Trong các năm tới, doanh nghiệp nên tiếp tục đẩy mạnh phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả để nâng cao hơn tỷ lệ vốn chủ sở hữu so với nợ phải trả để tăng tài tr[r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP MÔN: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
(LỚP TÍN CHỈ : PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4)
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÔNG TY HANOIMILK
DANH SÁCH THÀNH VIÊN:
Nguyễn Thị Hoa CQ531390
Nguyễn Thị Thanh Huyền CQ521633
Nguyễn Thúy Hồng (NT) CQ510343
Trần Thị Nhài CQ532784
Trần Thu Thảo CQ523356
Trần Thu Thủy CQ523567
(2)
1 Tổng quan ngành sữa Việt Nam và vị thế của Hanoimilk 1.1 Thị trường sữa Việt Nam
Trong một phân tích đây, CTCP Chứng khốn Bảo Việt (BVSC) đưa những đánh giá khái quát về thị trường sữa Việt Nam Theo đó, ngành sữa là mợt những ngành có tính ởn định cao, bị tác động chu kỳ kinh tế Trong nhiều năm trở lại đây, nhu cầu sử dụng sữa Việt Nam tăng lên đáng kể Theo Thống kê từ Hiệp hội Thức ăn gia súc Việt Nam, nhu cầu sữa tươi nguyên liệu tăng khoảng 61% , từ 500 triệu lít (năm 2010) lên đến 805 triệu lít (năm 2015) Ngành sữa Việt Nam những năm qua trì tốc đợ tăng trưởng nhanh và tỷ suất lợi nhuận cao Tính đến tháng 3/2013, tăng trưởng sản lượng của sản phẩm chế biến từ sữa tăng 19% so với năm trước, và tăng trưởng 22% về doanh thu
Các nhà chuyên môn cũng đánh giá tiềm phát triển của thị trường sữa Việt Nam lớn: mức tăng dân số cao khoảng 1.2%/năm, tỷ lệ tăng trưởng GDP 6-8%/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng 14.2%/năm, kết hợp với xu thế cải thiện thiện sức khỏe và tầm vóc của người Việt Nam khiến cho nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sữa giữ mức tăng trưởng cao Năm 2010, trung bình người Việt Nam tiêu thụ khoảng 15 lít sữa/năm Dự báo đến năm 2020, số này tăng gần gấp đơi, lên đến 28 lít sữa/năm/người
Cùng với tiềm phát triển tô lớn, ngành sữa Việt Nam cũng đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức đến từ nguồn cung cấp nguyên liệu sữa nước còn hạn chế về cả chất lượng và số lượng: sản xuất sữa nguyên liệu từ đàn gia súc nước đáp ứng khoảng 20-30% tổng mức tiêu thụ sữa Ở Việt Nam, có 5% của tởng số bị sữa ni tập trung trang trại, phần cịn lại ni dưỡng hợ gia đình quy mô nhỏ lẻ, không đảm bảo đạt chuẩn về chất lượng Từ dẫn đến thực trạng là ngành sữa Việt Nam cịn bị phụ tḥc nhiều vào ng̀n và giá nguyên liệu ngoại nhập
(3)Vấn đề chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm cũng ảnh hưởng lớn đến tâm lý người tiêu dùng Do thiếu tiêu chí đánh giá cộng với quy trình kiểm định chất lượng sữa lỏng lẻo, nhiều loại sữa khơng rõ bao bì nhãn mác bày bán mợt cách cơng khai Vụ việc sữa có
Melamine, sữa có chất lượng thấp so với công bố…, khiến cho hoạt động tiêu thụ sữa gặp khó khăn, ảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp sản xuất sữa
1.2 Định vị công ty Hanoimilk thị trường
Được thành lập năm 2001 và thức vào hoạt đợng năm 2003, Cơng ty cổ phần sữa Hà Nội (Hanoimilk) lớn mạnh và dần trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, dần chiếm lĩnh thị trường và chiếm lòng tin của người tiêu dùng với những sản phẩm sữa mang nhãn hiệu Izzi, Yotuti, Sữa tươi Hanoimilk 100% Nhãn hiệu sữa IZZI là một nhãn hiệu quen thuộc thị trường miền Bắc nhờ vào chiến lược quảng bá đầy sáng tạo Trong lĩnh vực thương hiệu, IZZI sử dụng giải pháp Brand Mascot trước cả Vinamilk Thời kỳ 2001-2008, Hanoimilk đứng top công ty sữa của Việt Nam
Con Bị sữa IZZI lẽ là bước đợt phá thị trường có mức tăng trưởng chung 15% năm Tuy nhiên, cuối năm 2008, “cơn bão” melamine tràn vào Việt Nam, Hanoimilk bị công bố thông tin sai lệch về việc sản phẩn sữa của công ty nhiễm Melamine, làm người tiêu dùng không dám sử dụng sản phẩm của công ty khiến doanh thu sụt giảm, sản phẩm bị thu hồi hàng loạt Mặc dù sau Bợ Y tế đưa thông tin “minh oan” cho công ty Hanoimilk mợt phần lớn thị và lịng tin của người tiêu dùng và tay đối thủ khác
Tuy nhiên, bên cạnh đó, thất bại của Hanoimilk cịn có mợt ngun nhân lớn xuất phát từ việc công ty đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm và đầu tư không hiệu quả Theo số liệu năm 2009, ngoài ngành nghề kinh doanh chính, Hanoimilk cịn rót mợt lượng lớn vốn vào:
Tư vấn đầu tư nông, cơng nghiệp; xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp; Kinh doanh bất động sản, khách sạn, nhà hàng, siêu thị; Kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp; Kinh doanh, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản; Đào tạo công nhân kỹ thuật hệ Trung cấp và Cao đẳng
(4)Chính mợt lượng lớn tiền đầu tư của công ty đổ vào lĩnh vực phát triển nóng bất đợng sản, nhà hàng xây dựng, mà thị trường bất động sản của Việt Nam lâm vào khủng hoảng, khoản đầu tư này cũng trở thành những khoản lỗ lớn, khiến công ty liên tục báo lãi âm hàng chục quý liên tiếp Cổ phiếu của công ty trượt giá liên tiếp và dừng lại mức
4000VNĐ/CP suốt một thời gian dài Cấu trúc tài của Hanoimilk
2.1 Thời kỳ 2007 – 2011
Tình hình quy mô tài sản của Hanoimilk biến động không nhiều khoảng thời gian từ 2008 đến 2010 Cụ thể, quy mô tài sản năm 2009 tăng tỷ đồng so với 2008; đến năm 2010, giá trị tổng tài sản tăng so với năm 2009 là tỷ, tương đương 2.58% (Tuy nhiên, nếu so sánh với giá trị thời điểm trước “cơn bão Melamine”, tổng tài sản của công ty có sụt giảm mạnh Tởng tài sản thời điểm cuối năm 2007 là 272 tỷ đồng, 31/12/2008 208 tỷ, sang năm 2010 là 218 tỷ) Cơ cấu và quy mô khoản mục tởng tài sản cũng có biến đợng rõ rệt:
- Tài sản ngắn hạn:
Nếu thời kỳ 2007, cấuTSNH/Tởng TS là 50% đến năm 2008, quy mô và cấu TSNH của HNM giảm mạnh và tăng chậm trở lại vào năm 2009, 2010: Năm 2007, TSNH của công ty là 134.104.834.245, đến năm 2008, TSNH của cơng ty cịn
83.633.898.441, chiếm 30,68% tổng TS, số này tăng lên 99.860.250.959 vào năm 2009 (tương đương 47,99% tổng TS) và đạt 114.394.685.614 vào năm 2010 ( 52,30% tổng TS) (Xem bảng số liệu) Các khoản mục TSNH đều có biến đợng mạnh:
o Tiền và khoản tương đương tiền của năm 2008 giảm 80% so với năm 2007
(tương đương một lượng sụt giảm là 12 tỷ đờng), sau lại tăng mạnh trở lại vào năm 2009, đạt mức 15 tỷ đồng và đến năm 2010 đạt 18 tỷ đờng Sở dĩ có sụt giảm tiền vào năm 2008 là công ty phải chi một lượng lớn tiền mặt để thu hồi sản phẩm bị gắn mác chứa Melamine Điều này cũng dẫn đến giá trị HTK công ty mức cao vào cùng năm 2008 (97 tỷ đồng)
o Các khoản phải thu ngắn hạn cũng cho thấy giảm mạnh vào năm 2008 và tăng
(5)người bán Tỷ lệ Nợ phải thu của công ty là tương đối thấp một doanh nghiệp sản xuất Xét mối quan hệ Doanh thu – Nợ phải thu, ta thấy có mâu thuẫn giữa mức tăng nợ phải thu khách hàng và mức giảm doanh thu năm 2009, điều này xuất phát từ việc công ty phải bán tháo hàng tồn kho từ năm 2008 với giá rẻ
o Đặc biệt, từ sau 2007, khoản mục đầu tư tài ngắn hạn cịn chiếm mợt tỷ trọng vơ cùng nhỏ, cho thấy công ty phải bán một lượng lớn đầu tư ngắn hạn của để trang trải cho tình hình kinh doanh khơng hiệu quả và thua lỗ nặng những năm Mợt ngun nhân khác cũng là giá của cổ phiếu công ty nắm giữ bị giá tác động của khủng hoảng
o Khoản mục hàng tồn kho có quy mơ và tỷ trọng lớn TSNH cho thấy công ty
đang bị ứ đọng một lượng vốn lớn Việc chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng nhanh thời điểm này cũng khiến công ty càng gặp khó khăn Thêm vào đó, viêc mợt doanh nghiệp sản xuất sữa, vốn là mợt mặt hàng có hạn sử dụng ngắn, có vịng quay hàng tờn kho và số ngày lưu kho lớn cũng tạo nguy sản phẩm hỏng kho (dẫn đến việc bán tháo sản phẩm nói trên) Dịng tiền vào từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm này nhỏ, cho thấy cơng ty gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm (nguyên nhân từ việc uy tín của cơng ty bị tởn hại nặng nề, gây lòng tin của người tiêu dùng)
- Tài sản dài hạn:
o Quy mô của TSCĐ của công ty liên tục giảm năm 2008-2010, kết hợp
việc xem xét Thuyết minh báo cáo tài chính, cho thấy cơng ty phải bán và cầm cố một phần Tài sản cố định của để trang trải nợ nần
o Các khoản đầu tư tài dài hạn sau sụt giảm 50% vào năm 2008 cũng hoàn toàn biến BCTC của công ty vào năm 2009, 2010
Từ phân tích trên, rút kết luận: thời kỳ 2008-2010 là thời kỳ HNM lâm vào khủng hoảng với dấu hiệu: tình hình sản xuất kinh doanh lâm vào bế tắc, hàng hóa sản xuất tiêu thụ, công ty phải bán tài sản để trang trải nợ nần
(6)Tỷ suất tự tài trợ của HNM là tương đối cao, tỷ lệ qua năm đều 50% chứng tỏ cơng ty phải phụ tḥc vào ng̀n nợ vay bên ngoài
Xét về khoản mục Nợ phải trả, năm 2009, nợ phải trả của công ty giảm 31% so với 2008 Nguyên nhân năm 2009, hoạt động chủ yếu của công ty là giải quyết HTK năm ngối, sản xuất thành phẩm khơng tăng quy mô doanh nghiệp lên (không mua sắm thêm TSCĐ hay vật tư) Đến năm 2010, tỷ suất nợ tăng so với 2009 với mức tăng lên đến 50,54% Nguyên nhân là năm 2010 công ty vay thế chấp ngắn hạn để mua NVL dự phòng tăng giá, đầu tư mở rợng phất triển thị trường phía Nam
