ thể khơng có vây chẵn, có vây lẻ - Bộ xương sụn màng liên kết Dây sống tồn Cột sống chưa hình thành đốt sống Đã có hộp sọ chưa hồn chỉnh, sọ hở - Đã hình thành não ngun thủy Tiểu não chưa tách hẳn khỏi hành tủy Các phần não xếp mặt phẳng, chưa phủ lên - Chỉ có lỗ mũi, đơi ống bán khuyên mixiin hay hai đôi cá bám - Hệ tiêu hóa chưa có dày, ruột có nếp xoắn ốc (cá bám) chưa có nếp gấp (cá mixin) - Cơ quan hơ hấp gồm đơi túi mang có nguồn gốc nội bì o - Tim hai ngăn: tâm thất, tâm nhĩ Cung động mạch có vùng mang Hệ tiết trung thận Cá mixin vừa có trung thận vừa có tiền thận hoạt động Đơn tính, thụ tinh ngoài, phát triển qua giai đoạn ấu trùng ammoxetet So sánh cá Bám với ca Mixin Cá mixin Cá bám Cơ thể thon tròn, dạng lươn, da trần có tuyến nhầy Khơng có vây chẵn, có vây lẻ Hộp sọ hở (dạng âu sọ) bô khung thẻ dạng sợi, sụn màng liên kết, dây sống tồn suốt đời Chưa có hàm Hình thành não nguyên thủy, phần não xếp mp, chưa phủ lên Có lỗ mũi Hệ tiêu hóa chưa có dày Tim có ngăn: tâm thất, tâm nhĩ, cung động mạch có cung mang Hệ tiết trung thận Có 10 đơi dây tk Có quan vị giác, khứu giác thính giác Phân tính, thụ tinh ngồi Miệng dạng tròn, có sừng Ký sinh hồn tồn Ký sinh phần Có 5-16 cặp mang có đơi lỗ mang ngồi Có cặp khe mang, khe mang có lỗ đổ chung thơng ln ngồi Ruột chưa có nếp gấp Ruột có nếp gấp Vây lưng tiêu giảm Có vây lưng Chưa có tiểu não Xh tiểu não Mắt bị thối hóa Mắt phát triển trưởng thành cặp ống bán khun Có cặp ống bán khun Phân tính phần Phân tính Khơng có giai đoạn ấu trùng Có giai đoạn ấu trùng Túi khứu giác có ống thông với hầu Túi khứu giác khống thông với miệng Đặc điểm chung Cá sụn (Chondrichthyes)? Hãy nêu đặc điểm chứng tỏ rằng, cá - Sụn vừa có đặc điểm nguyên thuỷ vừa có đặc điểm tiến bộ? Đặc điểm chung cá Sụn: Cơ thể dạng hình thoi, bờ bụng cá đực có gai giao cấu hình thành vây cuối biến đổi thành (thụ tinh trong) Vây: vây ngực lớn, nằm ngang (để nâng thể mặt nước bóng bơi) Thùy vây lớn (nâng thân sau) Miệng phía dưới, lỗ mũi khơng thơng vào khoang miệng (chỉ để ngửi), thông cá khime, có hàm Da phủ vẩy tấm- vẩy nguyên thủy cá; vẩy biến đổi thành cá mang - - - - Bộ xương sụn, có hộp sọ sọ tạng, sọ hở, kiểu treo hàm hypostyle Dây sống tiêu giảm, cột sống hoàn chỉnh gồm phần: thân đuôi, chia đốt cá mang tấm, thiếu cột sống cá khime có xương chi chẵn, xương đai, xương chi lẻ Hệ tiêu hóa có dày hình chữ J (khime thiếu dày) có van xoắn ốc Gan lớn thùy, chắc, khỏe Hệ tuần hồn:kín gồm tim ngăn (1 tâm thất, tâm nhĩ), xoang tĩnh mạch, nón chủ động mạch phần tâm thất có vân, có van co bóp, có vòng tuần hồn Hơ hấp 5-7 cặp mang, khe mang mở riêng bên tách biệt với nhau, trung gian hai mang đủ khe mang thơng với hầu bên ngồi, phía trước khe mang có lỗ thở Khơng có bóng bơi phổi Cơ quan tiết: trung thân, máu đẳng trương hay ưu trương với nước biển, hầm lượng ure oxit trimethylamine máu cao Não có hai thùy khứu giác, hai bán cầu não trước lớn, phía trước có chất thần kinh, hai thùy thị giác, tiểu não hành tủy , 10 đôi dây thần kinh não, dây thị giác (II) bắt chéo, cặp ống bán khuyên Cơ quan cảm giác: quan đường bên (phát triển phần đầu); quan lorenzini Có quan khứu giác, hệ thống quan đường bên quan cẩm nhận điện phát triển thị giác có cấu tạo điển hình cỉa mắt nhìn nước (thủy tinh thể hình cầu) Phân tính, đơi tuyến sinh dục, thụ tinh trong, đẻ trứng, đẻ trứng thai đẻ kiểu noãn thai sinh, phát triển trực tiếp khống có giai đoạn ấu trùng, ống dẫn sinh dục có nguồn gốc từ ống niệu Sự đa dạng cá Sụn? - Lớp cá mang tấm: gồm nhiều lồi cá sụn, có 5-7 đơi khe mang thơng thẳng ngồi o Tổng cá nhám: cá nhám, cá nhám hồ, khe mang, thu, râu, góc,dẹt o Tổng cá Đuối: cá đao, đuối điện, đuối quạt, đuối giống - Lớp toàn đầu: dây sống, vây ngun vĩ non, dị vĩ trưởng thành Da trần, có đơi lỗ mang ngồi có nếp da che kín khe mang bên trong; hàm gắn trực tiếp vào sọ; đẻ trứng o Bộ cá khime Nguồn gốc hướng tiến hoá cá Sụn (Chondrichthyes)? Vào cuối kỷ silua, cá khơng hàm bắt đàu suy thối thời kỳ bắ đầu phát triển cá có hàm Tổ tiên trực tiếp cá có hàm chưa biết Di tích cổ xuất từ kỷ silua động vật có thân phủ giáp xương, họp thành lớp cá móng treo Trong nhóm cá da xem cá có hàm cổ xưa Cá móng treo có xương sụn, giáp xương gồm hai phần: giáp đầu giáp ngực khớp với Chúng sống đáy Đây có lẽ nhóm cá cổ chuyên hóa, bị tuyệt chủng kỷ devon, sót lại dạng tới đầu kỷ thạch thán Trong lớp cá móng treo có cá gai cổ: cá nhỏ, có thân hình thoi, phủ giáp gồm nhiều vẩy vng nhỏ Vây có gốc rộng có gai lớn pử phía trước Ở nhiều dạng cá gai cổ kỷ devon, trung gian vây ngực vây bụng có nhiều vây phụ xem vết tích nếp gấp bên Cá gai cổ có nét cá xương, vẩy giống với vẩy láng Do cá fai cố gốc cá xương Vào kỷ devon, từ cá móng treo phát sinh nhóm cá sụn cổ, khơng có giáp xương cá móng treo mà có vẩy tấm, đại diện cs dụn cơe Cá nhám thức xuất vào kỷ thạch thân phát triển hưng thình suốt kỷ thạch thán, đến kỷ pecmi bị suy tàn, phục hồi số lượng cào đầu đại trung sinh phát triển bình thường đến ngày