Về tỷ suất tự tài trợ, năm 2009 VCSH tăng 19,28% công ty huy động thêm vốn góp của cở đơng, tăng vốn điều lệ từ 100 tỷ lên 125 tỷ) Năm 2010, tỷ suất tự tài trợ giảm cịn 60,28% tình hình kinh doanh kém hiệu quả, doanh nghiệp báo lỗ lũy kế lên đến 21 tỷ đồng
2.2 Thời kỳ 2011 – hiện 2.2.1 Cấu trúc tài sản
Phân tích tình hình tài sản - Cơng ty Hanoimilk
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tuyệt đối Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ trọng
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 121,573,970,362 56.81% 128,890,771,281 60.26% 117,393,866,851 51.55%
Tiền và các khoản tương đương tiền
3,934,860,041 1.84% 5,044,444,366 2.36% 2,238,560,090 0.98%
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
31,335,000 0.01% 31,335,000 0.01% 115,200,000 0.05%
Các khoản phải thu ngắn hạn
59,182,796,249 27.66% 67,330,953,150 31.48% 84,039,040,544 36.90%
Phải thu khách hàng 27,612,043,624 12.90% 26,525,610,956 12.40% 60,423,264,611 26.53%
Trả trước cho người bán 23,971,576,894 11.20% 8,028,891,141 3.75% 9,935,416,862 4.36%
Các khoản phải thu khác 9,597,764,955 4.48% 35,642,804,380 16.66% 18,321,915,613 8.05%
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
(1,998,409,224) -0.93% -2,866,353,327 -1.34% (4,641,558,543) -2.04%
Hàng tồn kho 52,534,132,390 24.55% 49,328,804,195 23.06% 18,269,012,801 8.02%
Tài sản ngắn hạn khác 5,890,666,682 2.75% 7,155,234,570 3.35% 12,732,053,416 5.59%
B-TÀI SẢN DÀI HẠN 92,424,444,052 43.19% 84,993,100,772 39.74% 110,338,143,075 48.45%
(7)Tài sản cố định 86,853,755,528 40.59% 48,753,669,059 22.79% 72,500,534,135 31.84%
Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
750,000,000 0.35% 27,000,000,000 12.62% 27,000,000,000 11.86%
Lợi thế thương mại
Tài sản dài hạn khác 5,770,688,524 2.70% 9,239,431,713 4.32% 10,837,608,940 4.76%
C-TỔNG TÀI SẢN 213,998,414,414 100.00% 213,883,872,053 100.00 %
227,732,009,926 100.00 %
Chỉ tiêu
Chênh lệch 2013 với 2011 Chênh lệch 2013 với 2012
Tuyệt đối Tương đối Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối Tỷ trọng
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN
(4,180,103,511) -3.44% -5.26% -11,496,904,430 -8.92% -8.71%
Tiền và các khoản tương
đương tiền (1,696,299,951) -43.11% -0.86% -2,805,884,276 -55.62% -1.38% Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn 83,865,000 267.64% 0.04% 83,865,000 267.64% 0.04%
Các khoản phải thu ngắn
hạn 24,856,244,295 42.00% 9.25% 16,708,087,394 24.81% 5.42% Phải thu khách hàng
32,811,220,987 118.83% 13.63% 33,897,653,655 127.79% 14.13%
Trả trước cho người bán
(14,036,160,032) -58.55% -6.84% 1,906,525,721 23.75% 0.61%
Các khoản phải thu khác
8,724,150,658 90.90% 3.56% -17,320,888,767 -48.60% -8.62%
Dự phòng phải thu ngắn hạn
khó đòi (2,643,149,319) 132.26% -1.10% -1,775,205,216 61.93% -0.70% Hàng tồn kho
(34,265,119,589) -65.22% -16.53% -31,059,791,394 -62.96% -15.04%
Tài sản ngắn hạn khác
6,841,386,734 116.14% 2.84% 5,576,818,846 77.94% 2.25%
B-TÀI SẢN DÀI HẠN
17,913,699,023 19.38% 5.26% 25,345,042,303 29.82% 8.71%
Các khoản phải thu dài hạn
0
Tài sản cố định
(14,353,221,393) -16.53% -8.75% 23,746,865,076 48.71% 9.04%
Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn 26,250,000,000 3500.00% 11.51% 0 0.00% -0.77%
Lợi thế thương mại Tài sản dài hạn khác
5,066,920,416 87.80% 2.06% 1,598,177,227 17.30% 0.44%
C-TỔNG TÀI SẢN
13,733,595,512 6.42% 0.00% 13,848,137,873 6.47% 0.00%
(8)Về tỷ trọng tài sản, năm 2011 và 2012 là hai năm HNM có tỷ trọng TSNH/TTS là ngưỡng 59-60% TTS, với giá trị TSNH biến động tăng từ 122 đến128 tỷ đồng Đến năm 2013, TSNH của công ty giảm cả về tỷ trọng và quy mơ, xuống cịn 117,4 tỷ đờng (51,55% TTS)
Cụ thể, qua bảng số liệu về phân tích tình hình tài sản của cơng ty sữa Hanoimilk ta thấy: - Về Tài sản ngắn hạn:
o Về tiêu khoản đầu tư tài chính, là một hoạt động quan trọng của doanh nghiệp nền kinh tế thi trường nhằm phát huy hết mọi tiểm sẵn có cũng những lợi thế của doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả kinh doanh khẳng định vị thế của Xét về đầu tư tài ngắn hạn doanh nghiệp sữa hanoimilk, sau sụt giảm mạnh và trì lượng giá trị không kể (31 triệu đồng khoảng thời gian từ 2008-2012), năm 2013 khoản mục này có tăng trở lại, lên 115,200,000 đồng (toàn bộ là vào công ty Sông Đà 9), tăng gần 4,5 lần Nguyên nhân chủ yếu của gia tăng này là từ phía giai đoạn này thị trường chững khốn có nhiều biến chuyển phục hồi, giá cổ phiếu của công ty Sông Đà tăng, nhờ HNM đánh giá giảm khoản Dự phịng giảm giá, khơng phải từ ngun nhân HNM dư thừa vốn để tái đầu tư tài
o Về khoản phải thu doanh nghiệp có nhiều loại theo bảng
(9)o Về hàng tồn kho, tỷ lệ HTK năm 2011 và 2012 giữ mức 23-24% TTS (trị giá vào khoảng 50 tỷ đồng) Tuy nhiên, đến năm 2013, khoản mục này một lượng mạnh tới 32 tỷ đờng, xuống cịn 18 tỷ, chiếm 8,02% TTS Kết hợp với việc doanh thu bán hàng của 2013 tăng, cho thấy doanh nghiệp xem xét giảm thiểu mức sản xuất và định mức tồn kho, góp phần giảm thiểu chi phí lưu kho
- Về tài sản dài hạn:
o Tài sản cố định tởng tài sản giai đoạn này có biến động lớn Đối với công ty sữa Hanoimilk tài sản cố định chủ yếu là dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị và nhà xưởng Tỷ trọng và giá trị tài sản cố định khoảng thời gian sau năm 2008 liên tục giảm công ty phải bán, cầm cố TSCĐ để vay vốn Về biến động qua năm, cụ thể năm 2013 so với năm 2011 giảm nhẹ từ 86,853,755,528 đồng năm 2011 xuống cịn 72,500,534,135 đờng vào năm 2013 giảm14,353,221,393 đờng chiếm 16.53%, nhiên so với năm 2012 năm 2013 lại tăng mạnh số tăng tuyệt đối là 23,746,865,076 đồng ứng với 48.71% Đây là mợt tín hiệu đáng mừng cho thấy công ty tái đầu tư cho máy móc thiết bị để mở rợng sản xuất (xem xét Thuyết minh BCTC, tổng giá trị TS mua thêm vào năm 2013 là 33 tỷ đồng)
o Các khoản đầu tư tài dài hạn tăng từ 750 triệu đồng lên 27 tỷ đồng vào năm 2012, chủ yếu là nguồn vốn đầu tư cho công ty là Công ty sữa tự nhiên và công ty Hapro Thanh Hóa Việc đầu tư vào hai cơng ty này cho thấy quyết tâm chiếm lĩnh lại thị trường của HNM
Từ những phân tích chúng ta thấy cấu về tài sản của công ty sữa Hanoimilk hợp lý ổn định Xu hướng thay đổi tương đối hợp lý phù hợp cho việc mở rợng đầu tư kinh doanh cũng có những tình tốn khoa học giúp giảm thiểu chi phí
2.2.2 Cấu trúc nguồn vốn
(10)Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số tuyệt đối Tỷ
trọng
Số tuyệt đối Tỷ trọng
Số tuyệt đối Tỷ trọng A- NỢ PHẢI TRẢ 81,759,363,423 38.21% 81,516,423,583 38.11% 93,724,800,426 41.16% I, Nợ ngắn hạn 81,759,363,423 38.21% 81,037,338,333 37.89% 93,724,800,426 41.16%
Vay và nợ ngắn hạn
46,986,582,942 21.96% 52,063,281,162 24.34% 50,225,271,396 22.05%
Phải trả người bán
16,403,871,157 7.67% 8,772,191,444 4.10% 26,655,754,229 11.70%
Người mua trả tiền trước
390,012,124 0.18% 906,224,680 0.42% 921,446,396 0.40%
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
6,646,570,967 3.11% 7,444,979,488 3.48% 8,664,488,689 3.80%
Phải trả người lao động
3,994,258,532 1.87% 3,791,168,241 1.77% 2,550,570,698 1.12%
Chi phí phải trả (bao gồm trợ cấp thôi việc phải trả)
6,171,041,060 2.88% 4,153,181,591 1.94% 1,664,895,460 0.73%
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
1,167,026,641 0.55% 3,906,311,727 1.83% 3,042,373,557 1.34%
II,Nợ dài hạn 0 0.00% 479,085,250 0.22% 0 0.00%
Vay và nợ dài hạn
0 0.00% 479,085,250 0.22% 0.00%
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU
132,239,050,991 61.79% 132,367,448,470 61.89% 134,007,209,50 0
58.84%
I, Vốn chủ sở hữu 132,239,050,991 61.79% 132,367,448,470 61.89% 134,007,209,50 0
58.84%
Vốn đầu tư chủ sở hữu
125,000,000,000 58.41% 125,000,000,000 58.44% 125,000,000,00
54.89%
Thặng dư vốn cổ phần
63,778,796,500 29.80% 63,778,796,500 29.82% 0.00%
Quỹ đầu tư phát triển
3,817,286,084 1.78% 3,817,286,084 1.78% 3,817,286,084 1.68%
(11)chính
Lỗ lũy kế (61,517,450,420) -28.75% (61,389,052,941) -28.70% 4,029,504,589 1.77% II, Ng̀n kinh phí
và quỹ khác
0 0.00% 0 0.00% 0 0.00%
TỔNG NGUỒN VỐN 213,998,414,414 100.00 % 213,883,872,053 100.00 % 227,732,009,92 6 100.00 %
Chỉ tiêu Chênh lệch 2013 với 2011 Chênh lệch 2013 với 2012
Tuyệt đối Tương đối Tỷ trọng
Tuyệt đối Tương đối Tỷ trọng
A- NỢ PHẢI TRẢ 11,965,437,003 14.63% 2.95% 12,208,376,843 14.98% 3.04%
I, Nợ ngắn hạn 11,965,437,003 14.63% 2.95% 12,687,462,093 15.66% 3.27% Vay và nợ ngắn hạn 3,238,688,454 6.89% 0.10% -1,838,009,766 -3.53% -2.29% Phải trả người bán 10,251,883,072 62.50% 4.04% 17,883,562,785 203.87% 7.60% Người mua trả tiền