Nhóm cá đuối phát sinh từ kỷ silua Cá khime tồn thấy hóa thạch lớp đá kỷ tam điệp, chúng có quan hệ họ hàng với cá nhám vào thời kỳ xa xưa, nhánh bên cá sụn Sự phát triển phong phú cá sụn, nhóm cá nguyên thủy, bên cạnh nhóm cá xương có tổ chức cao, cá sụn có số đặc điểm tiến bộ: o Thụ tinh trong, trứng nhiều nỗn hồng, có vỏ dai đẻ o Não giác quan cá sụn phát triển tương đối hoàn chỉnh, não trước có chất thần kinh Đặc điểm chung cá Xương (Osteichthyes)? Những đặc điểm sai khác cá Sụn - - cá Xương ? Đặc điểm chung: Bộ xương nhiều hóa xương Cột sống nhiều đốt Dây sống tồn số lồi Đi thường kiểu động vĩ (đi có thùy nhau, cột sống thẳng vào đuôi Da có nhiều tuyến nhày, thường bao phủ vảy Có loại vảy: vảy cotmin, vảy láng vảy xương Vảy xương có hai dạng: vảy tròn vảy lược Một số khơng có vảy thứ sinh Vảy lẻ vảy chẵn có tia vây sụn hau xương nâng đỡ Bán cầu não thùy khứu giác nhỏ Thùy thị giác lớn Tiểu não lớn có 10 đơi dây tk não Giác quan phát triển thích nghi với đời sống nước Đơi khứu giác bít đáy Ở cá phổi cá vây tay có lỗ mũi trong; quan khứu giác thông ới xoang miệng-hầu Cơ quan thính giác có đủ ống bán khun Mắt cá thích nghi với nhìn nước (thủy tinh thể hình cầu) Miệng có răng, số lồi khơng Có hàm phát triển Hô hấp mang, Mang nâng đỡ bời cung mang Vách mang khơng phát triển có nắp mang phủ ngồi xoang mang Thường có bong bóng hơi, có khống có ống nói với hầu Tim ngăn: tâm thất tâm nhĩ Có xoang tĩnh mạch Hệ động mạch có bốn đơi cung động mạch tới mang Hồng cầu có nhân Phân tính, thụ tinh ngoài, ống dẫn trứng ống dẫn tinh khác với quan tương ứng ĐVCXS, tức là ống Munle ống Vonphow mà phần kéo dài màng bao ciw quan sinh dục Đẻ trứng đoạn hồng Ấu trùng có cấu tạo hình dạng khác với dạng cá So sánh Cá xương Bộ xương hóa xương Có xương nắp mang phủ cá khe mang, khe mang thơng ngồi qua lỗ khe mang chung Có bóng bơi Vây thường kiểu đồng vĩ, (thứ vĩ cá vây thịt Khơng có gai giao cấu, thụ tinh ngồi Có phổi cá vây thịt Cá sụn Bộ xương sụn Khơng có xương nắp mang, khe mang thơng thẳng ngồi Khơng có bóng bơi Vây kiểu dị vĩ Có gai giao cấu nên thụ tinh Khơng có phổi 10 Nêu cá điển hình lớp cá Vây tia lớp cá Vây thịt, kèm theo đại diện - - bộ? Cá vây tia: o Phân lớp Cá láng sụn: xương sụn, dây sống, sọ nguyên thủy sụn, ruột có van xoắn ốc Bộ cá tầm: đại diện cá tầm Bộ cá nhiều vây: đại diện polypterus calmoichthys o Phân lớp Cá vây tia mới: Tổng cá láng xương: ruột van xoắn ốc, có bóng bơi, • Bộ cá Caiman: đại diện cá caiman • Bộ cá amia: đại diện amia calva Tổng cá xương: phân bố rộng, xương hóa cốt, có nắp mang hồn chỉnh; tim có bầu chủ động mạch, ruột khơng có van xoắn ốc, có bóng bơi quan thủy tĩnh • Bộ cá thát lát: cá thát lát • Bộ cá chình: cá chình hoa • Bộ cá trích: cá mòi cá trích • Bộ cá chép: cá mè trắng • Bộ cá nheo: cá trê trắng • Bộ cá kìm: cá chuồn • Bộ mang liền: cá chạch • Bộ cá mù làn: cá chai nhám • Bộ cá vược: cá rơ • Bộ cá bơn: cá bơn • Bộ cá nóc: cá bò râu Cá vây thịt: o Bộ cá phổi: phổi, vây tròn, vây chẵn hình lá: đại diện: Neoceratodus o Bộ cá phổi: thân dài, vẩy nhỏ, vây chẵn hình thoi, có phơi: Protopierus 11 Sự điều hồ áp suất thẩm thấu cá? Các nhóm sinh thái cá ? Muối làm thay đổi tỷ trọng nước áp suất thẩm thấu thể cá Do nhiều lồi cá sống vùng nước cớ nồng độ muối ổn định - Cá nước trì cân áp suất thẩm thấu ion mơi trường nước lỗng cách tích cực hấp thụ muối NaCl qua mang (một số muối vào theo thức ăn) Lượng nước thải vượt lượng nước vào thể, quản cầu thận sản nước tiểu loãng cách hấp thụ lại muối NaCl - Cá biển phải uống nước biển để vào nước thẩm thấu môi trường muối Muối NaCl nước hấp thụ từ dày naCl dư thừa tiết qua mang Muối biển hóa trị 2, chủ yếu MgSO4 thải với phân qua thận Các nhóm sinh thái cá: - - Căn vào hàm lượng muối: o Cá biển: sống biển, không sống nước o Cá di cư: lồi cá thể có phần lớn đời sống biển hay sông, suối (nước ngọt), di cư sinh sản o Cá nước lợ: sống vùng cửa sơng, cá đầm phá Chúng ngược dòng vào hạ lưu sơng để tránh rét sinh sản Có thể có cá sống hoàn toàn nước cá đuối o Cá nước ngọt: thường xuyên sống vùng nước ngọt, không thấy biển nước lợ Dựa vào nơi thủy vực: o Cá tầng mặt: thường vùng nước sâu vài tram mét, bơi nhanh, thân có dạng hình thoi, ăn sinh vật đẻ trứng Thường có trứng ấu trùng thích nghi với mặt nước o Cá ven bở: sống đáy vực nước có nhiều chỗ ẩn nấp, hốc đá, khe nẻ… hình dạng kỳ dị, bơi kém, thường kiếm ăn đáy, có thân dẹp, màu sắc cá dễ lẫn vào màu đáy o Cá sâu: sống sâu nơi có áp suất lớn, thiếu ánh sáng, nước lặng, nhiệt độ thấp, hàm lượng oxy thấp Có mơ có khả thẩm thấu đặc biệt o Cá san hô: phân bố rộng rãi dọc bờ biển, đa dạng thành phần lồi, hình dạng màu sắc o Cá biển khơi 12 Thức ăn, tập tính kiếm mồi, màu sắc ẩn nấp, quan công tự vệ cá ? Ăn tìm kiếm thức ăn chiếm nhiều thời gian lượng cá Cá ăn sinh vật nước từ sinh vật đơn bào tới lồi có xương sống, tảo đến thực vật thủy sinh Thức ăn chia cá thành nhóm sinh thái khác nhau: - Cá ăn động vật - Cá ăn thực vật (lá, cây) gồm số loài cá nước