trước 531,434,272 136.26% 0.22% 15,221,716 1.68% -0.02% Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước 2,017,917,722 30.36% 0.70% 1,219,509,201 16.38% 0.32% Phải trả người lao
động -1,443,687,834 -36.14% -0.75% -1,240,597,543 -32.72% -0.65% Chi phí phải trả (bao
gồm trợ cấp việc phải trả)
-4,506,145,600 -73.02% -2.15% -2,488,286,131 -59.91% -1.21%
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
1,875,346,916 160.69% 0.79% -863,938,170 -22.12% -0.49%
II,Nợ dài hạn 0 - 0.00% -479,085,250 -100.00% -0.22%
Vay và nợ dài hạn 0 - 0.00% -479,085,250 -100.00% -0.22%
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 1,768,158,509 1.34% -2.95% 1,639,761,030 1.24% -3.04%
I, Vốn chủ sở hữu 1,768,158,509 1.34% -2.95% 1,639,761,030 1.24% -3.04% Vốn đầu tư chủ sở
hữu 0.00% -3.52% 0.00% -3.55%
Thặng dư vốn cổ phần -63,778,796,500 -100.00%
-29.80%
-63,778,796,500 -100.00% -29.82%
Quỹ đầu tư phát triển 0 0.00% -0.11% 0 0.00% -0.11%
Quỹ dự phòng tài
(12)Lỗ lũy kế 65,546,955,009 -106.55% 30.52% 65,418,557,530 -106.56% 30.47% II, Nguồn kinh phí và
quỹ khác - 0.00% - 0.00%
TỔNG NGUỒN VỐN 13,733,595,512 6.42% 0.00% 13,848,137,873 6.47% 0.00%
- Nợ phải trả
Số nợ phải trả ổn định cả về số tương đối và tuyệt đối hai nam 2011 và 2012 khơng có biến đợng nhiều, chiếm 38% nguồn vốn và ngưỡng 81 tỷ đồng Sang năm 2013 số nợ phải trả tăng lên chiếm 41% đạt 93,724,800,426 đồng Như số nợ phải trả tăng 12,208,376,843 đờng Cơng ty có sách an toàn sử dụng vốn
Trong số nợ phải trả, khoản mục vay và nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 22% - 24% tổng nguồn vốn
Khoản mục phải trả người bán chiếm tỷ trọng lớn thứ Năm 2011, khoản mục này là 16,403,871,157, năm 2012 giảm 8,772,191,444, năm 2013 tăng lên đáng kể và đạt 26,655,754,229 đ Phải trả người bán có biến đợng tăng giảm thất thường Tuy nhiên, số liệu năm 2013 đạt mức cao cho thấy công ty chiếm dụng nguồn vốn của người bán, giảm thiểu chi phí lãi vay
Nợ dài hạn của cơng ty năm 2011 và 2013 khơng có, năm 2012 là 479,085,250 chứng tỏ cơng ty quản lý tài tốt, không để nợ đọng dài hạn
- Vốn chủ sở hữu
(13)Công ty không sử dụng đượ ng̀n vốn chủ sở hữu nhiều kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm liên tiếp không tốt nên tái đầu tư Lợi nhuần sau thuế thấp: đạt 1.5 tỷ năm 2011, đạt 1.2 tỷ năm 2012 và tỷ năm 2013
2.2.3 Mối quan hệ tài sản – nguồn vốn
- Hệ số nợ so với tài sản
Hệ số nợ so với tài sản bình quân chung của Hanoimilk giai đoạn 2011-2013 là 0.391, nhỏ nhiều so với 1, cho thấy mức đợ đợc lập về mặt tài của doanh nghiệp tương đối lớn
Năm 2011 và năm 2012, hệ số nợ so với tài sản hầu khơng có biến động đáng kể quy mô tài sản của doanh nghiệp cũng nợ phải trả của doanh nghiệp thay đởi Tuy nhiên, năm 2013, mức đợ đợc lập về mặt tài giảm đáng kể Năm 2013, hệ số nợ so với tài sản của doanh nghiệp tăng đáng kể so với năm 2011 và 2012 lên mức 0.412; tăng tương đối 7.722% so với năm 2011 và 7.985% so với năm 2012 Nguyên nhân chủ yếu là năm 2013, doanh nghiệp tăng mức chiếm dụng vốn từ việc mua hàng hoá, nguyên vật liệu,…nên làm cho nợ phải trả người bán năm 2013 tăng gấp 3.039 lần so với năm 2012 và gấp 1.625 lần so với năm 2011
- Hệ sớ khả tốn tởng qt
Hệ số khả tốn tởng qt bình qn chung của Hanoimilk giai đoạn 2011 – 2013 là 2.557, lớn nhiều so với 1, cho thấy mức độ tham gia tài trợ tài sản từ nợ phải trả của doanh nghiệp tương đối nhỏ, hay khả tốn nói chung của doanh nghiệp này cao
(14)với năm 2011 Hệ số khả tốn tởng qt của năm 2013 giảm đáng kể so với năm 2011 và 2012 xuống mức 2.43; tức giảm tương đối 7.168% so với năm 2011 và 7.395% so với năm 2012 Điều này cho thấy năm 2012, mức độ tham gia tài trợ tài sản của doanh nghiệp từ nợ phải trả tăng hay khả tốn tởng qt của doanh nghiệp giảm đáng kể Tuy nhiên, hệ số khả toán của doanh nghiệp mức 2.430 nên nhìn chung tính tốn tổng quát của doanh nghiệp cao
- Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu
Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu của Hanoimilk bình quân chung giai đoạn 2011-2013 là 1.664 lớn 1, chứng tỏ tài sản của doanh nghiệp tài trợ cả vốn chủ sở hữu và nợ phải trả, cấu tỷ lệ tài trợ tài sản vốn chủ sở hữu so với nợ phải trả mức 1.5:1