Cá ăn lọc: tă thường vsv phong phú biển, ấu trùng cá số loài sinh vật nhỏ khác Cá ăn tạp: ăn thực vật động vật, xác chết số lồi sống ký sinh Cách ăn mồi - - Cá bắt mồi nuốt mồi nguyên Cấu tạo quan tiêu hóa cá thay đổi rõ ràng theo chế độ thức ăn: o Cá ăn lọc: có lược mang dày o Cá ăn thịt: dày lớn, miệng rộng, có nhiều mọc xương hàm, nhọn hướng phía sau, có tác dụng giữ mồi o Cá có dạng nghiền: hầu cá chép o Cá gặm rong rêu: có vát hay mép sừng vát Độ dài ruột thay đổi phụ thuộc vào thức ăn cá: cá ăn động vật ruột ngắn, ăn thực vật ruột dài Thành phần thức ăn - - Thành phần thức ăn cường độ dinh dưỡng thay đổi với tuổi: cá ăn sinh vật nổi, chủ yếu động vật lớn, cá chuyển sang chế độ ăn rộng rãi Thành phần thức ăn cường độ dinh dưỡng cúng thay đổi theo mùa: mùa đơng cá ăn lồi thức ăn ăn mùa hè Mùa xuân hạ thời kỳ đẻ trứng, cá ăn nên gày, sau sinh sản, cá ăn nhiều trở lại Khi di cư sinh sản, số lồi nhìn ăn cá chình, cá hồi… Sự thay đổi cường độ dinh dưỡng cps ảnh hưởng đến sinh trưởng cá để lại dấu hiệu vòng sinh trưởng vòng năm vảy cá Sự sinh trưởng cá phụ thuộc vào thức ăn nhiệt độ nước Tuổi thọ: loài có giới hạn tuổi định Màu sắc ẩn nấp quan công tự vệ cá: Màu sắc cá thường lẵn vào màu môi trường giúp cá tự vệ công mồi có hiệu o Những cá nổi: lưng có màu xá, bụng màu bạc o Cá sống đáy có màu đen xám màu cát… - Màu sắc cá nhiều lồi vùng nhiệt đới khơng phải để ẩn nấp mà nhiều trường hợp để dễ thấy: loài bảo vệ tính nhanh nhẹn gai độc - Màu sắc cá sắc tố biểu bì da Nhiều lồi có màu sắc bắt chước để bảo vệ Hình dạng kỳ dị cá ngựa hay cá hình thức ngụy trang khéo - Một số lồi có quan điện phát dòng ddienj tới 500V làm tê liệt mồi kẻ thù 13 Sinh sản, sinh trưởng di cư cá? - Sinh sản, sinh trưởng: Còn phụ thuộc vào nhu cầu sưởi nắng - Hoạt động mùa: o Nhiệt độ nhân tố định tới hoạt động mùa hầu hết lồi bò sát o Vào mùa đơng: vùng ơn đới hàn đới lồi bó sát phải ngừng hoạt động thể chuyển sang trạng thái ngủ đông o Mùa hè: vùng q nóng, khơ, thiếu thức ăn, số có tượng ngủ hè- chủ yếu thiếu thức ăn o Ở miền nhiệt đới, hầu hết bò sát hoạt động quanh năm 25 Sinh sản Bò sát? - Sự sai khác sinh dục: o Thể không thật rõ ràng, thường cá thẻ trưởng thành mang trứng nên lớn cá thể o Còn thể hình thái thể: màu sắc đực nhiều loài thằn lằn sặc sỡ cái,… nhiên màu sắc bò sát thường có ý nghĩa ngụy trang - Tập tính giao hoan: o Cá thể đực biết tìm đến nhau; việc tìm kiếm cái, nhiều đực đánh liệt để giành (đảm bảo trì cá thể đực mạnh khỏe đảm bảo tồn nòi giống - Mùa sinh sản: o Phụ thuộc vào khí hậu: vùng nhiệt đới vào trước mùa mưa; vùng ơn đới vào mùa nóng o Thay đổi tùy loài tùy địa phương - Thời gian chửa: kéo dài từ vài tuần đến vài tháng tùy theo loài - Số lứa đẻ: thay đổi tùy vùng o Hàn đới: có lồi năm đẻ lần o Ôn đới, đẻ lứa năm o Nhiệt đới: số lứa đẻ thay đổi theo loài, thay đổi từ đến lứa - Trứng số lượng trứng: o Trứng có hình dạng khác nhau: tròn, bầu dục hay dài o Trứng có cỏ dai o Kích thước thay đổi tùy lồi từ đến hàng trăm trứng o cạn đẻ trứng nước - Hiện tượng đẻ con: số lồi rắn thằn lằn đẻ con, điều kiện mơi trường: o Hoàn toàn nước (rắn biển, số lồi rắn nước) o vùng khí hậu lạnh o sống mặt đất (rắn lục) o sống hay bụi rậm o Một số thằn lằn có tượng trinh sinh - Chăm sóc trứng: thay đổi tùy lồi o Đẻ trứng chỗ kín bỏ o Đào hố đẻ trứng, phủ cát che kín bỏ o Nấp gần chỗ đẻ để canh trứng o Làm tổ, ấp trứng Sự sinh trưởng: o số thăn lằn thành thục sau năm Nhiều loài rùa thành thục sinh dục tuổi thứ đến tuổi thứ o Thường có tượng lột xác có liên quan đến nhiều yếu tố trạng thái thức ăn, độ ẩm, nhiệt độ Tuổi thọ: trăn, rắn sống đến 20 năm, rùa:30-35 năm, có loài sống 100 năm; thằn lằn: 10 năm o - - 26 Đặc điểm chung lớp Chim (Aves)? Những đặc điểm hình thái cấu tạo Chim thích nghi đời sống bay khơng? Đặc điểm chung: - - - - - - Cơ thể hình thoi có phần: đầu, cổ, thân, đi, cổ dài, thường có hình chữ S Chi trước thường biến thành cánh, chi sau thích nghi với hoạt động khác nhau: đậu cành cây, mặt đất, bơi, chân thường có ngón Cơ thể bao phủ long vũ (trừ vùng trụi chim), vẩy sừng giò chân, có móng sừng, da mỏng, tuyến da (chỉ có tuyến dầu/tuyến phao câu nằm gốc trừ đà điểu), vành tai phát triển Bộ xương cốt hóa hồn tồn, xương xốp nhiều khoang khí Các xương hộp sọ gắn kết lại với Hộp sọ lớn, có lồi cầu chẩm Xương hàm khơng có răng, phủ mỏ sừng Các đốt sống thân có chiều hướng gắn lại với nhau, đốt sống cổ khớp linh động Xương sườn nhỏ, xương ức phát triển tạo nên gờ lưỡi hái Đai vai, xương chi biến đổi hình dạng khớp động thích ứng với bay Đai hơng có cấu tạo thích ứng với đẻ trứng có vỏ cứng, chỗ dựa vững cho chi sau Hệ thần kinh phát triển cao, uốn khúc rõ rang Bán cầu não, thùy thị giác, tiểu lão lớn, thùy khứu giác nhỏ Có 12 đơi dây tk (đổi XI chưa biệt lập hồn tồn) Mắt lớn, có nhiều tế bào hình nón (phân biệt màu sắc) tb hình que (nhìn vào ban đêm) Hệ tuần hồn: có tim ngăn, cung chủ động mạch phải, máu nuôi thể không bị pha trộn Hồng cầu có nhân Là động vật nội