Do năm 2011 và năm 2012, quy mô tài sản và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp biến động không đáng kể nên hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp xấp xỉ mức 2.62 Năm 2013, hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu là 1.699, tăng tương đối 5.013% so với năm 2011 và 5.172% so với năm 2012 Những số này cho thấy, tỷ lệ đầu tư tài sản vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp giảm Trong đó, năm 2013, quy mơ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng khoảng 1.64 tỷ VNĐ, tương ứng tăng tương đối 1.239% so với năm 2011 và năm 2012 Điều này cho thấy, quy mô tài sản năm 2013 tăng chủ yếu là tài trợ từ nợ phải trả
Như vậy, năm từ 2011-2013, tài sản của doanh nghiệp doanh nghiệp
Hanoimilk tài trợ từ cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Phân tích quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn dựa tiêu trên, Hanoimilk giai đoạn này có mức đợc lập về tài của doanh nghiệp cao, khả tốn tổng quát tương đối tốt và tỷ lệ tài trợ tài sản từ vốn chủ sở hữu gấp 1.5 lần so với tỷ lệ tài sản tài trợ từ nợ phải trả
(15)Trong năm tới, doanh nghiệp nên tiếp tục đẩy mạnh phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả để nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu so với nợ phải trả để tăng tài trợ tài sản từ vốn chủ sở hữu, tạo mức độ độc lập tài và tự chủ sản xuất kinh doanh cao hơn, và nâng cao khả tốn tởng qt của
3 So sánh với Vinamilk
Trên sàn hiện có doanh nghiệp ngành sữa niêm yết là Vinamilk (VNM) và Hanoimilk (VNM) Trong đó, Vinamilk có quy mơ và hiệu quả sinh lời lớn hẳn so với Hanoimilk Vinamilk là công ty sữa lớn Việt Nam, hiện chiếm khoảng 35% thị phần chung Vinamilk trì tốc đợ tăng trưởng doanh thu nước mức cao với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 21,2%/năm giai đoạn 2004-2008
Tuy nhiên, sau thời điểm khủng hoảng 2008, Hanoimilk khốn đốn trước những vấn đề nan giải lòng tin của người tiêu dùng, doanh thu sụt giảm, thị phần bị vào tay đối thủ TH True milk, …thì Vinamilk lại khẳng định vị thế vững của thị trường sửa Việt Nam những số tăng trưởng ổn định
Phân tích tình hình tài sản - Cơng ty Vinamilk
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tuyệt đối Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ trọng
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 9,467,682,996,094 60.76% 11,110,610,188,96 4
56.41% 13,018,930,127,43 8
56.91%
Tiền và khoản tương đương tiền 3,156,515,396,990 20.26% 1,252,120,160,804 6.36% 2,745,745,325,950 12.00%
Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 736,033,188,192 4.72% 3,909,275,954,492 19.85% 4,167,317,622,318 18.22%
Các khoản phải thu ngắn hạn 2,169,205,076,812 13.92% 2,246,362,984,001 11.40% 2,728,421,414,532 11.93% Phải thu khách hàng 1,143,168,467,855 7.34% 1,269,841,759,012 6.45% 1,894,721,027,784 8.28%
Trả trước cho người bán 795,149,182,591 5.10% 576,619,318,260 2.93% 423,820,755,014 1.85%
Các khoản phải thu khác 232,805,433,796 1.49% 403,754,490,615 2.05% 417,266,719,643 1.82%
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
(1,918,007,430) -0.01% (3,852,583,886) -0.02% (7,387,087,909) -0.03%
Hàng tồn kho 3,272,495,674,110 21.00% 3,472,845,352,518 17.63% 3,217,483,048,888 14.07%
(16)B-TÀI SẢN DÀI HẠN 6,114,988,554,657 39.24% 8,587,258,231,415 43.59% 9,856,483,929,198 43.09%
Các khoản phải thu dài hạn 736,666,667 0.003%
Tài sản cố định 5,044,762,028,869 32.37% 8,042,300,548,493 40.83% 8,918,416,535,397 38.99%
Bất động sản đầu tư 100,671,287,539 0.65% 96,714,389,090 0.49% 149,445,717,001 0.65%
Các khoản đầu tư tài dài hạn 846,713,756,424 5.43% 284,428,762,040 1.44% 318,308,294,039 1.39%
Lợi thế thương mại 15,503,335,522 0.10% 13,662,186,598 0.07% 174,463,919,182 0.76%
Tài sản dài hạn khác 107,338,146,303 0.69% 150,152,345,194 0.76% 295,112,796,930 1.29%
C-TỔNG TÀI SẢN 15,582,671,550,751 100.00 % 19,697,868,420,37 9 100.00 % 22,875,414,056,63 6 100.00 %
Chỉ tiêu Chênh lệch 2013 với 2011 Chênh lệch 2013 với 2012
Tuyệt đối Tương đối Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối Tỷ trọng
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN
3,551,247,131,344 37.51% -3.85% 1,908,319,938,474 17.18% 0.51% Tiền và các khoản tương đương
tiền (410,770,071,040) -13.01% -8.25% 1,493,625,165,146 119.29% 5.65% Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn 3,431,284,434,126 466.19% 13.49% 258,041,667,826 6.60% -1.63%
Các khoản phải thu ngắn hạn
559,216,337,720 25.78% -1.99% 482,058,430,531 21.46% 0.52% Phải thu khách hàng
751,552,559,929 65.74% 0.95% 624,879,268,772 49.21% 1.84% Trả trước cho người bán