nhiệt Hệ cơ: lớn ngực (hạ cánh); tiếp quạ (nâng cánh) khối chân chủ yếu nằm đùi Cơ quan tiêu hóa: có cấu tạo theo hướng làm nhẹ thể: khơng có rang, khơng có ruột thẳng; phần phủ tạng tập trung phía trước thể: diều, dày dày tuyến, có đơi manh tràng Hệ hơ hấp: độ xốp phổi kém; hô hấp kép nhờ phổi hệ thống túi khí; túi khí giúp cách nhiệt, giảm nhẹ thể trọng, hơ hấp bay (75% khí vào túi khí) Tiếp giáp khí quản phế quản minh quản (cơ quan phát thanh) Hậu thận; ống dẫn niệu đổ vào lỗ huyệt khơng có bóng đái, nước tiểu đưa dạng acid uric, nước tiểu thải với phân, có tuyến thải muối - - Phân tính; đực có đơi tinh hoàn, ống dẫn đổ vào huyệt; có buồng trứng ống dẫn trứng bên trái; quan giao cấu có số lồi vịt, ngỗng, chim chạy… Thụ tinh trong, trứng có màng ối, nhiều nỗn hồng, có vỏ canxi cứng; có ấp trứng chăm sóc non Có nhóm: chim non khỏe (chim non nở phát triển đầy đủ, hoạt động ngay) chim non yếu (chim non nở mù mắt, trụ lông, bố mẹ chăm sóc đến rời tổ) Giác quan: thính giác có tai trong, tai giữa, tai ngồi; có vành tai sơ cấp Mắt lớn quan định hướng bay Khứu giác chim phát triển Đặc điểm giúp chim bay khơng: - - Bộ xương thích nghi với bay: o Nhẹ: xương mỏng, xốp, có nhiều xoang khí o Vững chắc: Cột sống phần: cổ ngực, chậu, đuôi Các xương hộp sọ, đốt sống ngực chậu gắn kết với Cổ dài (14-15 đốt), đốt sống cổ lõm khác (làm cổ chắn) Khơng có răng, có mỏ sừng X.sườn có phần, có mấu mỏ đơi sườn X.đòn chữ V (tạo lực choc him đập cánh), xương quạ khỏe, xương bả hình kiếm Xương ức phát triển tạo nên gờ lưỡi hái (giúp ngực bám vào) Đai vai, xương chi trước biến đổi thích nghi với bay Chi sau có cẳng thứ cấp, hình chữ V (giảm NL cho động tác khởi đầu bay) Chi trước biến thành cánh; chi sau thích nghi với hoạt động khác : đậu cành cây, mặt đất… Cơ thể phủ lơng vũ, da mỏng, có tuyến da, có tuyến phao câu Hệ vận động cánh tương đối lớn đảm bảo cho cánh hạ cánh bay (cơ ngực quạ) Cơ quan tiêu hóa có cấu tạo theo hướng làm nhẹ thể: khơng có rang, khơng có ruột thẳng, phần phủ tạng tập trung phần trước thể Hô hấp kép nhờ phổi hệ thống túi khí Hệ thống túi khí giúp cách nhiệt giảm trọng lượng thể Khơng có bóng đái (giảm thể trọng thể) Ở có buồng trứng Mắt lớn quan định hướng bay, khứu giác phát triển 27 Phân loại lớp Chim (Aves) đến tổng bộ? Nêu điển hình cho tổng bộ, kèm theo đặc điểm đặc trƣng đại diện đó? Có tổng bộ: - - Tổng chim có hàm cổ: đặc điểm: xương nguyên thủy, cánh không phát triển, cahan sau khỏe, 2-3 ngón; gờ lưỡi hái khơng phát triển; thiếu tuyến phao câu; phân bố Nam bán cầu o Bộ tinamidae: hình dạng giống gà (tinamus osgoodi) o Bộ đà điểu phi: chân ngón (đà điều phi:struthio camelus) o Bộ đà điểu Mỹ: chân có ngón, chim trứng ấp trứng nuôi (đà điểu Mỹ) o Bộ đà điều Úc: chân ngón (casuatius unappendiculatus) o Bộ kiwi: cánh khơng nhìn thấy từ bên ngồi, chân ngón (apteryx mantelli) Tổng chim có hàm mới: cánh, chi sau biến đổi; xương ức với gờ lưỡi hái; lơng có cấu tạo điển hình chim o Bộ chim cánh cụt: cánh biến đổi thành mái chèo, chân có màng bơi, có gờ lưỡi hái xương ức (chim cánh cụt) o Bộ gà: thân nề, chân khỏe, có vuốt cùn để bới đất; trống thường có màu sắc sặc sỡ, có cựa (gà rừng) o Bộ ngỗng: cỡ lớn trung bình; chân ngắn với ngón hướng trước, có màng da nối, cổ dài, mở rộng, dẹp Bơi giỏi, tuyến phao câu phát triển, đực có quan giao cấu, non khỏe (vịt trời) o Bộ bồ nông: chân ngắn, bốn ngón có màng da nối với nhau, mỏ dài (bồ nông chân xám) o Bộ hạc: cỡ lớn trung bình, cổ dài, uốn cong, mỏ dài, chân cao (hạc cổ trắng) o Bộ cắt: chim ăn thịt nhỏ, có mỏ vuốt cong, sắc (cắt nhỏ bụng trắng) o Bộ ưng: chim ăn thịt lớn có mỏ vuốt cong, sắc (đại bàng đầu nâu) o Bộ sếu: gồm lồi chim nước, có cổ, mỏ, chân dài, ngắn (sếu) o Bộ cú: mắt lớn, hoạt động ban đêm, lông mềm, mỏ vuốt cong sắc (cú mèo) o Bộ bồ câu: cỡ nhỏ, ăn hạt (bồ câu) o Bộ sả: (sả đầu nâu) o Bộ gõ kiến: (gõ kiến vàng nhỏ) o Bộ sẻ: hình dạng kích thước thay đổi, sống nhiều sinh cảnh (chào mào) 28 Nguồn gốc hướng tiến hoá Chim (Aves)? Chim cổ: Năm 1861 năm 1877 tìm thấy lớp đất đá kỷ jura hai mẫu hóa thạch chim cổ xưa với đặc điểm: - - Của chim: thân phủ lông vũ, chi trước biến thành cánh, xương bả hình kiếm, xương đòn gắn với thành chạc, hông chậu cấu tạo theo kiểu hông chim, chim cổ sống dung chi để treo nhẩy chuyển cánh Của bò sát: xương đặc, đuôi dài gồm nhiều đốt Các đốt sống ngực chưa gắn với X.ức chưa phát triển Sọ có lồi cầu chẩm hướng phía sau (ở chim hướng xuống dưới) Lông đuôi mọc hai bên đuôi Tổ tiên chim: - Tổ tiên chim thằn lằn khổng lồ bắt nguồn từ nhóm thằn lằn cổ - - Khởi thủy, tổ tiên hcim sống cây, trèo nhảy từ cành sang cành khác Sau đó, vảy phát triển tạo thành màng cánh nằm xương cánh tay, xương ống tay xương cẳng tay bên thân Các vảy thằn lằn cổ phát triển, chi trước đuôi làm tang bề mặt thân thằn lằn Về sau vảy phát triển dài rộng thành lơng chim Hóa thạch chim quạt cổ tìm thấy địa tầng kỷ bạch phấn: có nhiều rang xương hàm, khớp hàm giống bò sát, não nhỏ so với chim đại; hình thành chim quạt cổ tổng chim có rang; tới cuối kỷ bạch phấn bị tuyệt diệt Chim đại chia thành nhóm: chim chạy chim có gờ lưỡi hái (chim bơi chim bay) Chim chạy bắt nguồn từ chim chạy cổ xưa nguồn gốc từ chim bay 29 Chuyển vận di cư Chim? Chuyển vận: Hình thức chuyển vận chim bay, có đi, chạy, trèo bơi Bay: - - - Cánh quan chủ yếu để nâng chim bay: cấu tạo tuân theo quy luật khí động o Bề mặt cánh phồng mặt lõm o Bờ trước cánh dầy chắc; bờ sau cánh lông cánh mỏng đàn hổi, uốn cong lên nên đập cánh xuống, chim đẩy phía trước o Tốc độ bay khác tùy vào điêu kiện định Các dạng cánh bản: o Cánh dạng elip: sẻ, gõ kiến… , tỷ lệ chiều dài/chiều rộng cánh nhỏ Cánh có nhiều khe hở lông cánh sơ cấp Bay chậm, đập cánh với kiểu bay chéo liên tục, hoàn toàn dựa vào lượng chim o Cánh bay nhanh: chim bắt mồi, cánh phẳng, quặt lại vuốt nhọn đầu cánh Tỷ lệ chiều dài cánh/ chiều rộng vừa phải khơng có khe hở lơng cánh Đập cánh ít, lướt nhanh Kiểu bay chéo lướt o Cánh chim bay lướt: chim bay liệng đại dương Tỷ lệ chiều dài/chiều rộng cánh lớn cánh hẹp ngang, khơng có khe cánh thích ứng với bay nhanh, cao; kiểu bay lướt động o Cánh bay cao: chim ăn thịt; có khe cánh, khung cánh vồng lên rõ, bề rộng cánh lớn Chim lợi dụng dòng khí đối lưu để bay lướt tĩnh, hao phí lượng Với kiểu cánh tạo kiểu bay bản: o Bay chèo liên tục: (cánh dạng elip); khác tùy loài, tùy theo cỡ lớn chim tùy theo dạng cánh; kiểu bay hoàn toàn dựa vào lượng chim o Bay chèo-lướt: (cánh bay nhanh) đập cánh chim lướt bắt mồi o Bay lượt động: (cánh bay lướt) lợi dụng thay đổi tốc độ gió để bay o Bay lượt tĩnh: (cánh bay cao) lợi dụng luồng khí đối lưu để nâng cánh chim Trèo: - Chân sau móng khỏe với ngón hướng trước ngón hướng sau ngón hướng trước; giò ống chân ngắn lại Cách trèo khác tùy loài: vẹt trèo chân mỏ quặt vào cành cây; gõ kiến dùng vuốt sắc bám vào vỏ cây, tỳ lông đuôi cứng vào cây; yến dùng vuốt sắc bám vào vách đá, thân mà không dùng chân để di chuyển được, muốn bay, yến phải nhào xuống không trung dương cánh bay Đi chạy: - Là cánh di chuyển mặt đất chim Khả chạy khác tùy loài: loài chim nước chậm; chim đồng lầy chin cạn giởi; lồi có chân cao, ngón chay dài, mảnh lùi nhanh; chạy nhanh đà điểu; nhiều loài chim sẻ chạy nhanh mặt đất Bơi lăn: loài chim kiếm ăn nước; - - Có cách tiếp cận nước: o Từ khơng trung lao xuống nước o Từ không trung hạ xuống bờ thủy vực dần xuống nước Tùy vào mức độ thích nghi với chuyển vận bơi lăn, chim chia làm nhóm: o Đi giỏi, bơi, chân thiếu màng da o Đi kém, bay giỏi, bơi giỏi, chân có màng da, khơng lặn lặn o Đi kém, bay kém, bơi giỏi, lăn giỏi, chân có màng da 30 Hoạt động ngày mùa thức ăn Chim? Hoạt động ngày mùa: - - - Chia thành nhóm sinh thái: o Nhóm chim ngày: loài chim hoạt động từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, gồm đa số loài ăn sâu bọ, chim ăn hạt, quả, chim ăn thịt ngày, ăn cá o Nhóm chim đêm: chủ yếu lồi chim ăn thịt đêm,có mắt lớn, có khả nhìn tối, tai thính, lơng có màu xám (lẫn vào tối), mềm (bay không gây tiếng động) o Chim hồng hơn: gồm lồi chim ăn sâu bọ bay (muỗi, bướm đêm); số loài chim ăn cá, tơm (cò lửa) Nhịp điệu hoạt động ngày thay đổi tùy lồi, tùy mùa: gà gơ,… kiếm ăn trước lúc mặt trời mọc; loài chim ăn sâu bọ kiếm ăn muộn hơn… mùa hè, chim ăn sớm mùa đông Vào mùa sinh sản, hoạt động thay đỏi hẳn: gà gô, cuốc… thường hoạt động vào sáng sớm chiều kêu suốt ngày đêm Hoạt động mùa không phụ thuộc vào độ ẩm hay nhiệt độ, mà chủ yếu khả kiếm thức ăn Khi gặp điều kiện không thuận lợi, chim không trú đông ngủ đông mà di cư sang vùng khác có điều kiện thuận lợi Hoạt động di cư: - - - - - - Hiện tượng di cư: o Nhiều loài chim di chuyển có quy luật theo mùa vùng sinh sản mùa hè vùng trú đông o Di cư giúp cho chim tránh điều kiện khí hậu khắc nghiệt, sống điều kiện khí hậu thuận lợi o Tạo điều kiện tối ưu cho sinh sản nuôi dưỡng chim non o Tăng khoảng không gian rộng lớn, giảm cạnh tranh lãnh thổ Tác nhân kích thích di cư: độ dài ngày nhiệt độ gây nên hoạt động nội tiết bất thường kích thích di cư, cách kích thích thùy trước tuyến yên hoạt động sản sinh hoocmon kích thích sinh dục gây thay đổi tập tính sinh lý; phát triển tuyến sinh dục, tích trữ mở, tập tính khoe mẽ, ghép đơi, chăm sóc non Nguồn gốc di cư: có giả thuyết o Xưa, vào thời kỳ khí hậu ấm, thức ăn nhiều, chim phân bố toàn bắc bán cầu; điểm thời kỳ bang hà, chim phải di chuyển xuống phương nam để sống; bang hà rút, chim quay trở lại phương bắc vào mùa xuân ấm tạo nên di cư phương nam đông giá đến o Quê hương cổ xưa chim vùng nhiệt đới Một số loài chim di chuyển lên phương bắc để tránh đông đúc cạnh tranh vùng sinh sản Chúng quay trở lại quê hương phương nam sau sinh sản phát triển đầy đủ Thời gian đường di cư: tùy theo loài o Đa số chim nước hoàn thành đường di cư thời gian ngắn, nên phải di cư ngày đêm o Những loài kéo dài thời gian di cư vừa di cư vừa kiếm mồi, di cư ban ngày, ban đêm nghỉ o Các loài chim cỡ bé thường di cư ban đêm, ban ngày kiếm ăn Đường di cư: o Hầu hết