(371,328,427,577) -46.70% -3.25% -152,798,563,246 -26.50% -1.07% Các khoản phải thu khác
184,461,285,847 79.23% 0.33% 13,512,229,028 3.35% -0.23% Dự phòng phải thu ngắn hạn khó
đòi (5,469,080,479) 285.14% -0.02% -3,534,504,023 91.74% -0.01%
Hàng tồn kho
(55,012,625,222) -1.68% -6.94% -255,362,303,630 -7.35% -3.57% Tài sản ngắn hạn khác
46,629,055,760 41.11% -0.03% -69,943,021,399 -30.41% -0.47%
B-TÀI SẢN DÀI HẠN
3,741,495,374,541 61.19% 3.85% 1,269,225,697,783 14.78% -0.51% Các khoản phải thu dài hạn
736,666,667 736,666,667
Tài sản cố định
3,873,654,506,528 76.79% 6.61% 876,115,986,904 10.89% -1.84% Bất động sản đầu tư
48,774,429,462 48.45% 0.01% 52,731,327,911 54.52% 0.16% Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn (528,405,462,385) -62.41% -4.04% 33,879,531,999 11.91% -0.05%
Lợi thế thương mại
158,960,583,660 1025.33% 0.66% 160,801,732,584 1176.98% 0.69% Tài sản dài hạn khác
187,774,650,627 174.94% 0.60% 144,960,451,736 96.54% 0.53%
C-TỔNG TÀI SẢN
7,292,742,505,885 46.80% 0.00% 3,177,545,636,257 16.13% 0.00%
Phân tích tình hình tài sản công ty Vinamilk:
(17)o Tiền và khoản tương đương tiền: Trong năm 2011 số này là tỉ nhiên giảm mạnh vào năm 2012 xuống tỉ tói năm 2013 lại tăng lên 2,7 tỉ Tuy có tăng giảm đáng kể qua năm nghiên cứu nhiên tiêu này khơng có tác đợng nhiều đến tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty Đối với năm có giảm mạnh, doanh nghiệp đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ sản xuất, ngược lại năm có tăng mạnh là gia tăng doanh thu năm trước của doanh nghiệp Tiền và khoản tương đương tiền càng lớn, khả toán của doanh nghiệp càng cao o Các khoản đầu tư tài chính: Trong năm 2011 đâu tư tài ngắn hạn là
736,033,188,192 đ chiếm 4,72% tổng tài sản Cho tới năm 2012 số này tăng lên đột biến tới 3,909,275,954,492 chiếm 19,85% Cũng năm này, Vinamilk có sách khún khích nơng dân chăn ni bị sữa, liên kết với 5.000 hộ nông dân; đầu tư, hướng dẫn kỹ thuật chăn ni cho bà nơng dân để có sản phẩm cao nhất, tốt về chất lượng Đồng thời, Vinamilk cho đầu tư phát triển trang trại với khoảng 8.000 bò sữa (bò nhập từ nước ngoài, có 50% bị vắt sữa), cho 90 tấn/ngày
o Hàng tồn kho: Năm 2011 hàng tồn kho chiếm 21% và giảm dần qua năm
2012 là 17,63%; 2013 là 14,07% Trong trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ln có mợt lượng tồn kho dự kiến nhằm đảm bảo đầu liên tục cho sản phẩm của doanh nghiệp Tuy nhiên, cơng ty cũng cần ước tính hợp lí lượng hàng tờn kho để cắt giảm chi phí lưu trữ, đặc biệt là sản phẩm đặc thù của Vinamilk là loại sữa, một sản phẩm cần không chi phí để bảo quản Qua ba năm nghiên cứu lượng hàng tờn kho của doanh nghiệp có giảm nhẹ Đây là kết quả của việc dự toán hợp lí yếu tố đầu ra, đầu vào, khả tiêu thụ cũng báo hiệu về tình hình kinh doanh ngày một tốt lên của doanh nghiệp
- Tài sản dài hạn:
(18)không bất hợp lí Khoản mục này tăng mạnh từ 0.1% năm 2011 tới 0.76% năm 2013 Điều này phản ánh giá trị của một thương hiệu mạnh, mối quan hệ tốt với khách hàng, quan hệ tốt với nhân viên hoặc sáng chế hay công nghệ phù hợp nào
Phân tích cấu nguồn vốn Công ty Vinamilk:
Phân tích tình hình nguồn vốn - Công ty Vinamilk
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tuyệt đối Tỷ trọng
Số tuyệt đối Tỷ trọng
Số tuyệt đối Tỷ trọng NỢ PHẢI TRẢ 3,105,466,354,267 19.93% 4,204,771,824,521 21.35% 5,307,060,807,329 23.20% Nợ ngắn hạn 2,946,537,015,499 18.91% 4,144,990,303,291 21.04% 4,956,397,594,108 21.67%
Vay ngắn hạn 0.00% 0.00% 178,943,692,147 0.78%
Phaỉ trả người bán 1,830,959,100,474 11.75% 2,247,659,149,802 11.41% 1,968,257,136,188 8.60%
Người mua trả tiền trước 116,844,952,210 0.75% 21,589,364,414 0.11% 20,929,404,542 0.09% Thuế phải nộp ngân sách Nhà
nước
287,462,890,828 1.84% 333,952,869,847 1.70% 456,725,904,986 2.00%
Phải trả người lao động 44,740,312,110 0.29% 106,150,509,860 0.54% 137,540,107,294 0.60% Chi phí phải trả 260,678,009,293 1.67% 365,103,636,850 1.85% 490,760,970,004 2.15% Các khoản phải trả phải nộp khác 59,478,925,315 0.38% 664,137,048,409 3.37% 1,341,762,807,045 5.87% Quỹ khen thưởng và phúc lợi 346,372,825,269 2.22% 406,397,724,109 2.06% 361,477,571,902 1.58% Nợ dài hạn 158,929,338,768 1.02% 59,781,521,230 0.30% 350,663,213,221 1.53% Phải trả dài hạn khác 92,000,000,000 0.59% 0.00% 5,036,159,560 0.022%
Vay dài hạn 0.00% 0.00% 184,142,784,403 22.08%