chim di cư thiết lập đường di cư theo hướng Bắc Nam o Thường không di cư theo đường thẳng mà theo đường thuận lợi Bay theo mốc theo song, bờ biển Bay vượt biển o Khoảng cách đường di cư độ cao di cư khác tùy loài o Nhiều loài chim di cư đồng loạt theo đàn; số loài di cư riêng lẻ bay theo gia đình Định hướng di cư: o Hầu hết di cư định hướng nhờ thị giác o Khi di cư vượt biển, nhờ thị giác chim định hướng nhờ ẳm nhận từ trường trái đất theo góc phương vị ánh sáng mặt trời ban ngày lớn vào ban đêm o Di cư nguy hiểm, chọn lọc tự nhiên loại cá thể yếu, bay sai lệch di cư, giữ lại cá thể di cư tốt Thức ăn: - - - Quyết định phần lớn đặc điểm sinh thái học chim, phân bố địa lý, ảnh hưởng tới độ mắn đẻ, nguyên nhân khởi đầu di cư phát tán chim Do trao đổi chất mạnh nên chim ăn nhiều, chim nhỏ: chim ruồi nặng 3g ăn lượng thức ăn ngày 100% trọng lượng thể nó; chim sử 30%, gà 3.4% Chim non ăn nhiều chim lớn Sự tiêu hóa diễn nhanh chóng: chim chích chòe non sau 3-4 phút lại đòi ăn; chin hét tiêu hóa hồn tồn tă 30’ Phổ thức ăn rộng, theo tỷ lệ thành phần thức ăn chia nhóm o Nhóm ăn động vật (ăn thịt; ăn xác đv, ăn cá, ăn rắn, ăn sâu bọ) o Nhóm ăn thực vật: (ăn hạt; ăn quả;hút mật) o Nhóm ăn tạp: ăn động vật, tv xác động vật chết Thức ăn làm thay đổi hình dạng mỏ chim, thay đổi theo tuổi mùa o Chim non ăn sâu bọ mềm, lớn ăn hạt chim sẻ, chào mào o Mùa hè sáo mỏ ngà ăn động vật, chủ yếu côn trùng; mùa thu ăn mềm 31 Sinh sản tập tính sinh sản Chim? Sinh sản: Sự khác đực cái: - Nhiều loài chim khơng thể sai khác bên ngồi trống mái nhiều loài khác, sai khác chim trống mái rõ rang màu sắc lơng, mào, kích thước thể, tiếng kêu sai khác vĩnh viễn suốt đời suất thời kỳ sinh sản thường thể rõ chim đa thể hay đa phu lồi chim sống đơi đời sai khác đực phương thức ghép đôi: - Đa số chim sống đơi vào mùa sinh sản, sau phân tán kiếm ăn riêng rẽ hay theo đàn Một số chim sống đơi đời Nhiều lồi chim ghép đơi trống, mái Một số loài ghép nhiều trống với nhiều mái Trong thời kỳ ghép đôi, bị kích thích sinh dục, chim đực có hoạt động khơng bình thường Chim trống thường chiếm vùng làm tổ đánh đuổi trống khác xâm nhập vào vùng làm tổ 90% số lồi giới chim đơn giao, số 10% đa giao có 2% đa thê, 1% đa phu Làm tổ: - - Mỗi cặp chim làm tổ khu vực, khu vực làm tổ thường chim trống bảo vệ tiếng hót, kêu Nơi làm tổ thường thuận lợi cho chim chăm sóc chim non Phạm vi làm tổ thay đổi tùy loài theo địa phương Một số chim không làm tổ, đẻ trứng bãi cát, đám sỏi, khe đá Tổ chim xây dựng từ thô sơ đến dạng công phu Nguyên liệu làm tổ tùy loài: cành (chim gáy) lá, khơ, cỏ rác (nhiều lồi) hay bùn trộn nước dãi (yến) Số lượng trứng ấp trứng Hình dạng, cỡ lớn, màu sắc trứng tùy loài To trứng đà điểu châu phi, nhỏ chim ruồi - Số lượng trứng lứa thay đổi từ 1-20 trứng, trứng có hình dạng lê, bầu dục hay tròn, dài Màu trứng tùy thuộc nơi đẻ; thường trứng đẻ nơi kín có màu trắng, nơi hở có màu bảo vệ: có lốm đốm nâu, xám trắng - Những lồi sai đực khác rõ rang có màu xỉn ấp trứng chim đơn giao thuognwf trống mái thay ấp trứng Chim đa giao có mái ấp trứng - Một số lồi chim khơng làm tổ đẻ trứng, không tự ấp trứng mà đẻ vào tổ chim khác, nhờ chim chủ ấp trứng nuôi hộ - tượng ký sinh (cu cu); có đặc điểm: o Thời gian đẻ trứng kéo dài, có tới tháng đẻ thưa cách nahu từ – ngày đẻ o Trứng tương đối nhỏ có màu gần giống với trứng chim chủ o Đẻ trứng đất mang trứng bỏ trộm vào tổ chim chủ, tổ gửi o Trứng phát triển nhanh o Chim non có khả vứt trứng chim non chim chủ khỏi tổ o Cu cu non hưởng tất thức ăn chim bố mẹ nuôi mang nên lớn nhanh 32 Đặc điểm chung lớp Thú (Mammalia)? - Cơ thể bao phủ lông mao Ở số thú lơng mao tiêu giảm - Có chi thích nghi với cách chuyển vận khác Kiểu chi ngón điển hình có biến đổi số lượng ngón để thích nghi với cách chuyển vận khác - Vỏ da có tuyến bã (tuyến nhờn), tuyến mồ hơi; tuyến thơm tuyến sữa có nguồn gốc từ tuyến mồ hơi; bên da có lớp mỡ dày - Sọ có lồi cầu chẩm, tai có xương nhỏ (bàn đạp, đe, búa), có đốt sống cổ; rang phân hóa cắm lỗ chân Các xương chậu gắn lại với thành đai chậu tổng hợp; thứ cấp phát triển - Não phát triển, uốn khúc não rõ rang, bán cầu não có vòm não bề mặt não có nhiều khe rãnh Tiểu não phát triển thành bán cầu não Có đủ 12 đơi dây tk não - Mí mắt cử động có vành tai ngồi, khứu giác phát triển, có xương xoăn mũi - Hệ tuần hồn: tim có ngăn; vòng tuần hồn, có động mạch chủ trái, hồng cầu không nhân, lõm mặt - Hệ hô hấp: gồm phổi xốp với phế nang, khí quản; có hồnh; có thứ cấp ngăn cách khoang hơ hấp với khoang tiêu hóa - - Hệ tiêu hóa: ống tiêu hóa phân hóa rõ rang; thay đổi theo chế độ ăn uống tuyến tiêu hóa hồn chỉnh Nội nhiệt đẳng nhiệt Thận hậu thận, ống dẫn nước tiếu đổ vào bóng đái Sinh sản:lỗ huyệt có thú huyệt, khác thú khác có ống niệu – sinh dục ống tiêu hóa đổ ngồi hai lỗ khác Phân tính Các quan sinh sản dương vật, tinh hoàn đực, âm đạo, buồng trứng, ống dẫn trứng cái; tử cung có cấu tạo hồn chỉnh Thụ tinh trong, trứng phát triển tử cung với thai (trừ thú huyệt) có màng phơi (màng ối, màng đệm, túi niệu) Con non đực nuôi dưỡng sữa từ tuyến sữa mẹ 33 Da sản phẩm da Thú? - Lông mao: sản phẩm sừng đặc trưng thú, có nguồn gốc từ biểu bì Chỉ có số - - - lồi gần khơng có lơng mao Có loại lơng chính: lơng phủ dài, ngồi lơng nệm ngắn trong, giữ nhiệt thể không thấm nước Sự rụng lông: lông mọc đến độ dài định ngừng sinh trưởng, sau rụng thay lơng Đa số có kỳ thay lông năm: đầu mùa xuân cuối mùa thu, có lồi thay lơng vào trước sau mùa sinh sản Móng, vuốt guốc: thiếu vài lồi thú khơng phát triển Có chức năng: bảo vệ đầu ngón, đơi phận cơng kẻ thù Sừng gạc: thú có loại sừng; o Sừng thật/sừng rỗng trâu bò: hình ống, ơm chặt lõi xương mọc lên từ sọ; không rụng, phát triển liên tục đời không phân nhánh; đực cso sừng o Sừng đặc hay gạc hưu nai: có đực, khơng có Hàng năm sừng cũ rụng mọc sừng Có ý cho rằng: hình thành mọc sừng hang năm đực để giảm bớt lượng canxi dư thừa thể, giải phóng canxi dư thừa qua nuôi dưỡng bào thai non Thường sừng rụng sau mùa sinh sản (động đực) mọc, lớp da sừng lớp mô có nhiều mạch máu gọi nhung, già hóa xương gọi mi, hóa xương thành gạc, bên ngồi đươc bọc lớp sừng mỏng sau vài năm cặp sừng lớn phân nhánh phức tạp cặp sừng cũ o Sừng tê giác loại sừng sọi mọc lên từ chồi nhú bì Tuyến da: thú có kiểu tuyến da o Tuyến bã hình chùm Chất tiết làm da lơng mềm, khơng thấm nước o Tuyến mồ hơi: hình ống, gốc xoắn thành quản cầu, thong trực tiếp bề mặt da đổ vào túi lông, tiết mồ hôi để điều hòa thân nhiệt Tuyến mồ thiếu số lồi thú Tuyến thơm có nguồn gốc từ tuyến mồ hơi, chất tiết có mùi đặc trung cho lồi, có tác dụng đánh dấu lãnh thổ, báo động, bảo vệ đặc biệt mùa sinh sản, mùi thơm chất tiết hấp dẫn khác giới - Tuyến sữa: có nguồn gốc từ tuyến mồ hơi: cấu tạo hình ống lồi thú thấp hình chùm thú khác Số lượng vú sữa thay đổi từ đến 14 đôi Thường số đẻ gần số vú.Có loại vú sữa: o Có nhiều ống dẫn sữa thong thẳng đầu vú o Các ống dẫn sữa thông vào đáy ống chung xuyên qua đầu vú 34 Phân loại lớp Thú (Mammalia) đến lớp (Infraclass)? Nêu điển hình lớp đại diện chúng? - Phân lớp ngun thú: đẻ trứng lớn, nhiều nỗn hồng, tuyến sữa không tạp trung thành bầu vú mà phân tán vùng tuyến vụng; thân nhiệt thấp o Bộ thú huyệt: thú mỏ vịt - Phân lớp thú thực o Dưới lớp thú túi (thú thấp): khơng có thai, đẻ non, không tự bú được, áp miệng vào vú mẹ nhờ tuyến sữa; não nguyên thủy; thân nhiệt thấp khơng ổn định: sóc túi o Dưới lớp thú (thú cao): có thức; đẻ phát triển, tụ bú sữa; não phát triển; thân nhiệt cao ổn định Bộ ăn sâu bọ: chuột chù nhà Bộ nhiều răng: đồi Bộ cánh da: chồn dơi Bộ dơi: dơi Bộ thiếu răng: lười Bộ tê tê: tê tê Bộ gặm nhấm: sóc Bộ thỏ: thỏ nâu Bộ ăn thịt: chó Bộ cá voi: cá voi xanh Bộ guốc lẻ: tê giác sừng Bộ bò nước: cá cúi Bộ guốc chẵn: lợn rừng Bộ voi:voi châu phi Bộ linh trưởng: khỉ vàng 35 Nguồn gốc hướng tiến hoá Thú? Tổ tiên thú: - Vào đại trung sinh, bò sát thịnh, có nhóm bò sát hình thú Trong nhóm bò sát hình thú có nhóm bò sát thú; bò sát thú tổ tiên cảu thú xuất vào kỷ pecmi: o Có nét nguyên thủy bò sát: đốt sống lõm mặt, hộp sọ nhỏ, có xương sườn cổ cử động o Đã có biến đổi gần với thú: phân hóa cắm lỗ răng, chân từ vị trí bên cạnh thân bò sát chuyển vào phía thể Các loài thú cổ xưa nhất: - - Những di tích hóa thạch thú cổ xưa tìm tháy vapf kỷ Tam điệp, cỡ lớn chuột cống, có cửa lớn, thiếu nanh, hàm có nhiều mấu, nên gọi thú mấu Nhóm thú nhiều mấu ăn thực vật tồn qua kỷ jura, Bạch phấn bị tuyệt diệt vào đầu kỉ đệ tam, tổ tiên trực tiếp gần với tổ tiên thú huyệt ngày Các loài thú cổ xưa: - - Vào cuối ký tam điệp, đầu kỷ jura xuất tổ tiên nhóm thú đẻ con, có cỡ nhỏ, phân hóa cửa, nanh, hàm Vì hàm có mấu, nên có tên thú mấu Thú mấu ăn động vật sâu bọ Trong q trình tiến hóa, thú mấu phân hóa bộ: có bị tuyệt chủng vào đầu kỷ Bạch phấn, thứ tổ tiên thú túi thú Hướng tiến hóa nhóm thú: - Thú xuất vào kỷ bạch phấn có thời ký phát triển mãnh mẽ khắp lúc địa bị thú dòn ép nên đến kỷ Đệ tam, thú túi lại số lồi Ngày từ xuất thú phân hóa theo hai hướng tạo thành nhóm chính: o Nhóm thú chuyên ăn thịt: o Nhóm thú chuyên ăn sâu bọ 36 Trao đổi nhiệt thích nghi thú theo môi trường sống? - Do động vật đẳng nhiệt, có mức độ trao đổi chất cao, khả điêu hòa thân nhiệt - lớn nên nhiệt độ thể tương dối ổn định Một số lo có nhiệt độ giao động ngày; nhóm thú ngủ đơng có thân nhiệt thay đổi theo mùa Nhờ khả điều chỉnh thân nhiệt điều kiện nhiệt độ khác nên thú phân bố rộng khắp trái đất, từ vùng xích đạo đến vùng cực, biển, hoang mạc cần cỗi, sa mạc nóng bỏng, núi cao Sự thích nghi: - Nóng: o o - Lạnh: Thú nhỏ: đào hang, lấy nước qua thức ăn, nước tiểu đặc, phân khô Thú lớn: lông màu xám sáng: cách nhiệt, phản xạ ánh sáng; nước tiểu đậm đặc, phân khơ; oxi hóa mỡ bướu tạo nước cần thiết cho thể Hai chế chủ yếu để giữ nhiệt thể ổn định: giảm tỏa nhiệt tăng sản sinh nhiệt o Bộ lông dầy làm giảm tỏa nhiệt thể o Sản sinh nhiệt nhiều hoạt động tích cực run o o Những lồi thú nhỏ thường sống tuyết, nơi có nhiệt độ thấp độ 