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 0.00% 0.00% 91,065,600,000 0.40% Dự phòng trợ cấp việc 66,923,897,268 0.43% 59,635,777,000 0.30% 69,583,293,250 0.30% Doanh thu chưa thực hiện 5,441,500 0.00% 145,744,230 0.00% 835,376,008 0.00% VỐN CHỦ SỞ HỮU 12,477,205,196,484 80.07% 15,493,096,595,858 78.65% 17,545,489,315,423 76.70%
(19)Lợi nhuận chưa phân phối 4,177,446,360,100 26.81% 5,198,757,611,121 26.39% 6,149,811,983,770 26.88%
Lợi ích cổ đông thiểu số 22,863,933,884 0.10%
TỔNG NGUỒN VỐN 15,582,671,550,751 100.00 %
19,697,868,420,379 100.00 %
22,875,414,056,636 100.00 %
Chỉ tiêu Chênh lệch 2013 với 2011 Chênh lệch 2013 với 2012
Tuyệt đối Tương đối Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối Tỷ trọng NỢ PHẢI TRẢ
2,201,594,453,062 70.89% 3.27% 1,102,288,982,808 26.22% 1.85% Nợ ngắn hạn
2,009,860,578,609 68.21% 2.76% 811,407,290,817 19.58% 0.62% Vay ngắn hạn
178,943,692,147 0.78% 178,943,692,147 #DIV/0! 0.78% Phaỉ trả người bán
137,298,035,714 7.50% -3.15% -279,402,013,614 -12.43% -2.81% Người mua trả tiền trước
(95,915,547,668) -82.09% -0.66% -659,959,872 -3.06% -0.02% Thuế phải nộp ngân sách Nhà
nước 169,263,014,158 58.88% 0.15% 122,773,035,139 36.76% 0.30%
Phải trả người lao động
92,799,795,184 207.42% 0.31% 31,389,597,434 29.57% 0.06% Chi phí phải trả
230,082,960,711 88.26% 0.47% 125,657,333,154 34.42% 0.29% Các khoản phải trả phải nộp
khác 1,282,283,881,730 2155.86% 5.48% 677,625,758,636 102.03% 2.49% Quỹ khen thưởng và phúc lợi
15,104,746,633 4.36% -0.64% -44,920,152,207 -11.05% -0.48% Nợ dài hạn
191,733,874,453 120.64% 0.51% 290,881,691,991 486.57% 1.23% Phải trả dài hạn khác
(86,963,840,440) -94.53% -0.57% 5,036,159,560 0.02% Vay dài hạn
184,142,784,403 22.08% 184,142,784,403 22.08%
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
91,065,600,000 0.40% 91,065,600,000 0.40%
Dự phòng trợ cấp việc
2,659,395,982 3.97% -0.13% 9,947,516,250 16.68% 0.00% Doanh thu chưa thực hiện
829,934,508 15251.94% 0.00% 689,631,778 473.18% 0.00% VỐN CHỦ SỞ HỮU
5,068,284,118,939 40.62% -3.37% 2,052,392,719,565 13.25% -1.95% Vốn chủ sở hữu
11,984,341,775,423 215.50% 41.01% 9,205,931,355,423 110.39% 34.36% Vốn cổ phần
7,062,563,860,000 553.06% 28.26% 7,062,563,860,000 553.06% 29.97% Thặng dư vốn cổ phần
1,279,515,894,000 5.60% 1,281,498,215,000 5.61%
Qũy đầu tư phát triển
(1,858,262,219,996) -204.65% -9.98% -1,044,127,001,341 -1112.09% -4.63% Quỹ dự phòng tài chính
277,841,042,000 49.96% 0.08% 245,553,773,992 41.73% 0.66% Lợi nhuận chưa phân phối
1,972,365,623,670 47.21% 0.08% 951,054,372,649 18.29% 0.49% Lợi ích cổ đông thiểu số
22,863,933,884 0.10% 22,863,933,884 0.10%
TỔNG NGUỒN VỐN
7,292,742,505,885 46.80% 0.00% 3,177,545,636,257 16.13% 0.00%
(20)o Trong vòng từ năm 2011 tới 2013 tình hình nợ ngắn hạn có xu hướng tăng qua năm Từ 2011 đến 2012 nợ ngắn hạn tăng đáng kể Có thể thấy rõ điều này thơng qua việc phân tích số tuyệt đối; năm 2011 là gần ba nghìn tỉ
(2.993,592,789,307 đ) năm 2012 tăng lên bốn nghìn tỉ (4.388,182,540,872 đ)
o Đối với khoản nợ ngắn hạn, khoản mục chiếm tỉ trọng lớn là khoản phải trả người bán Đây là khoản mục có tăng năm 2012 so với 2011 nhiên lại kiểm soát tốt vào năm 2013 Lý giải cho điều này là năm 2012, sản lượng tiêu thụ của Vinamilk đạt cao từ trước đến với tỷ sản phẩm
o Quan sát khoản mục nợ ngắn hạn dễ dàng so sánh giữa năm với
nhau Trong năm 2013, tổng nợ phải trả là lớn nhiên khả toán của doanh nghiệp lại đánh giá cao giải quyết đáng kể khoản phải trả người bán Các khoản phải trả, phải nộp khác tăng so với năm về trước một phần giá trị thời gian của tiền, một phần là năm này doanh thu của Vinamilk tăng lên đáng kể
o Tỉ trọng nợ ngắn hạn tăng không đáng kể vào 2012 từ 19% lên 22% lại
được kiểm soát tốt trở lại vào năm 2013 giảm xuống 20%
- Vớn chủ sở hữu:
o Trong vịng từ 2011 đến 2013 vốn chủ sở hữu có tăng về tuyệt đối lại giảm
về tỉ trọng Nguyên nhân là những năm gần đây, tình hình sản xuất kinh doanh của Vinamilk tốt và liên tục mở rộng, đầu tư thêm Đặc biệt, công ty quyết định phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ, giá cổ phiếu của VNM thị trường chạm mốc 129,000đ/CP, là một số ấn tượng thời điểm thị trường chứng khốn chưa hoàn toàn hời phục, cho thấy vị thế vững của VNM mắt nhà đầu tư
Các báo cáo tài chính Hanoimilk và Vinamilk được download tại:
(21) http://s.cafef.vn/hastc/HNM-cong-ty-co-phan-sua-ha-noi.chn http://s.cafef.vn/hose/VNM-cong-ty-co-phan-sua-viet-nam.chn