37 Các nhóm sinh thái, lãnh thổ vùng sống Thú? Các nhóm sinh thái: - Nhóm thú đất: gồm nhiều lồi nhất, phân bố khắp mặt đất Nhóm thú đất: gồm số loài, chủ yếu gậm nhấm, thú ăn sâu bọ đào hang để ỏe kiếm ăn mặt đất kiếm ăn mặt đất Nhóm thú cây: gồm đa số lồi linh trưởng, gậm nhấm, thú túi… Thú nước: o Sống bám thủy sinh: thú mỏ vịt, chuột chũ nước, o Hồn tồn nước: thú chân vịt, bò biển, cá voi Lãnh thổ vùng sống: - Nhiều loài thú có lãnh thổ làm nơi trú ẩn, nghỉ ngơi, sinh sản, thay lơng Chỉ riêng cá voi khơng có nơi trú ẩn Kích thước lãnh thổ tùy thuộc cỡ lớn tập qn kiếm ăn lồi Có loại nơi cư trú làm tổ: o Nơi trú tạm thời: Gồm lồi thú lang thang khơng có nơi xác định Chúng nghỉ ngơi, sinh đẻ chỗ non sinh phát triển đầy đủ, chay theo mẹ (sư tử biển, gấu biển…) Có nơi cư trú tạm thời làm tổ để sinh đẻ (lợn rừng) o Nơi trú cố định: Một số loài nghỉ ngơi nơi cố định song lại chọn chỗ khác kín để đẻ, bảo vệ non (hổ, báo…) Nơi trú nơi sinh sản cố định nơi định (linh trưởng, dơi…) Tổ thức nhiều lồi thú làm tổ thức để ỏe, sinh sản (thú gậm nhấm, ăn sâu bọ) thú đơn thê hải li,… sống thành “gia đình”, làm tổ để ỏe, sinh sản có phân cơng việc xây tổ chăm sóc non 38 Thức ăn, dinh dƣỡng hoạt động ngày, mùa Thú? Thức ăn dinh dưỡng: - Thức ăn thay đổi, định hình thái, cấu trúc, tập tính cảu thú thích nghi với cơng, bảo vệ, tìm kiếm thức ăn, bắt mồi, cấu tạo quan tiêu hóa tiêu hóa thức ăn Cấu trúc đặc trưng theo thức ăn thay đổi theo nhóm thú Chia thành: o Nhóm thú ăn thực vật: bò biển, lồi thú móng guốc, vooc… nanh khơng phát triển, hàm có mặt nhai rộng Nhóm thú ăn thịt: ăn động vật khác; vuốt sắc, nhọn, khỏe, nanh phát triển, hoạt động phản ứng nhanh nhẹn o Nhóm thú ăn trùng: dơi, thú ăn kiến…; nhỏ, phân hóa, nhiều lồi có cấu tạo thích nghi với ăn kiến, mồi o Nhóm ăn tạp: chuột nhà, lớn,… thường tỷ lệ thức ăn thực vật động vật ngang ống tiêu hóa thay đổi tùy theo thức ăn thú Dự trữ thức ăn: để dùng thời kỳ khó khan, khan thức ăn, phổ biến nhiều lồi thú vùng ơn đới Trọng lượng thể tiêu thụ thức ăn: nhu cầu tiêu thụ thức ăn thú tỷ lệ với diện tích tương đối bề mặt so với khối lượng thể Thú nhỏ có nhu cầu thức ăn lớn thú lớn o - Hoạt động ngày mùa: khơng phụ thuộc vào khí hậu mà tùy thuộc vào khả kiếm mồi ngày năm phù hợp với đặc điểm mồi hay thức ăn - - - Thú hoạt động ban ngày: gồm lồi thú có móng guốc ăn thực vật (trừ số lồi lý tự vệ thường chuyển sang ăn vào lúc chập tối hay ban đêm) Thú ăn thịt ban ngày bao gồm loài chuyên ăn cá; loài ăn chim Thú ăn đêm: gồm thú ăn thịt cỡ nhỏ cỡ lớn (báo, hổ, chó sói,…) mồi chúng động vật hoạt động chủ yếu đêm Hoạt động mùa: thể rõ lồi thú vùng ơn đới hàn đới Ngủ đông: vùng ôn đới, số lồi thú có tượng ngủ đơng, khơng lạnh mà chủ yếu thức ăn khan ngủ đông, độ môi trường nhiệt độ thể giảm xuống, chức sinh lý (tiêu hóa, hơ hấp…) giảm tới mức tối thiểu Sự di cư: thú di cư chim Một số lồi di cư theo mùa để kiếm ăn Hải cẩu, cá voi thể rõ di cư theo mùa, với đường di cư ổn định năm sang năm khác, dài tới hàng nghìn kilomet Các lồi thú móng guốc, voi rừng, dơi… di cư để kiếm ăn không theo quy luật định 39 Sinh sản Thú? - Sai khác đực, thể yếu khơng thể đa số lồi thú Chỉ số lồi - thú chân vịt, thú guốc ngón chẵn… thể sai khác đực, rõ Tuổi thành thục thay đổi theo cỡ lớn Thú nhỏ thành thực sớm thú lớn Gặm nhấm nhỏ: tháng; vói 20-25 năm Đa số đơn thê, sống đơi mùa sinh sản số lồi sống đơi đời (cáo, sói,…) Nhiều lồi thú đa thê (ngựa, lừa,…) Hầu hết loài thú sinh sản theo mùa, thường vào mùa xuân mùa có thức ăn phong phú nhiệt độ môi trường thuận lợi Ở nhiều lồi thú đực giao phối với thời gian nào, hoạt động giao phối chu kỳ động dục có lồi động dục lần năm, có lồi hai hay lần động dục, thời gian ghép đôi tùy theo chu kỳ động dục Thời gian mang thai thú tùy thuộc vào cỡ lớn; thú nhỏ thời gian mang thai ngắn - - Có kiểu sinh sản: o Kiểu đẻ trứng thú huyệt: chúng khơng có thời gian mang thai o Kiểu đẻ non thú túi Thời gian mang thai ngắn đẻ non, phát triển khơng có giúp đỡ thể mẹ Con non bú, gắn miệng vào núm vú, sữa tiết vào miệng non nhờ bụng đặc biệt mẹ o Kiểu đẻ phát triển thú nhau: phôi nằm tử cung mẹ, hấp thụ chất dinh dưỡng thể mẹ qua Thời gian mang thai khác tùy theo loài; non đẻ phát triển đầy đủ, tự bú mẹ Số lượng sinh lứa tùy thuộc nhiều yếu tố thường thú lớn đẻ thú nhỏ Gặm nhấm đẻ lứa từ 4-12 con, thú ăn thịt lớn đẻ 1-2 con, voi 50 năm đẻ 45 lần, mõi lần ... cạn có cung mong, cung mang tiêu giảm, biến đổi thành xuogn thính giác, xương móng, sụn quan o Xương đai chi: Xương chi lẻ: nâng đỡ vây lẻ, có lớp CXS nước Xương chi chẵn: gồm xương đai xương. .. tròn, có sừng Ký sinh hồn tồn Ký sinh phần Có 5-16 cặp mang có đơi lỗ mang ngồi Có cặp khe mang, khe mang có lỗ đổ chung thơng ln ngồi Ruột chưa có nếp gấp Ruột có nếp gấp Vây lưng tiêu giảm Có. .. có gai giao cấu, thụ tinh ngồi Có phổi cá vây thịt Cá sụn Bộ xương sụn Khơng có xương nắp mang, khe mang thơng thẳng ngồi Khơng có bóng bơi Vây kiểu dị vĩ Có gai giao cấu nên thụ tinh Khơng có